Đời sống hội nhóm và liên kết xã hội nghiên cứu so sánh xã hải vân, nam định và xã thân cửu nghĩa, tiền giang

16 45 0
Đời sống hội nhóm và liên kết xã hội  nghiên cứu so sánh xã hải vân, nam định và xã thân cửu nghĩa, tiền giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

17 CHUYÊN MỤC KINH TẾ HỌC - XÃ HỘI HỌC ĐỜI SỐNG HỘI NHÓM VÀ LIÊN KẾT XÃ HỘI: NGHIÊN CỨU SO SÁNH XÃ HẢI VÂN, NAM ĐỊNH VÀ XÃ THÂN CỬU NGHĨA, TIỀN GIANG(1) NGUYỄN TRUNG KIÊN* BÙI NGỌC HỒNG** Bài viết sử dụng số liệu hai xã Hải Vân thuộc tỉnh Nam Định Thân Cửu Nghĩa thuộc tỉnh Tiền Giang nhằm phân tích khác biệt cách thức tham gia vào đời sống hội nhóm liên kết dân người dân nông thôn vùng Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long Số liệu định lượng cho thấy việc tham gia vào hội nhóm xã Hải Vân tích cực so với xã Thân Cửu Nghĩa Cơ chế gắn kết loại liên kết xã hội người dân khảo sát Hải Vân tỏ chắn mang lại nhiều lợi ích mặt tinh thần, thơng tin hơn, người dân Thân Cửu Nghĩa sử dụng liên kết xã hội đặc biệt đồn thể thức nhằm tìm kiếm giúp đỡ vật chất Kết cho có nguồn gốc từ khác biệt cấu tổ chức xã hội, nơi mà làng xã miền Bắc mang dáng dấp làng xã cổ truyền khép kín, với quan hệ nội mạnh mẽ, làng xã miền Nam có xu hướng mở với liên kết xã hội tự phục vụ lợi ích kinh tế nhiều Từ khóa: đời sống hội nhóm, liên kết xã hội, miền Bắc, miền Nam, xã hội dân sự, tham gia xã hội Ngày nhận bài: 8/12/2015; đưa vào biên tập: 27/2/2016; phản biện: 5/8/2016; duyệt đăng: 28/9/2016 Trong nghiên cứu đầu kỷ XX, nhà địa lý nhân văn Pierre *, ** Viện Nghiên cứu Hỗ trợ Phát triển (VUSTA) Gourou (1936) nhận xét người dân nông thôn Bắc Kỳ có đặc trưng hội nhóm cao Nhận xét ông phản ánh mô tả học giả khác, ví dụ Đào Duy 18 NGUYỄN TRUNG KIÊN - BÙI NGỌC HỒNG – ĐỜI SỐNG HỘI NHĨM VÀg Anh (1936), Phan Kế Bính (1938), Nguyễn Văn Huyên (1996), Nguyễn Từ Chi (2003a, b), kể học giả nước Neil Jamieson (1998, 2000), David Marr (1994) Mơ hình tham gia hội nhóm, tạo cố kết nội cộng đồng Bắc Bộ không hẳn với ấp Nam Bộ, điển hình Đồng sơng Cửu Long Nếu nói làng xã Bắc Bộ ốc đảo tự trị, “làng xã thống mở có truyền thống giao tiếp mạnh với giới bên “đặc sản” lịch sử Tây Nam Bộ” (Nguyễn Quang Vinh 2013: 28) Có nhiều học giả xem khác biệt cấu kinh tế - xã hội làm nên đặc thù việc xây dựng vận dụng sức mạnh liên kết xã hội vào đời sống cộng đồng nông thôn Nam Bộ so với Bắc Bộ Sự khác biệt nhiều học giả lý giải từ góc độ kinh tế, đặc biệt dựa chế độ sở hữu đất đai – tư liệu sản xuất quan trọng bậc kinh tế nông nghiệp Cụ thể Nam Bộ người nông dân thường sở hữu nhiều ruộng làng, xã khác hay gọi đất “phụ canh” người dân Bắc Bộ có xu hướng sở hữu ruộng “phân canh” tức loại ruộng làng (xem Trần Hữu Quang 2014: 20-22; xem thêm Trần Thị Thu Lương 1994: 174; Đỗ Thái Đồng 1995: 17) Thực tế nói lên sở hữu đất đai nông hộ miền Nam không bị ràng buộc làng (Đỗ Thái Đồng 1995: 17) hay nói cách khác “sản xuất nơng nghiệp nông hộ tách khỏi định chế làng xã” (Trần Hữu Quang Phan Thanh Lời 2015: 38) Quan trọng ta thấy thân phận nông dân Nam Bộ tự hơn, không bị “giới hạn ranh giới hành chính” làng xã cổ truyền miền Bắc (Trần Hữu Quang 2014: 20-21) Bên cạnh đó, cải cách nơng thơn, điển hình việc đời Luật Đất đai 1993, tạo sở cho hình thành thị trường chuyển nhượng quyền sử dụng đất đai, bối cảnh thúc đẩy phát triển nông nghiệp hàng hóa nơng thơn Nam Bộ, biểu việc mua bán ruộng đất (hay quyền sử dụng đất), tỷ lệ hộ không đất tăng, số lượng người làm mướn nghề nông tăng (xem Bùi Minh, Bế Quỳnh Nga Đặng Thị Việt Phương 2012: 28; Ravallion, M & Van de Walle 2008a: 55-56, 2008b, 198199; Trần Hữu Quang 2014; Trần Hữu Quang Phan Thanh Lời 2015), điều góp phần khiến cho việc tạo dựng liên kết vùng Nam Bộ có xu hướng mở vùng Bắc Bộ Ở nghiên cứu khác, Bùi Quang Dũng (2010: 17) rằng, việc dân làng miền Bắc dành phần đất cơng làm quỹ cho chương trình phúc lợi làng khiến cho dung lượng gắn kết xã hội làng hẳn so với làng xã miền Nam – nơi có đất công (xem thêm Bùi Quang Dũng 2001: 17; Bùi Quang Dũng Đặng Thị Việt Phương 2011: 99) Từ góc độ vốn xã hội, Lương Văn Hy (2010: 400) nghiên cứu quà vốn xã hội thực năm 2005 ấp Dinh, xã Khánh Hậu, tỉnh Long An “cộng đồng mở” làng Hoài Thị, xã Liên Bảo, tỉnh Bắc Ninh, thể TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (215) 2016 chỗ không gian sống không tập trung, dân số đa dạng khơng mang tính quy tâm (centripetal), không gian sinh sống, không gian kinh tế, văn hóa mở Điều tra nơng dân năm 2009 nhận xét Đồng sông Cửu Long tạo xã hội “cởi mở với kiểu liên kết dân tự do, tự nguyện” Đồng sơng Hồng lại trì “xã hội nơng thôn với quan hệ làng xã chặt chẽ” (Bùi Quang Dũng Đặng Thị Việt Phương 2011: 101) Theo dòng quan điểm trên, viết tiếp tục cung cấp chứng cho thấy khác biệt cách thức vận dụng mạng lưới liên kết xã hội hai miền Nam - Bắc, với luận điểm mức độ tham gia hội nhóm tận dụng sức mạnh liên kết xã hội người nông dân Bắc Bộ, cụ thể xã Hải Vân, trội so với người nông dân Nam Bộ, cụ thể xã Thân Cửu Nghĩa Chúng dựa số liệu khảo sát thuộc dự án Nghiên cứu liên kết dân vai trò liên kết phát triển nông thôn (nghiên cứu so sánh trường hợp Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long) (từ viết tắt Dự án Liên kết dân sự) Quỹ Phát triển Khoa học Công nghệ Quốc gia tài trợ Bộ số liệu gồm 305 người khảo sát thuộc hai xã: xã Hải Vân, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định (151 người) thuộc Đồng sông Hồng xã Thân Cửu Nghĩa, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang (154 người) – thuộc Đồng sông Cửu Long 19 Xã Hải Vân có diện tích khoảng 3,2km2, xã địa đầu huyện Hải Hậu nằm dọc quốc lộ 21, cách Quất Lâm 9km, cách Lạc Quần 5km, cách thị trấn Yên Định huyện Hải Hậu 6km Xã Thân Cửu Nghĩa có diện tích khoảng 12,6km2, nằm phía tây nam huyện Châu Thành, có đường quốc lộ 1A đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh - Trung Lương chạy qua, cách sông Tiền khoảng 15km Trong tổng số người tham gia khảo sát, tỷ lệ nam giới nhỉnh chút so với tỷ lệ nữ giới, chiếm 51%, nhiên Hải Vân tỷ lệ nữ giới cao so với nam giới (55% so với 45%) Có 84,2% (256) người khảo sát có vợ chồng, lại tình trạng nhân khác Khoảng nửa số người hỏi cho biết nông nghiệp nghề họ (50,3%) Mặc dù vậy, người khảo sát tham gia vào nhiều ngành nghề khác nhau, với 62,5% tham gia làm nông nghiệp, 42,1% tham gia sản xuất phi nông nghiệp, 43,1% làm công ăn lương Xét tổng thu nhập năm, người Hải Vân có trung bình thu nhập cao so với số người Thân Cửu Nghĩa (123,9 triệu đồng so với 100,1 triệu đồng) Tuy nhiên, tính riêng thu nhập từ nơng nghiệp (chăn ni, trồng trọt) người dân khảo sát Thân Cửu Nghĩa lại trội so với người dân Hải Vân, khoảng 22 triệu đồng so với 13 triệu đồng; kết tương tự xét thu nhập từ làm thuê nông nghiệp, khoảng 3,4 triệu so với 1,5 triệu đồng 20 NGUYỄN TRUNG KIÊN - BÙI NGỌC HỒNG – ĐỜI SỐNG HỘI NHÓM VÀg Trong viết này, xem hội tâm, hay chia sẻ đặc trưng kinh tế - xã nhóm dạng hình thức liên kết hội - tự thành lập vận hành cá nhân có đặc trưng kinh tế THAM GIA HỘI NHÓM xã hội (ví dụ quê quán, tuổi tác, giới Nghiên cứu chúng tơi cho thấy tính, học vấn, nơi sống, nghề nghiệp) người dân khảo sát hai địa hay chia sẻ sở thích, tổ bàn Hải Vân Thân Cửu Nghĩa tham chức lại nhằm thực hoạt gia đa dạng loại hội nhóm, từ động tập thể đạt tới mục đích tổ chức trị-xã hội, tới loại chung Liên kết xã hội mạng hội nhóm dựa tự nguyện Mặc dù lưới xã hội thiết lập xung quanh vậy, người dân khảo sát xã cá nhân hay hộ gia đình với Hải Vân có xu hướng tham gia nhiều nhóm đối tượng Các loại hội nhóm Thân Cửu Nghĩa mạng lưới quan hệ Bảng cho thấy yếu tố địa xã hội sẵn có dựa huyết thống phương có tương quan với số nhóm nhân họ hàng, địa vực tham gia hàng xóm; Trong tỷ lệ người trả lời có tham quan hệ xã hội tổ chức lại thành gia vào hội/nhóm/đồn thể Hải Vân nhóm xã hội có mục đích cách cao, Thân Cửu Nghĩa chúng tổ chức rõ ràng hội tự nguyện hay ta thấy xu hướng đối nghịch Có tới đồn thể quần chúng; 34,4% hộ gia đình Hải Vân tham gia tồn dạng loại liên kết từ nhóm trở lên, Thân xã hội bạn bè, hay quan hệ với Cửu Nghĩa tỷ lệ có 7,2%; quyền Trong viết này, ngược lại có tới 38,2% hộ Thân chúng tơi xem xét hai loại hội nhóm Cửu Nghĩa khơng tham gia chính, gồm đồn thể quần chúng hay hội/nhóm/đồn thể nào, số Hải gọi tổ chức trị xã hội Vân 2% Nói cách khác, 100 Hội Nơng dân, Hội Phụ nữ, Đồn người có người Hải Vân Thanh niên Cộng sản Việt Nam, Cơng đồn Hội Cựu chiến Bảng Số lượng hội/nhóm/đồn thể tham gia theo xã(1) binh - thành lập Khơng 1-3 Từ nhóm dựa lãnh đạo Xã Đơn vị Tổng tham gia nhóm trở lên hoạt động chịu chi Mẫu 96 52 151 phối Đảng Cộng Hải Vân % 2,0 63,6 34,4 100 sản Việt Nam 58 83 11 152 Thân Cửu Mẫu quyền cấp; Nghĩa % 38,2 54,6 7,2 100 hội nhóm tự nguyện hay Mẫu 61 179 63 303 hội dân sự, nhóm Tổng % 20,1 59,1 20,8 100 xã hội người Nguồn: Dữ liệu dự án năm 2013 dân – người (1) Kiểm định Chi-square value=77,214; df=2; p

Ngày đăng: 16/10/2019, 10:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan