Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
381,5 KB
Nội dung
CHƯƠNG MỞ ĐẦU Bài 1. GIỚI THIỆU GIÁO DỤC NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG I. MỤC TIÊU: 1. Biết được vị trí vai trò của điện năng và nghề Điện dân dụng trong sản xuất và đời sống 2. Biết được triển vọng phát triển nghề Điện dân dụng . 3. Biết được mục tiêu nội dung chương trình và phương pháp học tập nghề Điện dân dụng. II. CHUẨN BỊ: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo III. TIẾN TRÌNH: HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí vai trò của nghề Điện dân dụng trong đời sống và sản xuất. GV: Cùng HS phân tích vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống I. Vị trí vai trò của nghề Điện dân dụng trong đời sống và sản xuất. 1. Vị trí vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống Điện năng là nguồn động lực chủ yếu trong đối với sản xuất và đời sống vì những lí do sau: - Điện năng được sản xuất tập trung và có thể truyền tải đi xa với hiệu suất cao - Quá trình sản xuất, truyền tải, phân phối, sử dụng điện dễ dàng - Điện năng dễ dàng biến đổi sang các dạng năng lượng khác. - điện năng đóng vai trò chủ yếu trong đới sống và sản xuất: giúp các thiết bị điện hoạt động, năng cao năng suất lao động, thúc đẩy khoa học kĩ thuật phát triển GV: Kể tên các đồ dùng điện trong cuộc sống? HS: Trả lời. GV: Các ngành nghề liên quan với nghề điện dân dụng. HS: Trả lời. 2. Vị trí, vai trò của nghề Điện dân dụng - Các ngành nghề điện: + Sản xuất truyền tải và phân phối điện năng: tổng công ti điện Việt Nam, các Sở điện lực địa phương + Chế tạo vật tư và các thiết bị điện: doanh nghiệp sản xuất, chế tạo các loại máy điện, khí cụ điện, thiết bị điện, thiết bị đo lường . + Đo lường, điều khiển tự động hoá quá trình sản suất: các hệ thống dây chuyền tự động nhằm năng cao hiệu quả sản xuất . + Sửa chữacác thiết bị điện, mạng điện . * Nghề Điện dân dụng hoạt động chủ yếu lĩnh vực phụt vụ đời sống, sinh hoạt, sản xuất trong các hộ tiêu thụ: lắp đặt mạng điện sản xuất và sinh hoạt, lắp đặt các thiết bị đồ dùng điện, sửa chữa, bảo dưỡng vận hành khắc phụt sự cố mạng điện . Hoạt động 2: Tìm hiểu Triển vọng phát triển của nghề Điện dân dụng GV: Tại sao nghề điện dân dụng luôn phát triển? HS: Thảo luận trả lời II. Triển vọng phát triển của nghề Điện dân dụng: - Cần phục vụ sự nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước - Ngành Điện dân dụng gắn liền với ngành điện, với tốc độ đô thị hoá nông thôn, rất cần thiết đối với nông thôn và miền núi - Nghề Điện dân dụng pháty triển song song với khao học kĩ thuật. Sử dụng phương pháp thuyết trình, phân tích, trao đổi với HS III. Mục tiêu, nội dung chương trình giáo dục nghề Điện dân dụng 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: - Biết những kiến thức về an toàn lao động của nghề - Hiểu được cấu tạo, công dụng, nguyên lí làm việc, bảo dưỡng sửa chữa các thiết bị điện đơn giản trong gia đình - hiểu được kiến thức cơ bản về tính toán, thiếtkế mạng điện đơn giản, gia đình - Biết tính toán thiết kế MBA 1 pha CS nhỏ - Biết đặc điểm, yêu cầu, triển vọng của nghề Điện dân dụng b) Về kĩ năng - Sử dụng dụng cụ lao động hợp lí và đúng kĩ thuật - thiết kế, chế tạo được MBA 1 pha, mạng điện trong nhà đơn giản - tuân thủ qui định an toàn lao động - Hiểu biết về nghề Điện dân dụng c) Về thái độ - Học tập, thực hành nghiêm túc. - Làm việc kiên trì, khoa học, ý thức bảo vệ môi trường - Yêu thích nghề Điện dân dụng Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung chương trình giáo dục nghề Điện dân dụng Chủ đề Nội dung 1. Mở đầu Giới thiệu nghế Điện dân dụng Mục tiêu, nội dung chương trìnhvà phương pháp học tập nghề 2. An toàn lao động trong nghề Điện dân dụng Nguyên nhân gây tai nạn trong nghề Điện dân dụng Những biện pháp bảo đảm an toàn trong nghề Điện dân dụng 3. Đo lường điện đồng hồ đo điện: phân loại, công dụng cấu tạo, sử dụng dụng cụ đo điện Giới thiệu một số dụng cụ đo: chức năng, cấu tạovà sủ dụng 4. Máy biến áp Phương pháp thiết kế MBA công suất nhỏ thiết kế MBA 5. Động cơ điện Kiến thức cơ bản về động cơ điện Động cơ xoay chiều 1 pha Mạch điều khiển động cơ xoay chiếu 1 pha Bảo dưỡng sửa chữa hư hỏng đơn giản Đc và thiết bị điện 6. Mạng điện trong nhà Kiến thức cơ bản về chiếu sáng trong nhà Tính toán thiết kế mạng điện trong nhà thếit kế lắp đặt mạng điện đơn giản 7. Tìm hiểu nghề Điện dân dụng đặt điểm, yêu cầu của nghề thông tin về thị trường lao động nghề Vấn đề đào tạo Hoạt động 4: Tìm hiểu phương pháp học tập nghề Điện dân dụng Thảo luận: làm cách nào để học tốt một môn học? Nhận xét đánh giá, bổ sung của GV IV. Phương pháp học tập nghề Điện dân dụng: - Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo. - Kích thích hứng thú học tập và kĩ năng vận dụng vào thực tiễn. - Chủ động tham gia xây dựng bài học. - Tìm hiểu và chọn đúng ngành nghề. 1. Hiểu rõ mục tiêu bài học trước khi học bài mới: - Chuẩn bị bài mới trước khi học, nâng cao tính tự giác tích cực học tập 2. Tích cực tham gia xây dựng cách học tập theo cặp, theo nhóm - Học tập theo nhóm nhằm có điều kiện chủ động hổ trợ thành viên trong nhóm - Khi học tập theo cặp nhóm cần: + Tuân thủ sự điều khiển hoạt động của Gv và nhóm trưởng + Trao đổi và tìm hiểu vấn đề chưa rõ + Tham gia tích cực các hoạt động của nhóm + Trình bày kết quả của nhóm trước lớp + Tự đánh giá và đánh giá chéo kết quả theo sự hướng dẫn của Gv. 3. Chú trọng phương pháp học thực hành: - Mục tiêu thực hành giúp hình thành và rèn luyện kĩ năngthực hành kĩ thuật - Khi học thực hành cần: + Nghiên cứu mục tiêu, xác định kĩ năng cần đạt được + Xác định cụ thể kết quả cần đạt được + Tìm hiểu quy trình thực hành + Chú ý thao tác của GV + Tích cực chủ động kiểm tra đánh giá kết quả. IV. TỔNG KẾT: - Nội dung cần đạt: 1. Biết được vị trí vai trò của điện năng và nghề Điện dân dụng trong sản xuất và đời sống 2. Biết được triển vọng phát triển nghề Điện dân dụng . 3. Biết được mục tiêu nội dung chương trình và phương pháp học tập nghề Điện dân dụng . V. RÚT KINH NHGIỆM: Bài 2: AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG GIÁO DỤC NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG I. MỤC TIÊU - Biết được tầm quan trọng, sự cần thiết của việc thực hiện an toàn lao động trong nghê Điện dân dụng. - Nêu được những nguyên nhân thường gây tai nạn và biện pháp bảo vệ an toàn lao động trong nghề Điện dân dụng. - Thực hiện đúng biện pháp bảo đảm an toàn lao động trong nghề Điện dân dụng. - Thực hiện đúng hướng dẫn của giáo viên trong khi học tập và thực hành. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Tranh vẽ hình 2.1 SGK 2. Học Sinh - Đọc trước bài 2 và trả lời các câu hỏi 1,2 và 3 trang 16SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động 1. Nhận biết về các mục tiêu và nhận tình huống có vấn đề. Hoạt động Giáo viên và Học sinh Nội dung GV: Nêu những yếu tố vật chất có nghuy cơ gây ra tai nạn, bệnh nghê nghiệp cho người lao động tronng một điều kiện lao động cụ thể? Những yếu tố vật chất có nghuy cơ gây ra tai nạn: + Các yếu tố vật lí: Nhiệt đô, tiếng ồn, bụi… HS:Trả lời GV: Tai nạn lao động thường xảy ra rất đột ngột và rất nguy hiểm nó có thể gây ra những hâu quả đáng tiếc nào? GV: Tai nạn lao động thường xảy ra rất đột ngột và rất nguy hiểm nó có thể gây ra những hâu quả đáng tiếc nào? GV: Để bảo đảm an toàn cho mình và những người khác chúng ta cần có những lưu ý gì trong quá trình sử dụng điện? + Các yếu tố hóa học: Chất độc hại, hơi, khí độc, chất phóng xạ… + Các yếu tố sinh vật: Vi sinh… + Các yếu tố lao động: Không gian làm việc, vệ sinh môi trường lao động… - Làm chết người hoặc làm tổn thương, phá hủy chức năng hoạt động của một bộ phân cơ thể - Coi an toàn là quan trọng đầu tiên; phải nghiêm túc thực hiện những nguyên tắc an toàn. Hoạt động 2. Tìm hiểu những nguyên nhân gây ra tai nạn lao động trong nghề Điện dân dụng. Hoạt động Giáo viên và Học sinh Nội dung GV: Nêu một số nguyên nhân gây ra tai nạn điện thường do người la động chủ quan thực hiện các quy định an toàn điện? HS: Trả lời. I. Nguyên nhân gây ra tai nạn lao động trong nghề Điện dân dụng. 1. Tai nạn điện: • Tai nạn điện thường do các nguyên nhân: + Do không cắt ( ngắt ) điện trước khi sửa chữa đường dây và thiết bị điện đang nối với mạch điện. + Do chỗ làm việc chật hẹp, người làm vô ý chạm vào bộ phận mang điện. + Do sử dụng các đồ dùng điện có vở bằng kim loại như quạt bàn, bản là…bị hư hỏng bộ phận cách điện để điện truyền ra ngoài. + Do phạm khoảng cách an toàn lưới điện cao áp và Trạm biến áp . + Vi phạm khoảng cách an toàn lưới điện cao áp. + Do đến gần những nơi dây điện dứt xuống đất. 2. Các nguyên nhân khác. + Tai nạn do phải làm việc trên cao. + Do phải thực hiện một số công việc cơ khí như : khoan, đục…. Hoạt động 3. Tìm hiểu một số biện pháp an toàn trong nghề Điện dân dụng. Hoạt động Giáo viên và Học sinh Nội dung GV: Nêu một số biên pháp chủ động trong phòng tránh tai nạn điện? HS: Trả lời GV: Có thể cho HS xem một số biển báo để HS nhân biết. GV: gới thiêu với HS một số dụng cụ bảo hộ lao động: quần , áo, kính , mũ, mặt na… GV: Nêu một số nguyên tắc chính về an toàn lao động? HS: Trả lời. GV: phân tích kĩ từng nguyên tắc và có thể đứa ra một số hậu quả đáng tiếc nếu không tuân thủ đúng nguyên tắc đó. GV: Dùng tranh vẽ hình 2.1 để diễn giảng cho học sinh khi dạy về mục “ Nối đất bảo vệ”. Nêu yêu cầu học sinh đọc mục này khoảng 2 lần rồi sau đó mới diễn giảng. II Một số biện pháp an toàn lao động trong nghề Điện dân dụng 1. Một số biên pháp chủ động phòng tránh tai nạn điện. + Đảm bảo tốt cách điện các thiết bị điện. + Sử dụng điện áp thấp, máy biến áp cách li. + Sử dụng những biển báo, tín hiệu nguy hiểm và các phương tiện phòng hộ an toàn 2. Thực hiện an toan lao động trong phòng thực hành hoăc phân xưởng sản xuất. a. Phòng thực hành hoăc phân xưởng sản xuất phải đạt những tiêu chuẩn an toàn lao động gì? - Nơi làm việc có đủ ánh sáng, sạch sẽ, thông thoáng. + Có chuẩn bị những đồ cấp cúu: thiết bị chữa cháy, dụng cụ sơ cứu y tế, số điện thoại cấp cưu và khần cấp: y tế ; cảnh sát phòng chữa cháy… b. Mặc quần áo và sử dụng dụng cụ bảo hộ lao động khi làm việc. Một số dụng cụ bảo hộ lao động: quần , áo, kính , mũ, mặt nạ… c. Thực hiện các nguyên tắc an toàn lao động. + Cẩn thận khi làm việc với mạng điện. + Hiểu rõ quy trình trước khi làm việc. + Cắt cầu dao và tháo bỏ đồng hồ, nữ trang trước khi sửa điện. + sử dụng dụng cụ lao động và các vật lót cách điện đúng tiêu chuẩn. 3. Nối đất bảo vệ. (SGK) 0.8 ÷ 1m 2.5 ÷ 3m Hoạt động 4. Giao nhiêm vụ về nhà: GV yêu câu HS về nhà học bài và đọc phần thông tin bổ sung IV. RÚT KINH NGHIỆM Gợi ý sử dụng công nghệ thông tin: Giáo viên nên sưu tầm những hình ảnh thực: biển báo, các mạng điện, vật tiêu thụ điện hư hỏng bị “rò” điện hình ảnh tai nạn đã xảy ra để chiếu cho học HS xem. BÀI 3: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ĐO LƯỜNG ĐIỆN I) MỤC TIÊU: 1. Kiến Thức : Biết vai trò quan trọng của đo lưởng trong nghề điện dân dụng. 2. Kỹ Năng : Biết phân lọai ,công dụng ,cấu tạo chung của dụng cụ đo lường điện. II) CHUẨN BỊ BÀI DẠY: a. GV: -Các đồng hồ đo VOM, Vôn kế, Ampe kế, Công tơ điện. -Tranh vẽ các ký hiệu , tranh vẽ cơ cấu đo. b. HS: Ôn tập Công thức định luật Ohm , công suất , điện năng đã học ở THCS III) TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN BÀI DẠY: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ. Nguyên nhân tại nạn điện ? 3. Bài mới : Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Khái niệm GV Cho học sinh xem 1 số dụng cụ đo lường điện . Hỏi : nhiệm vụ từng dụng cụ HS : trả lời : Ampe kế đo dòng điện , vôn kế đo điện áp . Công tơ đo điện năng. GV : Đưa ra kết luận chung . GV : Để tránh sai sót khi đo hoặc tránh làm hư hỏng dụng cụ đo ta phải biết những kiến thức gì? HS: trả lời GV Nhận xét . Hoạt động 2 : Tìm hiểu vai trò của đo lường điện đối với nghề điện dân dụng GV : Vì sao đo lường điện đóng vai trò quan trọng đối với nghề điện dân dụng ? HS : dựa SGK trả lời GV : Nhận xét . I . Vai trò quan trọng của đo lường điện đối với nghề điện dân dụng : 1/ Nhờ dụng cụ đo lường điện cá thể xác định được trị số của các đại lượng điện trong mạch. HS : ghi bài GV : Dùng vôn đo điện áp mạng điện . GV : Dùng vạn năng kế đo điện trở giữa 2 cực bàn ủi đã làm hở mạch , không cắm điện . Kết quả điện trở lớn vô cực . HS: Nhận xét : dây điện trở đứt, dây nối đứt . GV : giới thiệu lý do thứ 3 2/ Nhờ dụng đo , có thể phát hịên một số hư hỏng xảy ra trong thiết bị và mạch điện 3/ Đối với các thiếi bị điện mới chế tạo hoặc sau khi đại tu , bảo dưỡng , sửa chửa cần đo các thông số kỹ thuật để đánh giá chất lượng của chúng . Nhờ dụng cụ đo và mạch đo thích hợp , có thể xác được các thông số kỹ thuật của các thiết bị điện HĐ 3: Tìm hiểu phân lọai dụng cụ đo lường điện GV : cho HS xem các mặt đồng hồ đo . Chỉ ra các ký hiệu từ đó đưa ra phân lọai . HS : ghi bài GV : cho HS xem mặt dụng cụ đo treo tranh ký hiệu HS : ghi vào tập . II. Phân lọai dụng đo lường điện : 1/ Theo đại lượng cần đo : - Dụng cụ đo điện áp : vôn kế , ký hiệu V - Dụng cụ đo dòng điện : Ampe kế , ký hiệu A - Dụng cụ đo công suất : Óat kế , ký hiệu W - Dụng cụ đo điện năng : Công tơ, ký hiệu KWH 2/ Theo nguyên lý làm việc -Dụng cụ đo kiểu cảm ứng , ký hiệu - Dụng cụ đo kiểu điện động, ký hiệu - Dụng cụ đo kiểu từ điện , ký hiệu -Dụng cụ đo kiểu điện từ, ký hiệu Ngoài ra trên mặt dụng cụ đo còn có nhiều Nhiều ký hiệu khác chỉ lọai dòng điện, vị trí lắp đặt ,cấp chính xác. Hoạt động 4: Tìm hiểu cấp chính xác GV : Khi đo lường bao giờ cũng có sai số .Tứ đó đưa đến khái niệm sai số tuyệt đối . HS Ghi bài III. Cấp chính xác Khi đo , do dụng đo tiêu thụ một phần điện năng làm cho giá trị thực cần đo có chênh lệch . - Sai số tuyệt đối : là độ chênh lệch giữa giá trị đọc và giá trị thực GV : Cho HS làm thí dụ vơn kế thang đo 300V Cấp chính xác 1 Sai số tuyệt đối : (300×1) / 100= 3 (V) - Cấp chính xác : là tỷ số phấn trăm giữa sai số tuyệt đối và giá trị lớn nhất của thang đo . Gồm 7 cấp chính xác + Dụng cụ đo có cấp độ chính xác cao: 0,05; 0,1; 0,2 + Nghề điện dùng dụng cụ có cấp chính xác 1; 1,5 HĐ 5 :Tìm hiểu cấu tạo chung của dụng cụ đo lường GV : Treo tranh cấu tạo 1 số dụng cụ đo lường . Từ đó rút ra cấu tạo chung : HS : Chép bài GV : Chỉ từng chi tiết trên từng phần và diễn giảng HS ghi bài HS quan sát tranh và nhận dạng chi tiết IV. Cấu tạo chung cụ đo lường điện : Mỗi dụng cụ đo lường có hai bộ phận chính -Cơ cấu đo - Mạch đo 1/ Cơ cấu đo : gồm phần tĩnh và phần quay -Tác dụng giữa phần tĩnh và phần quay tạo Mơmen quay làm cho phần quay di chuyển với góc quay tỷ lệ cần đo 2/ Mạch đo - Mạch đo là bộ phận nối giữa các đại lượng cần đo và cơ cấu đo - Mạch đo được phù hợp giữa đại lượng cần đo và các đo dụng cụ Ngồi ra trong dụng cụ đo còn có : -Lò xo phản tạo Momen hãm - Bộ phận cản dịu có tác dụng giúp cho kim nhanh chóng ổn định . -Kim chỉ thị , mặt số Hoạt động 6: Vận dụng cũng cố. HS chia nhóm thảo luận trả lời câu 1,2,3 SGH vào phiếu học tập HĐ 7: Giao nhiệm vụ về nhà : Học bài . Nhận dạng ký hiệu , đọc trước bài 4 tuần sau thực hành BÀI 4 : THỰC HÀNH ĐO DÒNG ĐIỆN VÀ ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀU I. Mục tiêu : HS : - Biết sử dụng Ampe kế để đo dòng điện xoay chiều . - Biết sử dụng vôn kế để đo hiệu điện thế xoay chiều . - Biết điều chỉnh thang đo phù hợp để đo I , V . II. Chuẩn bò : Một nhóm 5 hs : - Nguồn điện xoay chiều 220V . - Ampe kế , vôn kế kiểu điện từ . Ampe kế có thang đo 1A , vôn kế có thang đo 300V . - 3 bóng đèn 220V-60W ; 1 công tắc 5A . III. Tiến trình thực hành : A- Đo dòng điện xoay chiều : Hoạt động 1 : chuẩn bò Hình 1 Hình 2(a) Hình 2 (b) Hoạt động của Hs Trợ giúp của Gv - Vẽ sơ đồ mạnh điện .Hình 1 . -Chuẩn bò dụng cụ - Vè sơ đồ mạch điện . - Gợi ý cho HS chọn thang đo. Hoạt động 2 : Đo lần thứ 1 Hoạt động của Hs Trợ giúp của Gv - Nối mạch điện như hình 1 . -Đóng công tắc k . - Lần lượt từng HS tiến hành đo. Đọc số chỉ của Ampe kế . Sau đó thống nhất ghi và bảng ghi vào bảng - Vè sơ đồ mạch điện . - Gợi ý cho HS chọn thang đo. P=3X60=180W I=P/U=180/220=0,87A => chọn thang đo 1A Hoạt động 3 : Đo lần thứ 2 Hoạt động của Hs Trợ giúp của Gv 220V K A 220V K V 220V K V [...]... tập Hoạt động 5: Tính tiết diện dây 4 Tính tiết diện dây: a Tính tiết diện dây quấn: GV: Trình bài khái niệm HS: Lắng nghe, ghi nhận -GV: Hướng dẫn tra bảng HS: Quan sát, tra bảng, đưa ra ý kiến, ghi nhận GV: Trình bài khái niệm HS: Lắng nghe, ghi nhận -GV: Hướng dẫn tra bảng HS: Quan sát, tra bảng, đưa ra ý kiến, ghi nhận Hoạt động 6: Tính diện tích cửa sổ lõi thép tiết diện dây dẫn của các cuộn sơ... thành các nhóm thực hành ( 4 - 5 học sinh) dụng cụ thực hành - Quan sát và mơ tả cấu tạo MBA (mạch - Giáo viên giao nhiệm vụ thực hành cho các nhóm từ EI) Đo kích thước lõi thép (chiều rợng a, - Giáo viên cho học sinh quan sát MBA trong xưởng thực hành.(kèm bề dày b, chiều cao h…) theo tranh vẽ cấu tạo MBA) Đo đường kính dây q́n sơ cấp d1, thứ cấp d2, ... vòng quay của đĩa trong khoảng thời gian t và ghia vào bảng B Bảng C Trình tự I(A) U(V) P=UI(W) Số vòng quay trong 1 phút Đóng cơng tắc c= Hoạt động 3 : Đo điện năng Hoạt động của Hs - Ghi số chỉ số của cơng tơ trước khi đóng mạch - Đóng cơng tắc K - Quan sát hiện trạng làm việc của cơng tơ, đọc và ghi số chỉ của cơng tơ sau khi đóng mạch điện một khoảng thời gian t vào bảng D Chỉ số của cơng tơ trước... quấn trên cùng một lõi thép thì mức độ cảm ứng điện từ mạnh hơn so với quấn trên lõi thép khác nhau? HS: Lắng nghe, trả lời - Vẽ hình mẫu - Trình bày ngun lý, các cơng thức liên quan và nhấn mạnh dây quấn sơ cấp phải nối với nguồn điện và dây quấn thứ cấp phải nối với phụ tải HS: vẽ theo và lắng nghe, ghi nhận 2 Ngun lý làm việc của máy biến áp: - Khi nối 2 dầu cuộn sơ cấp với nguồn điện xoay chiều có... dây 3 Tính số vòng dây của các cuộn dây GV: Trình bài khái niệm - Số vòng dây của một cuộn dây phụ HS: Lắng nghe, ghi nhận thuộc vào tiết diện trụ lõi thép - Có nhiều cách tính nhưng ở đây ta chọn cách tính qua đại lượng trung gian -GV: Hướng dẫn tra bảng là “số vòng/vơn” Kí hiệu là n, là số HS: Quan sát, tra bảng, đưa ra ý kiến, ghi vòng tương ứng cho mỗi vơn điện áp sơ nhận cấp hay thứ cấp - Giá trị... 1 -Quan sát kiểm tra Hs Hoạt động 4 : Đo lần thứ 3 Hoạt động của Hs -Cắt công tắc K Tháo bớt thêm một bóng đèn nửa - Làm tương tự như lần 1 - Cắt công tắc K Trình tự thí nghiệm Lần 1 Lần 2 Lần 3 Bảng A Kết quả tính Trợ giúp của Gv -Quan sát kiểm tra Hs Kết quả đo Đo điện áp xoay chiều : Hoạt động 1 : Đo lần thứ 1 Hoạt động của Hs Trợ giúp của Gv - Nối mạch điện như hình 2 (a) -Gợi ý Hs chọn thang... được giá trị đường kính dây dẫn 5 Tính diện tích cửa sổ lõi thép: GV: Trình bài khái niệm HS: Lắng nghe, ghi nhận -GV: Hướng dẫn tra bảng HS: Quan sát, tra bảng, đưa ra ý kiến, ghi - Hình chữ nhật bị bao bọc bởi mạch từ khép kín gọi là cửa sổ lõi thép Khi tính số vòng và tiết điện dây dẫn, cần phải xem xét t an bộ các cuộn dây nhận có đặt được dễ dàng vào trong lõi thép hay khơng.Diện tích của cửa sổ đuợc... S tc Kl Kl: hệ số lấp đầy cửa sổ trang bảng 8-6 Hoạt động 7: Sắp xếp dây quấn trong cửa sổ GV: Trình bài khái niệm HS: Lắng nghe, ghi nhận 6 Tính số vòng dây mỗi lớp: Số vòng dây mỗi lớp = h -1 = Đường kính dây có cách điện Tính số lớp dây quấn Số lớp dây quấn = Số vòng dây = Số vòng dây mỗi lớp IV TỔNG KẾT BÀI: + Đặt câu hỏi : có bao nhiêu bứơc tiến hành tính t an MBA + Cơng thức nào tính diện tích... và hiệu chỉnh được công tơ điện II- Chuẩn bò : Một nhóm 5 hs : - Nguồn điện xoay chiều 220V - Ampe kế, vôn kế điện từ Ampe kế có thang đo 1A , vôn kế có thang đo 300V - 3 bóng đèn 220V-60W ; 1 công tắc 5A - Phụ tải để đo điện năng tiêu thụ của mạch (có thể cho HS mang theo mỗi nhóm 1 cái bàn ủi) - Kìm, tua vít bút thử điện, dây dẫn Đồng hồ bấm giây III – Tiến trình thực hành : 1 Đo công suất: a... dụng máy biến áp - Máy biến áp có vai trò quan GV đặt câu hỏi vì sao cần phải có máy biến trọng trong hệ thống điện, là khâu áp tăng áp và máy biến áp giảm áp trong khơng thể thiếu trong truyền tải và phân q trình truyền tải và phân phối điện phối điện năng năng? GV giải thích - Máy biến áp còn được sử dụng trong hàn điện, kỹ thuật điện tử, HS: Học sinh lắng nghe, trả lời - Các loại máy biến áp thường . NHGIỆM: Bài 2: AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG GIÁO DỤC NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG I. MỤC TIÊU - Biết được tầm quan trọng, sự cần thiết của việc thực hiện an toàn lao động. gian làm việc, vệ sinh môi trường lao động… - Làm chết người hoặc làm tổn thương, phá hủy chức năng hoạt động của một bộ phân cơ thể - Coi an toàn là quan