Nghiên cứu đặc điểm địa chất công trình khu vực đông nam thị trấn mèo vạc nhằm đề xuất giải pháp bảo vệ và phát triển bền vững di sản công viên địa chất toàn cầu

22 116 0
Nghiên cứu đặc điểm địa chất công trình khu vực đông nam thị trấn mèo vạc nhằm đề xuất giải pháp bảo vệ và phát triển bền vững di sản công viên địa chất toàn cầu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG KẾT KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA Tên đề tài: Nghiên cứu đặc điểm địa chất cơng trình khu vực Đơng Nam thị trấn Mèo Vạc nhằm đề xuất giải pháp bảo vệ phát triển bền vững Di sản Công viên Địa chất Toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn, tỉnh Hà Giang Mã số đề tài: QG.12.14 Chủ nhiệm đề tài: ThS Đặng Văn Luyến Hà Nội, tháng năm 2015 PHẦN I THÔNG TIN CHUNG 1.1 Tên đề tài/dự án: Nghiên cứu đặc điểm địa chất cơng trình khu vực Đơng Nam thị trấn Mèo Vạc nhằm đề xuất giải pháp bảo vệ phát triển bền vững Công viên Địa chất Toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn, tỉnh Hà Giang 1.2 Mã số: QG.12.14 1.3 Danh sách chủ nhiệm, thành viên tham gia thực đề tài TT Chức danh, học vị, họ tên Đơn vị công tác Chức danh thực đề tài ThS Đặng Văn Luyến Khoa Địa chất, ĐHKHTN PGS TS Trần Mạnh Liểu PGS.TS Đỗ Minh Đức TT Địa chất Đô thị, ĐHQGHN Thành viên Thành viên Khoa Địa chất, ĐHKHTN PGS.TS Vũ Văn Tích Ban Khoa học Cơng nghệ Thành viên NCS Nguyễn Quang Huy Ban Xây dựng, ĐHQGHN Thành viên TS Nguyễn Đình Nguyên Khoa Địa chất, ĐHKHTN Thành viên HVCH Nguyễn Mạnh Hiếu Khoa Địa chất, ĐHKHTN Thành viên 1.4 Tổ chức chủ trì: 1.5 Thời gian thực hiện: 1.5.1 Theo hợp đồng: Chủ trì Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN từ tháng 10 năm 2012 đến tháng 10 năm 2014 1.5.2 Gia hạn (nếu có): đến tháng… năm… 1.5.3 Thực thực tế: từ tháng 10 năm 2012 đến tháng 10 năm 2014 1.6 Thay đổi so với thuyết minh ban đầu (nếu có) (Về mục tiêu, nội dung, phương pháp, kết nghiên cứu tổ chức thực hiện; Nguyên nhân; Ý kiến Cơ quan quản lý ) Ngày 15/06/2013 chủ trì đề tài đề nghị bổ xung PGS.TSKH Trần Mạnh Liểu, chun gia Địa chất cơng trình - Địa kỹ thuật Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Đô thị thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội PGS TSKH Trần Mạnh Liểu NCS Nguyễn Quang Huy vào nhóm thành viên đề tài, hai thành viên đảm nhận nội dung nghiên cứu đánh giá nguy tai biến xây dựng đồ tổn thương cho khu vực chấp thuận 1.7 Tổng kinh phí phê duyệt đề tài: 180 triệu đồng PHẦN II TỔNG QUAN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu đặc điểm địa chất cơng trình khu vực Đơng Nam thị trấn Mèo Vạc nhằm đề xuất giải pháp bảo vệ phát triển bền vững di sản Cơng viên địa chất tồn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn, tỉnh Hà Giang Đặng Văn Luyến1, Trần Mạnh Liểu2, Đỗ Minh Đức1, Vũ Văn Tích3, Nguyễn Quang Huy4, Nguyễn Đình Nguyên1, Nguyễn Mạnh Hiếu1 Khoa Địa chất, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, Trung tâm Địa chất Đô thị, Đại học Quốc gia Hà Nội, Ban Khoa học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Ban Xây dựng, Đại học Quốc gia Hà Nội, Tóm tắt Với gía trị đặc sắc bật điều kiện tự nhiên xã hội, đặc biệt di sản địa chất- địa mạo cổ sinh, Cao nguyên đá Đồng Văn tổ chức Mạng lưới Cơng viên Địa chất Tồn cầu (Global Geoparks Network-GGN), thuộc Tổ chức Văn hóa Khoa học Giáo dục Liên Hợp Quốc (UNESCO) công nhận thành viên Mạng lưới Cơng viên Địa chất Tồn cầu Việt Nam thành viên thứ khu vực Đông Nam Á vào tháng 10 năm 2010 Trong vài năm gần đây, nhà khoa học địa chất Việt Nam thực tốt việc điều tra, nghiên cứu di sản địa chất, tiếp cận, nhận diện, mô tả, phân loại hàng trăm di sản địa chất phù hợp với yêu cầu giao lưu hội nhập quốc tế; đề nghị thành lập xếp hạng di sản địa chất khu bảo tồn địa chất Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân trình nghiên cứu di sản địa chất Cao nguyên đá Đồng Văn tiến triển với tốc độ chậm so với nước khu vực giới Đặc biệt nghiên cứu Địa chất cơng trình khu vực có di sản hạn chế thường nghiên cứu phạm vi cơng trình đơn lẻ cho mục đích xây dựng Đề tài QG.12.14 sâu nghiên cứu tìm mối liên quan đặc điểm thạch học, khống vật tính chất lý nhóm đất đá với hình thành bảo tồn di sản địa chất khu vực Đơng Nam thị trấn Mèo Vạc Đề tài tìm loại hình tai biến địa chất thường xảy gây tác hại cho khu vực, đề xuất phương pháp giảm thiểu tai biến nhằm bảo vệ di sản địa chất cách phù hợp hiệu Ngoài ra, kết nghiên cứu đề tài tìm loại vật liệu xây dựng có sẵn, rẻ tiền vật liệu xây dựng thân thiện với môi trường đất sét pha, cát pha…dùng để làm vật liệu trình tường nhà cho đồng bào dân tộc giúp hạn chế tập quán ghè, đập vỡ cột đá, măng đá để lấy đá xây tường rào xây nhà mà không làm ảnh hưởng xấu, hủy hoại giá trị quí giá di sản địa chất Từ khóa: Cơng viên địa chất, cao nguyên đá, di sản vật thể, rừng đá, hẻm vực, tai biến địa chất, đất trình tường, phát triển bền vững 2.1 Đặt vấn đề Di sản địa chất (DSĐC) phần tài nguyên địa chất có giá trị bật khoa học, giáo dục, thẩm mỹ kinh tế Chúng bao gồm cảnh quan địa mạo, hang động, hẻm vực sông, hồ tự nhiên, thác nước, diện lộ tự nhiên hay nhân tạo đá quặng, di cổ sinh; thành tạo, cảnh quan ghi lại biến cố, bối cảnh địa chất đặc biệt; địa điểm mà quan sát q trình địa chất diễn hàng ngày v.v… Cũng di sản khác, DSĐC tài nguyên không tái tạo được, cần bảo tồn, quản lý khai thác sử dụng hợp lý cho phát triển bền vững đất nước Việc điều tra, nghiên cứu di sản địa chất xây dựng cơng viên địa chất nhằm mục đích bảo tồn, quản lý khai thác hợp lý di sản địa chất cho phát triển bền vững hướng đắn mà nhiều quốc gia nỗ lực thực Góp phần vào cơng tác mở rộng nghiên cứu địa chất, đặc biệt địa chất cơng trình giúp cho cơng tác quy hoạch, phát triển sử dụng hợp lý di sản địa chất dí sản vật thể phi vật thể đề tài QG.12.14 Đại học Quốc gia Hà Nội tài trợ kinh phí nghiên cứu năm từ 1-9-2012 đến 1-9-2014 với mục tiêu, nội dung, phương pháp kết nghiên cứu sau 2.2 Mục tiêu - Làm rõ đặc điểm địa chất cơng trình vùng nghiên cứu; - Làm rõ mối quan hệ đặc điểm địa chất cơng trình với loại hình di sản khu vực Đơng Nam thị trấn Mèo Vạc; - Đề xuất biện pháp bảo vệ dị sản trước tác động tai biến địa chất phục vụ phát triển bền vững Di sản Cơng viên Địa chất Tồn cầu (CVĐCTC) Cao nguyên đá Đồng Văn 2.3 Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp khảo sát trường Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa: mô tả thành phần phân bố loại đât đá xuât lộ khu vực nghiên cứu, thu thập số liệu để vẽ sơ đồ địa chất cơng trình Các đợt khảo sát thực địa nhóm tác giả thực vào thời điểm tương ứng với mùa khô mùa mưa khu vực nghiên cứu: tháng 4/2013 tháng 7/2014  Phương pháp thí nghiệm phòng Mẫu đất đá lấy từ hố đào, ta luy điểm lộ hành trình khảo sát tiến hành cho thí nhiệm sau: i) Phân tích thành phần hạt; ii) Giới hạn chảy, dẻo số dẻo; iii) Độ ẩm tự nhiên; iv) Dung trọng; v) Tỷ trọng; vi) Đầm nện tiêu chuẩn; vii) Thí nghiệm thấm; viii) Thí nghiệm cắt phẳng; ix) Cường độ kháng nén mẫu đá; x) Phân tích mẫu lát mỏng đá xi) Phân tích pha đất đá máy nhiễu xạ kế Rơn ghen Kết thí nghiệm phòng trình bày biểu bảng tổng hợp dùng để luận giải nội dung mà đề tài đặt mục 2.4 Tổng kết kết nghiên cứu 2.4 Đặc điểm điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu  Địa hình Diện tích tự nhiên tồn huyện 57.384 km2 Địa hình huyện phức tạp, chủ yếu núi đá vơi, độ cao trung bình 1.150m so với mực nước biển, độ dốc trung bình 25o -35o Về tổng thể, địa hình Mèo Vạc phân thành ba tiểu vùng có địa hình, địa chất mạnh kinh tế khác nhau: i) Tiểu vùng phía bắc tiểu vùng giáp biên giới gồm xã: Sơn Vĩ, Thượng Phùng Xín Cái Địa hình thấp dần từ biên giới Việt - Trung xuống dòng sơng Nho Quế; ii) Tiểu vùng bao gồm 10 xã khu vực trung tâm bao gồm thị trấn Mèo Vạc nằm địa tầng đá vơi có nhiều khe, dốc, hố sụt địa chất suối khe nước, có nguồn nước rừng đầu nguồn từ Dải Chí Sán iii) Tiểu vùng phía nam gồm xã: Niêm Sơn, Nậm Ban, Tát Ngà Khâu Vai coi tiểu vùng núi đất chiếm khoảng 50% tổng diện tích, có độ dốc lớn  Địa chất Trong khu vực nghiên cứu lộ đầy đủ trầm tích từ Cambri đến Trias với đặc điểm thạch địa tầng sau: a Hệ tầng Chang Pung (€ 2-3 cp): Hệ tầng gồm chủ yếu đá vôi xen kẽ luân phiên với đá sét vôi, bột kết vôi chứa phong phú hóa thạch bọ ba thùy Trong vùng Mèo Vạc, trầm tích hệ tầng phân bố cực đông bắc huyện, thuộc xã Thượng Phùng b Hệ tầng Lutxia (O1 lx): Hệ tầng gồm đá vôi phân lớp mỏng, đá vôi trứng cá xen kẽ luân phiên với lớp cát, bột kết chứa hóa thạch bọ ba thùy tay cuộn Trong khu vực ĐN Mèo Vạc, trầm tích hệ tầng phân bố cực đơng bắc huyện, phía nam thuộc xã Xín Cái c Hệ tầng Mia Lé (D1 ml): bao gồm đá sét kết, bột kết đá phiến sét mầu xám ghi Đá cấu tạo phân lớp mỏng, chiều dầy lớp từ đến 5cm Đá mầu xám ghi, phong hố có mầu nâu, mầu vàng loang lổ Diện phân bố hệ tầng Mia Lé trùng với kiểu địa hình đồi núi thoải lượn sóng, n ngựa, sườn dốc trung bình, tương phản với địa hình phân cắt kastơ thuộc hệ tầng Nà Quản Bắc Sơn d Hệ tầng Nà Quản (D1-2 nq): Thành phần thạch học bao gồm đá vôi, đá vôi dolomit mầu xám đen xám xanh cấu tạo phân lớp vừa đến mỏng, vài vị trí có xen lớp mỏng đá phiến sét vôi vôi silic Mặt cắt hệ tầng lộ dọc hai bên bờ sông Nho Quế, dọc tuyến đường từ cầu Tràng Hương TT Mèo Vạc e Hệ tầng Tốc Tát (D3 tt): Thành phần thạch học bao gồm đá vôi phân lớp phân dải mầu xanh đốm hồng loang lổ, chuyển lên đá phiến sét mầu hồng mầu xanh ép phiến mạnh (tập 1) đá vôi phân dải vân đỏ ép phiến mạnh xen với đá phiến sét ép mạnh mầu xanh ghi (tập 2) Tại khu vực nghiên cứu hệ tầng có mặt khu vực phía Tây Bắc xóm Khai Hoang f Hệ tầng Bac Son (C-P bs) : Thành phần thạch học bao gồm đá vôi phân lớp dày, lên phần cao có đá vơi dạng khối xen với lớp đá vôi silic mỏng Đá mầu xám xanh, xen lớp mỏng mầu hồng, hồng đỏ (tập 1) thành phần gồm đá vôi phân lớp đến dạng khối màu xám sáng, xen đá vôi màu xám xanh, đá vôi trứng cá (tập 2) Đáhệ tầng Bắc Sơn gặp địa bàn xã:Pả Vi, Pài Lủng, Giàng Chu Phìn, Cán Chu Phìn g Hệ tầng Đồng Đăng (P3 dd) : Các vỉa thấu kính, dạng ổ quặng bauxit nằm mặt bào mòn đá vôi thuộc hệ tầng Bắc Sơn, kèm theo lớp silic lục nguyên, sét vôi, cát kết sét than thuộc tướng ven bờ Trong khu vực nghiên cứu, trầm tích hệ tầng phân bố chủ yếu phía TN thị trấn Mèo Vạc, tạo thành dài hẹp hướng TB – ĐN h Hệ tầng Sông Hiến (T1 sh) : Thành phần thạch học chủ yếu hệ tầng gồm cát, bột kết xen đá phun trào từ axit đến bazơ tuf chúng, sản phẩm bom tro núi lửa Ngoài gặp thấu kính đá vơi, đá vơi sét, đá vôi silic xen đá lục nguyên Các đá hệ tầng chiếm phần lớn diện tích phía N-TN thị trấn Mèo Vạc, tạo nên đỉnh núi cao dải núi Miêu Vạc Các thành tạo mơ tả phức hệ Cao Bằng (vµT1 cb) gồm khối xâm nhập có dạng nêm vát đầu kéo dài theo hướng Bắc Nam Khối phân bố khu vực Tây Nam thị trấn Mèo Vạc Thành phần thạch học gồm đá gabro hạt nhỏ đến vừa Chúng xuyên cắt làm biến chất đá phiến sét sét kết hệ tầng Mia Lé  Khí hậu Mèo Vạc nằm khu vực núi cao có địa hình phân cắt mạnh điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa mang đặc thù khí hậu cao ngun: mùa đông rét buốt kéo dài với nhiệt độ trung bình khoảng 15.70C, lượng mưa trung bình năm 1,600-1,700 mm; độ ẩm trung bình năm khoảng 80%; tổng số nắng năm 1427-1500 tổng mức nhiệt độ năm 5725 độ  Thủy văn Mạng lưới thủy văn khu vực nghiên cứu nghèo nàn, có sơng chảy qua lả sơng Nhiệm sơng Nho Quế Sơng Nho Quế bắt nguồn từ Trung Quốc chảy vào khu vực theo hướng TB - ĐN qua huyện Đồng Văn xã thuộc huyện Mèo Vạc với tổng chiều dài khoảng 20 km Sông Nhiệm bắt nguồn từ huyện Yên Minh chảy theo hướng nam váo địa phận hai xã Nậm Ban Niệm Sơn, huyện Mèo Vạc với chiều dài km  Điều kiện kinh tế - xã hội + Dân cư: Theo số thống kê năm 2010 dân số huyện 71.790 người 13,100 hộ gia đình Mật độ dân cư thưa thơt trung bình 127 người/km2 riêng thị trấn Mèo Vạc mật độ dân đông đạt 231 người/km2 với tổng sô dân 4.631 người Các dân tộc sinh sống địa bàn nghiên cứu gồm: Dao, Tày, Giáy, H’mông, Nùng, Xuong, Lôlô, Clao, Pu Béo, Cao Lan, Mường, Hoa, Kinh, Bo Y… + Kinh tế: Kinh tế khu vực phát triển mức độ thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao Nơng nghiệp ngành kinh tế với trồng chủ yếu ngô, đậu tương canh tác vụ năm Tổng công suất nhà máy thủy điện gần 160 MW Nhà máy thủy điện Nho Quế giai đoạn khảo sát thiết kế xây dựng + Giáo dục y tế: Giáo dục phổ cập tăng nhanh, có sở vật chất không ngừng cải thiện; số lượng học sinh tăng theo hàng năm Công tác y tế ngành, cấp đặc biệt quan tâm Tuy nhiên, số cán y tế có trình độ y tế sở huyện xã thấp 2.4.2 Đặc điểm địa chất cơng trình khu vực nghiên cứu Đặc tính lý đá cứng Đá sét kết đá phiến sét hệ tầng Mia Lé: i) Đới đá tươi: Dung trọng bão hoà đạt 2,75-2,78 g/cm3, cường độ kháng nén bão hòa trung bình 210 kG/cm2 ; ii) Đới phong hóa trung bình: Chỉ tiêu lý có giảm nhiều so với đới đá tươi Dung trọng khơ trung bình 2,65 g/cm3 đến 2,68 g/cm3, cường độ kháng nén trung bình trạng thái bão hòa 100 kG/cm2; iii) Đới phong hóa mạnh: Dung bão hòa trung bình 2,65 g/cm3, cường độ kháng nén trạng thái bão hòa trung bình 43 kG/cm2; iv) Đới phong hóa triệt để: Chủ yếu sét, sét lẫn dăm cục đá gốc, tính chất lý cao đất Eluvi  Tính chất lý mẫu đá vôi Đá vôi, đá đôlomit thuộc hệ tầng Nà Quản, hệ tầng Bắc Sơn, đá vôi loại có mặt khu vực nghiên cứu chủ yếu đới phong hóa trung bình đới đá tươi Đá có tiêu lý cao, dung trọng bão hòa trung bình 2,7g/cm3, cường độ kháng nén trạng thái bão hòa 450 kG/cm2 đới đá tươi  Đặc tính lý đất mềm rời Nhóm đất mềm rời gọi chung cho trầm tích aluvi, deluvi-eluvi eluvi Kết thí nghiệm tính chất lý mẫu đất trình bày bảng 4.1 đến 4.4 Đất deluvi-eluvi, eluvi - Đất đá cacbonat: Đất sét pha màu nâu đỏ Đất có trạng thái cứng, chặt điều kiện thiên nhiên, lẫn 13-17% dăm sạn, độ ẩm tự nhiên 31,4%, dung trọng khơ trung bình 1,38g/cm3 Cường độ kháng cắt trạng thái bão hòa  = 18o; C = 0,22 kG/cm2 - Đất đá trầm tích: Đất sét, sét pha màu xám vàng, nâu đỏ phớt xanh, phớt trắng lẫn 18-20% dăm sạn Đất có trạng thái cứng, chặt điều kiện thiên nhiên, độ ẩm tự nhiên 25,2%, dung trọng khơ trung bình 1,57g/cm3 Cường độ kháng cắt trạng thái bão hòa =17o, C=0,22 kG/cm2  Đất trầm tích (aQ2 1-3): Ngồi trầm tích cát cuội sỏi rải rác lòng sơng, dọc suối có phân bố bãi bồi nhỏ hẹp thành phần đất sét, cát xám nâu, xám vàng có dung trọng khô 1,40 g/cm3, cường độ kháng cắt bão hòa  = 16o; C = 0,05kG/cm2 Các tính chất lý hai nhóm đá đại diện, đất nguyên trạng, đất đắp tiêu đất đàm nện trình bày bảng từ 4.1 đến 4.4  2.4.3 Xây dựng Sơ đồ địa chất địa chất cơng trình khu vực nghiên cứu Trên Sơ đồ địa chất cơng trình ta thấy khu vực nghiên cứu chia thành nhóm ĐCCT là: nhóm đá cứng, nhóm đất mềm dính trầm tích bở rời Trong nhóm đá cứng gồm phụ nhóm: trầm tích cacbonat macma xâm nhập chiếm tới 60% diện tích tờ đồ, nhóm đá mềm dính chiếm 40% lại (xem Báo cáo tổng kết đề tài) Về tổng thể dễ dàng nhận khu vực nghiên cứu chiếm ưu đá vôi dạng khối thuộc hệ tầng Bắc Sơn (C-Pbs) diện tích xuất lộ chiếm tới 50% tồn diện tích khu vực, cát kết, sét kết, phiến sét vơi hệ tầng Sơng Hiến chiếm 25% diện tích khu vực Phần diện tích lại (khoảng 25%) hệ tầng Hồng Ngài, Đồng Đăng, Tốc Tát, Mia Lé; Nà quản Chang Pung 2.4.4 Ảnh hưởng đặc điểm thành phần thạch học đá tới kiểu rừng đá Mặc dù không tạo cột đá cao tới 30-40m Côn Minh đạt chiều cao 20m Quế Lâm (Trung Quốc), Cao nguyên đá Đồng Văn – Mèo Vạc rừng đá tạo nên cảnh quan không phần đặc sắc Các rừng đá đẹp gặp Đơng Nam thị trấn Mèo Vạc gặp dọc đường Mèo Vạc – Lũng Pù – Khau Vai Tại dễ dàng gặp khu rừng đá với “cây đá” cao 6-7m đến 10-15m chủ yếu phát triển phần chân sườn dốc Sự có mặt đứt gẫy trẻ phương kinh tuyến ĐB-TN có độ mở lớn điều kiện thuận lợi cho nước chảy sâu vào lòng đất Q trình hòa tan, tạo hang động xẩy qui mơ nhỏ Vì dễ dàng nhận thấy khu vực hang động nước rút xuống sâu nhanh theo khe nứt thẳng đứng mặt phân lớp Tại khu vực nghiên cứu, loại cảnh quan kỳ thú gặp khu vực phía tây, đơng đơng nam nơi phát triển đá Cacbon – Pecmi thuộc hệ tầng Bắc Sơn (C-Pbs) Các đá dạng khối có cấu tạo phân dải hạt thơ chứa tạp chất sét Dưới tác dụng nước mưa nước mặt trạng thái vùi lấp nơng bề mặt, dải khống vật hạt thơ dễ bị rửa lũa, hòa tan tạo nên rãnh xói, thớ chẻ có kích thước lớn có diện phân bố rộng Đá vơi thuộc hệ tầng Đồng Đăng (P2 đđ) loại đá vôi sét silic nên giản đồ nhiễu xạ kế Rơn ghen ngồi khống vật canxit đá (MV-20) chứa thạch anh thể pic nhiễu xạ (d=3.36 Ao (16) d= 4,26 Ao (4) Có thể nói loại đá vôi tạo nên “rừng đá” đẹp đá khơng tinh khiết thành phần khó hòa tan 2.4.5  Giải pháp phát triển bền vững cho khu vực ĐN thị trấn Mèo Vạc Cơng viên Địa chất Tồn cầu Cao ngun đá Đồng Văn Hiện tượng xâm thực bóc mòn Hệ thống mương xói phát triển mạnh mẽ hai bên sơng Nho Quế Rãnh xói có chiều dài hàng trăm mét theo hướng vng góc với dòng sơng Chiều rộng mương xói đoạn đầu từ 1-5m, đoạn cuối mở rộng từ 10 đến 30m Các mương xói khoét sâu vào lớp vỏ phong hoá bề mặt sườn từ 1-2m đến 10-20m tạo nên vách trượt lở lớn Giải pháp giảm thiểu: Áp dụng kỹ thuật canh tác hợp lý giúp giảm nhẹ nguy Nguy xói mòn đất vùng đá vơi giảm bớt có mạng lưới thủy văn hợp lý Có thể tạo nên mạng lưới thủy văn hợp lý cách: i) Hạn chế thay đổi hướng dòng chảy; ii) Tránh để dòng nước mặt chảy vào phễu, hố sụt; iii) Kênh mương gần phễu, hố sụt cần lót chống thấm; iv) Làm hàng rào chắn bùn đất, tạo điều kiện cho cỏ mọc; v) Xây số hồ, đập nhỏ hạn chế tốc độ dòng chảy thu giữ phù sa v.v.; vi) Làm bậc thang trồng tạo rào chắn giảm nhẹ xói mòn Nên hạn chế tối đa tập qn chặt cây, đốt nương làm rẫy v.v Hiện tượng trượt lở Trong trình đo vẽ sơ đồ địa chất cơng trình phát vài khối sạt lở ven đường kể cũ làm gần đây, nơi có địa hình dốc ranh giới đá vơi đá trầm tích Đất tầng mặt sản phẩm phong hóa triệt để từ sét kết, bột kết hệ tầng Sông Hiến (T1sh) Khối lượng từ vài đến hàng chục mét khối, chiều sâu sạt – 10m  Giải pháp giảm thiểu: Để tính tốn ổn định mái đào đất phong hóa, tiêu chuẩn tính tốn sử dụng QPVN 285-2002 Mái đào đường thiết kế đất đá hệ tầng Sông Hiến ổn định tất trường hợp mái dốc bạt theo tỷ lệ 1:1 với hệ số an toàn FS 1,23 1,063 trường hợp đất trạng thái tự nhiên bão hòa (Hình 5.1a,b)  Hiện tượng sập lún mặt đất Phễu, lũng karst - nơi địa hình dạng phễu, kích thước hàng chục đến hàng trăm mét Phễu sập đổ vòm hang thường có vách đứng, đáy có hang, hốc hút nước mặt, phần bị phủ sét, mùn tảng lăn đá vơi Những dạng địa hình karst loại gây tai biến dây chuyền gây hư hại cơng trình, nhà cửa, cầu cống Giải pháp giảm thiểu: Cần thận trọng sử dụng hố sụt karst để làm bãi chon lâp rác thải Nó thực an toàn trước sử dụng lớp đáy phễu karst cần trải phủ lớp vật liệu cách nước (sét, sét bụi…)  Hiện tượng đá rơi, đá đổ Tại khu vực nghiên cứu có nhiều điểm có dấu hiệu cảnh báo đá đổ (xem Sơ đồ địa chất cơng trình) Hiện tượng xảy lúc dù trời có mưa hay nắng, nhiên trời mưa nước bôi trơn hạt, làm cho sức chống cắt đất đá giảm rõ rệt (theo thống kê góc ma sát giảm tới 10-15%) Tuy nhiên, tai biến dổ sập đất đá xảy hoạt động nhân sinh bất cẩn Vào tối 16/5/2014, công trường Thuỷ điện Nho Quế xảy vụ sạt lở đá với khối lượng khoảng 25.000m3, làm người chết, người tích, người bị thương có người bị thương nặng Thiệt hại tài sản gồm máy xúc, máy múc, trạm trộn bê tông, ô tô tải, máy ủi, máy cẩu Tổng thiệt hại khoảng 10 tỷ đồng Giải pháp giảm thiểu: Hiện tượng thường xảy đá bị khe nứt chia cắt, tách thành khối lớn Khi góc mái dốc dựng đứng, tảng đá dễ rơi từ sườn dốc xuống gây tai biến đá đổ Điều lại nguy hiểm khối đá va vào rơi từ cao xuống  Lũ ống, lũ quyét Rạng sáng ngày 5/8/2014, hoàn lưu bão số gây mưa lớn khu vực thị trấn Mèo Vạc phụ cận Nước lũ hai khu vực rừng đầu nguồn Tò Đú Tả Ván bất ngờ đổ khu vực dân cư Tổ 1, Tổ Thôn Sảng Pả B Thị trấn Mèo Vạc Nước lũ xảy đêm dồn nhanh, người dân kịp sơ tán người lên cao, toàn tài sản bị ngập nước Theo thống kê chưa đầy đủ, trận lũ ống phá hủy 300 m2 đường nhựa, 300 m2 đường bê tông, 90m2 tường rào, ước thiệt hại ban đầu 445 triệu đồng Giải pháp giảm thiểu: Do thị trấn Mèo Vạc nằm gọn khu vực lòng chảo bốn bề có núi cao, mái dốc tự nhiên cao nên nguy bị lũ ống lớn Để giảm thiểu, cần xây cơng trình kênh dẫn dòng nước, đất lũ quét, lũ bùn đá mang tới  Bồi lắng lòng hồ thủy điện Theo số liệu tính tốn từ cơng trình tương tự, khối lượng bùn cát bồi lắng lòng hồ thủy điện Nho Quế (Dự kiến xây dựng Giàng Chu Phìn-Xín Cái) đạt tới 446 000 m3 năm thể tích bùn cát lắng đọng cộng dồn sau 12 năm lên tới Wbc12 = 4,832106 m3 tương ứng với cao trình 445,77m Giải pháp giảm thiểu - Xây dựng trạm quan trắc thủy văn cấp II hạ lưu tuyến nhà máy - Đo vẽ mặt cắt ngang lòng hồ từ tuyến đập tới biên giới Việt Trung - Thu thập số liệu khí tượng thủy văn tình hình sử dụng nguồn nước sơng Nho Quế từ phía Trung Quốc khoảng thời gian đủ để tính tốn số liệu  Đánh giá khả nước hồ chứa Trong vùng hồ thủy điện Nho Quế 1,2 phân bố đá vơi bị Karst hóa hệ tầng Bắc Sơn Nà Quản, ngồi thấy đá cách nước hệ tầng Mía Lé Hệ tầng Bắc Sơn (C – P bs) gồm đá vôi phân lớp dầy, dạng khối có xen kẹp đá vơi phân lớp mỏng, đá vơi hệ tầng bị karst hóa mạnh, gặp nhiều hang cao trình khác Hệ tầng Nà Quảng (D1-2 nq) phân bố rộng rãi vùng, thành phần gồm đá vôi đôlômit, đôlômit, đá hệ tầng bị karst hóa yếu, gặp số hang khô hốc nhỏ phạm vi vùng hồ Như với có mặt hệ tầng kể nguy lòng hồ bị nước khó tránh khỏi  Giải pháp giảm thiểu Một số giải pháp thường áp dụng để giảm nước hồ qua vai đập làm chống thấm cách phun vữa xi măng xuống trám ổ karst, đứt gẫy nứt nẻ lớn nằm khu vực có khả xảy nước 2.4.6 Mức độ tổn thương hệ thống tự nhiên- xã hội khu vực nghiên cứu Sơ đồ mức độ tổn thương khu vực Đông Nam thị trấn Mèo Vạc thực việc xây dựng sơ đồ thành phần như: i) Sơ đồ phân bố tai biến mức độ thiệt hại tai biến gây ra; ii) Sơ đồ mật độ đối tượng bị tổn thương iii) Sơ đồ khả chống chịu hệ thống tự nhiên xã hội 10 Mức độ tổn thương khu vực ĐN Mèo Vạc chia thành vùng theo mức độ từ thấp đến cao sau: 1) Vùng I - Vùng có mức độ tổn thương thấp: chiếm diện tích khoảng 25% tổng diện tích khu vực nghiên cứu; 2) Vùng II - Vùng có mức độ tổn thương trung bình: chiếm diện tích lớn gần gấp đơi vùng có mức độ đối tượng tổn thương thấp (khoảng 55%), phân bố chủ yếu phía tây nam phía tây bắc đơng bắc vùng nghiên cứu (dọc sông Nho Quế) 3) Vùng III - Vùng có mức độ tổn thương cao: chiếm 20% diện tích khu vực nghiên cứu làm thành dải rộng 4-5 km chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam kéo dài từ Tà Lủng – TT Mèo Vạc - Pả Vi qua Cán Chu Phìn, Lũng Pù kéo dài tới Khau Vai Vùng có mật độ dân cư cao, đa dạng loại hình di sản địa chất (rừng đá, điểm hóa thạch, hồ treo…) có mật độ tai biến cao đa dạng loại hình tai biến (Sơ đồ Phân vùng mức độ tổn thương dự báo tai biến) 2.4.7  Xây dựng điểm du lịch - khoa học có ý nghĩa đặc biệt Đèo Mã Pì Lèng hẻm vực Tu Sản Đèo Mã Pì Lèng tạo nên loạt trầm tích gồm đá phiến, đá vơi, đá vơi silic chứa hóa thạch cách khoảng 426 triệu năm, có nhiều vết trượt, vết nứt uốn nếp hoạt động kiến tạo địa chất gây Các học giả Pháp gọi đỉnh Mã Pì Lèng "Tượng đài Địa chất" có cảnh quan hùng vĩ, vách đá dựng đứng chênh vênh bên hẻm vực sâu Tu Sản Hẻm vực Tu Sản sâu khoảng 800m; dài 1,7km, vách đá dốc từ 70-900, hẻm có dòng sơng Nho Quế chảy qua Tu Sản hẻm vực sâu Việt Nam, ví “Đệ hùng quan” khu vực cao nguyên đá Đồng Văn Đi đèo Mã Pì Lèn nhìn xuống hẻm vực Tu Sản, du khách cảm nhận vẻ đẹp kỳ vĩ núi, màu xanh thăm thẳm dòng sơng Nho Quế uốn quanh chân đèo, màu xanh ngút ngàn nương ngô hay màu rêu phong nếp nhà tường đất trình ẩn mây núi  Điểm dừng du lịch nghiên cứu khoa học Lũng Pù-Khau Vai Khu vực Khau Vai - Lũng Pù, huyện Mèo Vạc số khu vực tích hợp phong phú loại hình di sản địa chất Cao nguyên đá + Về địa mạo: Vùng Khau Vai - Lũng Pù nằm bề mặt san 1.000-1.300 m với cảnh quan hoang mạc đá điển hình, khối karst dạng vòm, nón rời kiểu fenglin karst dạng dãy hướng TB-ĐN ĐB-TN Xen kẽ chúng thung lũng thoải hố sụt karst Đây địa hình karst giai đoạn phát triển cuối bảo tồn từ thời kỳ Pliocen (cách khoảng 2,5 đến 3,6 triệu năm) + Về cổ sinh: Trong đá vôi hệ tầng Bắc Sơn (C-Pbs) ngã ba Lũng Pù phát tập hợp hóa thạch phong phú gồm Huệ biển (Crinoidea), Cúc đá (Ammonoidea), San hô gờ ráp (Rugosa) Trùng thoi (Fusulinida) 11 + Di sản khoáng vật – khoáng sản: Quặng bauxit nằm trực tiếp bề mặt bóc mòn đá vơi hệ tầng Bắc Sơn Ngồi ra, vùng Lũng Pù nơi có mặt khống sản bauxit nằm trực tiếp bề mặt bào mòn đá vôi hệ tầng Bắc Sơn + Đa dạng môi trường cổ sinh thái: i) môi trường biển nông: hệ tầng Chang Pung, Lutxia, Băc Bun, Mia Lé, Đồng Đăng, Hồng Ngài, Yên Bình; ii) bối cảnh rift nội lực: hệ tầng Sông Hiến; iii) môi trường biển sâu: hệ tầng Si Phai, Tốc Tát, Lũng Nậm; iv) Môi trường lục đại ven bờ: hệ tầng Sika + Khu vực có mặt nhiều loại đá vơi thành tạo từ môi trường địa chất giai đoạn phát triển khác nhau: i) Đá vơi có tuổi C-O dày 798m thành tạo môi trường biển nơng, ii) Đá vơi có tuổi Devon dày 280m thành tạo môi trường biển sâu, iii) Đá vôi có tuổi C-P dày 1000m thành tạo mơi trường thềm cacbona; iv) Đá vôi Trias dày từ 400-600m hình thành mơi trường thềm cacbonat 2.4.8 Phát lộ rừng đá đường thị trấn Mèo Vạc – Khau Vai Về phát lộ rừng đá: Trong thời gian trước mắt chọn điểm có điều kiện thuận lợi mặt địa hình để phát lộ rừng đá Điểm thứ đề xuất phát lộ rừng đá gần khu vực điểm trường Lán Chải, xã Cán Chu Phìn (MV-05 tọa độ N: 23O 8’ 28”; E:105O 28’ 10”) Đây khu vực rừng đá nằm đồi độc lập gần đường liên xã từ thị trấn Mèo Vạc đị Khau Vai (Ảnh 29) Điểm phát lộ thứ Lũng Pù (MV-33) có tọa độ địa lý N: 23O 06’ 20.4”; E: 105O 30’ 01.3”) nơi đồi thoải có măng đá lộ phần sát đường chiều cao đạt tới 2,0 – 3,0m, mặt cột kht rãnh sâu sản phẩm q trình rửa lũa ngầm khối đá vơi nằm mặt đất, tác động qua nhiều năm nước mưa chảy bề mặt cột đá Công tác phát lộ nên tiến hành thủ công sử dụng dụng cụ đào đất thô sơ xẻng, cuốc, búa chim, xà beng Khi xúc hết đất dùng xe téc chở nược phun nước rửa đất bụi bám vào cột đá, măng đá Sau hoàn thành phát lộ cần xây dựng đường len lỏi khối đá đẹp giúp du khách dễ dàng di chuyển tham quan 2.4.9 Đề xuất giải pháp tơn tạo phát triển nhà trình tường Nhà trình tường loại kiến trúc đất tồn khối với nhiều kiểu dáng đa dạng phong phú, khơng phổ biến khu vực vùng núi phía Bắc nước ta mà biết đến Trung Quốc, châu Âu, châu Úc, châu Mỹ từ vài trăm tới hàng ngàn năm trước Tuy nhiên nước ta nghiên cứu chuyên sâu đất đầm nện tiêu chuẩn qui phạm xây dựng nhà trình tường nhiều lý chưa quan tâm thực Sau ta xem xét kỹ tiêu độ hạt chảy dẻo tính chất quan trọng đinh độ bền cảu tường 12  Thành phần hạt Rất nhiều tác giả đưa gới hạn giới hạn sử dụng để chọn vật liệu đầm nện có thành phần hạt phù hợp (Hình 5.2a, b) [40] Theo Hình 5.2 tỷ lệ phần trăm tối thiểu hỗn hợp sét bụi nằm khoảng 20-25%, giới hạn tối đa đạt tới 30-35% Tương tự tỷ lệ phần trăm tối thiểu cát 50-55% giới hạn tối đa 70-75%  Tính dẻo đất Theo Houben & Guillaud (1994) giới hạn chảy đất cần nằm khoảng 25% đến 50% (tốt 30-35%) giới hạn dẻo nằm khoảng 10-25% (tốt 1222%) Chỉ số dẻo PI cho biết hàm lượng thành phần hạt sét mẫu đặc trưng đất Chỉ số dẻo cao hàm lường sét cao hoặc/và hạt tính đất sét lớn đất có độ co ngót lớn phơi khơ Như so sánh tính chất vật lý 13 mẫu đất tầng mặt sử dụng để làm đất trình tường (Bảng 4.4) với yêu cầu thành phần đất dùng làm đất đầm nện (Bảng 5.3 Hình 5.2) ta có vài nhận xét sau: a Đất tầng mặt khu vực phần lớn bụi có tính dẻo thấp, có ký hiệu phân loại MH/ML (10 mẫu) CL (1 mẫu) SC (2 mẫu) b Trong số mẫu thí nghiệm có mẫu là: MV-61a, MV-66, MV-83, MV-48, MV-33b MV-42 phù hợp làm vật liệu đất trình tường Các mẫu đất lại thuộc loại phù hợp (5 mẫu) hai mẫu đất bụi sét màu nâu đỏ (terra rosa) đất tàn tích, sườn tích đá vơi (MV-02 MV-43) thuộc loại khơng phù hợp làm đất trình tường (Bảng 4.4) Đất trầm tích lấy từ khu vực thềm suối xóm Chung Pả A gồm cát bột, lẫn nhiều hạt mịn sạn sỏi, màu nâu đỏ, xám vàng, nửa cứng phù hợp để làm đất trình tường, Khi đầm chặt, đất có dung trọng khơ cực đại 1,75 g/cm3 độ ẩm tối ưu 15% Đất phong hóa mạnh từ cát kết, bột kết hệ tầng Sơng Hiến (T1sh) có dung trọng khơ cực đại cao γkmax 1.75 g/cm3 độ ẩm tối ưu 17.2% Tuy nhiên số khu vực khác đất đầm cần lựa chọn kỹ cho phù hợp cần có giải pháp trộn thêm cấp hạt cần thiết để đảm bảo yêu cầu trước sử dụng Nếu nhân rộng việc gia cố, sửa chữa nhà tường trình có phát triển nhà trình tường rộng rãi điểm dừng, điểm lưu trú khách khơng góp phần bảo tồn phát triển loại hình di sản vật thể q giá mà giảm thiểu nạn phá măng đá vôi lấy đá hộc làm tường rào xây nhà việc phổ biến khu vực Công viên Địa chất Toàn cầu nước ta 13 2.5 Đánh giá kết đạt kết luận Đề tài đạt mục tiêu đặt hoàn thành nghiên cứu đầy đủ nội dung đăng ký đề cương nghiên cứu Giám đốc Đại học Quốc gia phê duyệt ngày 20-09-2012 Có thể đến mốt số kết luận sau: Di sản địa chất (DSĐC) phần tài nguyên địa chất có giá trị bật khoa học, giáo dục, thẩm mỹ kinh tế Trong khu vực Đông Nam thị trấn Mèo Vạc phụ cận có mặt loại hình di sản địa chất với giá trị bật sau: hẻm vực Tu Sản, “nghĩa địa” cổ sinh Cán Chu Phìn, điểm dừng khoa học-du lịch Lũng Pù, “rừng đá” Cán Chu Phìn Quán Xi, cơng trình nhân tạo hồ treo Pả Vi, Tà Lủng, Tô Đúc, Lũng Pù… hồ thủy điện Nho Quế 3… Tại khu vực nghiên cứu, có nhóm địa chất cơng trình đươc phân chia là: nhóm đá cứng, nhóm đất mềm dính, trầm tích bở rời Mỗi nhóm địa chất cơng trình lại liên quan tới số di sản địa chất đặc trưng đồng thời lại tiềm ẩn loại hình tai biến riêng biệt Các tai biến địa chất khu vực gồm: xâm thực bào mòn, trượt lở đất, sập lún mặt đất, lũ ống lũ quét, bồi lắng lòng hồ, nước hồ chứa… loại tai biến gồm lũ ống, lũ bùn đá khô hạn gây thiếu nước thường xuyên dạng tai biến thường xuyên gây tác hại lớn tới khu vực nghiên cứu Để đảm bảo phát triển bền vững, cần khuyến khích nhân dân xây nhà phương pháp trình tường với nguyên liệu chỗ phong phú Trong số 13 mẫu đất thí nghiệm có mẫu (MV-61a, MV-66, MV-83, MV-48, MV-33b MV-42) phù hợp làm vật liệu đất trình tường Các mẫu đất lại thuộc loại phù hợp (5 mẫu) hai mẫu đất bụi sét màu nâu đỏ (terra rosa) đất tàn tích, sườn tích đá vơi (MV-02 MV-43) thuộc loại khơng phù hợp làm đất trình tường Việc làm rõ mối quan hệ đặc điểm địa chất cơng trình với loại hình di sản khu vực nghiên cứu giúp ích việc đề xuất biện pháp cơng trình phi cơng trình phù hợp nhằm bảo vệ dị sản tự nhiên quí giá trước tác động tai biến địa chất phục vụ phát triển bền vững Di sản Cơng viên Địa chất Tồn cầu Cao ngun đá Đồng Văn 2.6 Tóm tắt kết 2.6.1 Tóm tắt tiếng Việt Đề tài hoàn thành kết đề tài thể thơng qua nội dung sau đây:  Về khoa học: - Báo cáo tổng kết làm rõ đặc điểm địa chất cơng trình (ĐCCT) khu vực nghiên cứu, làm rõ mối quan hệ đặc điểm ĐCCT với loại hình di sản địa chất có giá trị nối bật; 14 - Sơ đồ Địa chất cơng trình Đơng Nam thị trấn Mèo Vạc phụ cận phân bố loại hình di sản, tỷ lệ 1:50 000; - Sơ đồ phân vùng mức độ tổn thương dự báo tai biến khu vực Đông Nam thị trấn Mèo Vạc phụ cận, tỷ lệ 1:50 000; - báo cáo đề xuất giải pháp bảo vệ di sản phù hợp khả thi góp phần phát triển bền vững Cơng viên địa chất tồn cầu Cao ngun đá Đồng Văn; - Bài báo/báo cáo khoa học: 02 báo đăng tạp chí chuyên ngành nước, 01 báo cáo hội thảo khoa học quốc tế HANOIGEO2013 tổ chức Hà Nội  Về đào tạo: - Hỗ trợ Nghiên cứu sinh (NCS) thu thập mẫu, tiến hành thí nghiệm sử lý số liệu; hồn thành 03 báo với NCS đồng tác giả - Hướng dẫn sinh viên (trong có sinh viên thuộc Chương trình Chiến lược) hồn thành Khoa luận tốt nghiệp năm 2013 2.6.2 Tóm tắt tiếng Anh  Sciencetìic results: - One scientific report of project results, showing the geotechnical characteristics of the study areas and establishing the relationship between geological-geotechnical characteristics with the geosite types of great value and interest; - Sketch of Geotechnical Engineering Map of the Southeast of Meo Vac Town and the Adjunction Areas and the Distribution of the Heritage Geosites; scale of 1:50.000; - Sketch Map of Zoning of Vulnerability and Hazard Prediction for SE Meo Vac Town and the Adjution Areas, scale of 1:50.000; - report on remedial and long-term measures for hazards mitigation - published papers in the specialization journals and paper published in the Proccedings of an International Scientific Symposium HANOIGEO2013 held in Hanoi  Education results: - Assisting 01 PhD student in the field trip for his thesis đata collection and lab testing and being co-author with him in writing scientific papers; - Surpervising 02 BSc students (01 student from VNU Strategic Education Program) in their Bachelors Theses implementation (field trip for their thesis đata collection and lab testing) and being co-author with him in writing scientific paper Lời cảm ơn Nghiên cứu tài trợ Đại học Quốc gia Hà Nội đề tài mã số QG.12.14 15 Abstract Research on geotechnical characteristics of Southeast Meo Vac town areas for proposing protection measures and sustainable development of the heritages of Dong Van Kasrt Plateau Global Geopark, Ha Giang province Dang Van Luyen1, Tran Manh Lieu2, Do Minh Duc1, Vu Van Tich3, Nguyen Quang Huy4, Nguyen Dinh Nguyen1, Nguyen Manh Hieu1 Faculty of Geology, VNU-University of Science, Vietnam National University, Hanoi VNU-Center of Urban Studies, Vietnam National University, Hanoi VNU-Science and Technology Department, Vietnam National University, Hanoi VNU-Construction Department, Vietnam National University, Hanoi With specific and outstanding values on the natural and social conditions, especially the paleontological and geol-geomorphological heritages, the Dong Van Karst Plateau Geopark has been accepted as the member of the Global Geoparks Network of UNESCO This was the 1st member in Vietnam and the 2nd member in the Southeast Asia in October 2010 In recent years, the Vietnamese geologists have well conducted the investigations and study on geological heritages, as well as approached, identified, described, classified hundreds of geological heritages in arcordance with the international intergration; proposed the establishment and ranking of geological heritages and geological reserves areas However, due to various reasons the process of investigation on the geological heritages of Dong Van Karst Plateau have still achieved little progress in comparing with other countries in the region and in the world Particularly, the geotechnical investigations in the areas where the heritages are distributed have been taken only in a very limited amount in certain places just for construction purposes The project codded QG.12.14 has carried out studies to find out the relationship between the petrological and mineralogical characteristics and the physico-mechanical properties of the soil and rock groups with the formation and conservation of geological heritages of the SE of Meo Vac town areas The project also listed types of geological hazards usually occurred in the areas and caused great losses to the local region, proposed the hazards’ mitigation meassures for suitable and effective protection of the geological herritages Besides, the results of the project showed the cheaf, easilly available construction materials as silty clay or silty sand, etc for using as rammed earth soils in house building This will help eliminating the custom of breaking the rock collum tops for getting rock blocks for construction of walls, gates and houses and destroying the precious geological heritages Key words: Geological park, rocky plateau, herritage, stone forest, V-shape valey, geological hazards, rammed earth soils, sustainable development 16 PHẦN III SẢN PHẨM, CÔNG BỐ VÀ KẾT QUẢ DÀO TẠO CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Kết nghiên cứu TT Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học hoặc/và chhir tiêu kinh tế kỹ thuật Đăng ký Sơ đồ Địa chất cơng trình khu - Xử lý tài liệu thực địa, số liệu vực Đông Nam thị trấn Mèo phân tích tiêu lý thể Vạc phụ cận đặc tính đất đá Sơ đồ địa chất cơng trình tỷ lệ 1:50.000 - Xây dưng giải ký hiệu - Thể mối liên quan (nếu có) thành phần thạch học đặc điểm lý đất đá khu vực nghiên cứu đến phân bố loại hình di sản Sơ đồ phân vùng mức độ tổn - Đánh giá trạng khả thương dự báo tai biến địa xuất tai biến địa chất chất khu vực Đông Nam thị hố sụt karst, trượt đất, đổ sập trấn Mèo Vạc phụ cận đá…trong khu vực nghiên cứu nói chung điểm di tích có giá trị bật; - Xây dựng Sơ đồ dự báo tai biến khu vực Đông Nam thị trấn Mèo Vạc, tỉ lệ 1:50.000 thể vị trí, qui mơ tai biến (hố sụt karst, trượt đất, đổ sập đá…); - Đề xuất giải pháp bảo vệ di Báo cáo Sản phẩm”Đề xuất giải pháp bảo vệ di sản địa sản cách phù hợp khả thi chất giảm thiểu ảnh hưởng Các biện pháp giảm thiểu tai biến tai biến tai khu vực địa chất bao gồm cơng trình phi Đơng Nam thị trấn Mèo Vạc, cơng trình, ngắn hạn dài hạn tỉnh Hà Giang” cần phải khả thi, phù hợp với thực tế vùng núi phía bắc, với tập quán sinh hoạt văn hóa địa góp phần phát triển bền vững Cơng viên địa chất toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn; Đạt Đã đạt đăng ký Đã thực vượt đăng ký (làm thêm phần phân vùng mức độ tổn thương cho khu vực nghiên cứu) Đã đạt đăng ký 17 3.2 Hình thức, cấp độ cơng bố kết TT Tên sản phẩm Chấp nhận in, có ghi Tình trạng cảm ơn tài trợ ĐHQG Đánh giá chung Bài báo tạp chí khoa học ĐHQGHN, tạp chí khoa học quốc gia báo cáo khoa học đăng kỷ yếu hội nghị quốc tế Đã chấp Đúng qui Đặng Văn Luyến, Nguyễn Quang Huy, Trần định Mạnh Liểu “Nghiên cứu số đặc trưng nhận in vào số 4, lý đất dùng làm nhà trình tường khu vực tập 30, Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang” Tạp chí Khoa học, năm Chuyên san Các Khoa học Trái đất Môi 2014 trường chấp nhận in vào số 4, tập 30, năm 2014 Đặng Văn Luyến, Nguyễn Quang Huy, Trần Mạnh Liểu, Đặng Thanh Bình “Nghiên cứu thành phần tính chất lý đất đá liên quan tới giá trị di sản khu vực Đông Nam thị trấn Mèo Vạc nhằm phst triển bền vững Công viên Địa chất Toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn” Tạp chí Địa kỹ Thuật chấp nhận in vào Số 4, 12/2014 Đặng Văn Luyến, Trần Mạnh Liểu, Nguyễn Quang Huy and Nguyen Manh Tuan Study on Geological Characteristics and values of Geoheritages in the SE Meo Vac Town Area, Ha Giang Province, Vietnam Procc of the Inter Symposium HANOI GEOENGINEERING 2013 ”Natural Resources Engineering and Disaster Mitigation for Infrastructure Development” 17-19 October, 2013 Hanoi, Vietnam Đã chấp nhận in vào số 4, 12/ 2014 Đúng qui định Đã in; có ghi cảm ơn tài trợ ĐHQG qui định ISBN: 975-804-934-563-0 18 3.3 Kết đào tạo STT Họ tên Thời gian kinh phí tham Cơng trình cơng bố liên quan gia đề tài (số tháng/số (Sản phẩm KHCN, luận án, luận văn) tiền) Đã bảo vệ Nghiên cứu sinh (Hỗ trợ thực địa, thí nghiệm, đồng tác giả báo, báo cáo) Nguyễn Quang Đặng Văn Luyến, Nguyễn Quang Huy 12 tháng Huy, Trần Mạnh Liểu “Nghiên cứu Đang thực số đặc trưng lý đất dùng làm luận /20 triệu nhà trình tường khu vực Mèo án Vạc, tỉnh Hà Giang” Tạp chí Khoa học, Chuyên san Các Khoa học Trái đất Môi trường chấp nhận in vào số 4, tập 30, năm 2014 Đặng Văn Luyến, Nguyễn Quang Huy, Trần Mạnh Liểu, Đặng Thanh Bình “Nghiên cứu thành phần tính chất lý đất đá liên quan tới giá trị di sản khu vực Đông Nam thị trấn Mèo Vạc nhằm phst triển bền vững Cơng viên Địa chất Tồn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn” Tạp chí Địa kỹ Thuật chấp nhận in vào Số 4, 12/2014 Đặng Văn Luyến, Trần Mạnh Liểu, Nguyễn Quang Huy and Nguyen Manh Tuan Study on Geological Characteristics and values of Geoheritages in the SE Meo Vac Town Area, Ha Giang Province, Vietnam Procc of the Inter Symposium HANOI GEOENGINEERING 2013 ”Natural Resources Engineering and Disaster Mitigation for Infrastructure Development” 17-19 October, 2013 Hanoi, Vietnam Cử nhân (Hỗ trợ thực địa, thí nghiệm, đồng tác giả báo cáo hội nghị quốc tế) Nguyễn Mạnh tháng / Research on Geological Features in Đã bảo vệ Tuấn 10 triệu the SE Meo Vac District for Sustainable Development Đặng Văn Luyến, Trần Mạnh Liểu, 19 Võ Đình Nghĩa tháng/ 10 triệu Nguyễn Quang Huy and Nguyen Manh Tuan Study on Geological Characteristics and values of Geoheritages in the SE Meo Vac Town Area, Ha Giang Province, Vietnam Procc of the Inter Symposium HANOI GEOENGINEERING 2013 ”Natural Resources Engineering and Disaster Mitigation for Infrastructure Development” 17-19 October, 2013 Hanoi, Vietnam Nghiên cứu tính chất lý đất khu vực ĐN thị trấn Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang Đã bảo vệ PHẦN IV TỔNG HỢP KẾT QUẢ CÁC SẢN PHẨM KH&CN VÀ ĐÀO TẠO CỦA ĐỀ TÀI STT Sản phẩm Bài báo công bố tạp chí khoa học quốc tế theo hệ thống ISI/Scopus Sách chuyên khảo xuất ký hợp đồng xuất Đăng ký sở hữu trí tuệ Bài báo quốc tế không thuộc hệ thống ISI/Scopus Số lượng đăng ký Số lượng hoàn thành 01 Bài báo tạp chí khoa học ĐHQGHN, tạp chí khoa học quốc gia báo cáo khoa học đăng kỷ yếu hội nghị quốc tế 02 02 Báo cáo khoa học, kiến nghị,tư vấn sách theo đặt hàng đơn vị sử dụng 01 Kết dự kiến ứng dụng quan hoạch định sách sở ứng dụng KH&CN Hỗ trợ đào tạo NCS 01 Đào tạo thạc sỹ 01 11 Đào tạo SV hệ Nhiệm vụ chiến lược 01 01 12 Đào tạo SV hệ Chính qui 01 20 PHẦN IV TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KINH PHÍ STT Nội dung chi A Chi phí trực tiếp Nhân cơng lao động khoa học - Trong đó, chi cho NCS học viên cao học: Xây dựng đề cương chi tiết Thu thập tổng quan tài liệu Kinh phí duyệt (triệu đồng) Kinh phí thực (triệu đồng) 40.0 40.0 2.0 2.0 3.0 3.0 Chi HĐ chuyên môn 53.6 53.6 Tàu xe, công tác phí 40.0 40.0 Hội thảo, viết báo cáo, nghiệm thu 14.0 14.0 Chi khác 13.0 13.0 B Chi phí gián tiếp Chi phí quản lý tổ chức chủ trì 14.4 14.4 180.0 180.0 Tổng số: Ghi PHẦN V KIẾN NGHỊ (Về phát triển kết nghiên cứu đề tài/dự án; quản lý, tổ chức thực cấp) PHẦN VI PHỤ LỤC (minh chứng sản phẩm nêu phần III) Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Đơn vị chủ trì đề tài (Thủ trưởng đơn vị ký tên, đóng dấu) Chủ nhiệm đề tài (Họ tên, chữ ký) 21 ... CHUNG 1.1 Tên đề tài/dự án: Nghiên cứu đặc điểm địa chất cơng trình khu vực Đông Nam thị trấn Mèo Vạc nhằm đề xuất giải pháp bảo vệ phát triển bền vững Công viên Địa chất Toàn cầu Cao nguyên... điểm địa chất cơng trình với loại hình di sản khu vực Đơng Nam thị trấn Mèo Vạc; - Đề xuất biện pháp bảo vệ dị sản trước tác động tai biến địa chất phục vụ phát triển bền vững Di sản Cơng viên Địa. .. thành bảo tồn di sản địa chất khu vực Đông Nam thị trấn Mèo Vạc Đề tài tìm loại hình tai biến địa chất thường xảy gây tác hại cho khu vực, đề xuất phương pháp giảm thiểu tai biến nhằm bảo vệ di sản

Ngày đăng: 14/10/2019, 00:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan