nghiên cứu xây dựng giải pháp bảo vệ và phát triển nguồn lợi tôm hùm

171 0 0
nghiên cứu xây dựng giải pháp bảo vệ và phát triển nguồn lợi tôm hùm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BTS VNCNTTSIII BTS VNCNTTSIII BỘ THỦY SẢN VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN III 33 Đặng Tất, Nha Trang, Khánh Hòa BÁO CÁO TỔNG KẾT KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG GIẢI PHÁP BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN LỢI TÔM HÙM Chủ nhiệm đề tài: ThS Võ Văn Nha 7055 07/01/2009 NHA TRANG, 07/2007 Bản quyền 2007 thuộc VNCNTTS III Đơn xin chép toàn phần tài liệu phải gửi đến Viện trưởng VNCNTTS III trừ trường hợp sử dụng với mục đích nghiên cứu i Danh s¸ch c¸c thành viên tham gia & phối hợp thực đề tài họ tên ThS Võ Văn Nha Chức danh & đơn vị công tác Chủ nhiệm đề tài, Trung tâm Quốc gia QTCB Môi trờng & Phòng ngừa dịch Bệnh thuỷ sản khu vực miền Trung - Viện Nghiªn cøu NTTS III CN Lª Quèc Phong Céng tác viên, Trung tâm Quốc gia QTCB Môi trờng & Phòng ngừa dịch Bệnh Thuỷ sản khu vực miền Trung - ViƯn Nghiªn cøu NTTS III KS Ngun Ngäc Anh Cộng tác viên, Trung tâm Quốc gia QTCB Môi trờng & Phòng ngừa dịch Bệnh Thuỷ sản khu vực miỊn Trung - ViƯn Nghiªn cøu NTTS III KS Nguyễn Thị Chi Cộng tác viên, Trung tâm Quốc gia QTCB Môi trờng & Phòng ngừa dịch Bệnh Thuỷ sản khu vùc miỊn Trung - ViƯn Nghiªn cøu NTTS III KS Nguyễn Ngọc Tú Cộng tác viên, Sở Thủy sản Bình Định KS Nguyễn Duy Lâm Cộng tác viên, Sở Thủy sản Bình Định ThS Nguyễn Hữu Huân Cộng tác viên, Viện Hải Dơng học KS Nguyễn Phi Uy Vũ Cộng tác viên, Viện Hải Dơng học CN Lê Trọng Dũng Cộng tác viên, Viện Hải Dơng học 10 CN Phạm Bá Trung Cộng tác viên, Viện Hải Dơng học 11 TS Nguyễn Đình MÃo Cộng tác viên, Trờng Đại học Nha Trang 12 TS Đỗ Thị Hoà Cộng tác viên, Trờng Đại học Nha Trang 13 KS Chế Bá Hùng Cộng tác viên, Sở Thuỷ sản Phú Yên ii Bài Tóm tắt Đề tài Nghiên cứu xây dựng giải pháp bảo vệ phát triển nguồn lợi tôm hùm thực nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ; giải pháp quản lý nhằm đề xuất số phơng thức, công nghệ phù hợp để bảo vệ phát triển nguồn lợi tôm hùm, đồng thời tạo mô hình ứng dụng cho địa phơng khác Ngoài ra, đề tài điều tra bổ sung, đánh giá trạng khai thác, nuôi nguồn lợi tôm hùm tự nhiên vùng biển Bình Định, Phú Yên Khánh Hòa Các phơng pháp đợc triển khai nh: nghiên cứu thực nghiệm; điều tra đánh giá thực trạng cộng đồng nuôi khai thác tôm hùm công cụ đánh giá nhanh nông thôn có tham gia ngời dân (PRA) vùng điều tra; nghiên cứu điều tra tiêu sinh học thông thờng qua việc sử dụng lới, khung, sàng, lặn bắt để thu thập mẫu đánh giá trạng nguồn lợi; kỹ thuật phân tích bệnh thủy sản yếu tố môi trờng nớc Kết nghiên cứu cho thấy: Nghề nuôi tôm hùm lồng phát triển tËp trung ë mét sè vïng chÝnh nh− Cam Ranh, Vạn Ninh, Nha Trang (Khánh Hòa); Sông Cầu (Phú Yên); Nhơn Hải (Bình Định) với hai loài nuôi chủ yếu tôm Hùm Bông tôm Hùm Đá, tạo thu nhập đáng kể cho phận ng dân sống ven biển Hoạt động nuôi tôm hùm tác động đến môi trờng sinh thái, nơi c trú tác động trực tiếp đến nguồn cung cấp giống tôm hùm Việc ơng nuôi tôm hùm giống cho tỷ lệ sống không đợc ổn định làm tăng sức ép nhu cầu giống thả nuôi Ngoài ra, gia tăng số lợng lồng/ bè nuôi nên đà làm dần thảm cỏ biển, thu hẹp vùng sinh thái tự nhiên nơi tôm hùm phân bố, bệnh tôm hùm thờng xuyên xảy Vùng phân bố, khai thác tôm hùm giống tập trung không tập trung đợc xác định Tôm giống khai thác đa phần kÝch cì W=0,23 - 0,3 gam/con; CL = 6,6 6,8 mm đợc đánh bắt lới mành, đặt bẫy số lặn bắt Mùa vụ iii khai thác đỉnh cao tập trung từ tháng 11 đến tháng Hoạt động khai thác tôm hùm giống có gia tăng mạnh số hộ tham gia khai thác, thời gian khai thác tháng (nhịp khai thác) có tác động đến nguồn lợi tôm hùm tự nhiên Vùng phân bố, khai thác tôm hùm thơng phẩm gặp, tập trung quanh rạn đá, san hô thuộc Hòn Con Trâu, Hòn Cỏ, Hòn Cân, Hòn Nhọn (Bình Định); mũi thôn 6- An Ninh Đông (Phú Yên) Hòn Câu, Hòn Dung, Hòn Nọc (Khánh Hòa) Hình thức khai thác lới mành, lới già cào lặn bắt Sản lợng loài tôm hùm khai thác đợc vùng trọng điểm tỉnh Bình Định, Phú Yên Khánh Hòa bình quân chuyến khảo sát thấp (đạt 1-7 tôm hùm loại/chuyến, sản lợng từ 1309,688,8 - 2352,186,7 g/chuyến) Hầu nh gặp tôm Hùm Bông, tôm Hùm Đá, tôm Hùm Sỏi, tôm Hùm Đỏ, tôm Hùm Ma đực đạt kích cỡ tham gia sinh sản lần đầu vùng phân bố khai thác tôm hùm tự nhiên Một số giải pháp Khoa học công nghệ giải pháp quản lý phù hợp khai thác nuôi tôm hùm nh: nguồn giống thả nuôi, phơng pháp lu giữ vận chuyển thích hợp; kích cỡ, mật độ thả giống; mật độ tỷ lệ đực/cái nuôi phát dục tôm hùm thơng phẩm đà đợc nghiên cứu triển khai mô hình có kết nhằm bảo vệ phát triển nguồn lợi tôm hùm Xây dựng thành công mô hình tăng cờng nguồn bổ sung nuôi phát dục tôm hùm thơng phẩm cho tôm thải ấu trùng môi trờng tự nhiên có tham gia cộng đồng ngời nuôi; mô hình ứng dụng giải pháp khoa học công nghệ khai thác nuôi tôm hùm cộng đồng ng dân Khánh Hòa mô hình thả tôm khu bảo tồn biển dựa vào cộng đồng ngời nuôi quyền địa phơng Phú Yên Kết nghiên cứu sở cho hoạt động nuôi, khai thác bền vững bảo vệ, phát triển nguồn lợi tôm hùm tơng lai iv MụC LụC Trang Những ngời tham gia & phối hợp thực đề tài ………………… i Tãm t¾t……………………………………………………………………… ii Mơc lơc ……………………………………………………………………… iv Mở ĐầU Chơng 1: TổNG QUAN tài liệu 1.1 Nghiên cứu đánh giá thực trạng nguồn lợi khai thác tôm hùm 1.1.1 Sản lợng loài tôm hùm khai thác . 1.1.2 Tình hình khai thác tôm hùm số quốc gia giới 1.1.3 Những nghiên cứu đánh giá thực trạng nguồn lợi tôm hùm 1.2 tình hình nuôi tôm hùm giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình nuôi tôm hùm giới 1.2.1.1 Hình thức nuôi 1.2.1.2 Loài tôm nuôi 1.2.1.3 Tình hình nuôi tôm hùm số quốc gia giới 1.2.2 Tình hình nuôi tôm hùm ViÖt Nam 12 1.3 Nghiên cứu giải pháp bảo vệ phát triển nguồn lợi tôm hùm giới Việt Nam 14 1.3.1 Trªn thÕ giíi ……………… 14 1.3.1.1 Các biện pháp quản lý khai thác 14 1.3.1.2 Xây dựng vùng c tró 15 1.3.1.3 Bảo vệ vùng sinh thái tự nhiên 16 1.3.1.4 Nghiªn cøu bỉ sung nguồn giống tôm hùm hàng năm 16 1.3.2 Việt Nam 17 Chơng PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU 21 2.1 đối tợng, phạm vi thời gian nghiên cứu 21 v 2.2 Phơng pháp nghiên cứu 21 2.2.1 Phơng pháp điều tra kinh tế - xà hội tỉnh có nghề nuôi khai thác tôm hùm trọng điểm vùng ven biển miền Trung (Bình Định, Phú Yên Khánh Hòa) 21 2.2.2 Nghiªn cøu điều tra trờng để đánh giá trạng nguồn lợi, khai thác nuôi tôm hùm số vùng trọng điểm khu vực Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà 23 2.2.3 Phơng pháp nghiên cứu giải pháp khoa học cộng nghệ nhằm bảo vệ phát triển nguồn lợi tôm hùm 24 2.2.3.1 Khai thác tôm hùm giống cho tỷ lệ sống cao 24 2.2.3.2 Biện pháp lu giữ vận chuyển tôm hùm giống hợp lý 24 2.2.3.3 Kích cỡ mật độ ơng nuôi tôm hùm giống cho tỷ lệ sống cao 25 2.2.3.4 Mật độ tỷ lệ tôm đực/tôm nuôi phát dục tôm hùm thơng phẩm cho tôm thải ấu trùng môi trờng tự nhiên 26 2.2.4 Phơng pháp nghiên cứu, lựa chọn mô hình ứng dụng bảo vệ phát triển nguồn lợi tôm hùm tự nhiên 28 2.2.4.1 Mô hình ứng dụng giải pháp tổng hợp có tham gia cộng đồng ng dân quyền địa phơng 28 2.2.4.2 Mô hình tăng cờng nguồn bổ sung nuôi phát dục tôm hùm thơng phẩm cho tôm thải ấu trùng môi trờng tự nhiên có tham gia cộng ®ång ng−êi nu«i t«m 28 2.2.5 Phơng pháp nghiên cứu số tiêu môi trờng (nớc, trầm tích) xác định lợng chất hữu thải môi trờng từ lồng nuôi tôm hïm 29 2.2.5.1 Thu mẫu phân tích mẫu yếu tố môi trờng 29 2.2.5.2 Phơng pháp xác định lợng chất hữu thải môi trờng từ lồng nuôi tôm hùm 30 2.2.6 Phơng pháp thu phân tích tác nhân gây bệnh mẫu tôm hùm bệnh đục thân, mẫu thức ăn tơi, mẫu nớc từ lồng nuôi tôm hùm 2.2.7 Phơng pháp khảo sát xác định vùng phân bố tôm hùm, mật 30 vi độ phân bố tôm hùm giống 31 2.2.8 Phơng pháp xử lý sè liÖu 32 Chơng 3: KếT QUả NGHIÊN CứU Và THảO LUậN 33 3.1 kết tổng hợp nghiên cứu điều tra bổ sung nguồn lợi, trạng khai thác loài tôm hùm nuôi chủ yếu vùng biển trọng điểm (bình định-phú yênkhánh hòa) 33 3.1.1 Các đối tợng tôm hùm nuôi chủ yếu nay, loài đà đợc quan tâm bảo vệ biện pháp bảo vệ đà đợc thực 33 3.1.2 Kết tổng hợp nghiên cứu nguồn lợi trạng khai thác t«m hïm ë vïng biĨn ViƯt Nam … ………………………… 34 3.1.2.1 Nghiên cứu trạng nguồn lợi tôm hùm 34 3.1.2.2 Nghiên cứu trạng khai thác tôm hùm 36 3.1.3 Kết điều tra bổ sung nguồn lợi trạng khai thác loài tôm hùm nuôi chủ yếu vùng trọng điểm tỉnh Bình Định-Phú Yên-Khánh Hòa. 37 3.1.3.1 Hiện trạng kinh tế-xà hội cộng đồng ng dân khai thác tôm hùm vùng ven biển tỉnh Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa 37 3.1.3.2 Kết điều tra bổ sung thực trạng khai thác loài tôm hïm nu«i chđ u ë mét sè vïng biĨn träng điểm tỉnh Bình Định, Phú Yên Khánh Hòa 40 3.1.3.3 Kết điều tra bổ sung nguồn lợi loài tôm hùm nuôi chủ yếu vùng biển trọng điểm tỉnh Bình Định, Phú Yên Khánh Hòa 53 3.2 Thực trạng nghề nuôi tôm hùm lồng vùng trọng điểm ven biển miền trung 78 3.2.1 HiƯn tr¹ng kinh tế-xà hội cộng đồng ngời nuôi tôm hùm lồng vùng ven biển tỉnh Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa 78 vii 3.2.2 Vùng nuôi tôm hïm lång 80 3.2.3 Loài tôm nuôi số lợng giống thả nuôi 81 3.2.4 Nguồn gốc tôm hùm giống thả nuôi vùng trọng điểm 84 3.2.5 Hiện trạng kỹ thuật nuôi 84 3.2.6 Mét sè yếu tố môi trờng tình hình bệnh tôm hùm nuôi lồng vùng nuôi trọng điểm 3.2.6.1 Một số yếu tố sinh thái môi trờng vùng nuôi tôm hùm lồng 86 86 3.2.6.2 Tình hình bệnh tôm hùm nuôi lồng vùng nuôi trọng điểm 91 3.2.7 Tác động tiêu cực hoạt động nuôi tôm hùm lồng đến nguồn lợi tôm hùm tự nhiên 96 3.2.7.1 Tác động đến môi trờng sinh thái 96 3.2.7.2 Tác động đến vùng c trú tăng số lợng lồng bè nuôi 98 3.2.7.3 Tác động trực tiếp đến nguồn giống tôm hùm 98 3.3 Các giải pháp bảo vệ phát triển nguồn lợi tôm hùm 100 3.3.1 Giải pháp Khoa học cộng nghệ khai thác nuôi tôm hùm 100 3.3.1.1 Kết nghiên cứu hình thức khai thác tôm hïm gièng cho tû lÖ sèng cao …………………………………………………………… 100 3.3.1.2 Kết nghiên cứu biện pháp lu giữ vận chuyển tôm hùm giống hợp lý 102 3.3.1.3 KÕt qu¶ nghiên cứu kích cỡ mật độ ơng nuôi tôm hïm gièng cho tû lÖ sèng cao……………………………………………… 103 3.3.1.4 Kết nghiên cứu mật độ tỷ lệ tôm đực/tôm nuôi phát dục tôm hùm thơng phẩm để tôm thải ấu trùng môi trờng tự nhiên 107 3.3.2 Giải pháp quản lý 110 3.3.2.1 VỊ qu¶n lý khai thác 110 3.3.2.2 Về quản lý đa ngành 112 3.3.2.3 Về sách hỗ trợ vốn cho cộng đồng ngời nuôi khai thác tôm hùm 113 viii 3.4 Kết nghiên cứu, thử nghiệm mộ số mô hình bảo vệ phát triển nguồn lợi tôm hùm 114 3.4.1 Mô hình tăng cờng nguồn bổ sung nuôi phát dục tôm hùm thơng phẩm cho tôm thải ấu trùng môi trờng tự nhiên có tham gia cộng đồng ngời nu«i t«m ………………… 114 3.4.1.1 Mét sè yếu tố sinh thái vùng triển khai mô hình 114 3.4.1.2 Kết triển khai mô hình . 114 3.4.2 Mô hình ứng dụng giải pháp tổng hợp có tham gia cộng đồng ng dân quyền địa phơng 118 3.4.2.1 Kết triển khai giải pháp khoa học công nghệ khai thác nuôi tôm hùm cộng đồng ng dân Khánh Hòa 118 3.4.2.2 Mô hình thả tôm khu bảo tồn biển dựa vào cộng đồng ngời nuôi quyền địa phơng Phú Yên 121 3.4.3 Đề xuất mô hình bảo vệ phát triển nguồn lợi tôm hùm có tham gia cộng đồng quyền địa phơng 123 KếT LUận kiến nghị 125 Lời cảm ơn 134 TµI LIƯU THAM KH¶O …………………………………………………… 135 PHơ LơC…………………………………………………………… Mở ĐầU Biển miền Trung nơi tôm hùm phân bố chủ yếu, với loài thuộc họ Palinuridae, loµi thuéc hä Scyllaridae vµ loµi hä Synaxidae, trải dài từ đèo Ngang (Quảng Bình) đến mũi Kỳ Vân (Vũng Tàu) (H.T.Cúc, 1991; N.V.Chung & P.T.Dự, 1995; N.T.B.Thúy, 1998) Gần đây, nghề khai thác tôm hùm thơng phẩm cho tỷ lệ tôm nhỏ cha đạt kích cỡ khai thác tăng dần, nghề nuôi tôm hùm đà hình thành phát triển, kéo theo phát triển nghề khai thác tôm hùm giống cung cấp cho vùng nuôi Những loài tôm đối tợng nuôi nh tôm Hùm Bông, tôm Hùm Đá đợc gia tăng cờng độ đánh bắt, khai thác tôm Nguồn giống tôm hùm nuôi hoàn toàn phụ thuộc vào đánh bắt tự nhiên, phát triển nghề nuôi tôm hùm mang tính tự phát, tỷ lệ tôm chết bệnh dịch lớn làm cho nhu cầu giống ngày tăng, dẫn đến việc khai thác tôm hùm giống mức Mặt khác, việc nuôi tôm hùm lồng sử dụng nguồn thức ăn tơi sống, loài cá tạp, tôm nhuyễn thể nhỏ làm cho chất lợng môi trờng vùng nuôi suy giảm Những năm qua, việc quản lý nguồn lợi loài thuỷ sản có giá trị kinh tế môi tr−êng vïng ven bê biĨn thĨ hiƯn ph¸p lƯnh bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản (năm 1989), thông t số 04/TS-TT ngày 30/8/1990 số 01/2000/TT-BTS hớng dẫn thực pháp lệnh luật thủy sản (10/12/2003) đà đợc thực thi Tuy nhiên, áp dụng vào thực tế hạn chế Vì vậy, việc nghiên cứu tìm giải pháp thích hợp để bảo vệ phát triển nguồn lợi tôm hùm tự nhiên ë vïng biĨn miỊn Trung - ViƯt Nam hiƯn thực cần thiết nhằm đề xuất số giải pháp khoa học - công nghệ, quản lý phù hợp có tính đồng hài hoà kinh tế cộng đồng ng dân với việc khai thác - nuôi trồng, bảo vệ phát triển nguồn lợi tôm hùm; đồng thời tạo mô hình ứng dụng cho số vùng nuôi khai thác tôm hùm thuộc tỉnh miền Trung Đây mục tiêu mang tính cấp thiết đề tài Nghiên cứu xây dựng giải pháp bảo vệ phát triển nguồn lợi tôm hùm Để thực mục tiêu này, đề * Vitamine B 10 Kết nuôi hiệu qu¶ kinh tÕ: STT 10 Khoản mục * Các loại vitamin khác 2000 2001 Năm 2002 2003 2004 Tổng số lợng lồng nuôi Cỡ giống thả Nguồn giống Thời gian nuôi Tỉ lệ sống Cỡ thu hoạch Tổng sản lợng Tổng thu nhập Chi phí vật chất dịch vụ - Giống: - Thức ăn (tổng trọng lợng x đơn giá) - Phòng trừ dịch bệnh: - Chi phí khác: Chi phí lao động III Hiện trạng khai thác tôm hùm : * Hộ khai thác tôm hùm giống hay tôm hùm thơng phẩm: a Tôm hùm giống b Tôm hùm thơng phẩm c Cả hai * Vùng biển khai thác: - Địa điểm khai thác : - §é s©u (mÊy mÐt): - Møc ®é sãng giã : + Mạnh + Trung bình + Yếu - Nền ®¸y: Thêi gian khai th¸c: Loại tôm hùm Mùa vụ khai thác Thời gian khai thác Thời gian thả lới Thời gian kéo lới Thời gian lặn Thời gian đặt bẫy Thời gian nhấc bẩy Tôm giống Tôm thơng phẩm Cờng độ khai thác: Loại tôm hùm Số lần khai Số lần thả lới/ Số lợng bẫy Số lần nhấc bẫy/ thác/ vụ đêm đặt /km2 ngày Tôm giống Tôm thơng phẩm Hình thức khai thác: (Đánh dấu X vào hình thức sử dụng) Hình thức Bẫy Lặn Loại tôm hùm Lới khác San hô Lới Gỗ Có bình Không có bình Tôm giống Tôm thơng phẩm ã Nếu dùng lới: Loại tôm hùm Loại lới Mắt lới Kích cỡ lới Tôm giống Tôm thơng phẩm Phơng tiện khai thác: Loại tôm hùm Tàu Số lợng Công suất Tôm giống Tôm thơng phẩm Hình thức, phơng tiên thời gian vận chuyển: Loại tôm hùm Hình thức vËn chun VËn chun kh« VËn chun −ít Ghe (Sè lợng) Cả hai Phơng tiện khác (Số lợng) Phơng tiện vận chuyển Thời gan vận chuyển Tôm giống Tôm thơng phẩm Tôm khai thác: a Loài tôm khai thác(Đánh dấu X vào ô có loài tôm khai thác ): Loại tôm hùm Tôm hùm (sao) Tôm hùm sỏi Tôm hùm lửa (đỏ) Tôm hùm đá Loại khác Tôm giống Tôm thơng phẩm b Kích cỡ tôm khai thác: Loại tôm hùm Tôm giống (cm) Tôm thơng phẩm (cm) Bằng lới Bằng bẫy Bằng hình thức khác c Số lợng giống bắt đợc ngày (chuyến): Loại tôm hùm Tôm giống (con) Tôm thơng phẩm (con) Bằng lới Bằng bẫy Bằng hình thức khác d Sức khoẻ tôm giống sau khai thác: + Tốt + Trung bình + KÐm e Tû lƯ sèng cđa t«m hïm gièng ë hình thức khai thác: + Bằng lới: .% + B»ng bÉy: % + Bằng hình thức khác: % f Gi¸ b¸n: Loại tôm Tôm hùm giống(đ/con) Tôm hùm thơng phẩm (đ/kg) Lóc thÊp nhÊt Trung b×nh Lóc cao nhÊt IV Khã khăn, hớng phát triển kiến nghị gia đình: Khó khăn : + Thiếu vốn + Thiếu kỹ thuật nuôi + Thiếu KT KT + Thiếu lao động + Ng trờng KT + Khó khăn khác Hớng phát triển: + Không thay đổi + Đầu t phơng tiện, kỹ thuật khai thác xa bờ + Tăng lồng nuôi + Hình thức khác Kiến nghị gia ®×nh: + Gióp ®ì vèn + Gióp ®ì kü tht + Kiến nghị khác : Xin trân trọng cảm ơn hợp tác ông (bà) ! Chủ hộ (Ký, ghi rõ họ tên) , ngày tháng năm Điều tra viên (Ký, ghi rõ họ tên) Phiếu đIều tra tình hình kinh tế x hội, nuôI trồng khai thác tôm hùm cộng đồng dân c ven biển miền trung (CÊp X· - HuyÖn - TØnh) - X·: …………… HuyÖn : TØnh: - Ngày thực hiện: - Điều tra viên: Phần I Tình hình kinh tế x hội Tổng diện tích mặt nớc biển : Dân số:; Nam (%): Nữ (%) : Độ tuổi: a,

Ngày đăng: 04/10/2023, 20:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan