VẤN ĐỀ VỀ CỌC KHOAN NHỒI

49 165 0
VẤN ĐỀ VỀ CỌC KHOAN NHỒI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I GIỚI THIỆU VỀ CỌC KHOAN NHỒI: Cọc khoan nhồi thi công cách khoan lỗ sâu đất tới cao trình thiết kế đổ bê tơng lấp đầy lỗ, tạo cọc vị trí thiết kế 1.1 Ưu điểm cọc khoan nhồi:  Máy móc thiết bị đại, thuận tiện địa hình phức tạp Cọc khoan nhồi đặt vào lớp đất cứng,  chí tới lớp đá mà cọc đóng khơng thể với tới Thiết bị thi cơng nhỏ gọn nên thi công điều kiện xây dựng chật hẹp Trong q trình thi cơng khơng gây trồi đất xung quanh, khơng gây lún nứt, cơng trình kế cận không ảnh hưởng đến cọc xung quanh phần móng kết cấu  cơng trình kế cận Có tiết diện độ sâu mũi cọc lớn nhiều so với cọc chế sẵn sức chịu tải lớn nhiều so với cọc chế tạo sẵn Khả chịu lực cao 1,2 lần so với cơng nghệ khác thích hợp với cơng trình lớn, tải trọng nặng, địa chất móng  đất có địa tầng thay đổi phức tạp Độ an toàn thiết kế thi công cao, kết cấu thép dài liên tục 11,7 mét, bê tông đổ liên tục từ đáy hố khoan lên tạo khối cọc bê tông đúc liền khối nên tránh tình trạng chấp nối tổ hợp cọc ép đóng cọc Do nên tăng khả chịu lực độ bền co móng cơng trình   cơng nghiệp, tòa nhà cao tầng, cầu giao thơng quy mơ nhỏ,… Độ nghiêng lệch cọc nằm giới hạn cho phép Số lượng cọc đài cọc ít, việc bố trí đài cọc (cùng cơng trình ngầm) cơng trình dễ dàng  Chi phí: giảm 20-30% chi phí cho xây dựng móng cơng  trình Thời gian thi cơng nhanh Tính an tồn lao động cao cọc ép Cơng nghệ thi công cọc khoan nhồi giải vấn đề kỹ thuật móng sâu địa chất phức tạp, nơi mà loại cọc đóng búa xung kích hay búa rung có mặt cắt vng 1.2 tròn có đường kính D2m để bơm nước bổ sung, giữ cố định mức cao bên ngồi 2m Còn dùng vữa sét cao trình miệng ống thấp • Khi MNN sâu 2m so với mặt đất, miệng ống cao trình mặt đất  Cao độ chân ống đảm bảo cho áp lực cột dung dịch lớn áp lực chủ động cua đất hoạt tải thi cơng phía bên ngồi • Khi cọc nằm bên cạnh cơng trình xây dựng, cần ý không để xảy tượng sạt lở lỗ khoan làm đất lún sụt  khoan đến đâu chống vách đến cọc sát cơng trình nên để lại ống vách không rút lên; trường hợp đặt chân ống vách cao chân cọc phải có biện pháp xử lý • Nếu tầng đất dính, chân ống vách kết thúc tầng Khi tầng khơng thấm q sâu đặt chân ống lớp khơng nhỏ 1.5 lần độ sâu từ mặt đất đên MNN  Tuỳ theo điều kiện địa chất cơng trình, kích thước ống vách, chiều sâu hạ để tính tốn chọn thiết bị hạ ống vách cho phù hợp Ống vách nên đóng vào tầng khơng thấm nước, phải lớn 1,5 lần độ sâu từ mặt đất đến mực nước ngầm Trường hợp ống vách đóng đất thấm nước, chiều sâu tối thiểu hạ ống vách tính theo cơng thức:   Trong đó: h: chiều cao ống so với mực nước ngầm, h > 2m  L: chiều sâu đóng ống đất L’: Chiều sâu lớp bùn ∆1, ∆2: tỷ trọng lớp cát lớp bùn e1,e2: tỷ số độ rỗng lóp đất tương ứng Khi hạ vách có thê dùng bùn sét nước đổ phía ngồi vách để giảm ma sát 1.1.1.5 Thiết bị khoan hạ ống vách:  Ống vách hạ rút chủ yếu thiết bị thuỷ lực, đóng, rung vừa nén vừa xoay  Thiết bị hạ ống vách thường có dạng sau: • Sử dụng thiết bị xylanh thủy lực kèm theo máy khoan để xoay lắc ống vách hạ nhổ ống vách lên • Hạ kích thủy lực ép xuống • Sử dụng búa rung đóng ống vách xuống kết hợp với việc lấy đất bên lòng ống vách máy khoan, gàu ngoạm hút bùn 2.1.1.2 Vữa sét (bùn khoan): Trong cọc khoan nhồi thường dùng vữa sét có tỷ trọng cao hay gọi dung dịch bentonite, dung dịch vữa sét có hạt mịn, hoạt tính xúc biến cao, có tỷ trọng lớn nước 1.1.2.1 Mục đích:   Giữ cho vách khoan ổn định, không bị sạt lở vữa sét có tính xúc biến cao chui vào kẽ hở hạt rời tạo thành màng liên kết dày 2÷ 4mm bọc quanh vách lỗ khoan có tỷ trọng lớn nên tạo áp lực ngang đủ đảm bảo điều kiện cân học cho phần tử vách nước bên ngồi khơng thấm qua vách Là dịch thể có tỷ trọng cao trạng thái sệt, lực đẩy nối làm cho mạt khoan cát đá không bị lắng chìm đáy lồ khoan nên lấy lên dễ dàng 1.1.2.2 Tính năng:  Tính ổn định: Đặc trưng tính ổn định khơng bị lắng đọng tùy vào yêu cầu giữ ổn định vài ngày lâu  Tính xúc biến: Đặc trưng tính xúc biến dung dịch trạng thái tĩnh phải có lực kết cấu nội tương đối lớn để chống lại phần ngoại lực Trong trình khoan thường phải bơm bổ sung, dung dịch vữa sét phải giữ độ lưu động tốt  Tính bám vách: Khi bị tầng đất hút nước, dung dịch vữa sét bị thẩm thấu phần nhỏ bám vào thành vách tạo thành màng mỏng giữ cho vách lỗ khoan không bị sạt lở Nếu lượng nước lớn màng bùn sét dày xốp làm cho tác dụng bám vách 1.1.2.3 Tính tốn:  Dựa vào tiêu kỹ thuật tiến hành trộn thử dung dịch đất sét với tỷ lệ khác theo trọng lượng nước, bentonite, phụ gia hóa học khác  Để xác định hàm lượng betonite cho lm3 dung dịch vữa sét tham khảo cơng thức sau: Trong đó: P- trọng lượng bentonite cho lm3 dung dịch vữa sét (t) γ2 - trọng lượng đơn vị bentonite (t/m3) γ1 - tỷ trọng cua dung dịch vừa sét (t/m3) γn - tỷ trọng nước (t/m3)  Thông thường 1m3 dung dịch cần pha trộn 40÷60kg bentonite Khi pha trộn trước hết cho nước phụ gia hóa học vào máy trộn quấy vòng 8÷10 phút cho chất phụ gia tan nước, sau cho bột bentonite thương phẩm vào trộn vòng 40 phút cho nhuyễn thành dung dịch vừa sét 1.1.2.4 Yêu cầu: Dung dịch vữa sét cọc khoan nhồi phải đảm bảo tiêu sau: Tỷ trọng phải lớn để tạo áp lực tác dụng lên vách lỗ khoan giữ ổn định thành vách  dung dịch bentonite có tỷ trọng 1.051.25kg/cm3, dung dịch khác 1.15-1.35kg/cm3  Chỉ tiêu đo tỷ trọng kế trường  Để chống lắng đọng mạt khoan, dung dịch có độ nhớt Marsh từ 1-20s đến 30-36s, đặc điểm biểu thị tính linh động dung dịch  Chỉ tiêu xác định côn Marsh đo thời gian chảy 500cm3 dung dịch qua phễu chuẩn  Độ pH nước cao hay thấp có khả ảnh hưởng chất lượng dung dịch gây phản ứng hoá học Độ pH cho phép từ 7-9.5 Vùng nước lợ nước mặn dung dịch bị phân huỷ  phải xử lý trước sử dụng  Độ phân tầng lớn gây kết tủa học (tách nước) Độ phân tầng ngày đêm không lớn 4-8%; đặc trưng cho tính ổn định cấu trúc dung dịch  Đo trọng lượng nước mặt dung dịch ống nghiệm sau ngày đêm  Độ thất thoát nước biểu thị khả ổn định hàm lượng nước tiếp xúc với đất đá Trị số thất thoát cho phép khoảng 10-25cm3 sau 30 phút, lớn thay đổi chất lượng dung dịch tạo lớp vỏ dày bọc xung quanh lỗ khoan  Dung dịch khoan phải chuẩn bị bồn chứa có dung tích đủ lớn, pha với nước sạch, cấp phối tuỳ theo chủng loại bentonite, điều kiện địa chất cơng trình địa chất thuỷ văn địa điểm xây dựng, đảm bảo giữ thành hố khoan suốt trình thi công khoan lỗ, lắp dựng cốt thép Dung dịch khoan phải cao mực nước bên 2m trở lên Chỉ tiêu tính ban đầu dung dịch bentonite Tên tiêu Chỉ tiêu tính Khối lượng riêng Từ 1.05g/cm3 đến 1.15g/cm3 Độ nhớt Hàm lượng cát Tỷ lệ chất keo Từ 18 giây đến 45 giây Nhỏ 6% Lớn 95% Lượng nước Lớn 30% Độ dày áo sét Lực cắt tĩnh Độ pH Từ 1mm đến 3mm sau 30 phút phút: từ 20 mg/cm2 đến 30 mg/cm2 10 phút: từ 50 mg/cm2 đến 100 mg/cm2 Từ đến Phương pháp kiểm tra Tỷ trọng kế Bomêkế Phễu 500/700 cm3 Đong cốc Dụng cụ đo lượng nước Dụng cụ đo lượng nước Lực kế cắt tĩnh Giấy thử pH Dung trọng dung dịch trộn kiểm tra hàng ngày với độ xác 0,005 g/cm³ Các số dung dịch bentonite theo bảng kiểm tra cho lô bentonite trộn Việc kiểm tra, nghiệm thu dung trọng, độ nhớt, hàm lượng cát độ pH phải kiểm tra cho cọc Trước đổ bê tông kiểm tra mẫu dung dịch độ sâu khoảng 0,5m từ đáy lên có khối lượng riêng vượt 1,25 g/cm 3, hàm lượng cát lớn 8%, độ nhớt 28 giây phải có biện pháp thổi rửa đáy lỗ khoan để đảm bảo chất lượng cọc Kiểm tra kích thước hố khoan: Kiểm tra tình trạng hố khoan theo cơng tác bảng sau: Thơng số kiểm tra - Tình trạng lỗ cọc Độ thẳng đứng độ sâu Kích thước lỗ Độ lắng đáy lỗ - Phương pháp kiểm tra Kiểm tra mắt có đèn rọi Dùng siêu âm camera ghi chụp hình lỗ cọc - Theo chiều dày cần khoan mũi khoan - Thước dây - Quả dọi - Máy đo độ nghiêng - Calip, thước xếp mở tự ghi đường kính - Thiết bị đo đường kính lỗ khoan (dạng cơ, siêu âm) - Theo độ nở cánh mũi khoan mở rộng đáy - Thả chùy ( hình chóp nặng 1kg) - Tỷ lệ điện trở - Điện dung - So sánh độ sâu đo thước dây trước sau vét, thổi rửa Chú ý: Kích thước lỗ khoan khuyến khích nhà thầu tự kiểm tra để hồn thiện công nghệ, thực tế chưa bắt buộc phải đo đường kính lỗ (chỉ khống chế chiều sâu, độ lắng đáy khối lượng bê tông) Sai số cho phép lỗ khoan cọc: Sai số vị trí cọc (cm) Sai số Sai số độ Cọc đơn, cọc đường Cọc móng Phương pháp tạo lỗ cọc thằng móng kính cọc băng theo trục đứng băng theo trục (cm) dọc, cọc phía (%) ngang, cọc biên nhóm cọc nhóm cọc -0.1D Cọc giữ D ≤ 100cm D/6 ≤ 10 D/4 ≤ 15 ≤ -5 thành dung dịch D ≥ 100cm -5 10 + 0.01H 15 + 0.01H Đóng rung ống Với: D ≤ 50cm D ≥ 50cm -2 15 10 15 D: đường kính thiết kế cọc H: khoảng cách cao độ mặt đất thực tế cao độ cắt cọc thiết kế Chú ý: - Giá trị âm sai số cho phép đường kính cọc tiết diện cọc cá biệt Sai số độ nghiêng cọc xiên không lớn 15% góc nghiêng thiết kế cọc Sai số cho phép độ sâu hố khoan ± 10cm Kiểm tra cốt thép: Sai số cho phép lồng cốt thép quy định theo bảng sau: Hạng mục Sai số cho phép (mm) Khoảng cách cốt chủ ±10 Khoảng cách cốt đai cốt lò xo ±20 Đường kính lồng thép ±10 Độ dài lồng thép ±50 Kiểm tra bê tông: Lấy mẫu thử độ sụt cường độ nén dọc trục cho xe bê tông, cọc lấy tổ mẫu cho phần đầu, mũi cọc; tổ lấy mẫu Cốt liệu, nước, xi măng thử mẫu, kiểm tra theo quy định cho công tác bê tông Kết ép mẫu kèm theo lý lịch cọc Đo độ dâng betong sau đợt đổ Từ tính độ ngập ống đổ bê tơng - SAU KHI THI CÔNG Kiểm tra sức chịu tải cọc: Khối lượng kiểm tra chất lượng bê tông cọc theo bảng sau: - Phương pháp kiểm tra Siêu âm, tán xạ Gama có đặt ống trước Phương pháp động biến dạng nhỏ Khoan lấy lõi (nếu cần thiết) Khoan kiểm tra tiếp xúc mũi cọc – đất - Tỷ lệ kiểm tra tối thiểu (% số cọc) 10 – 25 50 1–2 1–3 Cần kết hợp từ phương pháp khác để kiểm tra Khi chiều dài cọc lớn 30 lần đường kính cọc nên kiểm tra phương pháp ống đặt sẵn Thí nghiệm siêu âm tiến hành theo TCVN 9396:2012 Thí nghiệm động biến dạng nhỏ tiến hành theo TCVN 9397:2012 - Phương pháp khoan kiểm tra tiếp xúc mũi cọc – đất tiến hành ống đặt sẵn, đường kính từ 100mm đến 114mm, cao mũi cọc từ 1m đến 2m Nghiệm thu cọc khoan nhồi: tiến hành dựa hồ sơ sau: - Hồ sơ thiết kế duyệt Biên nghiệm thu trắc đạc định vị trục móng cọc Kết kiểm định chất lượng vật liệu Kết thí nghiệm mẫu bê tơng Hồ sơ nghiệm thu cọc Hồ sơ hồn cơng cọc Các kết thí nghiệm Phương pháp khoan lấy lõi: - Là phương pháp tốn Để khoan lấy lõi, bê tông phải đạt tối thiểu ngày tuổi Đánh giá chất lượng tiếp xúc cọc đất Có thể phân biệt nhanh chỗ vỡ, chỗ gẫy khúc lẫn bùn đất Phương pháp siêu âm truyền qua lỗ: ( Crosshole Acoustic Tests) - Có thể phát thay đổi chất lượng bê tơng tồn chiều dài cọc vị trí cục khuyết tật xảy Nguyên lý bản: - - Khi sóng siêu âm truyền qua mơi trường vật liệu bê tông, tượng phản xạ, khúc xạ, khuếch tán xảy đồng thời, đặc trưng khuếch tán lượng vận tốc truyền sang Các số liệu phụ thuộc vào độ đồng bê tơng Trình tự thực hiện: - Bố trí sẵn ống thăm dò cọc trước đổ bê tông Hạ đầu phát đầu thu xuống hai ống thăm dò chứa đầy nước cho chúng ln độ sâu - Phát tín hiệu siêu âm từ đầu phát truyền sóng siêu âm qua bê tơng cọc tới đầu thu nhận tín hiệu Đo thời gian truyền sóng đầu đo suốt chiều cao ống thăm dò ghi biến thiên biên độ tín hiệu thu Ưu điểm: - Có thể xác định vị trí dị thường cọc tiết diện cọc Diễn tả trực tiếp kết hình ảnh ghi suốt chiều dài cọc Nhược điểm: - Không thể chất lượng tiếp xúc mũi cọc – đất Lồng thép bao quanh ống để sẵn nên không kiểm tra khuyết tật biên cọc Phạm vi áp dụng: - Ống đặt sẵn phải thật Tuổi bê tông điều kiện tốt tối thiểu ngày Phương pháp tia gamma truyền qua lỗ: ( Gamma – Gamma Testing) - Cho phép xác định vị trí khuyết tật thân cọc, diễn biến xảy mũi cọc, độ đồng bê tông,… Nguyên lý bản: - Dựa sở tượng hấp thụ chùm tia gamma qua vật liệu cụ thể Ưu điểm: - Chỉ khuyết tật mặt cắt chiều dài cọc Diễn tả kết công trường Ghi liên tục suốt chiều dài cọc Có thể dò tìm khuyết tật tiếp xúc mũi cọc ống đặt sẵn đủ sâu Nhược điểm: - Khoảng cách ống đặt sẵn nhỏ dẫn đến phải đặt nhiều ống - Do sử dụng công trường nên yêu cầu cẩn thận sử dụng phóng xạ Phương pháp thử động biến dạng nhỏ: ( Pile Integritry Test – PIT) Nguyên lý: - Phát chấn động vào đầu cọc búa gõ tiêu chuẩn Thu sóng phản xạ từ chân cọc lên đầu cọc đầu đo gia tốc Phân tích tốc độ dịch chuyển sau lần gõ búa, xây dựng biểu đồ quan hệ tín hiệu độ dài cọc, xác định vùng khuyết tật xảy cọc Ưu điểm: - Phát khuyết tật phạm vi cho phép nhanh, chi phí thấp Thi cơng kiểm tra thời tiết Nhược điểm: - Chỉ xác giới hạn chiều dài cọc nhỏ 30D Có thể vị trí khuyết tật chưa hướng khuyết tật Khó phát khuyết tật có bề dày nhỏ 0.4m Phương pháp thử tải cọc khoan nhồi: Bao gồm phương pháp: thử tải trọng tĩnh truyền thống, thử tải trọng tĩnh hộp tải trọng Osterberg, tĩnh động Statnamic biến dạng lớn PDA Phương pháp thử tải trọng tĩnh truyền thống: (Static Load Test) - Dùng hệ thống cọc neo dùng vật nặng chất phía đỉnh cọc làm đối trọng để gia tải nén cọc Chỉ phù hợp cho nơi có mặt đủ rộng, khơng có nước cọc thử tải trọng nhỏ ( < 2000 tấn) Phương pháp thử tải trọng tĩnh hộp tải trọng Osterberg: - - Dùng hay nhiều hộp tải trọng Osterberg đặt mũi cọc mũi thân cọc trước đổ bê tông Sau bê tông đủ cường độ, bơm dầu vào hai hộp kích để tạo áp lực Dựa theo thiết bị đo chuyển vị đo lực gắn sẵn hộp tải trọng vẽ biểu đồ quan hệ lực tác dụng chuyển vị mũi cọc thân cọc Phương pháp thử tĩnh động Statnamic: - Dùng nguyên tắc phản lực động tên lửa, người ta tạo thiết bị đặt đầu cọc có kèm theo đối trọng vừa đủ, cho nổ gây phản lực, thiết bị ghi chuyển vị cọc nổ Từ tính sức chịu tải cọc Phương pháp thử động biến dạng lớn: ( Pile Dynamic Analyzer – PDA) - VI Dựa lý thuyết truyền sóng ứng suất tốn va chạm cọc, đặc trưng động theo Smith dựa vào thành tạo kỹ thuật điện tử tin học tin học đại… `CÁC THIẾT BỊ KHOAN TẠO LỖ: 6.1 Máy khoan cọc nhồi kiểu thùng đào: Ưu điểm: + cho chất lượng cọc khoan nhồi tốt + khoan cọc lớn mà máy khoan chế không khoan được, khoan cường độ rắn cao Nhược điểm: + máy có hình dạng lớn gây khó khăn cho việc vận chuyển bố trí vị trí thi cơng + Gây tiếng ồn, q trình gây ảnh hưởng đến môi trường xung quanh 6.2 Thiết bị đào gầu tròn: Ưu điểm: + dễ dàng kiểm tra chất lượng, không làm ảnh hưởng đến môi trường cơng trình lân cận Nhược điểm: cần máy móc chuyên dụng, giá cọc cao, đòi hỏi kỹ thuật chuyên mơn cao, quy trình giám sát chặt chẽ 6.3 Máy khoan cọc nhồi kiểu bơm phản tuần hoàn: Ưu điểm: + thực thi công nhanh giá thành rẻ + Khơng làm ảnh hưởng đến mơi trường cơng trình lân cận Nhược điểm: hạn chế thi công khu vực đá cứng, quy trình giám sát chặt chẽ… 6.4 Máy khoan cọc nhồi kiểu mũi khoan cánh xoắn: Ưu điểm: + Dễ dàng kiểm tra chất lượng + Khơng làm ảnh hưởng đến mơi trường cơng trình lân cận Nhược điểm: hạn chế thi công khu vực đá cứng, giá thành cao… 6.5 - Các cố thi công cọc khoan nhồi biện pháp khắc phục: 6.5.1 Không rút đầu khoan lên Biện pháp khắc phục: + Rút ống vách lên khoảng 20 cm sau rút đầu khoan, sau rút đầu khoan lên lại hạ ống vách xuống + Nếu nhổ ống vách ống vách hạ sâu, lực ma sát lớn, ta phải dùng biện pháp xói hút Cách tiến hành sau: Dùng vòi xói áp lực cao xói hút phần đất bị sập xói sâu xuống đầu khoan mục đích làm cho đầu khoan trơi xuống theo phương thẳng đứng để khỏi bị nghiêng vào thành vách Sau cẩu rút đầu khoan 6.5.2 Không rút ống vách lên phương pháp thi cơng có ống vách - Biện pháp khắc phục: + Chọn phương pháp thi công thiết bị thi công đảm bảo lực thiết bị đủ đáp ứng nhu cầu cho công nghệ khoan cọc + Sau kết thúc việc làm lỗ trước lúc đổ bê tông phải thường xuyên rung lắc ống, đồng thời phải thử nâng hạ ống lên chút (khoảng 15 cm) để xem có rút ống lên hay khơng Trong lúc thử không đổ bê tông vào Khi sử dụng lực thân máy mà nhổ ống chống khơng lên thay kích dầu có lực lớn để kích nhổ ống lên + Trước lắc ống lợi dụng van chuyển thao tác, lúc lắc với góc độ nhỏ làm cho lực cản giảm đi, từ từ trở lại trạng thái bình thường lại nhổ lên, phải đảm bảo hướng nhổ lên máy trùng với hướng nhổ lên ống Nếu ống bị nghiêng lệch phải sửa đổi máy cho chuẩn + Nếu phát lưỡi nhọn ống vách bị mài mòn phải kịp thời dùng phương pháp hàn chồng để bổ sung 6.5.3 Sập - vách hố khoan: Biện pháp khắc phục: + Khi lắp dựng ống vách phải ý độ thẳng đứng ống giữ + Công tác quản lý dung dịch chặt chẽ phương pháp thi cơng phản tuần hồn + Khi xuất nước ngầm có áp, tốt nên hạ ống vách qua tầng nước ngầm Khi làm lỗ gặp phải tầng cuội sỏi mà làm cho rò gỉ nhiều dung dịch phải dừng lại để xem xét nên tiếp tục sử lý hay thay đổi phương án Vì công tác điều tra khảo sát địa chất ban đầu quan trọng + Duy trì tốc độ khoan lỗ theo qui định tránh tình trạng tốc độ làm lỗ nhanh khiến màng dung dịch chưa kịp hình thành thành lỗ nên dễ bị sụt lở + Cần phải thường xuyên kiểm tra dung dịch q trình chờ đổ bê tơng để có giải pháp sử lý kịp thời tránh trường hợp dung dịch bị lắng đọng tách nước làm sập vách Khi làm lỗ guồng xoắn, để đề phòng đầu quay lên xuống làm sạt lở thành lỗ, phải thao tác với tốc độ lên xuống thích hợp phải điều chỉnh cho vừa phải thành ngồi đầu quay với cạnh ngồi dao cắt gọt cho có cự ly phù hợp + Khi thả khung cốt thép phải thực cẩn thận tránh cho cốt thép va chạm mạnh vào thành lỗ Sau thả khung cốt thép xong phải thực việc dọn đất cát bị sạt lở, thuờng dùng phương pháp trộn phun nước, sau dùng phương pháp khơng khí nước, bơm cát v.v… để hút thứ bùn trộn lên, lúc phải ý bơm nước áp lực không đuợc mạnh tránh làm cho lỗ khoan bị phá hoại nhiều + Khi làm lỗ guồng xoắn, để đề phũng đầu cụn quay lờn xuống làm sạt lở thành lỗ, phải thao tác với tốc độ lờn xuống thích hợp phải điều chỉnh cho vừa phải thành đầu cụn quay với cạnh dao cắt gọt cho cú cự ly phù hợp 6.5.4 Trồi - cốt thép đổ betong: Biện pháp khắc phục: Khi bắt đầu đổ bê tông thấy phát cốt thép bị trồi lên phải dừng việc đổ bê tông lại kiên nhẫn rung lắc ống vách , di động lên xuống quay theo chiều để cẳt đứt vướng mắc khung cốt thép ống vách Trong đổ bê tông, rút ống lên mà đồng thời cố thép bê tơng lên theo cố nghiêm trọng: thân cọc với tầng đất không liên kết chặt, xuất khoảng hổng Cho nên trường hợp không rút tiếp ống lên trước gia cố tăng cường đất bị lún xuống 6.5.5 - Sự cố tụt cốt thép chủ công nghệ khoan xoay vách: Biện pháp khắc phục: Khung cốt thép dùng mối nối buộc phải buộc thật chắn cẩn thận mối nối cốt thép chủ với cốt chủ, cốt chủ với cốt đai cốt thép với Để hạn chế ảnh hưởng tác động ống vách xoay vách tốt nên dùng cốt thép tạm nối với cốt chủ nhô lên khỏi ống vách treo toàn lồng cốt thép lúc đổ bê tông Cách hạn chế tối đa lực tỳ lồng thép lên ống vách Nếu việc treo vướng cho công tác đổ bê tơng khơng treo phải thường xun theo dõi cao độ cốt thép phụ tạm xoay ống vách phải treo lên ... đường kính cọc Phân loại cọc khoan nhồi: a Phân loại theo khả chịu lực đất nền:  Cọc khoan nhồi đất đồng nhất: kết hợp hai thành phần b lực ma sát lực chống chân cọc  Cọc chống đất cứng  Cọc chống... • Cọc khoan nhồi mở rộng chân có khả hạ giá thành chiều sâu khoan cọc giảm bớt đuợc bêtơng cọc • Cần so sánh thời gian thi công mở rộng chân cọc với thời gian khoan tiếp để tăng chiều dài cọc. .. khoan Gàu ngoạm Đầu choòng Đầu khoan xoắn 10 Cơ cấu mở rộng chân cọc HÌNH 13 Máy khoan đất 2.5.2 Chú ý:  Khi khoan cạn, khơng cần dùng dung dịch khoan nước để chổng sạt vách hố khoan  Khi khoan

Ngày đăng: 13/10/2019, 20:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. GIỚI THIỆU VỀ CỌC KHOAN NHỒI:

    • 1.1. Ưu điểm của cọc khoan nhồi:

    • 1.2. Nhược điểm của cọc khoan nhồi:

    • 1.3. Phân loại cọc khoan nhồi:

    • 1.4. Định vị công trình và hố khoan:

      • 1.4.1. Định vị:

      • 1.4.2. Giác móng:

      • 1.4.3. Xác định tim cọc:

      • II. HỐ KHOAN VÀ CÔNG NGHỆ KHOAN TẠO LỖ:

        • 2.1. Hố khoan:

          • 2.1.1. Ổn định hố khoan:

          • 2.1.1.1. Ống vách:

            • 1.1.1.1. Mục đích:

            • 1.1.1.2. Yêu cầu:

            • 1.1.1.3. Cấu tạo:

            • 1.1.1.4. Chú ý:

            • 1.1.1.5. Thiết bị khoan hạ ống vách:

            • 2.1.1.2. Vữa sét (bùn khoan):

              • 1.1.2.1. Mục đích:

              • 1.1.2.2. Tính năng:

              • 1.1.2.3. Tính toán:

              • 1.1.2.4. Yêu cầu:

              • 1.1.2.5. Chú ý:

              • 2.1.2. Đảm bảo chất lượng hố khoan:

              • 2.1.3. Thổi rửa lỗ khoan:

              • 2.1.4. Vấn đề an toàn lao động:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan