Thuốc bổ khí là những thuốc chữa các chứng bệnh gây ra do khí hư. Khí hư thường thấy ở các tạng phế và tỳ: Phế khí hư: tiếng nói nhỏ, ngại nói, hơi thở gấp, khi lao động, làm việc nặng khó thở tăng. Tỳ khí hư: chân tay người mệt mỏi, ăn kém, ngữ bụng đầy chướng, tiêu lỏng. Bổ khí lấy bổ tỳ làm chính, tỳ khí vượng thì phế khí sẽ đầy đủ. Vì vậy các thuốc bổ đều có tác dụng kiện tỳ. II. Chỉ định điều trị 1. Toàn thân Nâng cao thể trạng, chữa chứng suy nhược cơ thể: ăn kém, ngủ kém, sút cân, mệt nhọc sau khi ốm, lao động quá sức,... Chữa phù thũng do viêm thận mạn, phù dinh dưỡng do thúc đẩy lợi tiểu. An thần: chữa mất ngủ, hồi hộp tỳ vị không nuôi dưỡng được tâm huyết. Một số trường hợp thiếu máu cơ năng lâu ngày như rong huyết, rong kinh, chảy máu do huyết tán... do tỳ vị không nhiếp huyết.
THUỐC BỔ KHÍ I Khái niệm Thuốc bổ khí thuốc chữa chứng bệnh gây khí hư Khí hư thường thấy tạng phế tỳ: - Phế khí hư: tiếng nói nhỏ, ngại nói, thở gấp, lao động, làm việc nặng khó thở tăng - Tỳ khí hư: chân tay người mệt mỏi, ăn kém, ngữ bụng đầy chướng, tiêu lỏng Bổ khí lấy bổ tỳ làm chính, tỳ khí vượng phế khí đầy đủ Vì thuốc bổ có tác dụng kiện tỳ II Chỉ định điều trị Toàn thân - Nâng cao thể trạng, chữa chứng suy nhược thể: ăn kém, ngủ kém, sút cân, mệt nhọc sau ốm, lao động sức, - Chữa phù thũng viêm thận mạn, phù dinh dưỡng thúc đẩy lợi tiểu - An thần: chữa ngủ, hồi hộp tỳ vị không nuôi dưỡng tâm huyết - Một số trường hợp thiếu máu lâu ngày rong huyết, rong kinh, chảy máu huyết tán tỳ vị không nhiếp huyết Bệnh hệ tiêu hóa - Ăn kém, chán ăn, chậm tiêu hay đầy bụng - Ỉa chảy kéo dài tỳ hư - Viêm đại tràng mạn, viêm loét dày - tá tràng, viêm gan mạn tính Bệnh tuần hồn - Suy tim, thiếu máu, tâm phế mạn Bệnh hô hấp - Giãn phế quản, hen suyễn, viêm phế quản mạn - Phế khí thũng 5 Bệnh trương lực giảm - Sa dày, sa trực tràng, táo bón, người già, phụ nữ đẻ nhiều lần, sa sinh dục, giãn tĩnh mạch III Các vị thuốc Các vị thuốc nước 1.1 Đảng sâm Tên khoa học: Codonopsis pilosula (Franch) Nannf Họ khoa học: Họ Hoa Chuông (Campanulaceae) Phân bố Việt Nam: Ở Việt Nam, thời gian 1961-1985 viện Dược liệu phát Đảng sâm 14 tỉnh miền núi phía Bắc, phía Nam, có khu vực Tây ngun Vùng phân bố tập trung tỉnh Lai châu, Sơn la, Lào cai, Hà giang, Cao bằng, Lạng sơn, Gia lai, Kon tum, Quảng nam, Đà nẵng, Lâm đồng Một số tên gọi khác: - Tây đảng sâm: Lồi sản xuất tỉnh Cam Túc (huyện Dân, Lâm Đàn, Đan khúc), tỉnh Thiển Tây (Hán Trung, An Khang, Thương Lạc), tỉnh Sơn Tây (khu Phổ Bắc, Phổ Trung) tỉnh Tứ Xun (Nam Bình) - Đơng đảng sâm: Loài chủ yếu sản xuất tỉnh Cát Lâm (khu tự trị dân tộc Triều Tiên, Diên Biên, chun khu Thơng Hóa), tỉnh Hắc Long Giang (Khánh an, Thượng chi, Ngũ thường Tấn huyện), tỉnh Liêu Ninh (Phong thành, Khoan điện) - Lộ đảng sâm: Sản xuất Sơn Tây huyện khu Phổ đông, Khốn xá quan, Lê Thành), tỉnh Hà Nam (chuyên khu Tân Hương) - Điều đảng sâm: Nơi sản xuất tỉnh Tứ Xuyên (Đạt huyện, Vạn huyện, Thành khẩu), tỉnh Hồ Bắc (An Tồn, Lợi Xun), tỉnh Thiểm Tây (Tín dương) - Bạch đảng sâm: Nơi sản xuất tỉnh Quý Châu (khu Hoa Tiết, An Thuận), tỉnh Vân Nam (Chiêu thơng, Mỹ giang, Đại lý), tỉnh Tứ Xun, (phía Tây Nam) Thu hái sơ chế: Vào mùa đông, lúc úa vàng, rụng tới đầu xuân năm sau lúc chưa đâm chồi nảy lộc thu hoạch Tốt thu hoạch vào nửa tháng trước sau tiết Bạch lộ, lúc phẩm chất Đảng sâm tốt nhất, sản lượng cao Đào rễ phải dài sâu 0,7m, rễ dài, không làm trầy xát Rửa đất cát, phân loại rễ to nhỏ để riêng Nhiều nơi lấy lạt xâu rễ thành chuỗi đầu củ đem treo nơi thống gió, phơi khơ cuộn lại thành bó Phần dùng làm thuốc: rễ Bào chế: Theo Trung quốc: Thu hái xong, phơi âm can, lăn se cho vỏ dính vào thịt, dùng, với đất hoàng thổ hay với cám cho thuốc vàng xong bỏ đất cám lấy Đảng sâm (Trung Dược Đại Từ Điển) Theo Việt Nam: Rửa bụi bặm, ủ nước đêm, đồ thấy bốc được, mềm, bào mỏng 1-2 ly, tẩm nước gừng để khỏi nê Tỳ bớt hàn, thường có người qua để dùng (Phương Pháp Bào Chế Đông Dược) Bảo quản: Đậy kín, tránh ẩm, cần để nơi thống gió, khơ để phòng sâu mốc Đảng sâm dễ bị mọt Có thể sấy diêm sinh Thành phần hóa học: Trong rễ Đảng sâm có: Sucrose, Glucose, Inulin, Alcaloid, Scutellarein Glucoside (Trung Dược Học), Furctose, CP1, CP2, CP3, CP4 ,Galactose, Arabinose, Mannose, Xylose, Rhamnose, Syringin, N-Hexyl Glucopyranoside, Ethyl a-D-Fructofuranóide, Tangshenoside I, Choline 1.2 Thổ cao ly sâm 1.3 Bố sâm b-D- 1.4 Hoài sơn 1.5 Bạch truật Các vị thuốc phải nhập 2.1 Nhân sâm 2.2 Hoàng kỳ 2.3 Cam thảo 2.4 Đại táo ... nhiều lần, sa sinh dục, giãn tĩnh mạch III Các vị thuốc Các vị thuốc nước 1.1 Đảng sâm Tên khoa học: Codonopsis pilosula (Franch) Nannf Họ khoa học: Họ Hoa Chuông (Campanulaceae) Phân bố Việt... lại thành bó Phần dùng làm thuốc: rễ Bào chế: Theo Trung quốc: Thu hái xong, phơi âm can, lăn se cho vỏ dính vào thịt, dùng, với đất hồng thổ hay với cám cho thuốc vàng xong bỏ đất cám lấy... người qua để dùng (Phương Pháp Bào Chế Đông Dược) Bảo quản: Đậy kín, tránh ẩm, cần để nơi thống gió, khơ để phòng sâu mốc Đảng sâm dễ bị mọt Có thể sấy diêm sinh Thành phần hóa học: Trong rễ Đảng