Bài tiểu luận phương pháp thu hoạch latex của cây cao su

13 146 0
Bài tiểu luận phương pháp thu hoạch latex của cây cao su

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN BÁO CÁO BÀI TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP THU HOẠCH LATEX CỦA CÂY CAO SU Thuộc nhóm ngành: Khoa học tự nhiên Thành viên: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG ANH NGÔ THỊ HUYỀN Giáo viên hướng dẫn: TS NGUYỄN HỮU DUY KHANG TP HỒ CHÍ MINH, 18 THÁNG 04 NĂM 2019 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG .3 I GIỚI THIỆU CHUNG Lịch sử Quá trình sinh trưởng Cấu tạo hóa học cao su .5 Mủ cao su: Ứng dụng II PHƯƠNG PHÁP THU HOẠCH LATEX Ở CÂY CAO SU Phương pháp chung Khai thác cao su Hevea brasiliensis euphorbiacesae 2.1 Thu hoạch latex cao su 2.1.1 Phương pháp cạo mủ .8 2.1.2 Thực cạo mủ 2.2 Sự cố- kích sản mủ 11 2.2.1 Sự cố lúc thu hoạch .11 2.2.2 Sự cố sinh lý 11 2.2.3 Sự kích sản mủ (Kích hoạt cao su) .11 III KẾT LUẬN: .12 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu hình Hình Hình Hình Hình Hình Tên hình Cây cao su Phương pháp thu hoạch latex phương pháp cạo mủ Lấy mủ cao su Một số dụng cụ để thu hoạch cao su Công nhân thu mủ cao su Trang 10 I GIỚI THIỆU CHUNG Cây Cao Su có tên khoa học Havea Brasiliensis Cao Su xuất xứ từ rừng hoang dại nhiệt đới, có kép, mọc thành chùm tụ tán, cao 30m Cây thuộc họ thân gỗ, tán rộng, độ che phủ lớn có nguồn gốc từ Châu Mỹ La tinh Cao su tự nhiên có nguồn gốc từ nhựa cao su, trải qua phản ứng trùng hợp tạo thành isopren với đôi chút tạp chấp Điều giới hạn đặc tính cao su Thêm vào đó, hạn chế cịn tỷ lệ liên kết đôi không mong muốn tạp chất phụ từ phản ứng trùng hợp mủ cao su tự nhiên Vì lý trên, số đặc tính cao su tự nhiên bị suy giảm nhiều q trình lưu hóa có giúp cải thiện trở lại Bên cạnh đó, việc trồng cao su cịn đem lại lợi ích mơi trường (phủ xanh đất trống, chống xói mịn…) Hình 1: Cây cao su Lịch sử Vào năm 1743, chuyến du khảo đến kinh vĩ tuyến Guyanes, hai hải quân người Pháp Fresnau F De la Condamine C thấy loài kỳ lạ, sống miền Nam sông Amazone Họ bắt gặp thổ dân người Maina thường dùng thứ mủ trắng, có độ mềm dẻo đàn hồi cao Loại mủ lấy từ thân để làm nhựa bẫy chim nắn thành vật dụng dùng hàng ngày chén, chậu, đồ chơi, tượng thần để thờ cúng… Hai ông Fresnau F De la Condamine C lần thấy loài lạ giá trị thiết thực đem lại cho thổ dân Vì vẽ hình với đầy đủ chi tiết hoa, lá, quả, hạt… gửi Pháp để giới thiệu với Viện hàn lâm khoa học Đấy hình ảnh kiến thức Cây Cao Su Nhờ thông tin hữu ích hai người lính hải quan mà Cây Cao Su mang trồng thí nghiệm nhiều nơi khác Trong có vùng thuộc địa da đen, da vàng Lúc người da trắng biết làm áo không thấm nước từ mủ Cây Cao Su Cây Cao Su thực ý nhiều vào năm 1846 Khi Charles Goodyear Thomas Hancook tìm phương pháp Cao Su lưu hóa Phát minh đưa Mủ Cao Su vào phục vụ thức cho nhu cầu thiếu người Bắt đầu từ áo, quần, giầy, dép … Cho đến kỷ XIX, Cao Su cất cánh với xe đạp tơ.Từ đó, nhận thấy lợi ích kinh tế vô lớn Cây Cao Su, nhiều nước tư Anh, Pháp, Mỹ…đã nhân rộng mô hình trồng Cây Cao Su nước thuộc địa nhằm khai thác triệt để nguồn tài nguyên đất, khí hậu, người Q trình sinh trưởng Thơng thường cao su có chiều cao khoảng 20 mét, rễ ăn sâu để giữ vững thân cây, hấp thu chất bổ dưỡng chống lại khô hạn Cây có vỏ nhẵn màu nâu nhạt Lá thuộc dạng kép, năm rụng lần Hoa thuộc loại hoa đơn, hoa đực bao quanh hoa thường thụ phấn chéo, hoa đực chín sớm hoa Quả cao su nang có mảnh vỏ ghép thành buồng, nang hạt hình bầu dục hay hình cầu, đường kính 02 cm, có hàm lượng dầu đáng kể dùng kỹ nghệ pha sơn Cây phát triển tốt vùng nhiệt đới ẩm, có nhiệt độ trung bình từ 22 °C đến 30 °C (tốt 26 °C đến 28 °C), cần mưa nhiều (tốt 2.000 mm) không chịu úng nước gió Cây cao su chịu nắng hạn khoảng đến tháng, nhiên suất mủ giảm Cây cao su cao tới 30m Nhựa mủ màu trắng hay vàng có mạch nhựa mủ vỏ cây, chủ yếu bên libe Các mạch tạo thành xoắn ốc theo thân theo hướng tay phải, tạo thành góc khoảng 30 độ với mặt phẳng Khi đạt độ tuổi 5-6 năm người ta bắt đầu thu hoạch nhựa mủ: vết rạch vng góc với mạch nhựa mủ, với độ sâu vừa phải cho làm nhựa mủ chảy mà không gây tổn hại cho phát triển cây, nhựa mủ thu thập thùng nhỏ Quá trình gọi cạo mủ cao su Các già cho nhiều nhựa mủ hơn, chúng ngừng sản xuất nhựa mủ đạt độ tuổi 26-30 năm Cấu tạo hóa học cao su Về mặt hóa học, cao su thiên nhiên polyisopren - polyme isopren CH2 C CH CH2 n CH3 Mạch đại phân tử cao su thiên nhiên hình thành từ mắt xích isopren đồng phân cis liên kết với vị trí 1,4 Mủ cao su: Mủ cao su thiên nhiên dạng nhũ tương nước hạt latex cao su với hàm lượng phần khơ từ 28%-40% Kích thước hạt latex nhỏ, cỡ khoảng 0,05-3μ có hình trứng gà Trong gam mủ cao su với hàm lượng phần khơ 40% có 5000 hạt latex với đường kính trung bình 0,26μ, tất hạt trạng thái chuyển động Browner  Hạt latex có cấu tạo gồm lớp:  Lớp thành phần mạch phân tử cao su - hyđrocacbon  Lớp bên chất nhũ hóa bao bọc phân tử cao su, làm nhiệm vụ bảo vệ latex không bị keo tụ Lớp gọi lớp hấp phụ, thành phần bao gồm: Nước, hợp chất chứa nitơ, protein, muối axit béo (xà phịng), chất béo…  Kích thước hạt latex từ 0,05-3 , chúng trạng thái chuyển động Braon  Số lượng hạt 1g mủ với hàm lượng phần khơ 40% 5.1013, đường kính hạt trung bình 0,26  Các hạt latex mang điện tích âm -40 mV đến -110 mV  Mủ cao su lấy từ ban đầu có tính kiềm yếu (pH=7,2) Sau vài bảo quản giá trị pH giảm xuống cịn khoảng 6,9-6,6 latex dần bị keo tụ lại Do để bảo quản latex người ta cho vào mủ dung dịch amoniăc 0,5% dung dịch KOH 5% để giữ cho pH mủ luôn đạt từ 11-13 Ứng dụng Lá cao su: cao su loại kép có ba chét với phiến nguyên, mọc cách mọc thành tầng Từ năm thứ trở đi, có giai đoạn rụng qua đơng tập trung vùng có mùa khơ rõ rệt Lá cao su bắt đầu chuyển thành nguồn thu nhập cho người trồng cao su, cao su nhà nghiên cứu phát cao su sau phân hủy, phần xương cao su giữ nguyên không bị phân hủy Và sau phát này, cao su người dân hong khô, uốn thành hình thù ngộ nghĩnh hình thù bắt mắt Qủa cao su: Hoa cao su hoa đơn tính đồng chu, phát hoa hình chùm mọc đầu cành sau giai đoạn thay năm; hình trịn dẹp, có ngăn, ngăn chứa hạt, hạt cao su có chứa tỷ lệ dầu cao nên thời gian bảo quản hạt trước gieo tương đối ngắn.Quả cao su sử dụng để ép dầu làm xà bông, dùng làm sơn điện li, dùng làm khô dầu hạt cao su cho chăn nuôi dùng làm dầu đốt, dùng làm phân bón, hội họa, Thân cao su: thân cao su coi phận kinh tế cao su, phần thân cao su việc giúp ta khai thác mủ Sau cao su ngừng sản xuất nhựa mủ đạt độ tuổi 26-30 năm, sau cao su khai thác gỗ để phục vụ đời sống Gỗ cao su: việc cho ta khai thác gỗ, gỗ chứa chất gọi lignin ( li-nhin), chất có đặc tính chống trùng mầm bệnh, giúp cao giảm thiểu công từ môi trường bên ngồi Ngồi ra, gỗ cao su cịn tạo nguyên liệu chất đốt cao lỏng chiết từ thân cao su, gọi nhựa (còn gọi mủ) Được chế biến thành ( 1ha cao su = 87,7 GJ ) mủ cao su chất bánh cao su đặc Sau sản xuất thành sản phẩm phục vụ cho ngành như:  Cao su ngành xây dựng: Cao su chống va, gờ giảm tốc, cao su phun bi, cao su chặn xe  Cao su ngành thủy lợi - thủy điện: Phớt cao su, Gioăng Đệm Cao Su, Gioăng Cao su P (Zoăng củ tỏi)  Cao su ngành công nghiệp: Cao su cửa kính, Thảm cao su, cao su khắc dấu, cao su chịu nhiệt  Cao su ngành Y tế: Nút cao su →Vì chúng em định tìm hiểu sâu phương pháp thu hoạch latex(mủ cao su) tiểu luận II PHƯƠNG PHÁP THU HOẠCH LATEX Ở CÂY CAO SU Hình 2: Phương pháp thu hoạch latex phương pháp cạo mủ Phương pháp chung Tùy theo phát triển cao su, chất, vị trí mạch latex độ nhớt latex mà người ta áp dụng phương pháp thu hoạch khác nhau: Phương pháp thu hoạch trực tiếp: phương pháp thường áp dụng cho cao su họ cỏ có cao su latex nằm quan đất giống Carpodunus, Clitandra Raphionacme châu Phi Công việc tiến hành vốn hái nguyên cây, đem tán nghiền chiết rút cao su theo phương pháp học hay hóa học Nhưng phương pháp dẫn đến tuyệt giống  Phương pháp thu hoạch theo lối cạo mủ: phương pháp thường áp dụng cao su thân to dây leo to Có nhiều phương pháp cạo mủ khác ứng dụng mà ta đề cập phương pháp cạo mủ cao su Hevaa brasiliensis euphorbiacesae Trong phương pháp sơ khai rạch nhiều lần rạch cạo sâu vào vỏ đôi lúc cịn chặt bỏ Hiện có số quy định bắt buộc áp dụng cạo mủ với đường rạch cạo dọc theo khoảng để cạo lại Latex thu lấy làm đông đặc nước sôi nước ép trái chua muối Đôi người ta vắt chanh lên khía rạch cạo để thu cao su dạng sợi dây dài(mủ dây) cuộn lại thành búp  Khai thác cao su Hevea brasiliensis euphorbiacesae 2.1 Thu hoạch latex cao su Công việc thu hoạch latex hay gọi “cạo mủ” rạch đường vỏ thân nhằm cắt đứt mạch latex latex cao su tiết chảy Phương pháp thu hoạch thường áp dụng cho cao su Hevaa brasiliensis euphorbiacesae latex có độ nhớt thấp có hệ thống latex thuộc loại mạch phân nhánh tương giao với Cây cao su lại có khả tái tạo lại latex nhanh chóng thu hoạch suốt năm 2.1.1 Phương pháp cạo mủ Trong khứ có nhiều phương pháp cạo mủ, rút kinh nghiệm từ việc người ta chứng minh cạo xiên từ trái sang phải cắt nhiều mạch latex hơn, suất tăng lên Một cách tổng quát: ngày người ta dùng phương pháp cạo mủ sau:  Phương pháp 1: Cạo dọc theo đường xoắn ốc nửa chu vi thân cây(cạo nửa vòng) 1-2 ngày lần, tức năm cạo 150 lần đến 160 lần  Phương pháp 2: Cạo xoắn ốc nguyên chu vi thân cây(cạo nguyên vòng) 3-4 ngày lần tức năm cạo khoảng 75 lần đến 90 lần  Phương pháp 3: Cạo xoắn ốc hai nửa chu vi thân cây(cạo hai bán vòng) ngày cạo lần, tức năm cạo khoảng 75 đến 90 lần Phương pháp cạo thứ thường áp dụng cho cao su trẻ, giống ghép Phương pháp thứ hai gọi phương pháp Socfin thường áp dụng cho trưởng thành Trong phương pháp cạo mủ phương pháp cạo theo đường xoắn ngun vịng tiết kiệm khoảng 30% công thợ so với phương pháp cạo bán xoắn hay nửa vòng Đối với xét thấy không chịu đựng đợt cạo mủ thơng thường(cây khơ héo vỏ hóa nâu) ta nên cạo mủ cách ba ngày lần áp dụng cạo theo phương pháp cạo nửa vòng cạo 1/3 vòng ngày lần ngưng cạo mủ Với già, ta nên gia tăng số lần cạo với khoảng thời gian ngắn vào tháng cuối trước đốn trồng lại, cạo mau chết 2.1.2 Thực cạo mủ Điều kiện cách cạo mủ: Khi thấy vào khoảng 70% cao su đồn điền đạt chu vi khoảng 45cm ta cạo vào vỏ thân cách mặt đất từ 1m đến 1,2m trường hợp gốc tháp; thấy khoảng 70% ghép đạt chu vi 50cm ta cạo cách mặt đất 1,5m Nói chung việc cạo mủ thực khởi đầu từ năm thứ sáu năm thứ tính từ lúc trồng Độ cao đường rạch cạo, chiều dài độ dốc đường rạch cạo định theo chức năng, tuổi chất giống Thường người ta cạo vỏ thân từ chiều cao 1m cách mặt đất, thực rạch cạo đường từ trái sang phải với độ dốc 30 o đường nằm ngang theo ba phương pháp kể dùng khuôn mẫu để rạch Lắp dụng cụ cao su: Dụng cụ trang bị cho cao su gồm:  Một chén hay cốc không chân không quai đất tráng men thủy tinh dày tức loại chén bền dễ lau chùi, chén dùng để hứng latex(mủ nước) từ nơi rạch cại chảy tiết  Một giá sắt( thép dẻo) có đường kính đủ để nâng giữ chén hứng  Một vòng sắt cột vào thân giữ giá nâng chén  Một máng nhỏ sắt mạ cuối đường rạch cạo dể dẫn latex chảy vào chén hứng(hình 3)  Nếu khơng có chén đất hay thủy tinh, người ta thay chén nhôm loại chén dễ bị biến dang(méo mó), khó lau chùi bị nóng lên(dẫn truyền, hấp thụ nhiệt) gây đông đặc latex chén hứng Hình 3: Lấy mủ cao su Dụng cụ công nhân cạo mủ:  Một dao đặc biệt gọi dao cạo mủ dùng để rạch cạo vỏ 10   Một giỏ có nhiều ngăn chứa loại cao su thứ phẩm thu lấy lúc cạo mủ mủ dây, mủ chén, cao su dính đất, vỏ Một xơ(thùng xách tay tơn) có dung tích từ 20-50 ml để chứa latex từ chén hứng để hứng đổ rót vào Hình 4: Một số dụng cụ để thu hoạch cao su Trong trường hợp thấy cần trường hợp latex bị đông đặc nhanh lúc chưa thu lấy, công nhân cạo mủ cần sắm thêm người bình dung dịch amoniac cầm tay Bắt tay cạo mủ: Công tác cạo mủ thường bắt đầu vào sáng sớm lúc tiết chảy latex nhiều Mỗi công nhân cạo mủ thường quy định số cây, số thay đổi tùy theo chất giống, tuổi cây, mật độ cây, phương pháp cạo mủ; tổng quát số quy định cho người từ 400-600 áp dụng cạo theo phương pháp nửa vòng(từ 150160 lần cạo mủ năm) vào khoảng 15cm áp dụng cạo đường nguyên vòng Như vỏ dư sức tái lập trước ta cạo mủ vùng cạo mới(vỏ tái lập từ 6-8 năm) Khi cạo rạch xuống tới gốc người ta bắt đầu trở lại đường rạch cạo độ cao Thu latex: Với số quy định phải cạo cho công nhân, công việc cạo mủ kéo dài khoảng 11 Hình 5: Cơng nhân thu mủ cao su 2.2 Sự cố- kích sản mủ 2.2.1 Sự cố lúc thu hoạch Trong lúc thu hoạch latex, cố thường sử dụng latex bị đông đặc chén hứng mủ Sự đông đặc thường xảy vài giống trẻ cạo mủ (sự cố xảy tùy theo tuổi cây) Để tránh bất lợi này, ta nên cho vào chén hứng thùng xách tay (cái xô) vài giọt chất chống đông đặc latex mà thường dung dịch ammoniac Sự cố đông đặc latex xảy có mưa to vào buổi sáng cản trở công tác cạo mủ, nước mưa làm mềm vỏ cây, latex thừa dịp rỉ lan tràn đường rạch cạo; nước mưa chảy lênh láng khắp thân hòa tan chất chat vỏ, chảy vào chén hứng gây đông đặc latex Vài cao su lại có thời gian tiết latex kéo dài: sau lấy, mủ cao su chảy liên tục Hiện tượng dễ xảy ra, đặc biệt mưa phương pháp cạo mủ Gặp trường hợp này, giài thu mủ cao su lần thứ hai vào buổi chiều; không thực hiện, có tỷ lệ lớn cao su thứ phẩm (mủ chén) chế tạo crêpe, có giá trị thương mại thấp sản phẩm chế tạo từ đơng đặc hóa mủ (có giá trị xuất khẩu) 2.2.2 Sự cố sinh lý Hiện tượng thường thấy đường rạch cạo bị khô héo: không sản xuất latex Hiện tượng khác vỏ hóa nâu, có biến dạng vùng cạo mủ bị đông đặc đường rạch cạo Những cố thường xảy nhiều nguyên nhân khó biết hết nhận Ngoại trừ chịu đựng vỏ chỗ cạo khơng đủ, ngun nhân thiếu nguồn cung cấp dinh dưỡng, thiếu thành phần vô hay hữu 12 Trường hợp khô héo vỏ hóa nâu, cách chăm sóc đơn giản giảm số lần cạo mủ ngưng cạo hoàn toàn suốt thời gian điều chỉnh khoáng tố thiếu hụt gây cố 2.2.3 Sự kích sản mủ (Kích hoạt cao su) Ngoài cải thiện giống ra, người muốn tăng suất tiết mủ lên cao, cách áp dụng phương pháp tác động sinh lý vào cao su, thức kích thích cho nhiều mủ Trước chiến thứ hai, người ta nhận thấy cạo đắp loại dầu thảo mộc vào vỏ đường cạo, có tăng cường tái lặp vỏ, đưa tới tăng tiết mủ Ngày việc kích sản latex (mủ cao su) thực phổ biến theo lối sử dụng hỗn hợp chất đắp thuốc dầu thảo mộc có chất kích hoạt muối acid 2,4-D (acid 2,4-dichlorophenoxy acetic) gần ENTREN (acid 2-chloroethylphosphoric) Mặt khác, khảo sát chức vitamin khoáng tố thành lập cao su (Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam) chứng minh: tiêm vào thân chất sulfate đồng, suất thấy tăng lên Ở trường hợp đầu, người ta đắp vào vùng ứng với số vỏ tiêu thụ tháng hỗn hợp thuốc nước dẫn xuất từ chất kích thích 2,4- D hay 2,4,5-T Trong trường hợp thứ hai, người ta khoan lỗ đường cạo, nhét viên sulfate đồng vào Sự tăng suất mủ thường hay thay đổi, suất bị lệ thuộc tình trạng canh tác (có thể chiếm tới 20% đến 30%) Những tiến hóa tham dự vào q trình tiếp tục nghiên cứu thêm III KẾT LUẬN: Qua giới thiệu khái quát cao su ứng dụng mà mủ cao su đem lại, thấy cách thu hoạch quan trọng cần phải ngày thời điểm phương pháp suất thu hoạch latex hiệu quả, góp phần làm phát triển kinh tế giai đoạn công nghiệp hóa đại hóa đất nước 13 ... phương pháp thu hoạch latex( mủ cao su) tiểu luận II PHƯƠNG PHÁP THU HOẠCH LATEX Ở CÂY CAO SU Hình 2: Phương pháp thu hoạch latex phương pháp cạo mủ Phương pháp chung Tùy theo phát triển cao su, ... Phớt cao su, Gioăng Đệm Cao Su, Gioăng Cao su P (Zoăng củ tỏi)  Cao su ngành công nghiệp: Cao su cửa kính, Thảm cao su, cao su khắc dấu, cao su chịu nhiệt  Cao su ngành Y tế: Nút cao su →Vì... euphorbiacesae 2.1 Thu hoạch latex cao su Cơng việc thu hoạch latex hay cịn gọi “cạo mủ” rạch đường vỏ thân nhằm cắt đứt mạch latex latex cao su tiết chảy Phương pháp thu hoạch thường áp dụng cho cao su Hevaa

Ngày đăng: 11/10/2019, 21:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ​ MỤC LỤC

  • ​ DANH MỤC CÁC BẢNG

  • I. GIỚI THIỆU CHUNG

    • 1. Lịch sử

    • 2. Quá trình sinh trưởng

    • 3. Cấu tạo hóa học của cao su

    • 4. Mủ cao su:

    • 5. Ứng dụng

    • II. PHƯƠNG PHÁP THU HOẠCH LATEX Ở CÂY CAO SU

      • 1. Phương pháp chung

      • 2. Khai thác cây cao su Hevea brasiliensis euphorbiacesae

        • 2.1 Thu hoạch latex cao su

          • 2.1.1 Phương pháp cạo mủ

          • 2.1.2 Thực hiện cạo mủ

          • 2.2 Sự cố- sự kích sản mủ

            • 2.2.1 Sự cố lúc thu hoạch

            • 2.2.2 Sự cố sinh lý

            • 2.2.3 Sự kích sản mủ (Kích hoạt cao su)

            • ​ III. KẾT LUẬN:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan