Đồ án tốt nghiệp vũ thị huyền trang

118 23 0
Đồ án tốt nghiệp  vũ thị huyền trang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC  KHOA HỆ THỐNG ĐIỆN    ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ LƯỚI ĐIỆN KHU VỰC VÀ TÍNH TỐN CHẾ ĐỘ XÁC LẬP BẰNG CHƯƠNG TRÌNH PSS/E  Giảng viên hướng dẫn :  TS NGUYỄN ĐĂNG TOẢN  Sinh viên thực hiện: VŨ THỊ HUYỀN TRANG Chuyên ngành : HỆ THỐNG ĐIỆN Lớp : Đ5H2 Hà Nội, tháng 01 năm 2015 2  Đồ án tốt nghiệp Thiết kế mạng lưới điện    LỜI NĨI ĐẦU   Ngày nay trong cơng cuộc cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước địi hỏi trình độ  khoa học kỹ thuật ngày càng cao, đặt ra những vấn đề bức thiết về xây dựng và phát  triển cơ sở hạ tầng. Trong đó ngành điện là ngành hạ tầng cơ sở được ưu tiên phát triển  trước hết vì điện năng khơng thể thiếu được trong hầu hết các lĩnh vực sản xuất cơng  nghiệp. Muốn phát triển kinh tế thì ngành điện phải phát triển trước một bước.  Để đáp ứng được sự tăng trưởng và phát triển liên tục của nền kinh tế quốc dân,  ngành điện phải khơng ngừng nghiên cứu, tìm tịi những giải pháp tối ưu để cung cấp  điện  đạt hiệu  quả  kinh  tế  cao  nhất.  Với q  trình  phát  triển  phụ  tải  ngày  càng  nhanh  nên việc quy hoạch, thiết kế mới và phát triển mạng điện đang là vấn đề quan tâm của  ngành  điện  nói  riêng  và  cả  nước  nói  chung.  Do  đó  Nhà  nước  cũng  như  ngành  Năng  lượng  đã  luôn  chú  trọng  trong  công  tác  giáo  dục,  đào  tạo  cho  các  thế  hệ  sinh  viên  ngành hệ thống điện có những hiểu biết sâu sắc, tồn diện về mạng lưới điện.  Đồ án tốt nghiệp “Thiết kế mạng lưới điện” giúp sinh viên ứng dụng những kiến  thức đã học khi nghiên cứu lý thuyết vào việc thực hiện một nhiệm vụ cụ thể và toàn  diện.  Đây  là  bước  tập  dượt  giúp  cho  sinh  viên  có  những  kinh  nghiệm  q  báu  trong  cơng việc sau này.  Nội dung của bản đồ án tốt nghiệp “Thiết kế mạng lưới điện” gồm thiết kế lưới  điện  khu  vực  có  một  nhà  máy  nhiệt điện  và  hệ  thống  điện  có cơng  suất vơ  cùng  lớn  cung cấp cho các phụ  tải. Khi có hiện tượng dao động trong tồn  hệ thống hoặc  một  điểm nào đó sẽ dẫn đến sự dao động của tồn hệ thống điện. Trong q trình vận hành  hệ  thống  điện  cần  phải  tính  tốn  mơ  phỏng  các  chế  độ  làm  việc  của  hệ  thống.  Một  phương tiện để thực hiện cơng việc này được dùng ở nhiều nước là chương trình PSS/E  của tập đồn PTI (Power Technologies International, Siemens PTI). Trong phạm vi đồ  án này em thực hiện tính tốn trào lưu cơng suất và tính tốn điều chỉnh điện áp tại các  nút  bằng  chương  trình  PSS/E.  Đồ  án  tốt  nghiệp  “Thiết  kế  mạng  lưới  điện”  gồm  7  chương :    GVHD : TS.Nguyễn Đăng Toản      SVTH : Vũ Thị Huyền Trang  3  Đồ án tốt nghiệp Thiết kế mạng lưới điện        Chương I Tính tốn cân cơng suất đề xuất phương án nối dây Chương II Tính tốn tiêu kỹ thuật Chương III Tính tốn tiêu kinh tế - chọn phương án tối ưu Chương IV Chọn MBA sơ đồ nối dây toàn hệ thống điện Chương V Tính tốn chế độ hệ thống điện PSS/E Chương VI Tính tốn điều chỉnh điện áp nút PSS/E Chương VII Tính tốn giá thành truyền tải điện   GVHD : TS.Nguyễn Đăng Toản      SVTH : Vũ Thị Huyền Trang  4  Đồ án tốt nghiệp Thiết kế mạng lưới điện    LỜI CẢM ƠN Em xin được gửi lời cảm ơn đến các thầy cơ giáo đã tận tình dạy bảo em trong  suốt những  năm  tháng  đại học. Xin  được  gửi đến  các  thầy  cô lời biết  ơn  chân  thành  thành nhất.  Em xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến thầy giáo TS.Nguyễn Đăng Toản đã hướng  dẫn em tận tình trong thời gian vừa qua.   Em cũng xin cảm ơn các bạn trong nhóm đồ án đã góp ý cùng em hồn thành đồ  án này tốt hơn.      Hà Nội, ngày 02 tháng 01 năm 2015 Sinh viên thực hiện      Vũ Thị Huyền Trang      GVHD : TS.Nguyễn Đăng Toản      SVTH : Vũ Thị Huyền Trang  5  Đồ án tốt nghiệp Thiết kế mạng lưới điện    MỤC LỤC   LỜI NÓI ĐẦU LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC CHƯƠNG I TÍNH TỐN CÂN BẰNG CÔNG SUẤT VÀ ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG ÁN NỐI DÂY 10 1.1 PHÂN TÍCH NGUỒN VÀ PHỤ TẢI   10 1.1.1   Vị trí các nguồn cung cấp và phụ tải   10 1.1.2   Nguồn cung cấp  10 1.1.3   Phụ tải   12 1.2 CÂN BẰNG CÔNG SUẤT   13 1.2.1 Cân bằng công suất tác dụng   13 1.2.2 Cân bằng công suất phản kháng   16 1.3   ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG ÁN NỐI DÂY  . 19 1.3.1   Cơ sở đề xuất  . 19 1.3.2   Đề xuất phương án   20 1.4   TỔNG KẾT CHƯƠNG I   27 CHƯƠNG II TÍNH TỐN CHỈ TIÊU KỸ THUẬT 28 2.1   CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT   28 2.1.1   Chọn điện áp định mức cho mạng điện  . 28 2.1.2   Chọn tiết diện dây dẫn   28 2.1.3   Tính tổn thất điện áp   30 2.2.1   Chọn điện áp định mức cho mạng điện  . 32 2.2.2   Chọn tiết diện dây dẫn   34 2.2.3   Tính tổn thất điện áp   39   GVHD : TS.Nguyễn Đăng Toản      SVTH : Vũ Thị Huyền Trang  6  Đồ án tốt nghiệp Thiết kế mạng lưới điện    2.3   PHƯƠNG ÁN 2  . 41 2.3.1   Chọn điện áp định mức cho mạng điện  . 41 2.3.2   Chọn tiết diện dây dẫn   42 2.3.3   Tính tổn thất điện áp   45 2.4   PHƯƠNG ÁN 3  . 47 2.4.1   Chọn cấp điện áp cho mạng điện   47 2.4.2   Chọn tiết diện dây dẫn   48 2.4.3   Tính tổn thất điện áp   51 2.5   PHƯƠNG ÁN 4  . 53 2.5.1   Chọn cấp điện áp cho mạng điện   54 2.5.2   Chọn tiết diện dây dẫn   55 2.5.3   Tính tổn thất điện áp   59 2.6   TỔNG KẾT KỸ THUẬT CÁC PHƯƠNG ÁN . 62 2.7   TỔNG KẾT CHƯƠNG II   62 CHƯƠNG III TÍNH TỐN CHỈ TIÊU KINH TẾ CHỌN PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU 63 3.1   PHƯƠNG PHÁP TÍNH CHỈ TIÊU KINH TẾ   63 3.2   TÍNH KINH TẾ CHO CÁC PHƯƠNG ÁN   65 3.2.1   Phương án 1   65 3.2.2   Phương án 2   67 3.2.3   Phương án 3   68 3.3   TỔNG KẾT CÁC PHƯƠNG ÁN   70 3.4   TỔNG KẾT CHƯƠNG III . 71 CHƯƠNG IV CHỌN MÁY BIẾN ÁP VÀ SƠ ĐỒ NỐI DÂY TOÀN HỆ THỐNG ĐIỆN 72 4.1   CHỌN SỐ LƯỢNG VÀ CÔNG SUẤT MÁY BIẾN ÁP   72   GVHD : TS.Nguyễn Đăng Toản      SVTH : Vũ Thị Huyền Trang  7  Đồ án tốt nghiệp Thiết kế mạng lưới điện    4.1.1.   Nguyên tắc chung  . 72 4.2.1.   Chọn máy biến áp tăng áp   73 4.2.3.   Chọn máy biến áp hạ áp cho các phụ tải   74 4.2   CHỌN SƠ ĐỒ NỐI DÂY CHO CÁC TRẠM   76 4.2.1   Nhà máy điện và trạm biến áp tăng áp   76 4.2.2   Trạm trung gian   78 4.2.3   Trạm cuối   78 4.3   SƠ ĐỒ NỐI CHÍNH CHO TỒN HỆ THỐNG ĐIỆN   80 4.4   TỔNG KẾT CHƯƠNG IV   82 CHƯƠNG V TÍNH TỐN CÁC CHẾ ĐỘ CỦA HỆ THỐNG ĐIỆN 83 5.1   GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ PSS/E   83 5.2   TÍNH TỐN TRONG HỆ ĐƠN VỊ TƯƠNG ĐỐI   84 5.2.1   Đường dây   84 5.2.2   Máy biến áp hai cuộn dây   85 5.2.3   Máy phát điện   86 5.3   NHẬP SỐ LIỆU CHO PSS/E   87 5.3.1   Nút (Bus)   87 5.3.2   Nhà máy (Plant)   88 5.3.3   Máy phát (Machine)   88 5.3.4   Tải (Load)   89 5.3.5   Đường dây (Branch)  89 5.3.6   MBA 2 cuộn dây (2 Winding)   90 5.4   TÍNH TỐN CHÍNH XÁC CÂN BẰNG CƠNG SUẤT  . 91 5.4.1   Chế độ phụ tải cực đại  . 91 5.4.2   Chế độ phụ tải cực tiểu   98 5.4.3   Chế độ sự cố   102   GVHD : TS.Nguyễn Đăng Toản      SVTH : Vũ Thị Huyền Trang  8  Đồ án tốt nghiệp Thiết kế mạng lưới điện    5.5   TỔNG KẾT CHƯƠNG V   104 CHƯƠNG VI TÍNH TỐN ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP TẠI CÁC NÚT 105 6.1   LỰA CHỌN PHƯƠNG THỨC ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP   105 6.2   TÍNH TỐN ĐIỀU CHỈNH ĐIỆP ÁP BẰNG PSS/E   108 6.2.1   Chế độ phụ tải cực đại  . 108 6.2.2   Chế độ phụ tải cực tiểu   110 6.2.3   Chế độ sự cố   111 6.3   TỔNG KẾT CHƯƠNG VI   112 CHƯƠNG VII TÍNH TỐN GIÁ THÀNH TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG 113 7.1   VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG MẠNG ĐIỆN   113 7.2   TỔN THẤT CÔNG SUẤT TÁC DỤNG TRONG MẠNG ĐIỆN   115 7.3   TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG TRONG MẠNG ĐIỆN   115 7.4   CÁC LOẠI CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH   116 7.4.1   Chi phí vận hành hàng năm  . 116 7.4.2   Chi phí tính tốn hàng năm  . 116 7.5   TỔNG KẾT CHƯƠNG VII   117   GVHD : TS.Nguyễn Đăng Toản      SVTH : Vũ Thị Huyền Trang  9  Đồ án tốt nghiệp Thiết kế mạng lưới điện    KÍ HIỆU CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT   HTĐ  : Hệ thống điện  MFĐ  : Máy phát điện  MF  NMĐ  : Máy phát  : Nhà máy điện  NMNĐ  : Nhà máy nhiệt điện  MBA  : Máy biến áp  TBA  TTT, TTK  : Trạm biến áp  : Thứ tự thuận, Thứ tự không        GVHD : TS.Nguyễn Đăng Toản        SVTH : Vũ Thị Huyền Trang  10  Đồ án tốt nghiệp Thiết kế mạng lưới điện    CHƯƠNG I TÍNH TỐN CÂN BẰNG CÔNG SUẤT VÀ ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG ÁN NỐI DÂY   1.1 PHÂN TÍCH NGUỒN VÀ PHỤ TẢI 1.1.1 Vị trí nguồn cung cấp phụ tải Sơ đồ vị trí nguồn và tải được cho như trong hình vẽ 1-1  50.0000 I 00 50 44 721 00 00 50 36 05 5 II I 50.0000 228 31.6 HTÐ NMNÐ III 50.990 36 55 50 00 721 44 41.23 11 721 44 00 50 I 50.0000 II I 11 41.23 I   Hình vẽ 1-1: Sơ đồ vị trí nguồn điện phụ tải 1.1.2 Nguồn cung cấp Trong thiết kế lưới điện, việc phân tích nguồn cung cấp điện rất quan trọng nhằm  mục  đích  nắm  vững  đặc  điểm  và  số  liệu  các  nguồn,  tạo  thuận  lợi cho  việc  tính  tốn.  Việc quyết định sơ đồ nối dây của mạng điện cũng như định hướng phương thức vận  hành của NMĐ hồn tồn phụ thuộc vào vị trí, nhiệm vụ, tính chất của NMĐ. Ở đây 2  nguồn cung cấp gồm HTĐ và NMNĐ cách xa nhau 80,623 km và bao lấy các phụ tải,  điều này rất có lợi cho phân phối tải.    GVHD : TS.Nguyễn Đăng Toản      SVTH : Vũ Thị Huyền Trang  104  Đồ án tốt nghiệp Thiết kế mạng lưới điện    5.5 TỔNG KẾT CHƯƠNG V Trong chương V tác giả đã giới thiệu tổng quan về phần mềm PSS/E dùng để mô  phỏng HTĐ trong máy tính. Để làm được điều đó trước tiên ta phải quy đổi về hệ đơn    vị tương đối sau đó mới tính tốn chính xác cân bằng cơng suất.    GVHD : TS.Nguyễn Đăng Toản      SVTH : Vũ Thị Huyền Trang  105  Đồ án tốt nghiệp Thiết kế mạng lưới điện    CHƯƠNG VI TÍNH TỐN ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP TẠI CÁC NÚT 6.1 LỰA CHỌN PHƯƠNG THỨC ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP Điện  áp  là  một  trong  những  chỉ  tiêu  chất  lượng  điện  năng  quan  trọng.  Nó  ảnh  hưởng nhiều đến chỉ tiêu kinh tế và kỹ thuật của các hộ tiêu thụ. Các thiết bị điện chỉ  có thể làm việc tốt trong những trường hợp điện năng có chất lượng cao Chất lượng điện năng được đánh giá thơng qua các chỉ tiêu về độ lệch điện áp, độ  dao động điện áp, sự khơng đối xứng và khơng sin. Trong đó chỉ tiêu về độ lệch điện  áp là chỉ tiêu quan trọng nhất. Để đảm bảo được độ lệch điện áp ở các hộ tiêu thụ trong  phạm vi cho phép ta cần phải tiến hành điều chỉnh điện áp  theo các cách sau:  + Thay đổi điện áp các máy phát trong nhà máy điện.  + Thay đổi tỷ số biến trong các trạm biến áp (chọn đầu điều chỉnh của các máy  biến áp).  + Thay đổi các dịng cơng suất phản kháng truyền tải trong mạng điện.  Thực tế cho thấy thì đối với những mạng điện lớn khơng thể điều chỉnh điện áp  bằng  cách  thay  đổi  điện  áp  tại  nhà  máy  điện,  và  thay  đổi  các  dịng  cơng  suất  phản  kháng trên đường dây cũng khơng thể đáp ứng được nhu cầu về điều chỉnh điện áp vì  các lý do khác nhau như : độ ổn định các hệ thống, vận hành phức tạp và vốn đầu tư  cao. Do đó phương pháp điều chỉnh điện áp của các máy biến áp trong các trạm biến áp  được dùng rộng rãi để điều chỉnh điện áp.  u cầu điều chỉnh điện áp được phân thành 2 loại:  + u cầu điều chỉnh điện áp thường:  Điện áp u cầu trên thanh góp hạ áp của máy biến áp trong tình trạng vận hành  bình thường phải thỗ mãn các u cầu về độ lệch điện áp trong các chế độ:  - Phụ tải cực đại : ΔUcp max% ≥   2,5%  - Phụ tải cực tiểu: ΔUcp min% ≤   7,5%  - Chế độ sự cố    : ΔUcp sc% ≥ - 2,5%    GVHD : TS.Nguyễn Đăng Toản      SVTH : Vũ Thị Huyền Trang  106  Đồ án tốt nghiệp Thiết kế mạng lưới điện    + u cầu điều chỉnh điện áp khác thường:  Điện áp u cầu trên thanh góp hạ áp của máy biến áp trong tình trạng vận hành  bình thường phải thỗ mãn các u cầu về độ lệch điện áp:  - Phụ tải cực đại : ΔUcp max% = 5%  - Phụ tải cực tiểu: ΔUcp min% = 0%  - Chế độ sự cố    : ΔUcp sc% = 0 - 5%  Việc điều chỉnh điện áp được tiến hành theo các bước sau:  - Tính điện áp đầu điều chỉnh bằng PSS/E.  - Chọn đầu điều chỉnh gần nhất.     Điện áp của đầu tiêu chuẩn được tính theo :  Uitc = Ucđm -  n.e%.U cđm   100    Trong đó       n    : Số thứ tự tiêu chẩn đã chọn.          e%   : Phạm vi điều chỉnh giữa 2 đầu điều chỉnh liên tiếp.                                    Ucđm : Điện áp định mức cao (115 kV).  - Tính các giá trị thực của điện áp trên thanh góp hạ áp :  Ut  =  Uiq  Uhđm Utc   - Kiểm tra độ lệch điện áp thực :  Ui% =  U t  U đm  100%  U đm Các  trạm  đều  dùng  các  MBA  có  phạm  vi  điều  chỉnh  điện  áp  là  9  1, 78%   có  Ucđm = 115 kV; Uhđm = 24,2 kV.  Bảng 6-1: Các đầu điều chỉnh điện áp tiêu chuẩn MBA có điều áp tải   GVHD : TS.Nguyễn Đăng Toản      SVTH : Vũ Thị Huyền Trang  107  Đồ án tốt nghiệp Thiết kế mạng lưới điện    n Utc  -1 -2 -3 -4 -5 -6 -7 -8 -9 115  117,05  119,10  121,15  123,20  125,25  127,30  129,35  131,40  133,42  n Utc  115  112,95  110,90  108,85  106,80  104,75  102,75  100,65  98,60  96,55    Điều chỉnh khác thường :   Độ lệch điện áp trên thanh cái của trạm phải thoả mãn điều kiện :    - Chế độ phụ tải cực đại:      Uyc max = Uđm + Ucp max%.Uđm = 22 + 5%.22 = 23,1 kV  - Chế độ phụ tải cực tiểu:      Uyc min = Uđm + Ucp min%.Uđm = 22 + 0%.22 = 22  kV  - Chế độ sự cố :      Uyc sc = Uđm + Ucp sc%.Uđm = 22 + 5%.22 = 23,1 kV  Điều chỉnh thường :  Độ lệch điện áp trên thanh cái của trạm phải thoả mãn điều kiện :    - Chế độ phụ tải cực đại:      Uyc max = Uđm + Ucp max%.Uđm = 22 + 2,5%.22 = 22,55 kV  - Chế độ phụ tải cực tiểu:      Uyc min = Uđm + Ucp min%.Uđm = 22 + 7,5%.22 = 23,65  kV  - Chế độ sự cố :      Uyc sc = Uđm + Ucp sc%.Uđm = 22 – 2,5%.22 = 21,45 kV      GVHD : TS.Nguyễn Đăng Toản        SVTH : Vũ Thị Huyền Trang  108  Đồ án tốt nghiệp Thiết kế mạng lưới điện    6.2 TÍNH TỐN ĐIỀU CHỈNH ĐIỆP ÁP BẰNG PSS/E Nhập số liệu cho PSS/E :  Nhập  số  liệu  tương  tự  phần  tính  trào  lưu  cơng  suất  và  bổ  sung  các  số  liệu  cho  MBA 2 cuộn dây : Vào tab 2 Winding :  - Winding I/O code :  Mã của cuộn dây dùng để xác định đơn vị nhập vào của điện    áp các cuộn dây là pu hay kV : Chọn Winding voltage (kV)  - Wind 1 Ratio :  Hệ số điều chỉnh điện áp ở cuộn dây 1.  - Control bus :  Chọn nút phụ tải điều chỉnh điện áp tương ứng.  - Control mode :  Chọn Voltage.  - Tap positions :  Số nấc (19).  - Auto adjust :  Tích Yes để điều chỉnh tự động.  - Rmax/Rmin :  Giới hạn điều chỉnh điện áp (kV).  - Vmax/Vmin :  Nhập  số  liệu  theo  yêu  cầu  điều  chỉnh  thương  hay  khác  thường  6.2.1 Chế độ phụ tải cực đại Nhập số liệu cho PSS/E :  Bảng 6-2: Các chế độ điều chỉnh điện áp ràng buộc PSS/E Control bus Rmax Rmin Vmax Vmin 11  133,42  96,55  1,05000  1,05000  22  133,42  96,55  1,05000  1,05000  33  133,42  96,55  1,10000  1,02500  44  133,42  96,55  1,05000  1,05000  55  133,42  96,55  1,05000  1,05000  66  133,42  96,55  1,10000  1,02500    GVHD : TS.Nguyễn Đăng Toản      SVTH : Vũ Thị Huyền Trang  109  Đồ án tốt nghiệp Thiết kế mạng lưới điện    77  133,42  96,55  1,10000  1,02500  88  133,42  96,55  1,05000  1,05000    Các thơng số cịn lại nhập tương tự như khi tính tốn trào lưu cơng suất chế độ  phụ tải cực đại.  Bảng 6-3: Kết chọn đầu phân áp chế độ cực đại Uhạ Control bus Wind Ratio (kV) n ΔU (kV) 11  110,9033  2  22,818  3,720  22  104,7583  5  23,291  5,870  33  106,8067  4  22,671  3,050  44  104,7583  5  23,069  4,860  55  104,7583  5  23,305  5,930  66  104,7583  5  22,561  2,550  77  108,8550  3  22,741  3,370  88  106,8067  4  23,342  6,100        GVHD : TS.Nguyễn Đăng Toản      SVTH : Vũ Thị Huyền Trang  110  Đồ án tốt nghiệp Thiết kế mạng lưới điện    6.2.2 Chế độ phụ tải cực tiểu Bảng 6-4: Các chế độ điều chỉnh điện áp ràng buộc PSS/E chế độ cực tiểu Control bus Rmax Rmin Vmax Vmin 11  133,42  96,55  1,00000  1,00000  22  133,42  96,55  1,00000  1,00000  33  133,42  96,55  1,07500  1,00000  44  133,42  96,55  1,00000  1,00000  55  133,42  96,55  1,00000  1,00000  66  133,42  96,55  1,07500  1,00000  77  133,42  96,55  1,07500  1,00000  88  133,42  96,55  1,00000  1,00000    Các thơng số cịn lại nhập giống như tính tốn trào lưu cơng suất chế độ phụ tải  cực tiểu.  Bảng 6-5: Kết chọn đầu phân áp chế độ cực tiểu   Uhạ Control bus Wind Ratio (kV) n ΔU (kV) 11  117,0483  -1  21,846  -0,070  22  112,9517  1  22,029  0,130  33  110,9033  2  22,345  1,57    GVHD : TS.Nguyễn Đăng Toản      SVTH : Vũ Thị Huyền Trang  111  Đồ án tốt nghiệp Thiết kế mạng lưới điện    44  112,9517  1  21,857  -0,650  55  112,9517  1  22,026  0,120  66  108,8550  3  22,381  1,730  77  112,9517  1  22,315  1,430  88  112,9517  1  22,389  1,770  6.2.3 Chế độ cố Bảng 6-6: Các chế độ điều chỉnh điện áp ràng buộc PSS/E chế độ cố Control bus Rmax Rmin Vmax Vmin 11  133,42  96,55  1,05000  1,00000  22  133,42  96,55  1,05000  1,00000  33  133,42  96,55  1,10000  0,97500  44  133,42  96,55  1,05000  1,00000  55  133,42  96,55  1,05000  1,00000  66  133,42  96,55  1,10000  0,97500  77  133,42  96,55  1,10000  0,97500  88  133,42  96,55  1,05000  1,05000  Các thơng số cịn lại nhập tương tự như khi tính tốn trào lưu cơng suất chế độ  phụ tải cực đại.  Bảng 6-5: Kết chọn đầu phân áp chế độ cố Control bus Wind Ratio (kV)   GVHD : TS.Nguyễn Đăng Toản    n Uhạ ΔU   SVTH : Vũ Thị Huyền Trang  112  Đồ án tốt nghiệp Thiết kế mạng lưới điện    (kV) 11  112,9517  1  22,334  1,520  22  108,8550  3  22,310  1,410  33  110,9033  2  21,688  -1,420  44  108,8550  3  22,033  0,150  55  108,8550  3  22,275  1,250  66  108,8550  3  21,507  -2,240  77  112,9517  1  21,844  -0,710  88  106,8067  4  23,342  6,100  6.3 TỔNG KẾT CHƯƠNG VI Trong chương VI tác giả đã tiến hành tính tốn điều chỉnh điện áp sử dụng phần  mềm PSS/E ở các chế độ phụ tải cực đại, cực tiểu, sự cố. Từ các thơng số có được ta  tiến hành chọn nấc phân áp cho các nút điện áp.    GVHD : TS.Nguyễn Đăng Toản        SVTH : Vũ Thị Huyền Trang  113  Đồ án tốt nghiệp Thiết kế mạng lưới điện    CHƯƠNG VII TÍNH TỐN GIÁ THÀNH TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG 7.1 VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG MẠNG ĐIỆN Tổng các vốn đầu tư xây dựng mạng điện được tính theo cơng thức :                                                    K = Kd + Kt                                                (7.1.1)  : - Kd : vốn đầu tư xây dựng đường dây.  - Kt : vốn đầu tư xây dựng các TBA.  Ở chương trước ta đã tính vốn đầu tư xây dựng đường dây : Kd = 493,092.109 đ.  Vốn đầu tư xây dựng các TBA được tính theo bảng :  Bảng 7-1: Suất đầu tư TBA điện áp 110/22 kV Công suất định mức Giá thành (MVA) (109đ/trạm) 80  60  25  22  32  27  40  35    Theo tính tốn ở mục 4.1 ta có bảng cơng suất và số máy cho từng trạm :    GVHD : TS.Nguyễn Đăng Toản      SVTH : Vũ Thị Huyền Trang  114  Đồ án tốt nghiệp Thiết kế mạng lưới điện    Bảng 7-2: Công suất số máy cho TBA Công suất MBA Trạm Số MBA (MVA) Nhà máy  80  4  1  32  2  2  40  2  3  25  2  4  32  2  5  40  2  6  40  1  7  32  2  8  25  2  Vốn đầu tư xây dựng các TBA :    Kt = KNM + Kt1 + Kt2 + Kt3 + Kt4 + Kt5 + Kt6 + Kt7 + Kt8   (đ)  (7.1.2)  : - KNM : suất đầu tư cho TBA nhà máy.  - Kti : suất đầu tư cho TBA thứ i.  - K1 : suất đầu tư cho 1 TBA.  - K2 : suất đầu tư cho 1 TBA 110 kV có 2 MBA.  Ta có :  Kt = 4.60 + 1,8.(3.27 + 2.35 + 2.22) + 35 = 626  (109 đ)  Do đó tổng vốn đầu tư để xây dựng mạng điện :  K = Kd + Kt = 493,092 + 626 = 1119,092   (109 đ)      GVHD : TS.Nguyễn Đăng Toản      SVTH : Vũ Thị Huyền Trang  115  Đồ án tốt nghiệp Thiết kế mạng lưới điện    7.2 TỔN THẤT CƠNG SUẤT TÁC DỤNG TRONG MẠNG ĐIỆN Tổn  thất  cơng  suất  tác  dụng  trong  mạng  điện  gồm  có  tổn  thất  cơng  suất  trên  đường dây và tổn thất cơng suất tác dụng trong các TBA ở các chế độ phụ tải cực đại.  Theo tính tốn ở chương V, ta đã tính được :  - Tổng tổn thất cơng suất tác dụng trên đường dây : ΔPd = 10,83 MW.  - Tổng tổn thất khơng tải và tổn thất trên các cuộn dây của MBA :  ΔPMBA = 1,96 MW  :  Tổn thất khơng tải của MBA : ΔP0MBA = 0,816 MW.   Tổn thất trên cuộn dây của các MBA : ΔPCuMBA = 1,144 MW.  Tổng tổn thất cơng suất tác dụng của mạng điện :  ΔP = ΔPd + ΔPMBA = 10,83 + 1,96 = 12,79 MW.  Tổn thất cơng suất tác dụng tính theo % :  P%  P 12, 79  100  4,306 %   Ppt max 297 7.3 TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG TRONG MẠNG ĐIỆN τ là thời gian tổn thất công suất lớn nhất :   τ = (0,124 + Tmax.10-4)2.8760 = (0,124 + 4500.10-4)2.8760 = 2886,210 (h)  Tổn thất điện năng trong lưới :  ΔA = (ΔPdi + ΔPCuMBAi).τ + ΔP0MBA.t                               = (10,83 + 1,144). 2886,210 + 0,816.8760                               = 41707,639 (MWh)  Tổng điện năng phụ tải nhận được trong 1 năm :  A = P.Tmax = 297.4500 = 1336500 (MWh)  Vậy tổn thất điện năng tính theo % :             A%  A 41707, 639  100  3,121 (%)    A 1336500   GVHD : TS.Nguyễn Đăng Toản      SVTH : Vũ Thị Huyền Trang  116  Đồ án tốt nghiệp Thiết kế mạng lưới điện    7.4 CÁC LOẠI CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH 7.4.1 Chi phí vận hành hàng năm Chi phí vận hành của mạng điện :                                         Y = avhd.Kd + avht.Kt + ΔA.C                                     (7.4.1)  : - avhd : hệ số vận hành đường dây (lấy bằng 0,04).  - avht : hệ số vận hành các thiết bị trong TBA (lấy bằng 0,1).  - C : giá thành 1 kWh điện năng tổn thất (C = 800đ/kWh).  Vậy :   Y = 0,04.493,092.109 + 0,1.626. 109 + 41707,639.103.800 = 115,690.109 (đ)  7.4.2 Chi phí tính tốn hàng năm Chi phí tính tốn hàng năm :                                                          Z = atc.K + Y                                           (7.4.2)  : atc là hệ số định mức hiệu quả của vốn đầu tư (atc = 0,125).  Do đó : Z = 0,125. 1119,092.109 + 115,690.109 = 255,577. 109   (đ)  Giá thành điện năng :   Y 115, 690.109   86, 562 (d / kWh)   A 1336500.103     GVHD : TS.Nguyễn Đăng Toản      SVTH : Vũ Thị Huyền Trang  117  Đồ án tốt nghiệp Thiết kế mạng lưới điện    7.5 TỔNG KẾT CHƯƠNG VII Trong chương VII tác giả đã tính vốn đầu tư xây dựng mạng điện, tổn thất cơng  suất tác dụng, tổn thất điện năng, các loại chi phí, giá thành trong mạng điện.  Bảng 7-3: Kết tính tốn tiêu kinh tế - kỹ thuật lưới điện Các tiêu Đơn vị Giá trị Tổng công suất phụ tải cực đại, P  MW  297  Tổng chiều dài đường dây, l  km  394,167  MVA  492  10 đ  493,092  10 đ  626  Tổng điện phụ tải tiêu thụ, A  MWh  1336500  Tổng tổn thất công suất, ∆P  MW  12,79  Tổng tổn thất công suất, ∆P  %  4,306  Tổng tổn thất điện năng, ∆A  MWh  41707,639  Tổng tổn thất điện năng, ∆A  %  3,121  Chi phí vận hành hàng năm, Y  10 đ  115,690  Chi phí tính toán hàng năm, Z  10 đ  255,577  đ/KWh  86,562  Tổng công suất máy biến áp hạ áp, S  Tổng vốn đầu tư cho mạng điện,   Tổng vốn đầu tư cho trạm biến áp, Giá thành truyền tải điện,           GVHD : TS.Nguyễn Đăng Toản        SVTH : Vũ Thị Huyền Trang  118  Đồ án tốt nghiệp Thiết kế mạng lưới điện    TÀI LIỆU THAM KHẢO   [1]. Nguyễn Văn Đạm. Thiết kế mạng hệ thống điện. Nhà xuất bản khoa học kỹ  thuật 2004.  [2].  Trần Bách.  Lưới điện hệ thống điện tập 1, 2, 3.  Nhà  xuất  bản  khoa  học  kỹ   thuật 2004.  [3]. Trần Bách. Ổn định hệ thống điện. Đại học Bách Khoa Hà Nội 2001.  [4]. Trần Bách. Tối ưu hóa chế độ hệ thống điện. Trường Đại học Bách Khoa  Hà Nội 1999.  [5]. Đào Quang Thạch, Phạm Văn Hòa. Phần điện nhà máy điện trạm biến áp. Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật 2005.  [6]. Nguyễn Lân Tráng. Quy hoạch phát triển hệ thống điện. Nhà xuất bản khoa  học kỹ thuật 2004.  [7]. Lã Văn Út. Ngắn mạch hệ thống điện. Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, Hà  Nội 2005.                    GVHD : TS.Nguyễn Đăng Toản      SVTH : Vũ Thị Huyền Trang  ... Em cũng xin cảm ơn các bạn trong nhóm? ?đồ? ?án? ?đã góp ý cùng em hồn thành? ?đồ? ? án? ?này? ?tốt? ?hơn.      Hà Nội, ngày 02 tháng 01 năm 2015 Sinh viên thực hiện      Vũ? ?Thị? ?Huyền? ?Trang? ?     GVHD : TS.Nguyễn Đăng Toản      SVTH : Vũ Thị Huyền. .. : Vũ Thị Huyền Trang? ? 38  Đồ? ?án? ?tốt? ?nghiệp? ?Thiết kế mạng lưới điện      Tính tốn tương tự cho các đường dây khác ta được:      GVHD : TS.Nguyễn Đăng Toản      SVTH : Vũ Thị Huyền Trang? ? 39  Đồ? ?án? ?tốt? ?nghiệp? ?Thiết kế mạng lưới điện ... chương  trình  PSS/E.  Đồ? ? án? ? tốt? ? nghiệp? ? “Thiết  kế  mạng  lưới  điện”  gồm  7  chương :    GVHD : TS.Nguyễn Đăng Toản      SVTH : Vũ Thị Huyền Trang? ? 3  Đồ? ?án? ?tốt? ?nghiệp? ?Thiết kế mạng lưới điện 

Ngày đăng: 10/10/2019, 13:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan