KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH SOFTSWITCH

19 108 0
KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH SOFTSWITCH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyển mạch là một quá trình thực hiện đấu nối và chuyển thông tin cho người sử dụng thông qua hạ tầng mạng viễn thông. Nói cách khác chuyển mạch trong mạng viễn thông bao gồm chức năng định tuyến cho thông tin và chuyển tiếp thông tin. Chuyển mạch kênh vốn là đặc trưng của mạng chuyển mạch công cộng truyền thống PSTN giờ đây đang nhường lại ưu thế cho chuyển mạch gói trong mạng thế hệ sau NGN (Next Generation Network).

KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH SOFTSWITCH • Nhóm 4: Trương Xn Long Trần Thị Minh Đàm Văn Luận Đỗ Mạnh Tùng Huỳnh Ngọc Trâm Anh Nguyễn Thị Thu Linh Nguyễn Văn Sang Vũ Hồng Bách Nguyễn Duy Bình Lê Đình Đức Đỗ Minh Sơn Tạ Thị Tư Nguyễn Hải Nam Khái niệm chuyển mạch • Chuyển mạch q trình thực đấu nối chuyển thông tin cho người sử dụng thơng qua hạ tầng mạng viễn thơng Nói cách khác chuyển mạch mạng viễn thông bao gồm chức định tuyến cho thông tin chuyển tiếp thơng tin • Chuyển mạch gồm hình thức: Khái niệm chuyển mạch • Chuyển mạch kênh vốn đặc trưng mạng chuyển mạch công cộng truyền thống PSTN nhường lại ưu cho chuyển mạch gói mạng hệ sau NGN (Next Generation Network) Mạng hệ NGN • Mạng viễn thơng hệ có nhiều cách gọi khác như: Mạng đa dịch vụ, mạng hội tụ, mạng phân phối hay mạng nhiều lớp • “ NGN mạng có hạ tầng thông tin dựa công nghệ chuyển mạch gói, triển khai dịch vụ cách đa dạng nhanh chóng, hội tụ thoại liệu, cố định di động.” Mạng hệ NGN • Mạng NGN có bốn đặc điểm chính: - Nền tảng hệ thống mở - Mạng NGN mạng dịch vụ thúc đẩy, dịch vụ phải thực độc lập với mạng lưới - Mạng NGN mạng chuyển mạch gói, dựa giao thức thống - Là mạng có dung lượng ngày tăng, có tính thích ứng ngày tăng, có đủ dung lượng để đáp ứng nhu cầu  Trái tim mạng NGN softswitch, chức softswitch thực việc báo hiệu điều khiển I Khái niệm • Chuyển mạch mềm phần mềm thực chức xử lý gọi hệ thống chuyển mạch, có khả chuyển tải nhiều loại thơng tin với giao thức khác • Chuyển mạch mềm nằm lớp điều khiển có công dụng xử lý gọi báo hiệu Thành phần chuyển mạch mềm điều khiển cổng thiết bị Media Gateway Controller (MGC) Bên cạnh có thành phần khác hỗ trợ hoạt động : Signaling Gateway (SG), Media Gateway (MG), Media Server (MS), Application Server(AS)/Feature Server(FS) II CHỨC NĂNG • MGC thường gọi chuyển mạch mềm (softswitch) hay Call Agent II CHỨC NĂNG • • • • • • • • Các chức MGC: Điều khiển gọi, trì trạng thái gọi MG Điều khiển hỗ trợ hoạt động MG, SG Trao đổi tin MG-F Xử lý tin liên quan QoS Phát nhận tin báo hiệu Định tuyến (bao gồm bảng định tuyến, phân tích số dịch số) Tương tác với AS-F để cung cấp dịch vụ hay đặc tính cho người sử dụng Có thể quản lý tài nguyên mạng (port, băng tần,…) Các giao thức MGC sử dụng Trong đó: SIGTRAN: giao thức truyền tải báo hiệu SIP: giao thức khởi tạo phiên MGCP, MEGACO: giao thức điều khiển cổng phương tiện ENUM: E.164 Number (IETF) TRIP (Telephony Routing over IP): định tuyến gọi mạng gói Media Gateway (MG) • Cung cấp phương tiện để truyền tải thông tin thoại, liệu, fax video mạng gói IP mạng PSTN • Chức Media Gateway:  Truyền liệu thoại sử dụng giao thức RTP (Real time protocol)  Cung cấp khe thời gian hay tài nguyên xử lý tín hiệu số DSP (Digital Signal Processors) điều khiển MGC, đồng thời quản lý tài nguyên DSP cho dịch vụ  Quản lý tài nguyên kết nối  Cung cấp khả thay nóng card hay DSP  Cho phép khả mở rộng MG như: Mở rộng cổng cards, nút mà không làm thay đổi thành phần khác mạng Signalling Gateway (SG) • Tạo cầu mạng báo hiệu SS7 với mạng IP điều khiển MGC Nhiệm vụ SG xử lý thơng tin báo hiệu • Chức Signalling Gateway:  Cung cấp kết nối vật lý đến mạng báo hiệu  Truyền thông tin báo hiệu MGC SG thông qua mạng IP  Cung cấp đường truyền dẫn cho thoại, liệu mạng liệu khác  Cung cấp hoạt động SS7 có sữ sẵn sàng cao cho dịnh vụ viễn thông yêu cầu thời gian thực Media Server (MS) • Là thành phần lựa chọn Softswitch, sử dụng để xử lý thông tin đặc biệt, MS phải hỗ trợ phần cứng DSP với hiệu suất cao • Chức Media Server:  Chức voicemail  Hộp thư fax tích hợp tin ghi âm từ trước  Khả nhận tiếng nói (nếu có)  Khả hội nghị truyền hình (video conference)  Khả chuyển thoại sang văn (speech-to-text) So sánh đặc tính Cấu trúc chuyển mạch mềm Cấu trúc chuyển mạch mềm  Quá trình thực gọi gồm giai đoạn sau : Thuê bao gọi CR (Caller) nhấc máy Tổng đài gọi CRX (Calling Switch) gửi dial tone cho CR để mời quay số CR nhấn số CRX nhận số xác định tuyến Tổng đài bị gọi CEX (called switch): nhận biết tin rung chng, xem tình trạng th bao, cấp tín hiệu chuông thuê bao rỗi, đồng thời thông báo cho CRX trạng thái cũ CE CE nhấc máy CRX CEX: bắt đầu tính cước truyền thông tin thoại qua kênh 64kbps CR CE đàm thoại CR CE dập máy, gọi kết thúc 10.CRX CEX ngừng tính cước, tin gọi kết thúc trao đổi III LỢI ÍCH • • • • • • • • • • • Những hội doanh thu Thời gian tiếp cận thị trường ngắn Khả thu hút khách hàng Giảm chi phí xây dựng mạng Giảm chi phí điều hành mạng chi phí vận hành trung bình Sử dụng băng thông cách hiệu Quản lý mạng hiệu Cải thiện dịch vụ Tiết kiệm không gian đặt thiết bị Môi trường tạo lập dịch vụ mềm dẻo An toàn vốn đầu tư IV ỨNG DỤNG VÀ DỊCH VỤ • Trung tâm gọi ảo • Tương tác với PSTN • Nhắn tin hợp • Thẻ gọi trả trước • IP Centrex • Tính cước • Hỗ trợ đa phương tiện • Cuộc gọi khẩn cấp ... thông tin chuyển tiếp thơng tin • Chuyển mạch gồm hình thức: Khái niệm chuyển mạch • Chuyển mạch kênh vốn đặc trưng mạng chuyển mạch công cộng truyền thống PSTN nhường lại ưu cho chuyển mạch gói...Khái niệm chuyển mạch • Chuyển mạch trình thực đấu nối chuyển thơng tin cho người sử dụng thông qua hạ tầng mạng viễn thông Nói cách khác chuyển mạch mạng viễn thơng bao gồm... hiệu điều khiển I Khái niệm • Chuyển mạch mềm phần mềm thực chức xử lý gọi hệ thống chuyển mạch, có khả chuyển tải nhiều loại thông tin với giao thức khác • Chuyển mạch mềm nằm lớp điều khiển có

Ngày đăng: 10/10/2019, 11:02

Mục lục

    KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH SOFTSWITCH

    Khái niệm chuyển mạch

    Khái niệm chuyển mạch

    Mạng thế hệ mới NGN

    Mạng thế hệ mới NGN

    Các giao thức MGC có thể sử dụng

    So sánh các đặc tính

    Cấu trúc chuyển mạch mềm

    Cấu trúc chuyển mạch mềm

    IV. ỨNG DỤNG VÀ DỊCH VỤ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan