1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án Hệ thống điện le van dang

114 86 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP       TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC  TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC    KHOA HỆ THỐNG ĐIỆN    Nhiệm vụ  THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP  Họ tên sinh viên: Lê Văn Đáng  Lớp: Đ5H3          Ngành:  Hệ thống điện  Cán bộ hướng dẫn: ThS. Đặng Thành Trung  THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN    PHẦN I: THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN  Nhà máy điện kiểu : TĐ gồm 5 tổ máy × 100 MW  Nhà máy có nhiệm vụ cấp điện cho các phụ tải sau đây  1.Phụ tải địa phương cấp điện áp 22 kV: Pmax=15 MW ; cosφ= 0,85        Gồm 1 kép× 10 MW ×4 km và 1 đơn × 5 MW ×4 km         Biến thiên phụ tải ghi trên bảng. Tại địa phương dùng máy cắt hợp bộ với Icắt=21kA          và  tcắt=0,7 sec và cáp nhơm ,vỏ PVC với thiết bị nhỏ nhất là 70 mm2  2.Phụ tải cấp điện áp máy trung 110 kV: Pmax=160 MW ; cosφ= 0,88  Gồm 1 kép × 100 MW và 1 đơn x 60 MW. Biến thiên phụ tải ghi trên bảng.  3.Phụ tải cấp điện áp máy cao 220 kV: Pmax=220 MW ; cosφ= 0,88  Gồm 1 kép × 150 MW và 1 đơn x 70 MW. Biến thiên phụ tải ghi trên bảng.  4.Nhà  máy  nối  với  hệ  thống  220  kV  bằng  đường  dây  kép  dài  100  km.  Cơng  suất  hệ  thống  (  khơng kể nhà máy đang thiết kế ) : 3500 MVA; Cơng suất dự phòng của hệ thống: 200 MVA;  Điện kháng ( cơng suất ) ngắn mạch tính đến thanh góp phía hệ thống là : X*HT = 1,05.  5.Tự dùng : α = 1,1%; cosφ= 0,86  6.Cơng suất phát của tồn nhà máy ghi trên bảng  Bảng biến thiên cơng suất  Giờ  0-4  4-6  6-8  8-10  10-12  12-14  14-16  16-18  18-20  20-22  22-24  S UDP  80  80  80  70  70  80  90  100  90  90  80  S UT  90  90  80  80  90  90  100  90  90  80  80  S UC  90  90  80  80  90  90  90  90  100  90  80  S  Mùa mưa phát(180 ngày) 100% cơng suất, còn mùa khơ (185 ngày) chỉ phát  TNM  80% cơng suất      PHẦN II: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MẠNG NEURAL NHÂN TẠODỰ BÁO SẢN LƯỢNG ĐIỆN TIÊU THỤ CỦA MỘT TRẠM BIẾN ÁP     Trưởng khoa  SVTH: Lê Văn Đáng   Giáo viên hướng dẫn  1GVHD:ThS.Đặng Thành Trun  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP       TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC  TS. Trần Thanh Sơn  SVTH: Lê Văn Đáng   Ths. Đặng Thành Trung  2GVHD:ThS.Đặng Thành Trun    ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP       TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC  LỜI MỞ ĐẦU Điện  năng  là  một  nguồn  năng  lượng  quan  trọng  của  hệ  thống  năng  lượng  quốc gia, nó được sử dụng rộng rãi trên hầu hết các lĩnh vực như: sản xuất kinh tế,  đời sống sinh hoạt, nghiên cứu khoa học… Hiện nay nước ta đang phát triển theo  hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, nên nhu cầu về điện năng đòi hỏi ngày càng  cao về số lượng cũng như chất lượng. Để đáp ứng được về số lượng thì ngành điện  nói chung phải có kế hoạch tìm và khai thác tốt các nguồn năng lượng có thể biến  đổi chúng thành điện năng.  Sau khi  học  xong  chương  trình của  ngành  Hệ  Thống  Điện, và  xuất phát  từ  nhu cầu thực tế, tơi được giao nhiệm vụ thiết kế với các nội dung sau:  Phần I: Thiết kế phần điện trong nhà máy thủy điện, gồm 5 tổ máy với cơng  suất mỗi tổ máy là 100MW, cung cấp điện cho phụ tải địa phương 22 kV, phụ tải  cấp điện áp trung áp 110 kV, phụ tải cấp điện áp cao áp 220 kV và phát về hệ thống  qua đường dây kép dài 100 km.  Phần II: Nghiên cứu mạng neural nhân tạo, dự báo sản lượng điện tiêu thụ trạm biến áp.  Xin chân thành cám ơn: Các thầy, cô giáo Trường Đại Học Điện Lực tận tâm truyền đạt kiến thức cho tơi q trình học tập Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Th.S Đặng Thành Trung trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình hồn thành đồ án tốt nghiệp.  Do thời gian và khả năng có hạn, tập đồ án này khơng thể tránh khỏi những  khiếm quyết về nội dung và hình thức, tơi mong nhận được những ý kiến đóng góp  của q thầy, cơ và các bạn để rút kinh nghiệm và bổ xung kiến thức còn thiếu.  Em xin trân trọng cảm ơn !     Hà Nội, ngày    tháng    năm 2015  Sinh viên thực hiên                       SVTH: Lê Văn Đáng              Lê Văn Đáng  3GVHD:ThS.Đặng Thành Trun    ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP       TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC    Chương TÍNH TỐN PHỤ TẢI VÀ CHỌN SƠ ĐỒ NỐI DÂY 1.1   Chọn máy phát điện Với  nhiệm  vụ  thiết  kế  phần  điện  cho  nhà  máy  thủy  điện  gồm  5  tổ  máy  với  công suất mỗi tổ máy 100(MW) ta chọn máy phát thủy điện đồng bộ tuabin nước,  kiểu CB-835/180-36 có các thơng số kỹ thuật theo phụ lục 1.2 [1, tr 117] như sau:  Sđm  Loại MF  Pđm  (MVA)  (MW)  CB-835/180-36  111  100  Cosφ  0,9  Uđm  Iđm  nđm  X”d  X’d  (kV)  (kA)  (v/ph)      Xd    13,8  4,65  166,7  0,22  0,3  0,94  Bảng 1.1 Thông số kỹ thuật máy phát thủy điện 1.2 Tính tốn cân cơng suất Dựa  vào  các số  liệu  đã  cho,  ta  xây  dựng  đồ  thị  công  suất  phát  của  tồn  nhà  máy, đồ thị phụ tải tự dùng, đồ thị phụ tải điện áp các cấp và cơng suất phát về hệ  thống.Các tính tốn được trình bày cụ thể như sau :  Giờ  PUĐP%(t)  PUT%(t)  PUC%(t)  0÷4  4÷6  6÷8  8÷10  10÷12  12÷14  14÷16  16÷18  18÷20  20÷22  22÷24  80  80  90  90  90  90  80  80  80  70  80  80  70  90  90  80  90  90  90  100  90  100  90  90  90  90  100  90  80  90  80  80  80  Mùa mưa phát(180 ngày) 100% công suất, mùa khô (185 ngày) phát 80%  công suất  PTNM%(t)  Bảng1.2 Biến thiên cơng suất phụ tải nhà máy 1.2.1.  Đồ thị phụ tải tồn nhà máy    Mùa mưa phát 100% công suất định mức:  S TNM (m)(t )  n.S đmF  5.111  555( MVA)     Mùa khô phát 80% công suất định mức:  S TNM ( kh)(t )  0,8.n.S đmF  0,8.5.111  444( MVA)     Trong :           SđmF   Kết quả tính tốn :  STNM(t)  : Cơng suất phát của tồn nhà máy tại thời điếm t;  :Cơng suất biểu kiến định mức của 1 tổ máy phát.  Giờ  0÷4  4÷6  6÷8  8÷10  10÷12  12÷14  14÷16  16÷18  18÷20  20÷22  22÷24  STNM(m)  555  STNM(kh)  444  Bảng 1.3.Cơng suất phụ tải tồn nhà máy SVTH: Lê Văn Đáng   4GVHD:ThS.Đặng Thành Trun  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP       TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC    1.2.2.  Đồ thị phụ tải tự dùng của nhà máy    Phần  tự  dùng  của  nhà  máy  thủy  điện  (chiếm  khoảng  1%-1,5  %  công  suất  tồn nhà máy) gồm phần tự dùng chung (chiếm phần lớn) và phần tự dùng riêng cho  từng tổ máy, do vậy cơng suất tự dùng cho tồn nhà máy thủy điện xem như khơng  đổi theo thời gian và được xác định theo cơng thức:  STD   % n.PdmF 1,1 5.100   6,395( MVA) 100 cosTD 100 0,86 Trong :      STD       %       cosTD    : Phụ tải tự dùng;  : Lượng điện phần trăm tự dùng, ( = 1,1 %);  : Hệ số công suất phụ tải tự dùng (costd = 0,86);     n        PđmF    : Số tổ máy phát n=5;  : Công suất tác dụng của một tổ MFPđmF =100 (MVA).  1.2.3.  Đồ thị phụ tải các cấp điện áp    Công suất phụ tải các cấp điện áp từng thời điểm theo công thức1.4 [1, tr 14]:      S (t )    Pmax P %  t  cos  100   (1.1)        Trong đó:     S(t)  : Cơng suất phụ tải tại thời điểm t;      Pmax  : Cơng suất max của phụ tải;      Cos φ  : Hệ số công suất;    P%(t)  : Phần trăm công suất phụ tải tại thời điểm t.      Phụ tải địa phương cấp điện áp 22kV Trong khoảng thời gian 0÷4(h) : Pmax=15(MW);Cos φ=0,85, ta có: (1 1)  S (  )    15 80  4,1 8( M V A )   0, 0 Tương tự, tính cho các khoảng thời gian khác ta có bảng sau:  Giờ  0÷4  4÷6  6÷8  8÷10  10÷12  12÷14  14÷16  Pmax  15  cos  0,85  P %  80  80  80  70  70  80  90  SĐP(t)  14,118  14,118  14,118  12,353  12,353  14,118  15,882  16÷18  18÷20  20÷22  22÷24  100  90  90  17,647  15,882  15,882  14,118  Bảng 1.4.Công suất phụ tải địa phương Phụ tải cấp điện áp trung 110kV   Xét trong khoảng thởi gian t = 0÷4(h) ta có:Pmax=160 MW ; cosφ= 0,88  SVTH: Lê Văn Đáng   80  5GVHD:ThS.Đặng Thành Trun  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP       TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC  (1.1)  S (t )      160 90  163, 636( MVA)   0,88 100 Tính tốn tương tự trong các khoảng thời gian còn lại:      0÷4  4÷6  6÷8  8÷10  10÷12  12÷14  14÷16  16÷18  18÷20  20÷22  22÷24  P  160  max  cos 0,88    P %  90  90  80  80  90  90  100  90  90  80  80  ST(t 163,63 163,63 145,45 145,45 163,63 163,63 181,81 163,63 163,63 145,45 145,45 )  6  6  5  5  6  6  8  6  6  5  5    Bảng 1.5 Công suấtphụ tải cấp điện áp trung   Phụ tải cấp điện áp cao 220kV Xét trong khoảng thởi gian t = 0÷4(h) ta có:Pmax=220 MW ; cosφ= 0,88    (1.1)  S (t )    220 90  225( MVA)   0,88 100 Tính tốn tương tự trong các khoảng thời gian còn lại ta có bảng sau:  Giờ  0÷4  4÷6  6÷8  8÷10  10÷12  12÷14  14÷16  16÷18  18÷20  20÷22  22÷24  P max  220  cos    0,88  P %  SUC(t)  90  90  225  80  225  200  80  200  90  225  90  225  90  225  90  225  100  90  250  225  80  200  Bảng 1.6.Công suấtphụ tải cấp điện áp cao 1.2.4.  Đồ thị công suất phát về hệ thống    Theo  nguyên  tắc  cân  bằng  công  suất  tại  mọi  thời  điểm  (khơng  xét  đến  cơng  suất tổn thất trong máy biến áp) [1,tr14] ta có:      Xét trong khoảng thởi gian t = 0÷4(h):  -  Mùa mưa:  SVHT ( m) (t )  STNM ( m) (t )  ( STD (t )  S ĐP (t )  SUT (t )  SUC (t )) SVHT ( m) (t )  555  (6,395  14,118  163, 636  225)  145,851( MVA)    STGC (t )  SVHT (t )  SUC (t )  145,851  225  370,851( MVA)     -  Mùa khô:  SVHT ( kh) (t )  STNM ( kh ) (t )  ( STD (t )  S ĐP (t )  SUT (t )  SUC (t )) SVHT ( kh) (t )  444  (6,395  14,118  163, 636  225)  34, 581( MVA) SVTH: Lê Văn Đáng   6GVHD:ThS.Đặng Thành Trun    ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP       TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC   STGC (t )  SVHT (t )  SUC (t )  34,581  225  259,851( MVA)     Tính tốn tương tự cho các thời điểm khác ta có bảng số liệu tổng hợp sau:  SVTH: Lê Văn Đáng   7GVHD:ThS.Đặng Thành Trun    ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP        Giờ              TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC  Tổng  kết tính tốn cân bằng cơng suất:  0÷4  4÷6  6÷8  8÷10  10÷12  12÷14  STNM(m)  555  STNM(kh)  444  STD (t)  6,395  15,882  17,647  14,118  SUT (t)  163,636  163,636  145,455  145,455  163,636  163,636  181,818  163,636  163,636  145,455  145,455  200  225  14,118  22÷24  15,882  200  12,353  20÷22  15,882  225  12,353  18÷20  14,118  225  14,118  16÷18  SĐP (t)  SUC (t)  14,118  14÷16  225  225  225  250  225  200  SVHT(m)(t)  145,851  145,851  189,032  190,797  147,616  145,851  125,905  142,322  119,087  162,268  189,032  STGC(m)(t)  370,851  370,851  389,032  390,797  372,616  370,851  350,905  367,322  369,087  387,268  389,032  SVHT(kh)(t)  34,851  34,851  78,032  79,797  36,616  34,851  14,905  31,322  8,087  51,268  78,032  STGC(kh)(t)  259,851  259,851  278,032  279,797  261,616  259,851  239,905  256,322  258,087  276,268  278,032  Bảng 1.7 Tổng hợp phụ tải toàn nhà máy SVTH: Lê Văn Đáng          8                GVHD:ThS.Đặng Thành Trung  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP      TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC  1.2.5.  Đồ thị phụ tải tổng hợp    Từ số liệu tính tốn trên ta có đồ thị phụ tải tổng hợp cho 2 mùa mưa và khơ  như sau:    a) Mùa mưa   b) Mùa khô Đồ thị phụ tải tổng hợp nhà máy Hình 1.1 1.3   Chọn phương án nối dây Dựa vào số liệu tính tốn phân bố cơng suất đồ thị phụ tải các cấp điện áp  chúng ta vạch  ra các  phương án  nối điện  cho  nhà  máy.Các phương  án  được chọn  phải đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện cho phụ tải, đồng thời thể hiện được tính khả  thi và đem lại hiệu quả kinh tế.  SVTH: Lê Văn Đáng    9        GVHD:ThS.Đặng Thành Trung  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP      TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC  1.3.1.  Cơ sở đề xuất các phương án nối dây    Dựa theo 7 nguyên tắc [1, tr 16]:  Có hay khơng góp điện áp máy phát       Theo tính tốn (bảng 1.7), ta có được:  Max S ĐP  17,647( MVA) S ĐmF  111(MVA)   Thay số liệu vào ta có:  17,647 100 0  7,95%  15%   2.111 Kết luận: Khơng cần sử dụng thanh góp điện áp máy phát trong sơ đồ, phụ  tải địa phương được trích từ đầu cực máy phát.  Sử dụng máy biến áp liên lạc Nhà máy điện cần thiết kế gồm 3 cấp điện áp nên ta phải sử dụng máy biến áp  3 cuộn dây hoặc tự ngẫu. Xét 2 điều kiện:      UC UT 220 110   0,5   UC 220   -  Hệ số có lợi:     -  Lưới điện áp phía trung, phía cao đều là lưới trung tính trực tiếp nối đất Kết luận: Dùng MBA tự ngẫu có điều chỉnh dưới tải làm MBA liên lạc.  Chọn số lượng MF-MBA cuộn dây   Ta có:       max S UT 181,818   1, 25   S UT 145,455 Mà  SdmF =111(MVA) và MBA liên lạc là tự ngẫu, nên ta có thể ghép từ 1 tới  2 bộ MF-MBA hai cuộn dây trên thanh góp điện áp phía trung.     Do cơng suất phía trung tương đối lớn nên ta phải lấy điện từ các máy phát  ghép bộ và phía trung của tự ngẫu.              STGCmax  = 390,97(MVA)              STGCmin  = 239,905(MVA)              SđmF = 111(MVA)  Kết luận:  ghép 3-4 MF cấp điện cho thanh góp 220 kV.  1.3.2.  Đề xuất các phương án nối dây    Từ những nguyên tắc trên, ta có một số phương án nối dây như sau:  1) Phương án I:Dùng hai máy biến áp tự ngẫu làm liên lạc đặt ở phía cao áp.  Phía trung đặt 1 bộ MPĐ-MBA hai cuộn dây(hình 1.2) SVTH: Lê Văn Đáng    10        GVHD:ThS.Đặng Thành Trung  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP     TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC  3.2. Chuẩn bị số liệu  Trong đồ án này, em đã lấy được danh sách phụ tải của một trạm biến áp Goi  Hoi ở huyện Phúc Thọ, Hà Nội.   STT  1  2  3  4  5  6  7  8  9  10  11  12  13  14  15  16  17  18  19  20  21  22  23  24  25  26  27  28  29  30  31  32  33  34  35  36  37  SVTH: Lê Văn Đáng  Điện năng sử dụng theo tháng ( Số điện)  39654  37482  29006  32514  37760  42807  43318  48394  48638  37436  37881  37988  38899  46048  36939  38160  46087  46271  55879  48287  44631  45987  41321  39447  46461  48284  41059  41512  49729  60203  57337  75244  72598  66994  64942  58553  68000  100GVHD:ThS.Đặng Thành Trung  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP     TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC  38  39  40  41  42  43  44  45  71607  63547  68624  79392  91599  92771  97806  82557    Dựa vào số liệu thu thập và số liệu thời gian em chia làm bảng số liệu đầu  vào với 17 đầu vào và 44 giá trị mẫu tương ứng với bảng số liệu đầu ra là 1 đầu ra  và 44 giá trị mẫu.    Số liệu đầu vào:    1  2  3  4  5  6  7  8  9  10  11  12  2011  2012  2013  2014  1  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  1  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  1  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  1  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  1  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  1  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  1  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  1  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  1  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  1  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  1  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  1  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  1  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  1  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  1  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  1  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  1  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  1  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  1  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  1  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  1  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  1  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  1  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  1  SVTH: Lê Văn Đáng  1  1  1  1  1  1  1  1  1  1  1  1  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  101GVHD:ThS.Đặng Thành Trung  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  1  1  1  1  1  1  1  1  1  1  1  1  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP     TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC  1  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  1  0  0  0  0  0  0  0  0  0  1  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  1  0  0  0  0  0  0  0  0  0  1  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  1  0  0  0  0  0  0  0  0  0  1  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  1  0  0  0  0  0  0  0  0  0  1  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  1  0  0  0  0  0  0  0  0  0  1  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  1  0  0  0  0  0  0  0  0  0  1  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  1  0  0  0  0  0  0  0  0  0  1  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  1  0  0  0  0  0  0  0  0  0  1  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  1  0  0  0  0  0  0  0  0  0  1  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  1  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  1  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0    Số liệu đầu ra:  A  37482  29006  32514  37760  42807  43318  48394  48638  37436  37881  37988  38899  46048  36939  38160  46087  46271  55879  48287  SVTH: Lê Văn Đáng  102GVHD:ThS.Đặng Thành Trung  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  1  1  1  1  1  1  1  1  1  1  1  1  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  1  1  1  1  1  1  1  1  1  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP     TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC  44631  45987  41321  39447  46461  48284  41059  41512  49729  60203  57337  75244  72598  66994  64942  58553  68000  71607  63547  68624  79392  91599  92771  97806  82557    3.3. Tạo mạng và tiến hành dự báo kết quả  + Bước 1: Gọi công cụ Neural Network Toolbox trong Matlab. Gõ lệnh nnstart      SVTH: Lê Văn Đáng  103GVHD:ThS.Đặng Thành Trung  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP     TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC  + Bước 2: Chọn kiểu mạng Neural dự báo. Chọn kiểu Fitting Tool      Bước 3: Chọn số liệu đầu vào và đầu ra. Số liệu sẽ được lấy từ file excel số  liệu mà ta chuẩn bị sẵn ở trên        SVTH: Lê Văn Đáng  104GVHD:ThS.Đặng Thành Trung  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP     TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC  Bước 4: Chia bộ số liệu: 70% số liệu dùng để đào tạo mạng, 15% số liệu để  kiểm tra đào tạo và 15% còn lại để dự báo, kiểm tra kết quả. Số liệu kiểm tra sẽ độc  lập khơng liên quan đến đào tạo mạng.      Bước 5: Lựa chọn số Neural lớp ẩn cho mạng. Ta chọn là 10      Bước 6: Đào tạo mạng  SVTH: Lê Văn Đáng  105GVHD:ThS.Đặng Thành Trung  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP     TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC        Bước 7: Lưu kết quả      Kết quả dự báo cho 15% số liệu cần kiểm tra:  SVTH: Lê Văn Đáng  106GVHD:ThS.Đặng Thành Trung  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP     TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC  TT  Giá trị thực tế  Giá trị dự báo  Sai số  Sai số %  1  63547  62298.9  1248.1  2  2  68624  69003.1  379.1  0.6  3  79392  79682.1  290.1  0.4  4  91599  69130.2  22468.8  24.5  5  92771  92634.2  136.8  0.1  6  97806  97951.3  145.3  0.1  7  82557  82895.4  338.4  0.4  Sai số trung bình  4,01    Từ bảng kết quả ta thấy sai số trung bình của bộ số liệu cần dự báo là 4,01%    SVTH: Lê Văn Đáng  107GVHD:ThS.Đặng Thành Trung  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP     TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC  MỤC LỤC    CHƯƠNG 1TÍNH TỐN PHỤ TẢI VÀ CHỌN SƠ ĐỒ NỐI DÂY 1.1.Chọn máy phát điện  . 4  1.2.Tính tốn cân bằng cơng suất   4  1.2.1.Đồ thị phụ tải toàn nhà máy   4  1.2.2.Đồ thị phụ tải tự dùng của nhà máy . 5  1.2.3.Đồ thị phụ tải các cấp điện áp  . 5  1.2.4.Đồ thị công suất phát về hệ thống  . 6  1.2.5.Đồ thị phụ tải tổng hợp  . 9  1.3.Chọn các phương án nối dây   9  1.3.1.Cơ sở đề xuất các phương án nối dây   10  1.3.2.Đề xuất các phương án nối dây   10  CHƯƠNG 2TÍNH TỐN CHỌN MÁY BIẾN ÁP 15 2.1.Phân bố công suất các cấp điện áp của máy biến áp  . 15  2.1.1.MBA hai cuộn dây trong sơ đồ bộ MF- MBA  hai cuộn dây  . 15  2.1.2.MBA liên lạc   15  2.2. Chọn loại và công suất định mức của MBA   16  2.2.1.MBA hai cuộn dây trong sơ đồ bộ MF- MBA hai cuộn dây   16  2.2.2.MBA liên lạc: MBA tự ngẫu  . 16  2.3. Tính tốn tổn thất điện năng trong MBA  . 18  2.4. Tính tốn cụ thể cho từng phương án   18  PHƯƠNG ÁN I   18  PHƯƠNG ÁN II   25  CHƯƠNG 3TÍNH TỐN KINH TẾ-KỸ THUẬT,CHỌN PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU 33 3.1. Chọn sơ đồ thiết bị phân phối  . 33  3.2. Tính tốn kinh tế-kỹ thuật, chon phương án tối ưu   34  3.3.Lựa chọn phương án tối ưu   37  CHƯƠNG 4TÍNH TỐN NGẮN MẠCH 39 4.1. Chọn điểm ngắn mạch   39  SVTH: Lê Văn Đáng  108GVHD:ThS.Đặng Thành Trung  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP     TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC  4.2. Lập sơ đồ thay thế  40  4.2.1.Sơ đồ thay thế toàn nhà máy  . 40  4.2.2. Xác định các thông số của sơ đồ   40  4.3. Tính tốn ngắn mạch theo điểm   44  4.3.1.Điểm ngắn mạch N1   44  4.3.2.Điểm ngắn mạch N2   46  4.3.4.Điểm ngắn mạch N3’  50  4.3.5.Điểm ngắn mạch N4   50  CHƯƠNG 5CHỌN KHÍ CỤ ĐIỆN VÀ DÂY DẪN 51 5.1.Tính tốn dòng cưỡng bức  . 51  5.1.1.Phía điện áp cao 220kV   51  5.1.2.Phía điện áp trung 110kV  52  5.2.Chọn máy cắt và dao cách li   52  5.2.1.Chọn máy cắt   52  5.2.2.Chọn dao cách ly   53  5.3.Chọn thanh cứng đầu cực máy phát  . 54  5.3.1.Chọn loại và tiết diện thanh dẫn   54  5.3.2.Kiểm tra ổn định nhiệt khi ngắn mạch   55  5.3.3.Kiểm tra điều kiện ổn định động   55  5.3.4.Kiểm tra ổn định động có xét đến dao động riêng  . 57  5.4.Chọn thanh góp,thanh dẫn mềm  . 59  5.5.Chọn máy biến áp và cáp cho phụ tải địa phương   65  5.6.Chọn máy biến áp đo lường   72  5.8.Chọn chống sét van   78  CHƯƠNG 6TÍNH TỐN ĐIỆN TỰ DÙNG 79 6.1.Chọn sơ đồ tự dùng   79  6.2. Chọn các thiết bị điện và khí cụ điện cho tự dùng   80  6.2.1.Chọn máy biến áp tự dùng riêng   80  6.2.2.Chọn máy biến áp tự dùng chung   80  6.2.3.Chọn máy cắt và khí cụ điện  . 80  SVTH: Lê Văn Đáng  109GVHD:ThS.Đặng Thành Trung  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP     TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC  PHẦN IINGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MẠNG NEURAL NHÂN TẠODỰ BÁO SẢN LƯỢNG ĐIỆN TIÊU THỤ CỦA MỘT TRẠM BIẾN ÁP 83 CHƯƠNG 1MỤC ĐÍCH CỦA DỰ BÁO SẢN LƯỢNG ĐIỆN TIÊU THỤ CỦA MỘT TRẠM BIẾN ÁPNGHIÊN CỨU MẠNG NEUTRON NHÂN TẠOCÔNG CỤ NEURAL NETWORK TOOLBOX TRONG MATLAB 84 1.1. Mục đích của dự báo sản lượng điện tiêu thụ hàng tháng của một trạm biến áp    84  1.2. Các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến phụ tải ngày   84  1.3. Giới thiệu mạng neural nhân tạo   86  1.3.1. Lịch sử phát triển của mạng nơ ron nhân tạo   86  1.3.2. Mơ hình một nơ ron nhân tạo  . 86  1.3.3. Phân loại mạng nơ ron nhân tạo   88  1.3.4. Kiến trúc mạng   88  1.3.5. Huấn luyện mạng Nơ ron   91  1.3.6. Ứng dụng của mạng nơ ron nhân tạo   92  1.4. Giới thiệu về Matlab và Neural Network Toolbox   93  1.4.1. Giới thiệu về Matlab   93  1.4.2. Giới thiệu về Neural Network Toolbox   94  CHƯƠNG 2MẠNG NƠRON MPL TRONG DỰ BÁO ĐIỆN NĂNG TIÊU THỤ HÀNG THÁNG 95 2.1. Mơ hình chọn mạng MLP  . 95  2.1.1. Phương pháp luận lựa chọn mạng Nơ ron   95  2.1.2. Cấu trúc mạng MLP   95  2.1.3. Huấn luyện mạng  . 96  CHƯƠNG 3ỨNG DỤNG MẠNG MPLDỰ BÁO ĐIỆN NĂNG SỬ DỤNG HÀNG THÁNG CỦA MỘT HỘ GIA ĐÌNH 99 3.1. Sơ đồ thuật toán   99  3.2. Chuẩn bị số liệu   100    SVTH: Lê Văn Đáng  110GVHD:ThS.Đặng Thành Trung  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP     TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC  DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Đồ thị phụ tải tổng hợp nhà máy   9  Hình 1.2. Phương án i   11  Hình 1.3.  Phương án ii   12  Hình 1.4.  Phương án iii  . 13  Hình 1.5. Phương án iv   14  Hình 2.1. Chế độ truyền tải cơng suất của mba tn   19  Hình 2.2. Sự cố hỏng 1 mba 2 dây quấn phương án i   21  Hình 2.3. Sự cố hỏng 1 mba  tự ngẫu phương án i  . 23  Hình 2.4. Sự cố hỏng 1 mba 2 dây quấn phương án ii   28  Hình 2.5. Sự cố hỏng 1 mba tn phương án ii   29  Hình 2.5. Sự cố hỏng 1 mba tn phương án ii   30  Hình 3.1.  Sơ đồ thiết bị phân phối phương án i   33  Hình 3.2.  Sơ đồ thiết bị phân phối phương án ii   34  Hình 4.1.  Sơ đồ các điểm  ngắn mạch phương án i  . 39  Hình 4.2.  Sơ đồ thay thế phương án i   40  Hình 4.3.  Sơ đồ thay thế đầy đủ số liệu phương án i   43  Hình 4.4. Sơ đồ tính tốn ngắn mạch điểm n1  . 44  Hình 4.6.  Sơ đồ tính tốn ngắn mạch điểm n2  . 46  Hình 4.7.  Sơ đồ tính tốn ngắn mạch n2 sau khi đã rút gọn   47  Hình 4.8.  Sơ đồ tính tốn ngắn mạch điểm n3  . 48  Hình 5.1. Thanh dẫn hình máng   55  Hình 5.2.  Sứ đỡ thanh dẫn cứng   58  Hình 5.3.  Sơ đồ cung cấp điện cho phụ tải địa phương  . 65  Hình 5.4. Sơ đồ điểm ngắn mạch đường dây 22 kv   70  Hình 5.5 . Sơ đồ nối các dụng cụ đo vào bu và bi mạch điện máy phát   73  Hình 6.1.  Sơ đồ nối điện tự dùng   79  Hình 1.1. Mơ hình một nơ ron nhân tạo  . 86  Hình 1.2. Phân loại mạng nơron   88  Hình 1.3.  Kiến trúc mạng nơ ron một lớp   89  SVTH: Lê Văn Đáng  111GVHD:ThS.Đặng Thành Trung  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP     TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC  Hình 1.4. Kiến trúc mạng nơ ron đa lớp  . 90  Hình 1.5. Kiến trúc truyền thẳng kinh điển   90  Hình 1.6. Kiến trúc mạng hồi quy   91  Hình 1.7. Ba dạng chính của luật học tham số  . 92  Hình 3.1. Sơ đồ thuật tốn   99  SVTH: Lê Văn Đáng  112GVHD:ThS.Đặng Thành Trung  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP     TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC  DANH MỤC BẢNG   Bảng 1.1. Thông số kỹ thuật của máy phát thủy điện.   4  Bảng1.2. Biến thiên cơng suất các phụ tải nhà máy  . 4  Bảng 1.3. Cơng suất phụ tải tồn nhà máy   4  Bảng 1.4. Công suất phụ tải địa phương   5  Bảng 1.5. Công suất phụ tải cấp điện áp trung  . 6  Bảng 1.6.  Công suất phụ tải cấp điện áp cao  . 6  Bảng 2.1. Phân công suất mba tn trong mùa mưa phương án i  . 20  Bảng 2.2. Phân bố công suất mba tn trong mùa khô phương án    20  Bảng 2.3. Thông số mba 2 cuộn dây phương án i  20  Bảng 2.5. Thông số mba tự ngẫu phương án i   21  Bảng 2.6. Tổn thất điện năng trong mba tn mùa mưa phương án i  . 24  Bảng 2.7. Tổn thất điện năng trong mba tn mùa khô phương án i   25  Bảng 2.8. Phân công suất mba tự ngẫu trong mùa mưa   26  Bảng 2.9. Phân công suất mba tự ngẫu  trong mùa khô   26  Bảng 2.10. Thông số mba 2 cuộn dây phương án ii  . 27  Bảng 2.13. Tổn thất điện năng trong mba tn mùa mưa phương án ii   32  Bảng 2.14. Tổn thất điện năng trong mba tn mùa khô phương án ii  . 32  Bảng 2.15. Tổng tổn thất điện năng phương án i và ii   32  Bảng 3.1.  Thống kê và tính tốn vốn đầu tư mba phương án i . 35  Bảng 3.2.  Thống kê và tính tốn vốn đầu tư thiết bị phân phối phương án i   36  Bảng  3.3.  Thống kê và tính tốn vốn đầu tư mba phương án ii  36  Bảng 3.4.  Thống kê và tính tốn vốn đầu tư thiết bị phân phối phương án ii  . 37  Bảng 3.5.  Bảng tổng kết chỉ tiêu kinh tế-kỹ thuật 2 phương án   37  Bảng 5.1.  Dòng cưỡng bức các cấp điện áp phương án i  . 52  Bảng 5.2. Thơng số máy cắt phương án i  . 53  Bảng 5.3. Thông số dao cách ly phương án i  . 54  Bảng 5.4.  Thông số của thanh dẫn cứng được chọn   55  Bảng 5.5.  Thông số thanh dẫn mềm được chọn  59  Bảng 5.6. Thông số mba địa phương   65  SVTH: Lê Văn Đáng  113GVHD:ThS.Đặng Thành Trung  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP     TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC  Bảng 5.8.  Thông số chọn cho cáp đơn   66  Bảng 5.9. Thông số chọn cho cáp kép   67  Bảng 5.10.  Thông số máy cắt trước mba phụ tải địa phương  . 69  bảng 5.11.  Thông số dao cách ly trước mba phụ tải địa phương   69  Bảng 5.12. Thông số máy cắt sau mba phụ tải địa phương   70  Bảng 5.13. Thông số máy cắt mc1  . 70  Bảng 5.14. Thông số bi cấp điện áp 220 kv   72  Bảng 5.15. Thông số bi cấp điện áp 110 kv   73  Bảng 5.16 . Thông số bi cấp điện áp 13,8 kv  74  Bảng 5.17. Thông số các dụng cụ phụ tải của bi   74  Bảng 5.18 . Thông số bu cấp điện áp 220 kv   75  Bảng 5.19. Thông số bu cấp điện áp 110 kv   76  Bảng 5.20. Thông số các dụng cụ phụ tải của bu   76  Bảng 5.21.  Thông số bu cấp điện áp 13,8 kv  . 77  Bảng 5.22. Thông số chống sét van được chọn   78  Bảng 6.1. Thông số mba tự dùng riêng   80  Bảng 6.2.  Thông số mba tự dùng chung   80  Bảng 6.3. thông số máy cắt tự dùng  . 81  Bảng 6.4.  Thông số dao cách ly tự dùng  . 81  Bảng 6.5.  Thông số aptomat tự dùng   82  Bảng 1.1.  Bảng các hàm kích hoạt   87    SVTH: Lê Văn Đáng  114GVHD:ThS.Đặng Thành Trung  ... : Cơng suất dự phòng của hệ thống.   SVTH: Lê Văn Đáng    17        GVHD:ThS.Đặng Thành Trung  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP    2.3   TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC  Tính tốn tổn thất điện MBA Tính tốn tổn thất điện sơ đồ MF-MBA... SVTH: Lê Văn Đáng    11        GVHD:ThS.Đặng Thành Trung  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP      TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC    Hình 1.3 Phương án II Ưu điểm:    -  Phương án 2 có hầu hết các ưu điểm của phương án I.   ... SVTH: Lê Văn Đáng    13        GVHD:ThS.Đặng Thành Trung  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP      TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC    Hình 1.5 Phương án IV Ưu điểm :   -  Đảm bảo cung cấp điện liên tục cho các phụ tải ở các cấp điện áp .  

Ngày đăng: 09/10/2019, 15:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w