1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu đa dạng sinh học ba bộ côn trùng nước phù du (ephemeroptera), cánh úp (plecoptera) và cánh lông (trichoptera) ở xã ngọc thanh, thành phố phúc yên, tỉnh vĩnh phúc

56 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN ====== NGUYỄN THANH HƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC BA BỘ CÔN TRÙNG NƯỚC: PHÙ DU (EPHEMEROPTERA), CÁNH ÚP (PLECOPTERA) VÀ CÁNH LÔNG (TRICHOPTERA) Ở XÃ NGỌC THANH, THÀNH PHỐ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Động vật học HÀ NỘI - 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN ====== NGUYỄN THANH HƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC BA BỘ CÔN TRÙNG NƯỚC: PHÙ DU (EPHEMEROPTERA), CÁNH ÚP (PLECOPTERA) VÀ CÁNH LÔNG (TRICHOPTERA) Ở XÃ NGỌC THANH, THÀNH PHỐ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Động vật học Người hướng dẫn khoa học PGS TS NGUYỄN VĂN VỊNH HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tơi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Văn Vịnh, người thầy truyền cảm hứng, niềm đam mê nghiên cứu khoa học cho Thầy hết lòng dạy bảo định hướng cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Đồng thời, qua xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến thầy, cô Tổ Động vật, Khoa Sinh - Kỹ thuật nông nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, người truyền đạt kiến thức tạo điều kiện giúp đỡ tơi thời gian thực khóa luận Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè gia đình động viên chỗ dựa vững cho tơi q trình học tập nghiên cứu Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu đó! Hà Nội, ngày 17 tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thanh Hương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu, số liệu trình bày khóa luận nghiên cứu, thực tiễn đảm bảo tính trung thực chưa cơng bố tạp chí chuyên ngành, hội thảo khoa học, sách chuyên khảo cơng trình khoa học, … khác Hà Nội, ngày 17 tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thanh Hương MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu côn trùng nước Phù du, Cánh úp, Cánh lông giới 1.2 Tình hình nghiên cứu trùng nước Phù du, Cánh úp, Cánh lông Việt Nam CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Đối tượng nghiên cứu 10 2.2 Phạm vi nghiên cứu 10 2.3 Thời gian nghiên cứu 10 2.4 Địa điểm nghiên cứu 10 2.5 Phương pháp nghiên cứu 15 2.5.1 Phương pháp nghiên cứu tự nhiên 15 2.5.2 Phương pháp phân tích mẫu 16 2.5.3 Chỉ số đa dạng sinh học số tương đồng 16 2.5.4 Phương pháp xử lý số liệu 18 2.6 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Ngọc Thanh, thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 18 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 3.1 Thành phần loài đa dạng loài Phù du, Cánh úp Cánh lông khu vực nghiên cứu 20 3.1.1 Thành phần loài Phù du, Cánh úp Cánh lông khu vực nghiên cứu .20 3.1.2 Đa dạng lồi Phù du, Cánh úp Cánh lơng khu vực nghiên cứu 25 3.1.2.1 Đa dạng loài Phù du 25 3.1.2.2 Đa dạng loài Cánh úp .28 3.1.2.3 Đa dạng lồi Cánh lơng 30 3.1.2.4 Loài ưu số đa dạng 34 3.2 Phân bố Phù du, Cánh úp Cánh lông theo dạng sinh cảnh 35 3.2.1 Thành phần lồi Phù du, Cánh úp Cánh lơng theo dạng sinh cảnh 35 3.2.2 Đánh giá mức độ tương đồng thành phần loài dạng sinh cảnh 36 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Số lượng tỷ lệ (%) họ, giống, loài Phù du, Cánh úp Cánh lông khu vực nghiên cứu 20 Bảng 3.2 Thành phần loài ba Phù du, Cánh úp Cánh lông khu vực nghiên cứu 21 Bảng 3.3 Số lượng tỷ lệ (%) taxon bậc giống loài họ thuộc Phù du khu vực nghiên cứu 25 Bảng 3.4 Số lượng tỷ lệ (%) taxon bậc giống loài họ thuộc Cánh úp khu vực nghiên cứu 29 Bảng 3.5 Số lượng tỷ lệ (%) taxon bậc giống loài họ thuộc Cánh lông khu vực nghiên cứu 30 Bảng 3.6 Loài ưu số đa dạng sinh học Shannon - Weiner (H’) .34 khu vực nghiên cứu 34 Bảng 3.7 Số lượng loài Phù du, Cánh úp, Cánh lông theo dạng sinh cảnh .35 Bảng 3.8 Chỉ số tương đồng thành phần loài ba sinh cảnh 36 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ điểm thu mẫu khu vực nghiên cứu 11 Hình 3.1 Tỷ lệ (%) số loài theo họ Phù du khu vực nghiên cứu 26 Hình 3.2 Tỷ lệ (%) số lồi theo họ Cánh úp khu vực nghiên cứu 29 Hình 3.3 Tỷ lệ (%) số lồi theo họ Cánh lơng khu vực nghiên cứu 31 Hình 3.4 Sở đồ thể số tương đồng điểm thu mẫu 37 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trên bề mặt Trái Đất có 3/4 diện tích mặt nước Trong nước chiếm khoảng gần 1% diện tích bề mặt, có tới 6% lồi trùng nước sinh sống Cơn trùng nước sinh sống nửa vòng vòng đời mơi trường nước với 12 ước tính khoảng 100.000 lồi Ở mơi trường nước cạn chúng có vai trò quan trọng sống người Với tầm quan trọng chúng quan tâm nghiên cứu, nhóm này, có nhiều cơng trình nghiên cứu bao gồm nghiên cứu phân loại học, tiến hóa, hay nghiên cứu ứng dụng Trong nghiên cứu nhiều phân loại học ngày mở rộng phạm vi nghiên cứu Không dừng lại việc mơ tả, phân loại mà tập chung sâu vào nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái như: mối quan hệ dinh dưỡng, biến động quần thể, đáp ứng yêu cầu sinh thái học Đặc biệt hướng nghiên cứu côn trùng nước mở sử dụng trùng nước làm sinh vật thị chất lượng nước hay nghiên cứu sinh vật mơ hình Trong số trùng nước, có số lượng loài chiềm ưu ba Phù du (Ephemeroptera), Cánh úp (Plecoptera) Cánh lông (Trichoptera) Tại thủy vực nước chúng có mặt khắp nơi, đặc biệt thủy vực dạng suối nhỏ trung bình, nơi có cấu trúc đáy đa dạng thực vật thủy sinh phát triển Về khía cạnh ứng dụng việc thị chất lượng môi trường nước, có nhiều nhóm trùng nước đáp ứng lại biến đổi môi trường theo Marchant cộng (1995) thay phải nghiên cứu tồn nhóm trùng nước ta sử dụng ba Phù du, Cánh úp, Cánh lông làm đại diện để nghiêns cứu Xã Ngọc Thanh với diện tích 7.500ha vùng núi thuộc địa phận thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Địa hình chủ yếu xã đồi núi thấp với độ cao so với mặt nước biển 300m Khu vực nghiên cứu có nhiều dạng thủy vực khác nhau, thủy vực dạng suối tương đối đa dạng phong phú Các suối điều kiện thuận lợi cho phát triển loài thủy sinh vật lồi trùng nước Với hệ thống sinh vật đa dạng nguồn thủy sinh phong phú chưa có nghiên cứu cụ thể côn trùng nước gồm Phù du, Cánh úp Cánh lơng Chính tơi tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu đa dạng sinh học ba côn trùng nước Phù du (Ephemeroptera), Cánh úp (Plecoptera) Cánh lông (Trichoptera) xã Ngọc Thanh, thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc” Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu đa dạng sinh học lồi ba trùng nước Phù du, Cánh úp, Cánh lông khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu phân bố Phù du, Cánh úp, Cánh lông theo dạng sinh cảnh Nội dung nghiên cứu - Xác định thành phần loài đa dạng sinh học lồi ba trùng nước Phù du, Cánh úp, Cánh lông khu vực nghiên cứu - Xác định phân bố, mức độ tương đồng thành phần loài dạng sinh cảnh Ý nghĩa 4.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài cung cấp dẫn liệu đa dạng sinh học côn trùng nước (Phù du, Cánh úp Cánh lông) hệ thống suối thuộc xã Ngọc Thanh, thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết đề tài góp phần cung cấp tư liệu phục vụ cho việc nghiên cứu côn trùng nước (Phù du, Cánh úp Cánh lông) sau hệ thống suối thuộc xã Ngọc Thanh, thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Kết nghiên cứu đề tài sở đưa giải pháp nhằm khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn hệ sinh vật nước khu vực nghiên cứu Họ Odontoceridae: Tại khu vực nghiên cứu thu loài thuộc họ Odontoceridae Qua nghiên cứu phân loại học giới cho biết họ Odontoceridae có 14 giống với 100 lồi thường cư trú khu vực có suối nhỏ vừa Chúng làm tổ từ vật liệu cát, đá vụn, chùng loài ăn tạp thức ăn chúng thường mảnh vụn hữu cơ, rêu, thực vật có mạch, tảo số thực vật chân khớp khác [22] 3.1.2.4 Loài ưu số đa dạng Sau tính tốn số đa dạng sinh học Shannon - Weiner (H’) ta xác định đượcloài ưu sinh cảnh loài Acentrella lata họ Baetidae thuộc Phù du (Ephemeroptera), tổng số cá thể thu sinh cảnh loài chiếm 16,02% số cá thể; sinh cảnh loài ưu loài Caenis sp Thuộc họ caenidae thuộc Phù du (Ephemeroptera) tổng số cá thể thu sinh cảnh loài chiếm 22,84% số cá thể; sinh cảnh loài Hydropsyche sp thuộc họ Hydropsychidae, Cánh lông (Trichoptera), tổng số cá thể thu sinh cảnh loài chiếm 25,22% số cá thể (Bảng 3.6) Bảng 3.6 Loài ưu số đa dạng sinh học Shannon - Weiner (H’) khu vực nghiên cứu Sinh cảnh Loài ưu thứ Loài ưu thứ hai H' Sinh cảnh Acentrella lata (16,02%) Baetis sp.1 (14,62%) 3,38 ± 0,14 Sinh cảnh Caenis sp (22,84%) Amphipsyche sp (13,27%) 0,83 ± 0,48 Sinh cảnh Hydropsyche sp (25,22%) Baetis sp.3 (19,13%) 1,92 ± 0,61 Chỉ số H’ Sinh cảnh dao động từ 3,21 đến 3,56 đạt trung bình 3,38 ± 0,14; mức độ đa dạng sinh học Sinh cảnh mức “tốt” Tại Sinh cảnh 2, số H’ dao động từ 0,22 đến 1,36 đạt trung bình 0,83 ± 0,48; mức độ đa dạng sinh học Sinh cảnh mức “kém” Tại Sinh cảnh số H’dao động từ 1,19 đến 2,77 đạt trung bình 1,92 ± 0,61; mức độ đa dạng sinh học Sinh cảnh mức “trung bình” Như mức độ đa dạng sinh cảnh khác khác khác biệt phụ thuộc vào đặc điểm dạng sinh cảnh 34 3.2 Phân bố Phù du, Cánh úp Cánh lông theo dạng sinh cảnh 3.2.1 Thành phần loài Phù du, Cánh úp Cánh lông theo dạng sinh cảnh Sau tiến hành thu mẫu ba sinh cảnh sau: - Sinh cảnh 1: Hệ thống suối chảy qua khu vực rừng tự nhiên, suối có độ dốc thấp, kích thước từ 2,5m đến 6,5m, đá cuội với kích thước từ 24cm–100cm chiếm chủ yếu đáy, thấy cát sỏi nhỏ đá tảng xuất Rừng hai bên suối, độ che phủ lớn từ khoảng (64-97%) - Sinh cảnh 2: Hệ thống suối chảy qua khu vực có dân cư, nhà tập trung hai bên suối, độ che phủ từ (19-42%), kích thước suối từ khoảng 2,5m đến 5,5m, đáy chủ yếu cát, sỏi đá cuội, đơi có lẫn rác thải sinh hoạt người dân nên bị ô nhiễm - Sinh cảnh 3: Hệ thống suối chảy qua khu vực đồng ruộng, suối chảy chậm với ruộng hai bên sen lẫn có đường người dân, độ che phủ không cao từ (0-5%) đáy chủ yếu đất bùn sỏi nhỏ cát, nơi cung cấp nước cho địa phương canh tác, suối có kích thước từ 2m đến 5m, nước suối có lẫn rác thải sinh hoạt người dân Mẫu vật sau thu xử lý phân tích so sánh ta có bảng kết số lượng loài Phù du, Cánh úp Cánh lơng trình bày Bảng 3.7 Bảng 3.7 Số lượng lồi Phù du, Cánh úp, Cánh lơng theo dạng sinh cảnh Bộ STT Sinh cảnh Sinh cảnh Sinh cảnh Phù du 28 22 21 Cánh úp Cánh lông 20 10 50 32 31 Tổng Qua bảng ta thấy, Phù du có số lượng loài cao Sinh cảnh với 28 loài, Sinh cảnh thấp với 22 lồi, Sinh cảnh với 21 loài Tiếp đến Cánh úp Sinh cảnh có số lồi cao với lồi, Sinh cảnh khơng thu lồi Sinh cảnh có lồi Cuối cánh lơng có số lượng loài Sinh cảnh cao với 20 lồi, Sinh cảnh có 10 35 lồi thấp Sinh cảnh có lồi Có thể nói so với hai Cánh úp Cánh lơng số lượng lồi Phù du cao ba sinh cảnh ba nói có số lượng lồi cao sinh cảnh Có thể lý giải cho điều lồi phù du có đời sống thích nghi phù hợp với ba sinh cảnh Trong sinh cảnh lại có mơi trường sống thuận lợi cho ba Phù du, Cánh úp Cánh lông sinh sống Tuy nhiên sinh cảnh sinh cảnh số lượng loài cánh úp cánh lơng điều kiện môi trường sống hai sinh cảnh khơng thuận lợi q trình sinh hoạt người làm cho nước suối bị ô nhiễm 3.2.2 Đánh giá mức độ tương đồng thành phần loài dạng sinh cảnh Chỉ số Sorensen sử dụng để đánh giá mức độ tương đồng thành phần loài dạng sinh cảnh Cách tính số tương đồng dựa có mặt hay vắng mặt lồi sinh cảnh Kết tính tốn số tương đồng thể Bảng 3.8 Bảng 3.8 Chỉ số tương đồng thành phần loài ba sinh cảnh Sinh cảnh Sinh cảnh Sinh cảnh (Rừng) (Dân cư) (Ruộng) Sinh cảnh (Rừng) Sinh cảnh (Dân cư) 0,61 Sinh cảnh (Ruộng) 0,59 0,83 Qua kết phân tích số liệu số tương đồng ba dạng sinh cảnh cho thấy, số tương đồng sinh cảnh sinh cảnh 0,61, số tương đồng sinh cảnh sinh cảnh 0,83, qua ta thấy số tương đồng cách xa Nhưng số tương đồng sinh cảnh sinh cảnh 0,59 mức thấp Qua số liệu có sơ đồ thể số tương đồng điểm thu mẫu 36 Hình 3.4 Sơ đồ thể số tương đồng điểm thu mẫu 37 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận: Tại khu vực nghiên cứu xác định 58 loài thuộc 49 giống 22 họ Phù du, Cánh úp, Cánh lơng, Phù du có số lượng lồi nhiều với 32 lồi (chiếm 55,2%), Cánh lơng đứng vị trí thứ với 24 lồi (chiếm 41,1%) Cánh úp có số lượng lồi với lồi (chiếm 3,4%) Sinh cảnh có số đa dạng sinh sinh học cao (3,38 ± 0,14); Sinh cảnh (1,92±1,61) Sinh cảnh thấp (0,83± 0,48) Bộ Phù du có số lượng loài cao sinh cảnh với 28 lồi, sinh cảnh thấp với 22 lồi, Sinh cảnh với 21 loài Tiếp đến Cánh úp sinh cảnh có số lồi cao với lồi, sinh cảnh khơng thu lồi sinh cảnh có lồi Cuối Cánh lơng có số lượng lồi sinh cảnh cao nhất, sinh cảnh có 10 lồi thấp sinh cảnh có lồi Chỉ số tương đồng sinh cảnh sinh cảnh 0,61, số tương đồng sinh cảnh sinh cảnh 0,83, qua ta thấy số tương đồng cách xa Nhưng số tương đồng sinh cảnh sinh cảnh 0,59 mức thấp Đề nghị: Các côn trùng nước định loại đến giống, cần có nghiên cứu sâu phân loại học để xác định đầy đủ tên khoa học mẫu Các kết nghiên cứu bước đầu nghiên cứu đa dạng ba côn trùng nước Phù du, Cánh úp, Cánh lông số điểm nghiên cứu xã Ngọc Thanh, thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Do muốn đề nghị mở rộng phạm vi nghiên cứu để có số lượng hoàn chỉnh đa dạng sinh học côn trùng nước xã Ngọc Thanh, thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt 1) Nguyễn Văn Hiếu (2016), Nghiên cứu đa dạng sinh học ba côn trùng nước: Phù du (Ephemeroptera), Cánh úp (Plecoptera) Cánh lông (Trichoptera) Vườn Quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai , Luận án Tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 2) Nguyễn Văn Hiếu, Cao Thị Kim Thu, Nguyễn Văn Vịnh (2015), “Thành phần loài phân bố Cánh úp (Insecta: Plecoptera) Vườn quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai”, Báo cáo Khoa học Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hội nghị Khoa học toàn quốc lần thứ VI, Nhà xuất Khoa học Tự nhiên Công nghệ, tr: 137-142 3) 4) 5) Nguyễn Xuân Quýnh, Clive Pinder, Steve Tilling (2001), Định loại nhóm động vật không xương sống nước thường gặp Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Xuân Quýnh, Clive Pinder, Steve Tilling (2004), Giám sát sinh học môi trường nước động vật không xương sống cỡ lớn, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, Dương Đức Tiến, Mai Đình Yên (2002), Thủy sinh học thủy vực nước Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Tài liệu tiếng nước 6) Bae Y J (1995), “Ephemera separigata, a new species of Ephemeri- dae (Insecta: Ephemeroptera) from Korea”, Korean Journal of Systematic Zoology 11, pp.159-166 7) Bae Y J (1997), “Ecdyonurus baekdu n sp., an ecdyonurid mayfly (Ephemeroptera: Heptageniidae) from Korea”, Korean Journal of Systematic Zoology 13, pp 253-258 8) Barber-James H M., Gattolliat J L , Sartori M and Hubbard M D (2008), “Global diversity of Mayflies (Ephemeroptera, Insecta) in freshwater”, Hydrobiologia, 595, pp 339-350 39 9) Barber-James H M., Sartori M., Gattolliat J L., Webb J., (2013) World checklist of freshwater Ephemeroptera species, Available at: http://fada.biodiversity.be/group/show/35 10) Brouwer J H F., Besse-Lottoskaya A A., Braak C J F., Braak M H S., Verdonschot P F M (2016), "Flow velocity tolerance of lowland stream caddisfly larvae ( Trichoptera )", Aquatic Sciences 79(3), pp 419 - 425 11) Cao T K T (2002), Systematics of the Plecoptera (Insecta) in Vietnam, Thesis for the Master’s degree, Department of Biology, The Graduate School of Seoul Women’s University, Korea 12) Cao T K T and Bae Y J (2007a), "Chinoperla rhododendrona, a new species of Perlidae (Insecta: Plecoptera) from Vietnam", Integrative Biosciences 11(2), pp 125-128 13) Cao T K T and Bae Y J (2007b), "New Species of Acroneuria (Plecoptera: Perlidae: Acroneuriinae) from Tropical Southeast Asia”, Kansas Entomological Society 80(3), pp.192-204 14) Cao T K T and Bae Y J (2007c), "Agnetina den, a new species of perlid stonefly (Plecoptera: Perlidae) from Vietnam”, Entomological Research 36(1), pp 45-47 15) Cao T K T., Ham S A., & Bae Y J (2007), "Description of three new species of Neoperla (Plecoptera: Perlidae) and a historical review of tropical Southeast Asian Perlidae", Zootaxa, 1453,pp 41-54 16) Eaton A E (1871), “A monograph on the Ephemereidae”, Transactions of the Entomological Society of London, 1871, pp 1-164 17) Eaton A E (1883–1888), A revisional monograph of recent Ephemeridae or mayflies, Transactions of the Linnean Society of London, 2nd Series, Zoology 3: 1–352 18) Eaton A E (1892), “New species of Ephemeroptera from the Tenasserim Valley”, Transactions of the Entomological Society of London, 1892,pp 185-190 19) Edmunds G F (1982), "Ephemeroptera", Synopsis and Classification of Living Organisms, McGraw-Hill, New York, pp 330-338 40 20) Fochetti R and Tierno De Figueroa J M (2008), "Global diversity of stoneflies (Plecoptera: Insecta) in freshwater", Hydrobiologia 595 (1), pp 365-377 21) Hoang D H (2005), Systematics of the Trichoptera of Vietnam, Ph.D Thesis, Seoul Women’s University, Korea 22) Holzenthal R W., Blahnik R J., Prather A L., Kjer K M (2007), "Order Trichoptera Kirby, 1813 (Insecta), Caddisflies", Zootaxa 1668, pp 639698 23) Jung S W., Nguyen V V., Nguyen Q H and Bae Y J (2008), “Aquatic insect faunas and communities of a mountain stream in Sapa Highland, northern Vietnam”, The Japanese Society of Limnology, pp 219-229 24) Klaas-Douwe B D., Michael T M., Steffen U P (2014), “Freshwater Biodiversity and Aquatic Insect Diversification”, Annual Review of Entomology 59, pp 143-163 25) Kluge N J., (2004), The Phylogenetic System of Ephemeroptera, Kluwer Academic Publishers, Dordrecht, pp.1–442 26) Linnaeus C (1758), Systema Naturae, Ed X Holmae 27) Martins R., Melo A S., Goncalves J F., Campos C M., Hamada N (2017), "Effects of climate change on leaf breakdown by microorganisms and the shredder Phylloicus elektoros (Trichoptera: Calamoceratidae)", Hydrobiologia 789(1), pp 31-44 28) McCafferty W P (1983), Aquatic Entomology, Jones and Bartteth publishers, Boston - London 29) Merritt R W., Cummins K W (1996), An Introduction to the Aquatic Insects of North America, Kendall/Hunt Publishing company, Iowa 30) Nguyen V V (2003), Systematic of the Ephemeroptera (Insecta) of Viet Nam, Thesis for the degree of Doctor of science, Department of Biology, The Graduate School of Seoul Women’s University, Korea 31) Nguyen V V and Bae Y J (2013), "The Mayfly genus Cincticostella (Ephemeroptera: Ephemerellidae) in Vietnam with description of two new species", Entomological Research Bulletin 29(1), pp 40-44 41 32) Stark B P., Sivec I and Takao Shimizu (2012), "Notes on Rhopalopsele Klapa'lek (Plecoptera: Leuctridae), with descriptions of three new Species from VietNam", Illiesia, 8(13), pp 134-140 42 PHỤ LỤC PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CÁC ĐIỂM THU MẪU TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU Điểm N1 Điểm N3 Điểm N2 Điểm N4 Điểm N5 Điểm D2 Điểm D1 Điểm D3 Điểm D4 Điểm D5 Điểm R1 Điểm R2 Điểm R3: Đồng Cao Điểm R5 Điểm R4: Đồng Giãn Điểm R5 Nguồn: Nguyễn Văn Hiếu – 2018 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH NGHIÊN CỨU TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM Nhặt mẫu Phân tích mẫu Nguồn: Nguyễn Văn Mạnh (2019) MỘT SỐ LỒI CƠN TRÙNG NƯỚC Ở KHU VỰC NGHIÊN CỨU Acentrella lata Muller & Liebenau, 1985 Notacanthella commodema (Allen, 1971) Teloganopsis jinghongensis (Xu, You & Lepidostoma sp Hsu, 1984) Rhyacophila sp Nguồn: Nguyễn Văn Hiếu - 2018 ... nước Phù du (Ephemeroptera), Cánh úp (Plecoptera) Cánh lông (Trichoptera) xã Ngọc Thanh, thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu đa dạng sinh học lồi ba trùng nước Phù. .. - xã hội xã Ngọc Thanh, thành phố 18 Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Vị trí địa lí Vị trí: Xã Ngọc thanh, thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc khu vực nghiên cứu Xã Ngọc xã miền núi thành phố Phúc Yên,. .. Phù du, Cánh úp, Cánh lông khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu phân bố Phù du, Cánh úp, Cánh lông theo dạng sinh cảnh Nội dung nghiên cứu - Xác định thành phần loài đa dạng sinh học lồi ba trùng nước

Ngày đăng: 09/10/2019, 15:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1) Nguyễn Văn Hiếu (2016), Nghiên cứu đa dạng sinh học ba bộ côn trùng nước: Phù du (Ephemeroptera), Cánh úp (Plecoptera) và Cánh lông (Trichoptera) ở Vườn Quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai , Luận án Tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đa dạng sinh học ba bộ côn trùng nước: Phù du (Ephemeroptera), Cánh úp (Plecoptera) và Cánh lông (Trichoptera) ở Vườn Quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai
Tác giả: Nguyễn Văn Hiếu
Năm: 2016
2) Nguyễn Văn Hiếu, Cao Thị Kim Thu, Nguyễn Văn Vịnh (2015), “Thành phần loài và phân bố của bộ Cánh úp (Insecta: Plecoptera) ở Vườn quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai”, Báo cáo Khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hội nghị Khoa học toàn quốc lần thứ VI, Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, tr: 137-142 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phần loài và phân bố của bộ Cánh úp (Insecta: Plecoptera) ở Vườn quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai
Tác giả: Nguyễn Văn Hiếu, Cao Thị Kim Thu, Nguyễn Văn Vịnh
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ
Năm: 2015
3) Nguyễn Xuân Quýnh, Clive Pinder, Steve Tilling (2001), Định loại các nhóm động vật không xương sống nước ngọt thường gặp ở Việt Nam, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định loại các nhóm động vật không xương sống nước ngọt thường gặp ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Xuân Quýnh, Clive Pinder, Steve Tilling
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
4) Nguyễn Xuân Quýnh, Clive Pinder, Steve Tilling (2004), Giám sát sinh học môi trường nước ngọt bằng động vật không xương sống cỡ lớn, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giám sát sinh học môi trường nước ngọt bằng động vật không xương sống cỡ lớn
Tác giả: Nguyễn Xuân Quýnh, Clive Pinder, Steve Tilling
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
5) Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, Dương Đức Tiến, Mai Đình Yên (2002), Thủy sinh học các thủy vực nước ngọt Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.Tài liệu tiếng nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thủy sinh học các thủy vực nước ngọt Việt Nam
Tác giả: Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, Dương Đức Tiến, Mai Đình Yên
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2002
6) Bae Y. J. (1995), “Ephemera separigata, a new species of Ephemeri- dae (Insecta: Ephemeroptera) from Korea”, Korean Journal of Systematic Zoology 11, pp.159-166 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ephemera separigata", a new species of Ephemeri- dae (Insecta: Ephemeroptera) from Korea”, "Korean Journal of Systematic Zoology
Tác giả: Bae Y. J
Năm: 1995
7) Bae Y. J. (1997), “Ecdyonurus baekdu n. sp., an ecdyonurid mayfly (Ephemeroptera: Heptageniidae) from Korea”, Korean Journal of Systematic Zoology 13, pp. 253-258 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ecdyonurus baekdu "n. sp., an ecdyonurid mayfly (Ephemeroptera: Heptageniidae) from Korea”, "Korean Journal of Systematic Zoology
Tác giả: Bae Y. J
Năm: 1997
(2008), “Global diversity of Mayflies (Ephemeroptera, Insecta) in freshwater”, Hydrobiologia, 595, pp. 339-350 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Global diversity of Mayflies (Ephemeroptera, Insecta) in freshwater”, "Hydrobiologia
11) Cao T. K. T. (2002), Systematics of the Plecoptera (Insecta) in Vietnam, Thesis for the Master’s degree, Department of Biology, The Graduate School of Seoul Women’s University, Korea Sách, tạp chí
Tiêu đề: Systematics of the Plecoptera (Insecta) in Vietnam
Tác giả: Cao T. K. T
Năm: 2002
12) Cao T. K. T. and Bae Y. J. (2007a), "Chinoperla rhododendrona, a new species of Perlidae (Insecta: Plecoptera) from Vietnam", Integrative Biosciences 11(2), pp. 125-128 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chinoperla rhododendrona, a new species of Perlidae (Insecta: Plecoptera) from Vietnam
13) Cao T. K. T. and Bae Y. J. (2007b), "New Species of Acroneuria (Plecoptera: Perlidae: Acroneuriinae) from Tropical Southeast Asia”, Kansas Entomological Society 80(3), pp.192-204 Sách, tạp chí
Tiêu đề: New Species of Acroneuria (Plecoptera: Perlidae: Acroneuriinae) from Tropical Southeast Asia
14) Cao T. K. T. and Bae Y. J. (2007c), "Agnetina den, a new species of perlid stonefly (Plecoptera: Perlidae) from Vietnam”, Entomological Research 36(1), pp. 45-47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Agnetina den, a new species of perlid stonefly (Plecoptera: Perlidae) from Vietnam
15) Cao T. K. T., Ham S. A., & Bae Y. J. (2007), "Description of three new species of Neoperla (Plecoptera: Perlidae) and a historical review of tropical Southeast Asian Perlidae", Zootaxa, 1453,pp. 41-54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Description of three new species of Neoperla (Plecoptera: Perlidae) and a historical review of tropical Southeast Asian Perlidae
Tác giả: Cao T. K. T., Ham S. A., & Bae Y. J
Năm: 2007
16) Eaton A. E. (1871), “A monograph on the Ephemereidae”, Transactions of the Entomological Society of London, 1871, pp. 1-164 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A monograph on the Ephemereidae”, "Transactions of the Entomological Society of London
17) Eaton A. E. (1883–1888), A revisional monograph of recent Ephemeridae or mayflies, Transactions of the Linnean Society of London, 2 nd Series, Zoology 3: 1–352 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A revisional monograph of recent Ephemeridae or mayflies
18) Eaton A. E. (1892), “New species of Ephemeroptera from the Tenasserim Valley”, Transactions of the Entomological Society of London, 1892,pp. 185-190 Sách, tạp chí
Tiêu đề: New species of Ephemeroptera from the Tenasserim Valley”, "Transactions of the Entomological Society of London
19) Edmunds G. F. (1982), "Ephemeroptera", Synopsis and Classification of Living Organisms, McGraw-Hill, New York, pp. 330-338 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ephemeroptera
Tác giả: Edmunds G. F
Năm: 1982
9) Barber-James H. M., Sartori M., Gattolliat J. L., Webb J., (2013). World checklist of freshwater Ephemeroptera species, Available at:http://fada.biodiversity.be/group/show/35 Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w