Số 6-tiết 25

7 335 0
Số 6-tiết 25

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thứ 4 ngày 7 tháng 11 năm 2007 Kiểm tra bài cũ Bài 134 ( SBT) Điền chữ số vào dấu * để a. 3 * 5 chia hết cho 3 b. 7 * 2 chia hết cho 9 c. * 63 * chia hết cho cả 2; 3; 5; 9. Đáp án a. 3 * 5 3 => ( 3+ * + 5) 3 => ( 8 + *) 3 => * Nhận các giá trị: 1; 4; 7 ta được các số 315; 345; 375 3 b. 7 * 2 9 => ( 7 + * + 2) 9 => ( 9 + *) 9 => * nhân các giá trị : 0; 9 ta được các số 702 và 792 9 c. Gọi số * 63* là a63b. Có a63b 2 và 5 => b = 0 ta có số a630 . a630 3 và 9 => ( a + b + 3 + 0) 9 => ( 9 + a) 9 => a = 9 ta được số 9630 cả 2, 5, 3 và 9 ở câu a ta có 315 3 ta nói 315 là bội của 3 , còn 3 là ước của 315. ở câu b: 702; 792 đều 9 nên 702; 792 là bội của 9 còn 9 là ước của 702, 792 Tương tự câu c ta nói như thế nào? . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tr­êng THCs thÞ trÊn Tiªn L ng· Ng­êi thùc hiÖn: Vò ThÞ H¶o ước và bội 1.Ước và bội a là bội của b a b b là ước của a . . . ?1 Số 18 có là bội của 3 không? Có là bội của 4 không? Số 4 có là ước của 12 không? Có là ước của 15 không? Bài giải 18 3 18 là bội của 3 19 4 18 không là bội của 4 Số 4 là ước của 12 (vì 12 4) Nhưng số 4 không là ước của 15 (Vì 15 4 ) . . . . . . . . . . . . 2. Cách tìm ước và bội Gọi tập hợp các ước của a là Ư (a) Tập hợp các bội của a là B (a) Thứ 4 ngày 7 tháng 11 năm 2007 VD1: Tìm tập hợp các bội nhỏ hơn 35 của 7 Giải Lần lượt nhân 7 với : 0; 1; 2; 3; 4; 5 ta được các bội nhỏ hơn 35 của 7 là: 0; 7; 14; 21; 28; 32 ?2 Tìm các số tự nhiên x mà x B(8) và x < 40 Đáp án x {0; 8; 16; 24 ; 32} VD2: Tìm tập hợp Ư(6) Giải Lần lượt chia 6 cho 1; 2; 3; 4; 5;6 ta thấy 6 chia hết cho 1; 2; 3; 6 do đó Ư(6) = {1; 2; 3; 6}. Chú ý: 6 : 2 = 3 ta viết luôn 2 ước của 6 là 2; 3 * Cách tìm bội của 1 số: Nhân số đó lần lượt với: 0; 1; 2; 3; . * Cách tìm ước của số a ( a 0 ) Chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a. ?3 Viết các phần tử của tập hợp Ư(12) Giải Ư (12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12 } ?4 Tìm các ước của 1 và tìm vài bội của 1 Giải Ư(1) = { 1} B(1) = {0; 1; 2; 3; .} Thứ 4 ngày 7 tháng 11 năm 2007 ước và bội 1. Ước và bội 2. Cách tìm ước và bội Bài tập a. Số 1 có bao nhiêu ước số b. Số 1 là ước của những số tự nhiên nào? c. Số 0 là ước của số tự nhiên nào không? d. Số 0 là bội của những số tự nhiên nào? Đáp án a. Số 1 chỉ có 1 ước là 1. b. Số 1 là ước của bất cứ số tự nhiên nào. c. Số 0 không là ước của bất cứ số tự nhiên nào. d. Số 0 là bội của mọi số tự nhiên ( khác 0). Bài 111 / Trang 44 a. Tìm các bội của 4 trong các số 8; 14; 20; 25. b. Viết tập hợp các bội của 4 nhỏ hơn 30 c. Viết dạng tổng quát các số là bội của 4 Đáp án a. Bội của 4 trong các số đã cho là 8; 20. b. Tập hợp các bội của 4 nhỏ hơn 30 là: B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28} c. Dạng tổng quát các bội của 4 là: 4k ( kN) Bài tập 112 ( 44) Tìm các ước của 4; của 9; của 13 và của 1 Đáp án Ư(4) = {1; 2; 4} Ư(9) = {1; 3; 9} Ư(13) = {1; 13}. Ư(1) = {1}. Thứ 4 ngày 7 tháng 11 năm 2007 ước và bội 1. Ước và bội 2. Cách tìm ước và bội Bài 2 Bổ sung 1 trong các cụm từ ước của , bội của vào chỗ trống của các câu sau cho đúng. a. Lớp 6A xếp hàng 3 không có ai lẻ hàng. Số HS của lớp là: b. Số học sinh của 1 khối lớp 6 xếp hàng 2, hàng 3, hàng 5 đều vừa đủ. Số HS của khối 6 là: . c. Tổ 3 có 10 học sinh được chia đều vào các nhóm. Số nhóm là . d. 32 nam, 40 nữ được chia đều vào các tốp. Số tốp là: . bội của 3 bội của 2, bội của 3, bội của 5 ước của 10 ước của 32, ước của 40 Thứ 4 ngày 7 tháng 11 năm 2007 ước và bội 1.Ước và bội 2. Cách tìm ước và bội 3. Hướng dẫn về nhà: Bài về nhà: 113; 114 ( trang 44 SGK) 115; 145 ( SBT) trang 20. Hướng dẫn bài 113 làm tương tự b. x 15 và 0 < x 40 tức là tìm x là bội của 15 thỏa mãn 0 < x 40 ?2 Hướng dẫn bài 114 Xét số nhóm có là ước của 36 không? Từ đó chọn cách thực hiện được: Số nhóm phải là ước của 36 . . . Cần nắm thế nào là bội của 1 số và ước của 1 số. Cách tìm ước và bội của 1 số. Dựa vào dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 để tìm ước của 1 số cho trước ( nếu có thể) . Bài tập a. Số 1 có bao nhiêu ước số b. Số 1 là ước của những số tự nhiên nào? c. Số 0 là ước của số tự nhiên nào không? d. Số 0 là bội của những số tự nhiên. án a. Số 1 chỉ có 1 ước là 1. b. Số 1 là ước của bất cứ số tự nhiên nào. c. Số 0 không là ước của bất cứ số tự nhiên nào. d. Số 0 là bội của mọi số tự

Ngày đăng: 13/09/2013, 02:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan