1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích đặc trưng cấu trúc, tính chất của graphen oxit biến tính (Luận văn thạc sĩ)

63 157 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

Phân tích đặc trưng cấu trúc, tính chất của graphen oxit biến tính (Luận văn thạc sĩ)Phân tích đặc trưng cấu trúc, tính chất của graphen oxit biến tính (Luận văn thạc sĩ)Phân tích đặc trưng cấu trúc, tính chất của graphen oxit biến tính (Luận văn thạc sĩ)Phân tích đặc trưng cấu trúc, tính chất của graphen oxit biến tính (Luận văn thạc sĩ)Phân tích đặc trưng cấu trúc, tính chất của graphen oxit biến tính (Luận văn thạc sĩ)Phân tích đặc trưng cấu trúc, tính chất của graphen oxit biến tính (Luận văn thạc sĩ)Phân tích đặc trưng cấu trúc, tính chất của graphen oxit biến tính (Luận văn thạc sĩ)Phân tích đặc trưng cấu trúc, tính chất của graphen oxit biến tính (Luận văn thạc sĩ)Phân tích đặc trưng cấu trúc, tính chất của graphen oxit biến tính (Luận văn thạc sĩ)Phân tích đặc trưng cấu trúc, tính chất của graphen oxit biến tính (Luận văn thạc sĩ)Phân tích đặc trưng cấu trúc, tính chất của graphen oxit biến tính (Luận văn thạc sĩ)Phân tích đặc trưng cấu trúc, tính chất của graphen oxit biến tính (Luận văn thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC –––––––––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ HẰNG PHÂN TÍCH ĐẶC TRƢNG CẤU TRÚC, TÍNH CHẤT CỦA GRAPHEN OXIT BIẾN TÍNH LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC –––––––––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ HẰNG PHÂN TÍCH ĐẶC TRƢNG CẤU TRÚC, TÍNH CHẤT CỦA GRAPHEN OXIT BIẾN TÍNH Chun ngành: Hóa phân tích Mã số: 8.44.01.18 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Tô Thị Xuân Hằng THÁI NGUYÊN - 2019 LỜI CẢM ƠN Bản luận văn thực hồn thành phòng nghiên cứu sơn bảo vệ, Viện Kỹ thuật nhiệt đới – Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Viện Kỹ thuật nhiệt đới tiếp nhận cho phép làm thực nghiệm Viện Tơi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc lời chân thành cảm ơn đến PGS.TS Tô Thị Xuân Hằng, người hướng dẫn đạo tận tình, giúp đỡ tơi suốt thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn đến Chị Nguyễn Thùy Dương thầy cô, anh chị làm việc nghiên cứu phòng tận tình giúp đỡ, bảo giúp hiểu biết sâu thêm kiến thức học trường kiến thức ngồi thực tế Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy Phạm Thế Chính, Thầy Vương Trường Xuân thầy, giáo mơn hóa phân tích Trường Đại học Khoa học- Đại Học Thái Nguyên trang bị kiến thức tạo điều kiện tốt để tiếp cận với đề tài giao Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới tồn thể gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln cổ vũ, động viên suốt thời gian qua Trong trình thực luận văn hạn chế mặt thời gian, kinh phí trình độ chun mơn nên khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô, bạn bè đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hằng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn thạc sỹ hóa học ―Phân tích đặc trưng cấu trúc, tính chất graphen oxit biến tính‖ cơng trình nghiên cứu tơi, có hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn PGS TS Tô Thị Xuân Hằng Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu trước Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước hội đồng, kết khóa luận Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Học Viên Nguyễn Thị Hằng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT a DANH MỤC SƠ ĐỒ b DANH MỤC HÌNH c DANH MỤC BẢNG BIỂU e MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích đề tài Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phương pháp tiến hành nghiên cứu Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 Graphen 1.1.1 Giới thiệu chung graphen 1.1.2 Một số tính chất graphen 1.2 Graphen oxit 1.2.1 Giới thiệu chung graphen oxit (GO) 1.2.2 Cấu trúc graphen oxit 1.2.3 Tâm hoạt động graphen graphen oxit 1.2.4 Phương pháp chế tạo graphen oxit 10 1.3 Ức chế ăn mòn kim loại 10 1.3.1 Khái niệm 10 1.3.2 Phân loại ức chế ăn mòn 11 1.3.3 Ức chế ăn mòn thân thiện với mơi trường 13 1.4 Nghiên cứu sử dụng axit ascorbic làm ức chế ăn mòn 16 1.4.1 Giới thiệu chung 16 1.4.2 Ứng dụng axit ascorbic làm ức chế ăn mòn 16 Chƣơng 2: THỰC NGHIỆM 17 2.1 Dụng cụ, hóa chất 17 2.1.1 Dụng cụ 17 2.1.2 Hóa chất 17 2.2 Chế tạo graphen oxit 17 2.3 Chế tạo GO biến tính axit ascobic 18 2.4 Xác định hàm lượng ASA GO-ASA 19 2.5 Xác định khả giải phóng ASA từ GO-ASA 19 2.6 Chế tạo màng polyuretan chứa GO-ASA 19 2.7 Các phương pháp nghiên cứu 20 2.7.1 Phương pháp phổ hồng ngoại 20 2.7.2 Phương pháp phổ tử ngoại khả kiến (UV-Vis) 21 2.7.3 Phương pháp kính hiển vi điện tử quét (SEM) 23 2.7.4 Phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD) 23 2.7.5 Phương pháp tổng trở điện hóa 24 2.7.6 Thử nghiệm mù muối 27 Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Phân tích cấu trúc graphen oxit biến tính axit ascobic 28 3.1.1 Phân tích cấu trúc graphen oxit 28 3.1.2 Phân tích cấu trúc graphen oxit biến tính ascobic axit 30 3.1.3 Xác định hàm lượng axit ascobic graphen oxit biến tính 32 3.2 Nghiên cứu giải phóng axit ascobic từ graphen oxit biến tính 34 3.2.1 Ảnh hưởng nồng độ NaCl đến khả giải phóng axit ascobic 35 3.2.2 Ảnh hưởng pH dung dịch đến khả giải phóng axit ascobic 38 3.3 Đánh giá khả bảo vệ chống ăn mòn màng polyuretan chứa GO-ASA 41 3.3.1.Đánh giá khả bảo vệ chống ăn mòn màng màng polyuretan chứa GO-ASA phổ tổng trở 41 3.3.2 Đánh giá độ bền ăn mòn thử nghiệm mù muối 45 KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu GO Tên đầy đủ graphen oxit AS axit ascorbic GP Graphit DMA Đimetylanilin PU polyuretan DI nước khử ion IR phổ hồng ngoại UV-Vis phổ tử ngoại khả kiến XRD nhiễu xạ tia X CVD phương pháp lắng đọng SEM phương pháp kính hiển vi điện tử quét a DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Tổng hợp graphen oxit 18 b DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Than chì tập hợp mặt phẳng graphene hình lục giác Hình 1.2: Ba dạng thù hình cacbon fulleren, ống nano cacbon than chì (lần lượt từ trái qua phải) hình thành từ graphen Hình 1.3: Cấu trúc graphen Hình 1.4: Cấu trúc đề xuất GO nhà nghiên cứu khác Hình 1.5: Cấu trúc số chất ức chế ăn mòn bay 14 Hình 1.6: Cấu trúc hóa học axit ascobic 16 Hình 2.1: Sơ đồ mạch điện phổ tổng trở màng sơn ngăn cách hoàn toàn kim loại khỏi dung dịch điện ly 26 Hình 2.2: Sơ đồ mạch điện phổ tổng trở dung dịch điện li ngấm vào màng sơn chưa tiếp xúc với bề mặt kim loại 26 Hình 2.3: Sơ đồ mạch điện phổ tổng trở dung dịch điện li tiếp xúc với bề mặt kim loại 26 Hình 3.1: Phổ hồng ngoại GO 29 Hình 3.2: Ảnh SEM GO 29 Hình 3.3: Giản đồ XRD GP GO 30 Hình 3.4: Phổ hồng ngoại GO-ASA 30 Hình 3.5: Giản đồ XRD GO-ASA GO 31 Hình 3.6: Ảnh SEM GO-ASA 32 Hình 3.7: Phổ UV-Vis dung dịch chứa ASA nồng độ khác 33 Hình 3.8: Đường chuẩn biểu diễn mối quan hệ nồng độ cường độ hấp thụ dung dịch 34 Hình 3.9: Tỉ lệ phần trăm ASA giải phóng vào nước cất thời gian ngâm khác 36 Hình 3.10: Tỉ lệ phần trăm ASA giải phóng vào dung dịch NaCl 0.1M thời gian ngâm khác 36 c Hình 3.11: Tỉ lệ phần trăm ASA giải phóng vào dung dịch NaCl 0,5M thời gian ngâm khác 38 Hình 3.12: Tỉ lệ phần trăm ASA giải phóng vào dung dịch NaCl 0,1M có pH=5 thời gian ngâm khác 39 Hình 3.13: Tỉ lệ phần trăm ASA giải phóng vào dung dịch NaCl 0,1M có pH=10 thời gian ngâm khác 40 Hình 3.14: Phổ tổng trở màng sơn sau ngày ngâm dung dịch NaCl 3% 42 Hình 3.15: Phổ tổng trở màng sơn sau ngày ngâm dung dịch NaCl 3% 43 Hình 3.16: Phổ tổng trở màng sơn sau 14 ngày ngâm dung dịch NaCl 3% 44 Hình 3.17: Sự thay đổi giá trị Z 100 mHz màng sơn theo thời gian thử nghiệm 45 Hình 3.18: Ảnh chụp mẫu trước thử nghiệm mù muối 46 Hình 3.19: Ảnh chụp sau 48 thử nghiệm mù muối mẫu 47 Hình 3.20: Ảnh chụp sau 144 thử nghiệm mù muối mẫu 47 d Hình 3.11: Tỉ lệ phần trăm ASA giải phóng vào dung dịch NaCl 0,5M thời gian ngâm khác 3.2.2 Ảnh hưởng pH dung dịch đến khả giải phóng axit ascobic Để nghiên cứu ảnh hưởng pH đến khả giải phongd ASA từ GO-ASA, dung dịch NaCl 0,1 M với pH =5 pH= 10 khảo sát Kết khảo sát sợ nhả ASA từ GO-ASA dung dịch NaCl 0,1 M với pH = pH= 10 trình bày bảng 3.7, 3.8 hình 3.12, 3.13 Kết cho thấy tỉ lệ ASA giải phóng dung dịch pH 10 đạt 36 %, trong dung dịch pH = 14,3 % Như mơi trường có pH 10, tỉ lệ ASA giải phóng cao mơi trường pH =5 Điều được giải thích tương tác axit ascorbic với NaOH cho ASA giải phóng từ GO-ASA vào dung dịch 38 Bảng 3.7: Cường độ hấp thụ ASA xác định từ phổ UV-Vis, nhả ASA dung dịch NaCl 0,1M có pH=5 thời gian ngâm khác Thời gian ngâm 5p 30p 1h 2h 3h 4h 5h 6h 7h 8h 24h 30h 48h 54h 72h Cƣờng độ hấp thụ 0.1309 0.1088 0.1177 0.1301 0.1414 0.1772 0.1265 0.155 0.1508 0.1825 0.2062 0.2135 0.2581 0.229 0.266 Tỉ lệ nhả (%) 7.0382 5.8504 6.3275 6.9948 7.601 9.5245 6.8014 8.333 8.1082 9.8115 11.084 11.476 13.873 12.31 14.3 Hình 3.12: Tỉ lệ phần trăm ASA giải phóng vào dung dịch NaCl 0,1M có pH=5 thời gian ngâm khác 39 + Khả giải phóng dung dịch có pH=10 Bảng 3.8: Cường độ hấp thụ ASA xác định từ phổ UV-Vis, nhả ASA dung dịch NaCl 0,1M có pH=10 thời gian ngâm khác Thời gian 5p 30p 1h 2h 3h 4h 5h 6h 7h 8h 24h 30h 48h 54h 72h Cƣờng độ hấp thụ 0.2412 0.3304 0.313 0.3971 0.4108 0.447 0.4228 0.4389 0.4923 0.4733 0.6678 0.6563 0.6614 0.6893 0.6653 Tỉ lệ nhả (%) 12.964 17.762 16.825 21.347 22.082 24.032 22.727 23.592 26.462 25.442 35.901 35.278 35.554 37.056 35.764 Hình 3.13: Tỉ lệ phần trăm ASA giải phóng vào dung dịch NaCl 0,1M có pH=10 thời gian ngâm khác 40 3.3 Đánh giá khả bảo vệ chống ăn mòn màng polyuretan chứa GO-ASA 3.3.1.Đánh giá khả bảo vệ chống ăn mòn màng màng polyuretan chứa GO-ASA phổ tổng trở Để khảo sát ảnh hưởng GO-ASA đến tính chất bảo vệ màng PU, màng PU chứa 0,1 % GO-ASA chế tạo thép cacbon Khả bảo vệ màng polyuretan (PU) không chứa GO-ASA chứa 0,1 % GO-ASA (PU-GO-ASA) đánh giá phương pháp tổng trở điện hóa Phổ tổng trở màng sơn đo theo thời gian thử nghiệm ăn mòn dung dịch NaCl 3% Hình 3.14 3.15 3.16 trình bày phổ tổng trở mẫu sau ngày, ngày 14 ngày thử nghiệm dung dịch NaCl % Kết cho thấy sau ngày ngâm dung dịch NaCl giá trị tổng trở mẫu cao 109 Ω.cm2, nhiên lớp phủ PU chứa 0,1 % GO-ASA có giá trị tổng trở cao Điều thể khả bảo vệ cao màng PU có mặt GO-ASA có tác dụng tăng khả bảo vệ màng PU Sau ngày ngâm, giá trị tổng trở mẫu PU giảm, giá trị tổng trở mẫu PU chứa GO-ASA không giảm Sau 14 ngày phổ tổng trở màng PU có cung thể chất điện li tới bề mặt kim loại, q trình ăn mòn bắt đầu xảy Trong với màng PU chứa 0,1% GO-ASA, phổ tổng trở có cung, giá trị tổng trở cao Điều chứng tỏ sau 14 ngày thử nghiệm chất điện li chưa ngấm đến bề mặt kim loại với mẫu PU chứa GO-ASA 41 10 10 Phần ảo (Ω.cm2) 10 10 PU – ngày 0 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 PU- GO-ASA – ngày 0 10 10 10 10 10 10 10 Phần thực (Ω.cm2) Hình 3.14: Phổ tổng trở màng sơn sau ngày ngâm dung dịch NaCl 3% 42 10 10 PU –7 ngày Phần ảo (Ω.cm2) 10 0 10 10 1.5 109 10 10 10 10 10 10 10 PU- GO-ASA – ngày 10 10 0 10 10 10 10 Phần thực (Ω.cm2) Hình 3.15: Phổ tổng trở màng sơn sau ngày ngâm dung dịch NaCl 3% 43 10 PU –14 ngày Phần ảo (Ω.cm2) 10 0 10 10 10 10 7 10 10 10 10 1.5 10 PU- GO-ASA – 14 ngày 10 10 0 10 10 10 10 10 Phần thực (Ω.cm2) Hình 3.16: Phổ tổng trở màng sơn sau 14 ngày ngâm dung dịch NaCl 3% Từ phổ tổng trở, giá trị modul tổng trở 100 mHz (Z100 mHz) xác định để đánh giá độ bền ăn mòn màng sơn Giá trị Z100 mHz cao màng sơn có độ bền ăn mòn cao Giá trị Z107 mHz màng sơn sau ngày ngày ngâm dung dịch NaCl 3% trình bày bảng 3.9 hình 3.17 Sau ngày giá trị Z107 mHz mẫu PU giảm 10 lần, giá trị mẫu PU chứa GO-ASA tăng nhẹ Sự giảm giá trị Z100 mHz thể giảm tính chất bảo vệ màng sơn ngấm dung dịch điện li vào màng Sau 44 14 ngày ngâm, giá trị Z100 mHz mẫu PU tiếp tục giảm giá trị mẫu PU chứa GO-ASA giảm không đáng kể Kết đo cho thấy sau 14 ngày tính chất bảo vệ màng PU giảm nhiều, tính chất bảo vệ màng PU chứa 0,1 % GO-ASA giảm không nhiều Điều thể gia tăng tính chất bảo vệ màng PU có mặt GO-ASA Bảng 3.9 Giá trị Z100 mHz màng sơn sau ngày,7 ngày 14 ngày ngâm dung dịch NaCl 3% Thời gian thử nghiệm ngày 6,78.109 Ω.cm2 Z100 mHz màng PU chứa 0,1% GO-ASA 5,13.109 Ω.cm2 ngày 6,07.108 Ω.cm2 5,81.109 Ω.cm2 14 ngày 1,17.107 Ω.cm2 4,319 Ω.cm2 Z100 mHz màng PU 11 10 Pu PU-GOASA Z 100mHz / Ω.cm2 1010 109 10 10 10 10 15 Thời gian ngâm dung dịch NaCl 3% (ngày) Hình 3.17: Sự thay đổi giá trị Z100 mHz màng sơn theo thời gian thử nghiệm 3.3.2 Đánh giá độ bền ăn mòn thử nghiệm mù muối 45 Bên cạnh tổng trở điện hóa, phương pháp thử nghiệm mù muối sử dụng để đánh giá độ bền ăn mòn màng PU chứa GO-ASA Hình 3.18 trình bày ảnh chụp bề mặt mẫu trước thử nghiệm Ảnh bề mặt mẫu sau 48 giờ, 144 thử nghiệm trình bày hình 3.19 3.20 Đánh giá độ bền ăn mòn độ rộp vùng khơng có vết rạch, ta thấy khơng có ăn mòn hay rộp bề mặt tất mẫu Đánh giá độ bền ăn mòn lớp phủ vết rạch, ta thấy mẫu PU khômg chứa GO có mức độ ăn mòn cao mẫu PU chứa 0,1 % GO-ASA Điều chứng tỏ vai trò ức chế ăn mòn che chắn GO-ASA vết rạch Các kết phù hợp với kết đo tổng trở PU PU-GO-ASA Hình 3.18: Ảnh chụp mẫu trước thử nghiệm mù muối 46 PU-GO-ASA PU Hình 3.19: Ảnh chụp sau 48 thử nghiệm mù muối mẫu PU PU-GO-ASA Hình 3.20: Ảnh chụp sau 144 thử nghiệm mù muối mẫu 47 KẾT LUẬN + Đã chế tạo thành công graphen oxit biến tính axit ascobic (GOASA) GO-ASA có cấu trúc tấm, độ dày khoảng 10-20 nm Hàm lượng ASA GO-ASA 48,4 % + Đã nghiên cứu khả giải phóng ASA từ GO-ASA dung dịch khác phổ UV-Vis Kết cho thấy tỉ lệ ASA giải phóng dung dịch không phụ thuộc nhiều vào nồng độ NaCl mà phụ thuộc nhiều vào pH dung dịch Dung dịch có pH cao tỉ lệ ASA giải phóng cao, với pH =10, tỉ lệ ASA giải phóng đạt 36 % + Đã đánh giá độ bền ăn mòn màng polyuretan chứa GO-ASA nồng độ 0,1 % Kết đánh giá tổng trở điện hóa mù muối cho thấy GO-ASA có tác dụng tăng đáng kể độ bền ăn mòn màng polyuretan + Các kết mở triển vọng ứng dụng GO biến tính làm phụ gia tăng độ bền ăn mòn cho lớp phủ hữu 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO X Li, et al, Highly conducting graphene sheets and langmuir-Blodghett films, nature nanotechnology, 2008, 3, 9, 538-542 C.D Zangmeister, Preparation and evaluation of graphite oxide reduced at 2200C, chemistry of materials, 2010, 22, 19, 5625-5629 D Li, et al, Processable aqueous dispersions of graphene nanosheets, Nature Nanotechnology, 2008, 3, 2, 101-105 P R Somani, S P Somani, and M Umeno, Planer nano-graphenes from camphor by CVD, Chemical Physics Letters, (2006), 430, 56 Ulibari M.A., I.Pavovic, C Barriga, M.C hermosion, J Cornejo (1995), Hydrotalcite like compounds as potential sorbents of phenols from water, Applied Clay Science 10, (1995) 131-145 Ulibari M.A., I.Pavovic, C Barriga, M.C hermosion, J Cornejo, Hydrotalcite as sorbents for trinitrophenol sorption capaclty and mechanism, Wat Res Vol 30, No 1, (1996), pp171-177, Elesevier Scinece Ltd Printed in Great Britain Jing Lin, Peipei Zhang, Cheng Zheng, Xu Wu, Taoyan Mao, Mingning Zhu, Huaquan Wang, Danyan Feng, Shuxuan Qian, Xianfang Ca, Reduced silanized graphene oxide/epoxy-polyurethane composites with enhanced thermal and mechanical properties, Applied Surface Science, 2014, 316, 114– 123 Ayrat M, Dimiev, Lawrence B Alemany, and James M Tour Graphene Oxide Origin of Acidity, Its Instability in Water, and a New Dynamic Structural Model, ACS Nano, 7(1), (2013), 576–588 Danil W Boukhvalov, Oxidation of a Graphite Surface: The Role of Water, J Phys Chem C, 118 (47), (2014), 27594–27598 49 10 Zheng Li, Zheng Liu, Haiyan Sun, and Chao Gao Superstructured Assembly of Nanocarbons: Fullerenes, Nanotubes, and Graphene, Chemical Reviews, 115, (2015), 7046-71172 11 Guixia Zhao, Jiaxing Li, Xuemei Ren, Changlun Chen, and Xiangke Wang, Few-Layered Graphene Oxide Nanosheets As Superior Sorbentsfor Heavy Metal Ion Pollution Management, Environ Sci Technol, 45, (2011), 10454– 10462 12 Daniel R Dreyer, Sungjin Park, Christopher W Bielawski and Rodney S.Ruoff, , The chemistry of graphene oxide, Chem Soc Rev, 39, (2010), 228–240 13 Jin-Gang Yu, Lin-Yan Yu, Hua Yang, Qi Liu, Xiao-Hong Chen, Xin-Yu Jiang, Xiao-Qing Chen, Fei-Peng Jiao, Graphene nanosheets as novel adsorbents in adsorption, preconcentration and removal of gases, organic compounds and metal ions, Science of the Total Environment, 502, (2015), 70–79 14 Wang, H Sun, HM Ang, MO Tadé, Adsorptive remediation of environmental pollutants using novel graphene-based nanomaterials, Chemical Engineering Journal, 226, (2013), 336-347 15 Corrosion of metals and alloys- Terms and definitions, ISO 8044-1986 16 S.Trasatti, J.Electroanal Chem Interf Electrochem, (1971), 33,351 17 Harish kumar, Vikas Yadav Corrosion characteristics of Mild steel under different atmospheric conditions by vapour phase corrosion inhibitors American journal of materials science anhd engineerin 1(3) (2013) 34-39 18 C Rapin, A D’Huysser, J.P Labbe, L Gengember, P Steinmetz Etudede l’inhibition de la corrosion aqueuse du cuivre par des carboxilates linesaires staturés Rev.Metall.93 (1996) 719 19 E.Rocca, J Steinmetz Inhibition of lead corrosion With saturated linear aliphatic chain monocarbonxylates of sodium.corros.Sci.43 (2001) 891 50 20 N.D Nam, Q.V Bui, M Mathesh, M.Y J Tan, M.Forsyth A study of 4carboxiphenylboronic acid as acorrsion inhibitor for steel in carbon dioxide containing environments Corrosion Science 76 (2013) 257-266 21 G Hefter, N.North, S Tan Organic corrosion inhibitors in neutral solutions ; Part – Inhibition of steel, copper, and aluminum by straight chain carboxilates Corrosion 53 (1997) 657-667 22 U RammeIt, S Kohler, G Reinhard EIS characterization of the inhibition 0f mild steel corrosion with carboxilates in neutral aqueous solution Electrochim Acta 53 (2008) 6968-6972 23 I.A Raspini Influence of sodium salts of organic acid as additives on localized corrosion of aluminium and its alloys Corosion 49 (1993) 821-828 24 D Daloz, C Rapin, P Steinmetz, G Michot Corrosion inhibition of rapidly solidified Mg- 3% Zn- 15% Al magnesium alloy with sodium carboxilates Corrosion 54 (1998) 444-450 25 E.Mccafferty Sequence of steps in the pitting of aluminum by chloride ions Corros Sci 45 (2003) 1421-1438 26 B Mayer, W Hater, M Schwensberg Environmentally sound corrosion i3hibitor for cooling water, Henkel surface technologies, TL6-2002 27 M Mavivannan and S Rajendran Corrosion inhibition of carbon steel by succinic acid – Zn2+ system Research journal of chemicall sciences 1(8) (2001) 42-48 28 G.R.H Florence, A N Anthony, J.W Sahayaraj, S Rajendran Corrosion inhibition of carbon steel by adipic acid- Zn2+ system Indian journal of chemical technology 12 (2012) 472-476 51 29 Ferreira, E S., Giacomelli, C., Spinelli, A., Evaluation of the inhibitor effect of L-ascorbic acid on the corrosion of mild steel, Mat Chem.Phys 83 (2004), 129-134 30 Goncalves, R S., Mello, L D., Electrochemical investigation of ascorbic acid adsorption on low-carbon steel in 0.50 M Na2SO4 solutions, Corros Sci 43 (2001) 457-470 31 Sekine, I., Nakahata, Y., Tanabe, H., The corrosion inhibition of mild steel by ascorbic and folic acids, Corros Sci 28 (1998) 987-1001 32 Li, L., Sagüés, A A., Chloride Corrosion Threshold of Reinforcing Steel in Alkaline Solutions—Cyclic Polarization Behavior, Corrosion 58 (2002) 305-316 33 Jing Lin, Peipei Zhang, Cheng Zheng, Xu Wu, Taoyan Mao, Mingning Zhu, Huaquan Wang, Danyan Feng, Shuxuan Qian, Xianfang Ca, Reduced silanized graphene oxide/epoxy-polyurethane compositeswith enhanced thermal and mechanical properties, Applied Surface Science, (2014), 316, 114–123 34 B Ramezanzadeh, E Ghasemi, M Mahdavian, E Changizi, M.H Mohamadzadeh Moghadam, Covalently-grafted graphene oxide nanosheets to improve barrier and corrosion protection properties of polyurethane coatings, Carbon, (2015), 93, 555 –573 35 B Ramezanzadeh, S Niroumandrad, A Ahmadi, M Mahdavian, M.H Mohamadzadeh Moghadam, Enhancement of barrier and corrosion protection performance of anepoxy coating through wet transfer of amino functionalized grapheneoxide, Corrosion Science, (2016),103, 283–304 52 ... THẢO LUẬN 28 3.1 Phân tích cấu trúc graphen oxit biến tính axit ascobic 28 3.1.1 Phân tích cấu trúc graphen oxit 28 3.1.2 Phân tích cấu trúc graphen oxit biến tính ascobic axit 30... chọn thực đề tài: Phân tích đặc trưng cấu trúc, tính chất graphen oxit biến tính Mục đích đề tài Xác định hình thái cấu trúc graphen oxit biến tính, khả nhả ức chế GO biến tính khả ứng dụng... –––––––––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ HẰNG PHÂN TÍCH ĐẶC TRƢNG CẤU TRÚC, TÍNH CHẤT CỦA GRAPHEN OXIT BIẾN TÍNH Chun ngành: Hóa phân tích Mã số: 8.44.01.18 LUẬN VĂN THẠC SĨ HĨA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA

Ngày đăng: 09/10/2019, 09:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w