Tổng quan về ứng dụng của máy điện không đồng bộ: Máy điện không đồng bộ là loại máy điện xoay chiều, làm việc theo nguyên lý cảm ứng điện từ, có tốc độ quay của rotor n (tốc độ của máy) khác với tốc độ quay của từ trường n1. Cũng như các máy điện quay khác, máy điện không đồng bộ có tính thuận nghịch, nghĩa là có thể làm việc ở chế độ động cơ điện, cũng có thể làm việc ở chế độ máy phát điện. Máy phát điện không đồng bộ có đặc tính làm việc không được tốt so với máy phát điện đồng bộ, nên nó ít được sử dụng. Động cơ điện không đồng bộ có cấu tạo và vận hành không phức tạp, giá thành rẻ, làm việc tin cậy nên được sử dụng nhiều trong sản xuất và trong sinh hoạt. Trong công nghiệp thường dùng loại máy điện không đồng bộ làm nguồn động lực cho máy cán thép loại vừa và nhỏ, cho các máy công cụ cho các nhà máy công nghiệp nhẹ...Trong hầm mỏ nó thường được dùng làm máy tời hay quạt gió. Trong nông nghiệp thường dùng làm máy bơm nước hay các máy gia công nông sản. Trong đời sống hàng ngày, máy điện không đồng bộ cũng chiếm một vị trí quan trọng như làm: quạt gió, máy quay đĩa, động cơ trong tụ lạnh. Với sự phát triển của nền sản xuất điện khí hóa, tự động hóa và các phương tiện sinh hoạt hàng ngày phạm vi ứng dụng của máy điện không đồng bộ ngày càng rộng rãi.
Trường SPKT Hưng Yên Khoa:Điện-Điện Tử ĐỒ ÁN MÔN HỌC BỘ GIÁO DỤC VÀO ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT HƯNG YÊN ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ, LẮP RÁP MẠCH ĐIỀU KHIỂN MỞ MÁY TRỰC TIẾP ĐỘNG CƠ KĐB PHA CÓ ĐẢO CHIỀU QUAY BẰNG NÚT BẤM Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thế Quảng Hưng Yên, tháng 10 năm 2018 Nhận xét, đánh giá giảng viên hướng dẫn Hưng Yên, ngày tháng năm 2018 Giảng viên hướng dẫn GV MỤC LỤC Nhận xét, đánh giá giảng viên hướng dẫn .1 MỤC LỤC CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 1.1 Cấu tạo động không đồng bộ: Tổng quan ứng dụng máy điện không đồng bộ: 1.2 Phân loại: 1.2.1 Theo kết cấu vỏ động cơ: 1.2.2 Theo kết cấu rotor: 1.2.3 Theo số pha dây quấn stator: 1.3 Phần tĩnh (stator): 1.3.1 Vỏ máy: .8 1.3.2 Lõi sắt: 1.3.3 Dây quấn: 1.4 Các lượng định mức: 11 1.5 Nguyên lý làm việc động không đồng bộ: 13 1.6 Các chế độ làm việc động không đồng 14 Mở máy 14 1.6.1 Mở máy trực tiếp động điện 14 1.6.2 Mở máy phương pháp Y/ 15 1.6.3 Mở máy phương pháp thêm điện trở phụ vào roto 17 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ, LẮP RÁP MẠCH ĐIỀU KHIỂN MỞ MÁY TRỰC TIẾP ĐỘNG CƠ KĐB PHA CÓ ĐẢO CHIỀU QUAY BẰNG NÚT BẤM 18 2.1 Mạch điều khiển mở máy trực tiếp động kđb pha đảo chiều quay nút bấm 18 2.1.1 Sơ đồ nguyên lý 18 2.1.2 Nguyên lý hoạt động 21 CHƯƠNG III: THIẾT KẾ, LẮP RÁP MẠCH ĐIỀU KHIỂN MỞ MÁY TRỰC TIẾP ĐỘNG CƠ KĐB PHA CÓ ĐẢO CHIỀU QUAY BẰNG NÚT BẤM 22 3.1 Aptomat 22 3.2 Contactor 26 3.3 Nút ấn 31 3.4 Dây dẫn .34 3.5 Rơle nhiệt 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, điện vào hầu hết ngành kinh tế quốc dân Trong hầu hết nhà máy, xí nghiệp sử dụng động để truyền động, hay dùng thiết bị dân dụng Do đó, việc sử dụng, vận hành loại động vào lĩnh vực kinh tế vô quan trọng Với mục đích nâng cao hiệu quả, suất lao động, hạn chế sử dụng sức người lao động đặc biệt ngành công nghiệp then chốt Hiện cơng nghiệp có nhiều loại động Tùy thuộc vào yêu cầu sử dụng, đặc tính mà loại động áp dụng giới hạn riêng Điều quan trọng vận hành, sử dụng để vừa đảm bảo động làm việc tối ưu hiểu công việc cao Nhằm hệ thống lại số kiến thức học hướng dẫn tận tình GV-TS Phạm Xuân Hiển, em hoàn thành đồ án Là đồ án có liên quan nhiều đến phương pháp vận hành, khởi động Do tài liệu để em, kỹ thuật viên tham khảo để áp dụng cho cơng việc sau Em xin chân thành cảm ơn theo dõi, hướng dẫn tận tình GV thầy cô giáo khoa Điện suốt thời gian qua Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thế Quảng CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 1.1 Cấu tạo động không đồng bộ: Tổng quan ứng dụng máy điện không đồng bộ: Máy điện không đồng loại máy điện xoay chiều, làm việc theo nguyên lý cảm ứng điện từ, có tốc độ quay rotor n (tốc độ máy) khác với tốc độ quay từ trường n1 Cũng máy điện quay khác, máy điện khơng đồng có tính thuận nghịch, nghĩa làm việc chế độ động điện, làm việc chế độ máy phát điện Máy phát điện khơng đồng có đặc tính làm việc không tốt so với máy phát điện đồng bộ, nên sử dụng Động điện khơng đồng có cấu tạo vận hành không phức tạp, giá thành rẻ, làm việc tin cậy nên sử dụng nhiều sản xuất sinh hoạt Trong công nghiệp thường dùng loại máy điện không đồng làm nguồn động lực cho máy cán thép loại vừa nhỏ, cho máy công cụ cho nhà máy công nghiệp nhẹ Trong hầm mỏ thường dùng làm máy tời hay quạt gió Trong nông nghiệp thường dùng làm máy bơm nước hay máy gia công nông sản Trong đời sống hàng ngày, máy điện không đồng chiếm vị trí quan trọng làm: quạt gió, máy quay đĩa, động tụ lạnh Với phát triển sản xuất điện khí hóa, tự động hóa phương tiện sinh hoạt hàng ngày phạm vi ứng dụng máy điện không đồng ngày rộng rãi Tuy vậy, động khơng đồng có nhược điểm hệ số cos máy không cao đặc tính điều chỉnh động khơng tốt nên ứng dụng lĩnh vực đòi hỏi cần có điều chỉnh tốc độ tốt hạn chế Máy điện khơng đồng dùng làm máy phát điện điện áp đầu không tốt so với máy phát điện đồng người ta khơng sử dụng làm máy phát Hình 1.1: Động khơng đồng 1.2 Phân loại: 1.2.1 Theo kết cấu vỏ động cơ: Máy điện khơng đồng chia thành loại sau: kiểu hở, kiểu bảo vệ, kiểu kín, kiểu phòng nổ, v.v a) Kiểu hở khơng có trang bị bảo vệ tiếp xúc ngẫu nhiên phận quay phận mang điện, đồng thời khơng có trang bị bảo vệ tránh vật bên rơi vào máy Theo cấp bảo vệ loại IP00 Loại chế tạo theo kiểu tự làm nguội Loại thường đặt nhà, có người trơng coi khơng để người khác đến gần b) Kiểu bảo vệ có bảo vệ chống tiếp xúc ngẫu nhiên phận quay hay mang điện Loại thường tự thông gió Theo cấp bảo vệ kiểu thuộc cấp bảo vệ từ IP11 đến IP33 c) Kiểu kín kiểu mà khơng gian bên máy mơi trường bên ngồi cách ly Tùy theo mức độ kín mà cấp bảo vệ từ IP44 trở lên Kiểu kín thường tự thơng gió mặt ngồi vỏ hay thơng gió độc lập cách đưa gió vào máy đường ống Loại thường dùng mơi trường ẩm ướt có nhiều bụi 1.2.2 Theo kết cấu rotor: Theo kết cấu rotor, máy điện không đồng chia thành hai loại: rotor kiểu dây quấn rotor kiểu lồng sóc Động rotor kiểu dây quấn áp dụng cho tải có cơng suất lớn cần điều chỉnh tốc độ (điều chỉnh tốc độ mở máy điện trở phụ) Còn loại tải trung bình nhỏ người ta sử dụng loại động rotor lồng sóc mở máy trực tiếp a) Động rotor lồng sóc: Đây loại động phổ biến giá thành rẻ, vận hành đơn giản hoạt động ổn định Các động có đặc tính tải thay đổi từ thơng đến định mức tốc độ quay chúng giảm tất khoảng 2% - 5% Các động rotor lồng sóc có momen mở máy lớn Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm có nhược điểm sau: - Khó điều chỉnh tốc độ động phẳng phạm vi rộng - Dòng điện mở máy từ lưới lớn, từ 5-7 lần Iđm - Hệ số công suất thấp Để bổ khuyết cho nhược điểm này, người ta chế tạo động rotor lồng sóc nhiều tốc độ dùng rotor rãnh sâu lồng sóc kép để giảm dòng khởi động, đồng thời momen khởi động tăng lên b) Động rotor dây quấn: Với động rotor dây quấn(hay động vành trượt) loại trừ nhược điểm làm cho kết cấu rotor trở lên phức tạp nên khó chế tạo đắt tiền rotor lồng sóc, khoảng 1,5 lần Do đó, động không đồng rotor dây quấn sử dụng điều kiện mở máy nặng nề, cần phải điều chỉnh phẳng tốc độ quay Loại động dùng nối cấp máy khóa Nối cấp máy khơng đồng cho phép điều chỉnh tốc độ quay cách phẳng phạm vi rộng với hệ số công suất cao Xong giá thành cao nên khơng sử dụng rộng rãi loại lại Trong động khơng đồng rotor dây quấn pha dây quấn rotor nối hình đầu chúng nối với ba vành trượt Nhờ chổi điện tiếp xúc với vành trượt nên đưa điện trở phụ vào rotor để thay đổi đặc tính làm việc máy 1.2.3 Theo số pha dây quấn stator: Theo số pha dây quấn stator máy điện không đồng ta chia thành loại: pha, pha - Cấu tạo chung: Máy điện khơng đồng có cấu tạo chung gồm phần chính: - Phần tĩnh (stator) - Phần quay (rotor) Cấu tạo máy điện không đồng pha hình H1.1,a gồm phận rotor(a) stato(b) Ngồi có vỏ máy(e), nắp máy(c) Hình H1.1,b mặt cắt ngang máy cho thấy rõ thép stator(a) rotor(b) Hình 1.2 Cấu tạo máy điện khơng đồng ba pha Hình 1.3 ;Ký hiệu động khơng đồng ba pha a Kiểu lồng sóc b Kiểu dây quấn 1.3 Phần tĩnh (stator): Trên stator có vỏ, lõi sắt dây quấn Hình 1.4 : Cấu tạo Stato 1.3.1 Vỏ máy: Vỏ máy có tác dụng cố định lõi sắt dây quấn, không dùng để làm mạch dẫn từ Vỏ máy thường làm gang Tùy theo cách làm nguội mà vỏ máy chế tạo dạng khác Loại gang đúc phân làm hai loại: loại có gân loại khơng có gân - Loại khơng có gân thường dùng cho máy điện cỡ nhỏ kiểu kín, lúc lưng lõi sắt áp sát vào mặt vỏ truyền nhiệt trực tiếp lên vỏ máy - Loại có gân có đặc điểm gia cơng, tốc độ cắt gọt chậm phơi liệu bỏ loại khơng có gân Đối với máy có cơng suất tương đối lớn, khoảng 1000KW, thường dùng thép hàn lại thành vỏ 1.3.2 Lõi sắt: Lõi sắt máy điện khơng đồng phần dẫn từ Vì từ trường qua lõi sắt từ trường quay, nên để giảm tổn hao, lõi sắt phải làm thép kỹ thuật điện dày 0,5mm ép lại Khi đường kính ngồi lõi sắt stator nhỏ 990mm dùng tròn ép lại Khi đường kính ngồi lớn 1000mm phải dùng hình rẻ quạt ghép lại thành khối tròn Mỗi thép kỹ thuật điện phủ lớp sơn cách điện bề mặt để làm giảm tổn hao dòn Fuco gây nên Nếu lõi sắt ngắn 25cm đến 30cm ghép lại thành khối Nếu lõi sắt dài trị số thì thường ghép thành thếp ngắn, thếp dài từ 4cm đến 6cm, đặt cách 1cm để thơng gió cho tốt 1.3.3 Dây quấn: Dây quấn stator đặt vào rãnh lõi sắt cách điện tốt với lõi sắt Bối dây quấn vòng dây (được gọi dây quấn kiểu dẫn, bối dây thường chế tạo dạng ½ phần tử thiết diện thường lớn), bối dây quấn gồm nhiều vòng dây (tiết diện nhỏ gọi day quấn kiểu vòng dây) Số vòng dây bối, số bối pha cách nối lại phụ thuộc vào công suất, điện áp, tốc độ, điều kiện làm việc máy q trình tính tốn điện từ u cầu dây quấn sau: thống tiếp điểm (giá đỡ tiếp điểm, tiếp điểm động, tiếp điểm ) cuộn dây dòng điện( có, kể cuộn dây từ dập hồ quang ) Thanh dẫn động tĩnh làm đồng , tiếp điểm có dạng hình nón bắc cầu pha có hai chỗ ngắt chế tạo vật liệu dẫn điện tốt, chịu mài mòn chịu hồ quang kim loại gốm Ở trạng thái ngắt ,độ mở tiếp điểm phải có giá trị đủ lớn để không cho hồ quang cháy lại ngắt, đồng thời khơng lớn q để giảm kích thước nam châm điện hút Ở trạng thái đóng để đảm bảo tiếp xúc tốt, tiếp điểm contactor có hệ thống lò xo tiếp điểm tạo lực ép tiếp điểm cần thiết - Hệ thống dập hồ quang : Hệ thống dập hồ quang công tắc tơ đảm bảo nhanh chóng dập hồ quang sinh q trình đóng cắt tiếp điểm + Thiết bị dập hồ quang contactor điện xoay chiều: Các contactor điện xoay chiều thông dụng công nghiệp thường chế tạo loại pha có hai chỗ ngắt, sử dụng tiếp điểm dạng bắc cầu đặt buồng dập hồ quang kiểu dàn dập hay khoang dập hồ quang đặc biệt Cũng chế tạo dạng tiếp điểm động chuyển động quay bố trí cuộn thổi từ để tăng khẳ dập hồ quang - Nam châm điện phận sinh lực hút điện từ, đảm bảo cho hệ thống tiếp điểm thường mở đóng lại chắn cho dòng điện vào cuộn dây Yêu cầu lực hút nam châm điện ln lớn đường đặc tính điện áp nguồn giảm xuống 85% Uđm - Thông thường để nam châm điện làm việc chắn tránh va đập khí tiếp điểm, nam châm thiết kế cho dáng đường đặc tính lực hút gần với dáng đường đặc tính Cấu tạo nam châm điện gồm hai phần chính: Mạch từ cuộn dây Mạch từ nam châm điện chiều làm thép khối, phần thân mạch từ nơi có cuộn dây có tiết diện tròn Mạch từ nam châm điện xoay chiều chế tạo từ thép kỹ thuật điện dầy 0,35 mm 0,5 mm – ghép lại để tránh tổn hao dòng điện xốy 28 Hình dạng mạch từ thường có dạng hình ω pi hút thẳng hút quay Ở đầu cực từ gắn vòng ngắn mạch để chống rung cho nam châm điện Mạch từ chia hai phần: Một phần cố định (phần tĩnh) phần lại nắp (còn gọi phần ứng hay phần động) nối với hệ thống tiếp điểm qua hệ thống tay đòn Cuộn dây nam châm điện thường chế tạo từ dây đồng kỹ thuật điện, quấn khung dây vật liệu cách điện, sau lồng vào mạch từ Cuộn dây nam châm điện tính tốn cho điện áp đặt vào cuộn dây 110%Uđm , nóng giá trị nhiệt độ cho phép cấp cách điện cho trước Ở nam châm điện chiều, cuộn dây thường có đáy hình trụ tròn, cao gầy mạch từ khơng có tổn hao dòng xốy nên tỉ lên chiều cao h chiều rộng tiết diện mặt cắt cuộn dây : l/h=4-8 mục đich để giảm đường kính trung bình vòng dây, tiết kiệm dây đồng Cuộn dây nam châm điện xoay chiều thường ngắn to tỷ lệ l/h=2-4 Đối với điện xoay chiều mạch từ có dòng điện xốy nên phát nóng cuộn dây khó tỏa nhiệt Cuộn dây thường không quấn sát vào lõi mà cuộn dây lõi khe hở, diện tích cuộn dây phải lớn để dễ tỏa nhiệt Cuộn dây nam châm điện xoay chiều có điện trở nhỏ so với điện kháng Dòng điện cuộn dây phụ thuộc nhiều vào khe hở không khí nắp lõi mạch từ Khi nắp trạng thái mở, dòng điện cuộn dây lớn Vì khơng phép cho điện áp vào cuộn dây, lý nắp bị kẹt vị trí mở Cuộn dây cơng tắc tơ xoay chiều làm việc với lưới điện chiều Khi cần phải giảm điện áp đặt vào cuộn dây cho dòng điện cuộn dây điện áp trung bình cuộn dây làm việc lưới điện xoay chiều Nguồn điện chiều tạo chỉnh lưu Lực hút cuộn nam 29 châm điện chiều lúc nắp trạng thái hút lớn nhiều phản lực Nên nhiều trường hợp hút người ta hạ thấp điện áp đặt vào cuộn dây cách nối tiếp với điện trở qua tiếp điểm dòng điện trì cho nắp hút có giá trị nhỏ tổn hao cuộn dây toàn nam châm điện nhỏ phải cỡ vài oát Yêu cầu contactor: Điện áp định mức điện áp mạch điện tương ứng mà tiếp điểm contactor phải đóng cắt cuộn hút làm việc bình thường điện áp giới hạn đến 85 % -105% Uđm cuộn dây Dòng điện định mức Iđm dòng điện qua tiếp điểm cơng tắc tơ chế độ dài hạn Khả đóng cắt trị số dòng điện cho phép qua tiếp điểm Khi đóng cắt với cơng tắc tơ khởi động,động xoay chiều pha: Iđ=(4-7) Iđm Tuổi thọ công tắc tơ số lần đóng cắt mà đóng cắt hết số lần đóng cắt công tắc tơ bị hỏng không dùng Tính ổn định điện động: Nghĩa tiếp điểm cho phép dòng điện lớn qua mà lực điện động sinh không phá hủy mạch, dòng dẫn điện: Idd=10 Iđm Tần số thao tác: Số lần đóng cắt contactor giờ, tần số thao tác bị hạn chế phát nóng tiếp điểm hồ quang Tính ổn định nhiệt: Nghĩa có dòng I mm chạy qua khoảng thời gian cho phép tiếp điểm không bị nóng chảy hàn gắn lại Hệ thống tiếp điểm cơng tắc tơ: Phải chịu độ mài mòn điện chế độ nặng nề có tần số thao tác lớn Hệ thống dập hồ quang: + Dập hồ qang thổi từ cuộn dây đấu nối tiếp hộp dập hồ quang có khe hở 30 + Chia hồ quang thành nhiều hồ quang ngắn: hộp hồ quang gồm nhiều thép đặt song song hồ quang bị kéo dài vào buồng hồ quang bị chia thành nhiều hồ quang ngắn Tính chọn contactor : Giá trị định mức đặt vào động có thơng số sau : Pđm= 4,5 KW cos ϕ = 0,85 Uđm= 380 V Ta có Iđmđc động : Iđmđc = Pđm /( cos ϕ Uđm) = 8,044 (A) Ikđ = 8,044 = 40,22 A Trong trình mở máy dòng điện khởi động lớn thời gian ngắn nên rơle nhiệt aptomat chưa kịp tác động coi bị ngắn mạch thời gian ngắn Do ta chọn contactor có : Iđm ≥ 1,5 Iđmđc = 1,5 8,044 = 12,066 Ta chọn contactor ký hiệu: E18 10 hãng SCHNEIDER sản xuất Kích thước: (dài x rộng x cao) 80x55x80 mm: + Iđm = 18A + Uđm= 380 V 3.3 Nút ấn Khái niệm: nút bấm gọi nút điều khiển loại khí cụ điện dùng để đóng ngắt từ xa thiết bị điện từ khác nhau, dụng cụ báo hiệu, để chuyển đổi mạch điện điều khiển, tín hiệu, liên động, bảo vệ mạch điện chiều đến 440V mạch xoay chiều đến 500V, tần số f = 50, 60Hz * Công dụng: - Được dùng thông dụng để khởi động, dừng đảo chiều quay động điện cách đóng ngắt mạch cuộn dây hút công tắc tơ, khởi động từ mắc mạch động lực động - Thường đặt bảng điều khiển, tủ điện, hộp nút ấn 31 - Thường nghiên cứu chế tạo để làm việc mơi trường khơng ẩm ướt, khơng có hóa chất bụi bẩn - Có thể bền tới triệu lần đóng khơng tải 200 nghìn lần đóng ngắt có tải * Phân loại: Có nhiều cách để phân loại nút bấm: - Theo hình dáng người ta chia nút bấm làm bốn loại: Loại hở, loại bảo vệ, bảo vệ chống nước chống bụi, bảo vệ chống nổ - Theo yêu cầu điều khiển, người ta chia nút bấm làm loại: loại nút, nút, nút - Theo kết cấu bên trong, nút bấm có loại có đèn báo loại khơng có đèn báo * Cấu tạo: Nút bấm gồm phận sau: Tiếp điểm động, tiếp điểm tĩnh, lò xo, vỏ Ký hiệu 32 Thơng số kỹ thuật lựa chọn nút bấm: Điện áp định mức tiếp điểm chính: Uđm > Ulưới Dòng điện định mức tiếp điểm chính: Iđm > Itải Tần số lưới điện: 50Hz Tuổi thọ: số lần thao tác: >100.000 lần Khả đóng cắt: ≥1,5 Iđm Hình 3.7 Nút ấn thực tế Chọn nút ấn, màu xanh + màu đỏ ф 20-25mm Iđmnb = 1,5.Iđmđc = 1,5 8,044 = 12,066 (A) 33 3.4 Dây dẫn Giá trị định mức đặt vào động có thơng số sau : Pđm= 4,5 KW cos ϕ = 0,85 Uđm= 380 V Ta có Iđmđc động : Iđmđc = Pđm /( cos ϕ Uđm) = 8,044 (A) Ta có cơng thức :S = I J Trong : S tiết diện dây dẫn I dòng điện chạy dây dẫn J mật độ dòng điện chạy dây dẫn Ta chọn loại dây đồng mềm nhiều sợi nên: J = A/mm2 Suy : S = 8,044 = 1,341 (mm2) Vậy ta chọn loại dây dẫn đồng mềm nhiều sợi có tiết diện S = 1.5 (mm2) 3.5 Rơle nhiệt Khái niệm công dụng Rơle nhiệt loại khí cụ điện dùng để bảo vệ động tránh bị tải kết hợp với khởi động từ công tắc tơ dùng mức điện áp lên tới 500 V, f = 50 Hz Kết cấu rơle nhiệt có dòng định mức đến 150 A dùng với điện chiều diện áp tới 400 V Khi dùng rơle nhiệt để bảo vệ tải người ta thường dùng thêm cầu chì aptomat để bảo vệ ngắn mạch Nguyên lý làm việc rơle nhiệt: Phần tử rơle nhiệt phiến kim loại kép (bimetal) cấu tạo từ hai kim loại, hệ số giãn nở bé (thường dùng invar có 36% Ni, 64% Fe) hệ số giãn nở lớn (thường đồng thau hay thép crôm – niken, đồng thau giãn nở gấp 20 lần invar) Hai phiến ghép lại với thành phương pháp cán nóng hàn Khi đốt nóng dòng I phiến kim loại kép uốn phía kim loại có hệ số giãn nở nhỏ hơn, dùng trực tiếp cho dòng điện qua dây điện 34 trở bao quanh Để độ uốn cong lớn yêu cầu phiến kim loại phải có chiều dài lớn mỏng Nếu cần lực đẩy mạnh chế tạo phiến rộng, dày ngắn Cấu tạo : Hình 3.8 Đây hình ảnh cấu tạo rơle nhiệt 1.Đòn bẩy 2.Tiếp điểm thường đóng 3.Tiếp điểm thường mở 4.Vít chỉnh dòng điện tác động 5.Thanh lưỡng kim 6.Dây đốt nóng 7.Cần gạt 8.Nút hồi phục Tùy theo nguyên lý làm việc phận cảm biến nhiệt độ ta có loại rơle nhiệt với đặc tính kỹ thuật phạm vi ứng dụng khác Các cảm biến nhiệt hay dùng rơle nhiệt : - Kiểu kim loại kép (bimetal, lưỡng kim) dựa tính chất dãn nỡ kích thước nhiệt độ kim loại - Kiểu khí nén dựa tính chất thể tích, áp suất khí thay đổi nhiệt độ chúng thay đổi - Kiểu nhiệt ngẫu dựa tính chất điện trở vật liệu thay đổi theo nhiệt độ 35 Hình 3.9 : Ảnh thật Yêu cầu rơle nhiệt - Thanh kim loại rơ le nhiệt dẫn điện tốt, nhiệt độ phát nóng khơng thay đổi hồi phục trở lại, thời gian hồi phục nhanh chóng - Làm việc tin cậy, kết cấu gọn nhẹ, tuổi thọ cao Tính chọn rơle nhiệt: Việc lựa chọn phải đảm bảo thích hợp chọn rơle nhiệt có dòng điện q lớn làm giảm tuổi thọ thiết bị cần bảo vệ, rơle nhiệt có dòng điện q lớn làm giảm tuổi thọ thiết bị cần bảo vệ, dòng điện qua q thấp khơng tận dụng tối đa công suất động Đối với động công suất nhỏ trung bình, có điều khiển khởi động nặng, bội số dòng khởi động lớn, thời gian khởi động tương đối dài, có thời gian tác động khoảng từ 3-20 giây Itđ= 1,25 – 1,5 Iđm Itđ dòng điện tác động rơle nhiệt 36 Còn trình mở máy tùy thuộc vào dòng điện khởi động lớn thời gian ngắn nên rơle nhiệt chưa kịp tác động coi bị ngắn mạch thời gian ngắn Giá trị định mức đặt vào động có thơng số sau : Pđm= 4,5 KW cos ϕ = 0,85 Uđm= 380 V Ta có: Iđmđc = Pđm /( cos ϕ Uđm) = 8,044 (A) Itđ = 1,5.Iđm = 1,5 8,044 = 12,066 (A) Vậy chọn rơle nhiệt ký hiệu LRE 21, hãng SCHNEIDER Kích thước: (dài x rộng x cao) 80x50x45 mm: Dải chỉnh định Itđ từ 12A-18A 37 HÌNH ẢNH TỦ ĐIỀU KHIỂN SAU KHI HOÀN THÀNH THỰC TẾ: 38 39 40 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN Trong thời gian học tập trường ĐH SPKT HƯNG YÊN Em phần tiếp thu kiến thức mà thầy cô truyền đạt Em biết vận dụng kiến thức sở mà thầy cô trang bị cho em để áp dụng vào công việc sau Đề tài thiết kế " THIẾT KẾ, LẮP RÁP MẠCH ĐIỀU KHIỂN MỞ MÁY TRỰC TIẾP ĐỘNG CƠ KĐB PHA CÓ ĐẢO CHIỀU QUAY BẰNG NÚT BẤM " đề tài khó phức tạp Đề tài đòi hỏi học sinh phải vừa có kinh nghiệm thực tế mà kiến thức lý thuyết vững Nhưng hướng dẫn nhiệt tình thầy giáo khoa Điện nên em hoàn thành đồ án đảm bảo yêu cầu đề tiêu kinh tế Em mong đóng góp, phê bình thầy giáo để đề tài em hồn thiện hơn, tối ưu Bởi tài liệu quý giá để mai sau em làm Một lần em chân thành cảm ơn quan tâm giúp đỡ tận tình GVTS Phạm Xuân Hiển thầy giáo khoa Điện tận tình giúp đỡ em hoàn thành đồ án Em xin chân thành cảm ơn! Hưng Yên, ngày tháng năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Thế Quảng 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Khí cụ điện (NXB KHKT) Tác giả :Phạm Văn Chới – Bùi Tín Hữu – Nguyễn Tín Tôn 2.Thiết kế hệ thống cung cấp điện Tác giả : Vũ Văn Tẩm 3.Máy điện Tác giả :Vũ Gia Hạnh-Trần Khánh Hà-Phạm Tử Thụ-Nguyễn Văn Sáu 4.Kỹ thuật điện (NXB GD) Tác giả :Đặng Văn Đào-Lê Văn Doanh 42