– Nhĩ phải và nhĩ trái, thành mỏng, nhận máu tĩnh mạch, đưa xuống thất– Thất phải và thất trái, thành dày, bơm máu vào động mạch với áp lực cao.. NỘI DUNG 2: HỆ MẠCH Cấu tạo của mạch máu
Trang 1NỘI DUNG MÔN SINH HỌC LỚP 8
Trang 2HỌC KÌ I Chương I: Khái quát về cơ thể người
1 Cấu tạo cơ thể người
6 Cấu tạo và tính chất của xương
7 Cấu tạo và tính chất của cơ
8 Hoạt động của cơ
9 Tiến hóa của hệ vận động
10 Vệ sinh hệ vận động
Chương III: Tuần hoàn
11 Máu và môi trường trong cơ thể
12 Bạch cầu Miễn dịch
13 Đông máu và nguyên tắc truyền máu
14 Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết
15 Tim và mạch máu
16 Vận chuyển máu qua hệ mạch Vệ sinh hệ tuần hoàn
Chương IV: Hô hấp
17 Hô hấp và các cơ quan hô hấp
18 Hoạt động hô hấp
19 Vệ sinh hô hấp
Chương V:Tiêu hóa
20 Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa
21 Tiêu hóa ở khoang miệng
22 Tiêu hóa ở dạ dày
Trang 327 Thân nhiệt
HỌC KỲ II
37 Vitamin và muối khoáng
38 Tiêu chuẩn ăn uống Nguyên tắc lập khẩu phần
ChươngVII: Bài tiết
28 Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu
29 Bài tiết nước tiểu
30 Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu
ChươngVIII: Da
31 Cấu tạo và chức năng của da
32 Vệ sinh da
Chương IX: Thần kinh và giác quan
33 Giới thiệu chung hệ thần kinh
34 Dây thần kinh tủy
35 Trụ não, tiểu não, não trung gian
36 Đại não
37 Hệ thần kinh sinh dưỡng
38 Cơ quan phân tích thị giác
39 Vệ sinh mắt
40 Cơ quan phân tích thính giác
41 Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
42 Hoạt động thần kinh cấp cao ở người
43 Vệ sinh hệ thần kinh
Chương X: Tuyến nội tiết
44 Giới thiệu chung hệ nội tiết
45 Tuyến yên, tuyến giáp
46 Tuyến tụy và tuyến trên thận
47 Tuyến sinh dục
48 Sự điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết
Chương XI: Sinh sản
49 Cơ quan sinh dục nam
50 Cơ quan sinh dục nữ
51 Thụ tinh, thụ thai và phát triển của thai
52 Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai
Trang 453 Các bệnh lây qua đường sinh dục Đại dịch AIDS - Thảm họa của loài người
Trang 6TẾ BÀO
Các bộ
phận
Các bào quan
Tổng hợp và vận chuyển các chất
Riboxom Nơi tổng hợp protein
Ti thể Tham gia hoạt động hô hấp giải phóng năng
lượng
Bộ máy Gôngi
Thu nhận, hoàn thiện, phân phối sản phẩm
Trung thể Tham gia quá trình phân chia tế bào
Nhân Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào
Chứng minh TB là đơn vị cấu tạo và chức năng của cơ thể sống
a Tế bào là đơn vị cấu trúc.
- Mọi cơ quan của cơ thể người đều được cấu tạo từ tế bào
- Ví dụ: Tế bào xương, tế bào cơ, tế bào hồng cầu, tế bào biểu
bì, các tế bào tuyến…
TB-> Mô-> cơ quan -> hệ cơ quan -> cơ thể
b Tế bào là đơn vị chức năng:
- TB biểu hiện đầy đủ các chức năng cơ bản của sự sống, các quá trình sống của cơ thể đều diễn ra trong tế bào
+ TĐC và NL+ Cảm ứng+ Sinh trưởng+ Sinh sản
Trang 74 loại mô trong cơ thể người
Vị trí các mô trong cơ thể người
1 Khái niệm mô
2 Các loại mô trong cơ thể người
Nội dung
- Nằm ở dưới da,gắn vào xương,thành ống tiêuhóa
- Nằm ở tủysống, tậncùng các cơquan
- Gồm tế bào
và phi bào
- Có thêmcanxi và sụn
- Gồm mô
xương, môsợi, mô mỡ,
mô máu
- Chủ yếu là tếbào, phi bào rấtít
- Tế bào có vânngang hay không
có vân ngang
- Các tế bào xếpthành bó gồm
mô cơ vân, cơtrơn, cơ tim
- Các tế bàothần kinh vàTBTK đệm
- Nơ ron cócác sợi trục vàsợi nhánh, cóthân
Chức năng
- Bảo vệ, chechở
- Hấp thụ, tiết
- Tiếp nhận
KT
- Nâng đỡ,liên kết các cơquan
- Dinh dưỡng
- Cơ co giãn tạonên sự vận độngcủa cơ thể
- Tiếp nhậnkích thích,dẫn truyền, xử
lý TT, điềuhòa
3 HỆ CƠ QUAN
Trang 81 Khái niệm
2 Các hệ cơ quan
Hệ cơ quan Các cơ quan trong từng hệ cơ quan Chức năng của hệ cơ quan
1 Hệ vận động
Cơ và xươngVận động cơ thể
4 Hệ hô hấp
Mũi, khí quản, phế quản và hai lá phổiThực hiện trao đổi khí O2, CO2 giữa cơ thể và môi trường
5 Hệ bài tiết (tiết niệu)
Thận, ống dẫn nước tiểu và bóng đáiBài tiết nước tiểu
6 Hệ thần kinh
Não, tủy sống, dây thàn kinh và hạch thần inh
Trang 98 Hệ sinh dục
Trang 10HỆ VẬN ĐỘNG (CƠ, XƯƠNG)
Trang 111 HỆ CƠ
Cơ vân, cơ trơn, cơ tim
Số nhân Nhiều nhân Một nhân Nhiều nhân
Vị trí nhân Ở phía ngoài sát
màng
Ở giữa Ở giữa
Có vânngang
Phân bố Tạo thành bắp cơ,
gắn với xươngtrong hệ vậnđộng
Cơ trơn tạonên thànhnội quan
cơ tim tạo nênthành tim
Hoạt động Hoạt động theo ý
muốn
Hoạt độngkhông theo ýmuốn
không theo ýmuốn
Trang 12I Cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ
- Bắp cơ:
+ Ngoài: Màng liên kết, 2 đầu thon có gân, phần bụng phình to + Trong: có nhiều sợi cơ (TB cơ) tập trung thành bó cơ
- Tế bào cơ: có nhiều tơ cơ, gồm hai loại
+ Tơ cơ dày: có các mấu sinh chất, tạo nên vân tối + Tơ cơ mỏng: trơn tạo nên vân sáng
+ Các tơ cơ xếp xen kẽ với nhau tạo nên đĩa sáng và đĩa tối
* Đơn vị cấu trúc: là giới hạn giữa tơ cơ dày và tơ cơ mỏng(đĩa tối
ở giữa, hai nửa đĩa sáng ở hai đầu)
II Tính chất của cơ
- Cơ có tính chất co và dãn
- Cơ co theo nhịp gồm 3 pha:
+ Pha tiềm tàng: 1/10 thời gian nhịp + Pha co: 4/10 (co ngắn lại , sinh công + Pha dãn: 1/2 thời gian (trở lại trạng thái ban đầu, cơ phục hồi)
- Khi cơ co, tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ
cơ dầy → tế bào cơ ngắn lại → Bắp cơ phình to lên
- Cơ co chịu ảnh hưởng của hệ thần kinh
III Sự mỏi cơ
- Mỏi cơ là hiện tượng cơ làm việc quá sức và kéo dài
1 Nguyên nhân:
- Lượng ôxi cung cấp cho cơ thiếu
- Năng lượng cung cấp ít
- Sản phẩm tạo ra là axit lắctíc gây đầu độc cơ
2 Biện pháp:
Trang 133 Các loại xương Phân biết các loại xương: Có 3 loại:
- Xương dài: hình ống, giữa chứa tủy đỏ trẻ em và chứa mỡ vàng
ở người lớn: xương ống tay, xương đùi……
- Xương ngắn: kích thước ngắn, chẳng hạn như xương đốt sống,
xương cổ chân, cổ tay
- Xương dẹt: hình bản dẹt, mỏng như xương bả vai, xương cánh
chậu, các xương sọ
các phần của xương
Đầu xương
Sụn bọc đầuxương
Giảm ma sát trong các khớpxương
Mô xương xốpgồm các nanxương
Phân tán lực tác độngTạo các ô chứa tủy đỏ
Thân xương Màng xương Giúp xương phát triển to về bề
ngang
Mô xương cứng chịu lực, đảm bảo vững chắc
Khoang xương
Chứa tủy đỏ ở trẻ em, sinh hồngcầu, chứa tủy vàng ở người lớn
HỆ TUẦN HOÀN
Trang 14Môi trường trong cơ thể
- Môi trường trong gồm những thành phần: máu, nước mô, bạch huyết
– Tim được cấu tạo từ một loại cơ đặc biệt là cơ Tim
– Tim là một khối cơ rỗng, được chia thành 4 buồng: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất
– Nhĩ phải và nhĩ trái, thành mỏng, nhận máu tĩnh mạch, đưa xuống thất– Thất phải và thất trái, thành dày, bơm máu vào động mạch với áp lực cao
– Hai tâm nhĩ ngăn cách nhau bởi vách liên nhĩ, hai tâm thất ngăn cách nhau bởi váchliên thất
– Độ dày của các thành Tim ở các buồng thay đổi tùy theo chức năng của nó Thành cơTim thất trái dày gấp hai đến bốn lần thành thất phải, do nó phải bơm máu với áp lựccao hơn để thắng sức cản lớn của tuần hoàn hệ thống
Trang 15Nơi máu được bơm tới từ các ngăn tim:
Tâm nhĩ trái co tâm thất tráiTâm nhĩ phải co Tâm thất phảiTâm thất trái Vòng tuần hoàn lớnTâm thất phải Vòng tuần hoàn nhỏ
2 Chu kì tim ở người trưởng thành: TB 75 nhịp tim/phút
1 chu kì tim = 0.8s = TN co 0.1s + TT co 0,3s + giãn chung 0,4s
1 chu kì TN = 0.8s = 0,1s co + 0,7s giãn
1 chu kì TT = 0.8s = 0,3s co + 0,5s giãn
=> Tim hoạt động suốt đời mà không mệt (thời gian tim là việc = thời gian tim nghỉ)
Trang 16NỘI DUNG 2: HỆ MẠCH Cấu tạo của mạch máu:
các loại mạch máu
Sự khác biệt về cấu tạo Giải thích
Động mạch Thành có 3 lớp với lớp mô liên kết và
lớp cơ trơn dày hơn của tĩnh mạch;
lòng mạch hẹp hơn tĩnh mạch
thích hợp với chức năng dẫnmáu từ tim đến các cơ quanvới vận tốc cao, áp lực lớn
Tĩnh mạch - Thành có 3 lớp nhưng lớp mô liên
kết và lớp cơ trơn mỏng hơn của độngmạch
- Lòng rộng hơn của động mạch
- Có van 1 chiều ở những nơi máuchảy ngược chiều trọng lực
Thích hợp với chức năng dẫnmáu từ khắp tế bào của cơ thể
về tim với vận tốc và áp lựcnhỏ
Mao mạch - Nhỏ và phân nhiều nhánh
- Động mạch vành là hệ thống mạch máu có chức năng nuôi dưỡng quả tim, có nhiệm
vụ mang máu giàu oxy từ động mạch chủ đi nuôi dưỡng tất cả các cấu trúc trong quảtim
- Mỗi quả tim có hai động mạch vành: động mạch vành phải và động mạch vành trái
- Nơi xuất phát động mạch vành: các động mạch vành này xuất phát từ gốc động mạchchủ (ngay trên van bán nguyệt) và chạy trên bề mặt quả tim
- Hoạt động của ĐM vành: Khi tâm thất co máu vào động mạch vành tim để đi nuôi tim
ít hơn so với khi tâm thất giãn (điều này ngược lại với ĐM chủ) Giải thích:
Trang 17cho tim do đó máu vào động mạch vành nhiều hơn so với khi tâm thất co.
NỘI DUNG 3: MÁU (DỊCH TUẦN HOÀN) Nêu cấu tạo của máu: Gồm 55% là huyết tương và 45% là các tế bào máu:
1 Huyết tương gồm:
90% là nước, 10% là các chất dinh dưỡng, chất cần thiết khác, chất thải của tế bào, muối khoáng
- Duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong hệ mạch,
- Vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải
+ Tiểu cầu: Chỉ là các mảnh chất tế bào
của tế bào sinh tiểu cầu
Tiểu cầu tham gia bảo vệ cở thể chống mất máu
Chức năng của các dạng bạch cầu
Trang 18NỘI DUNG 4: SỰ TUẦN HOÀN CỦA MÁU
– Máu đỏ tươi xuất phát từ tâm thất trái theo động mạch chủ đến các tế bào
– Máu đỏ thẫm xuất phát từ tâm thấtphải theo động mạch phổi đến các phế nang – phổi
– Sự trao đổi khí xảy ra giữa máu
– Sau trao đổi khí, máu trở nên giàuôxi chuyển thành máu đỏ tươi đổ vềtâm nhĩ trái
– Cung cấp khí ôxi cho tế bào, mang khí cacbonic khỏi tế bào
– Đưa khí cacbonic từ máu qua phế nang và nhận khí ôxi vào máu
Trang 191 Vẽ sơ đồ mô tả đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn?
- Vòng tuần hoàn nhỏ (vòng tuần hoàn phổi – các số 2, 3, 4, 5):
+ Diễn ra ở các mao mạch phổi và là nơi trao đổi CO2 và O2 + Đường đi: Tâm thất phải → động mạch phổi → mao mạch phổi → tĩnh mạch phổi → tâmnhĩ trái
- Vòng tuần hoàn lớn (vòng tuần hoàn cơ thể):
+ Diễn ra ở tất cả các cơ quan, hệ cơ quan, tế bào và là nơi trao đổi chất
+ Đường đi: Tâm thất trái → động mạch chủ → mao mạch trên cơ thể → tĩnh mạch chủ (trên và dưới) → tâm nhĩ phải
2 Vai trò chủ yếu của tim và hệ mạch trong vòng tuần hoàn máu:
+ Tim co bóp tạo áp lực đẩy máu qua các hệ mạch
+ Hệ mạch: Dẫn máu từ tim (tâm thất) tới các tế bào của cơ thể, rồi từ các tế bào trở về tim(tâm nhĩ)
Lực đẩy chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục và theo một chiểu trong hệ mạch đã được tạo ra từ đâu và như thế nào?
- Ở tim: Lực đẩy của tim (tâm thất co), sức đấy này tạo nên một áp lực trong mạch máu, gọi là huyết áp (huyết áp tối đa khi tâm thất co,
huyết áp tối thiểu khi tâm thất dãn) và vận tốc máu trong mạch Sức đẩy này (huyết áp) hao hụt dần suốt chiều dài hệ mạch do ma sát vớithành mạch và giữa các phân từ máu, còn vận tốc máu trong mạch giám dần từ động mạch cho đến mao mạch, sau đó lại tăng dần trong tĩnhmạch
- Ớ động mạch: Sức đẩy này được hỗ trợ và điều hoà bởi sự co dãn của động mạch
- Ớ tĩnh mạch: Sức đẩy của tim còn rất nhỏ (10%), sự vận chuyên máu qua tinh mạch về tim được hỗ trợ chủ yếu bởi:
+ Các cơ bắp quanh thành tĩnh mạch (co, dãn)
+ Sự hoạt động của các van trong các tĩnh mạch làm cho máu không bị chảy ngược
+ Sức hút của lồng ngực khi ta hít vào,
+ Sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra
Trang 20Sự thay đổi của huyết áp và vận tốc máu trong hệ mạch
Theo chiều giảm dần:
1 Huyết áp: Động mạch -> Mao mạch -> Tĩnh mạch
2 Vận tốc máu: Động mạch -> Tĩnh mạch -> Mao mạch
3 Tổng tiết diện Mao mạch -> Tĩnh mạch -> Động mạch
NỘI DUNG 6: ĐÔNG MÁU VÀ TRUYỀN MÁU Thí nghiệm của Lanstâynơ về cơ sở khoa học để phân loại nhóm máu ở người?
Thí nghiệm Từ đó ông tổng hợp lại: có 4 nhóm máu:
- Lấy máu và tách các phần hồng cầu và huyết tương riêng
biệt
- Dùng hồng cầu của 1 người rồi trộn với huyết tương của
những người khác
- Ngược lại, lấy huyết tương của 1 người rồi trộn với hồng
cầu của những người khác
- Ông nhận thấy:
+ Trên hồng cầu có 2 loại kháng nguyên là A và B
+ Trong huyết tương có 2 loại kháng thể là α và β Trong
đó kháng thể α gây kết dính với A; kháng thể β gây kết
Trang 21Người có 4 nhóm máu: O; A; B; AB.
Cơ chế đông máu:
- Trong huyết tương có chứa 1 loại prôtêin hòa tan gọi là fibrinôgen và các iôn
Trang 22Nguyên tắc truyền máu
- Phải đảm bảo nguyên tắc truyền máu xem hồng cầu người cho có bịkháng thể trong huyết tương người nhận gây ngưng kết hay không
- Phải xét nghiệm máu của người nhận và người cho trước khi truyền máu
để xác định nhóm máu rồi từ đó lựa chọn nhóm máu thích hợp tránh hiệntượng ngưng máu gây tử vong
- Phải xét nghiệm máu để kiểm tra máu người cho xem có nhiễm HIV/AIDS hoặc có chứa các mầm bệnh nguy hiểm không
Lưu ý:
- Khi truyền sai nhóm máu -> kháng thể trong huyết tương của người nhận sẽ kết hợp với kháng nguyên trên hồng cầu của máu -> gây kết dính giữa kháng thể (người nhận) với kháng nguyên (người cho)
VD: Người cho có nhóm máu A, người nhận có nhóm máu B -> kháng thể α
trong huyết tương người nhận sẽ kết hợp với kháng nguyên A trên hồng cầu người cho -> đông máu trong cơ thể người nhận
Trang 23NỘI DUNG 7: HỆ TUẦN HOÀN BẠCH HUYẾT
1 Cấu tạo cảu hệ bạch huyết
* Cấu tạo: Hệ bạch huyết gồm:
* Đường đi của bạch huyết:
Mao mạch bạch huyết > mạch bạch huyết –> hạch bạch huyết > mạch BH > ống BH
-> Tĩnh mạch
* Vai trò của mỗi phân hệ
- Phân hệ bạch huyết nhỏ: thu bạch huyết ở nửa bên phải cơ thể rồi đổ vào tĩnh mạch máu
- Phân hệ bạch huyết lớn: thu bạch huyết ở phần còn lại của cơ thể
- Hệ bạch huyết cùng với hệ tuần hoàn thực hiện chu trình luân chuyển môi trường trông của cơ thể và tham gia bảo vệ co thể
2 Thành phần chủ yếu của bạch huyết:
- Các bạch cầu
- Đại thực bào
3 Mối quan hệ giữa máu, nước mô, bạch huyết
+ Một số thành phần của máu thảm thấu qua thành mạch máu tạo ra nước mô + Nước mô thảm thấu qua thành mạch bạch huyết tạo ra bạch huyết
+ Bạch huyết lưu chuyển trong mạch bạch huyết rồi lại đổ về tĩnh mạch máu và hòa vào máu
- Nước mô là phần bao quanh các tế bào; các tế bào nằm lơ lửng trong nước mô; các chấtdinh dưỡng thấm qua thành mạch máu hòa vào nước mô; sau đó thẩm thấu từ nước môvào trong tế bào đồng thời tiếp nhận các chất thải từ tế bào ra ngoài và thấm vào mạchmáu; nước mô như kiểu là 1 con đường trung gian đưa chất dinh dưỡng từ máu vào tếbào
- Bạch huyết là 1 dạng như máu nhưng không có hồng cầu & tiểu cầu; cũng vận chuyểncác chất dinh dưỡng như máu; vai trò tương tự; được lưu thông trong mạch bạch huyết
Trang 24MỘT SỐ BỆNH VỀ TIM, MẠCH
1
Tại sao khi đường máu tăng thì huyết áp tăng
- Mức glucose huyết tăng cao (một biểu hiện thường thấy ở người bị đái tháo đường) được cho là nguyên nhân làm giảm dưỡng chất nitric oxide (NO) trong hệ động mạch, về lâu về dài sẽ gây xơ vữa thành động mạch và dẫn đến tăng huyết áp
- Ở chiều hướng ngược lại, bệnh tăng huyết áp cản trở luồng máu lưu thông đến thận, làm trầm trọng thêm các biến chứng của bệnh đáitháo đường Ngoài ra, một số loại thuốc điều trị tăng huyết áp như thuốc lợi tiểu (diuretics) có kèm tác dụng phụ là tăng mức glucosehuyết trong cơ thể
2
Bệnh thông liên thất
- Khi tâm thất co, một lượng máu từ thất trái đi qua lỗ TLT sang thất phải sau đó lên phổi và
theo các tĩnh mạch phổi quay trở lại nhĩ trái rồi xuống thất trái
- Quá trình này tạo nên hai hệ quả
+ Thứ nhất, lượng máu tuần hoàn luẩn quẩn này gây nên một tình trạng quá tải thể tích thất
trái
+ Thứ hai, do thất trái bình thường có áp lực tâm thu (~120 mmHg) cao hơn rất nhiều so với
thất phải (~20 mmHg) nên thất phải sẽ bị tăng tải áp lực và thể tích thất phải Chính áp lực
và thể tích tăng lên của thất phải sẽ dần dần gây nên những biến đổi của hệ thống tiểu động
mạch phổi gây nên tăng áp động mạch phổi ban đầu chỉ là phản ứng có thể hồi phục nhưng
dần dần trở nên cố định và không thể đảo ngược được
3
Bệnh thông liên nhĩ
- Biểu hiện là tình trạng khiếm khuyết ở vách liên nhĩ, tạo thành lỗ thông giữa 2 nhĩ sau khi
sinh
- Bình thường, áp lực ở buồng nhĩ trái cao hơn so với nhĩ phải, nên khi có lỗ thông giữa 2
buồng, máu sẽ chảy từ nhĩ trái qua nhĩ phải Máu ở nhĩ phải sẽ nhiều hơn bình thường do
nhận thêm máu từ nhĩ trái chảy qua, dần dần đưa đến dãn nhĩ phải, lớn thất phải, tăng áp
phổi và suy tim phải Khi áp lực ở nhĩ phải tăng cao, máu sẽ đi từ nhĩ phải qua trái hay còn
gọi là tình trạng đảo shunt Hậu quả là máu ít oxy ở nhĩ phải đi vào nhĩ trái gây ra tình
Trang 25I MỘT SỐ CÔNG THỨC CƠ BẢN ĐỂ GIẢI BÀI TẬP HỆ TUẦN HOÀN
1 Chu kì tim ở người trưởng thành: TB 75 nhịp tim/phút
1 chu kì tim = 0.8s = TN co 0.1s + TT co 0,3s + giãn chung 0,4s
1 chu kì TN = 0.8s = 0,1s co + 0,7s giãn
1 chu kì TT = 0.8s = 0,3s co + 0,5s giãn
2 Công thức tính thời gian chu kì tim = 60 phút / Số lần co bóp của tim
3 Công thức tính lưu lượng tim là: Q = Q s × f; Qs = V 1 - V 2
Q : lưu lượng tim (lượng máu mà tim đẩy vào động mạch/phút)
Qs : thể tích tâm thu (tâm thất co)
f : tần số co tim (số chu kỳ/phút)
V1: Thể tích máu trong tim vào cuối tâm trương (Pha giãn)
V2: Thể tích máu trong tim vào cuối tâm thu (pha co)
- Huyết áp được xác định bằng hai chỉ số, thường được viết dưới
dạng tỷ số Chỉ số thứ nhất là chỉ số huyết áp tâm thu và chỉ số thứ
hai là chỉ số huyết áp tâm trương
Huyết áp tâm thu hay chỉ số trên là mức huyết áp cao nhất
trong trong mạch máu, xảy ra khi tâm thất co
Huyết áp tâm trương hay chỉ số dưới là mức huyết áp thấp
nhất trong mạch máu và xảy ra khi tâm thất giãn (pha
giãn chung)
Trang 26VD: Một em bé có nhịp tim 80 lần/ phút Thời gian co nhĩ,
co thất, giản chung lần lượt là 1: 3: 4 Chu kì hoạt động của
Bài 1: Một chu kỳ tim ở người gồm 3 pha: pha co tâm nhĩ,
pha co tâm thất, pha dãn chung Thời gian trung bình của
1 chu kỳ tim là 0,8s và nhịp tim đo được là 75nhịp/phút.
Khối lượng máu trong tim là 141,252ml vào cuối tâm
trương và 78,443ml vào cuối tâm thu Căn cứ vào chu kỳ
chuẩn của người (tỉ lệ co tâm nhĩ : co tâm thất : pha dãn
chung =1: 3: 4), hãy xác định:
1 Thời gian ở mỗi pha của chu kỳ tim ở người
trưởng thành.
2 Lượng máu bơm/ phút của người đó.
3 Giả sử nhịp tim trung bình của trẻ em là 120nhịp/
phút thì thời gian của 1 chu kỳ tim ở trẻ em tăng hay giảm
so với người lớn? Hãy xác định thời gian mỗi pha của chu
120 sThời gian mỗi pha như sau:
Trang 27a) Số lần mạch đập trong một phút
b) thời gian hoạt động của một chu kì tim
c) thời gian của mỗi pha: co tâm nhĩ, co tâm thất, dãn
+Tâm thất co 0,1 3 = 0,3 giây
Bài 3:Theo dõi chu kỳ hoạt động của tim ở một động vật
thấy tỉ lệ thời gian của 3 pha (tâm nhĩ co: tâm thất co: dãn
chung) là 1 : 2 : 3 Biết thời gian tim nghỉ là 0,6 giây
Lượng máu trong tim là 120 ml đầu tâm trương và 290 ml
cuối tâm trương Hãy tính lưu lượng tim?
Vì thời gian tim nghỉ là 0,6s tương ứng với thời gian dãn chung, theo bài ra
ta có:
- Thời gian của một chu kỳ tim là: 0,6 × 6/3 = 1,2 (giây)
- Tần số của tim là: 60/1,2 = 50 (nhịp/phút)Theo bài ra mỗi lần tim đập đẩy được lượng máu vào động mạch chủ là:
290 - 120 = 170 (ml)-> Lưu lượng tim là: Q = 170 × 50 = 8500 ml/phút = 8,5 lít/phút
Bài 5: Cho biết tâm thất trái mỗi lần co bóp đẩy đi 70 ml
máu và trong 1 ngày đêm đã đẩy đi được 7560 lít máu.
Thời gian pha dãn chung bằng ½ chu kì tim, thời gian
pha co tâm nhĩ bằng 1/3 pha co tâm thất Hỏi:
a Số lần mạch đập trong một phút?
b.Thời gian hoạt động của 1 chu kì tim?
c Thời gian của mỗi pha: co tâm nhĩ, co tâm thất, dãn
chung?
a Số lần mạch đập trong một phút?
Trong một phút đã co và đẩy được lượng máu là: 7560 : (24.60) = 5,25 (lít)
Số lần tâm thất trái co trong một phút là: (5,25 1000) : 70 = 75 (lần) Vậy số lần mạch đập trong 1phút là: 75 lần
b Thời gian hoạt động của 1 chu kì tim?
Thời gian hoạt động của một chu kì tim là: 60: 75 = 0,8 (giây)
c Thời gian của các pha:
Thời gian của pha giãn chung: 0,8 : 2 = 0,4 (giây) Gọi thời gian pha nhĩ co là x giây -> Thời gian pha thất co là 3x
Ta có: x + 3x = 0,8 – 0,4 = 0,4 => x = 0,1 (giây) Vậy thời gian tâm nhĩ co: 0,1 giây
Thời gian tâm thất co: 0,1 3 = 0,3 giây
Trang 28- Lượng máu tống vào ĐM chủ = 200/2 = 100 (vì khi tâm thất co 1/2 máu vào ĐM chủ, 1/2 vào ĐM phổi)
- Lượng máu tống vào ĐM chủ trong 1 phút = 100 x 60/0,8 = 7500ml
→ Lượng O2 chuyển vào ĐM chủ 7500 x 20/100 = 1500ml
Trang 30HỆ HÔ HẤP Cấu tạo và chức năng của các cơ quan hô hấp
Các cơ quan Đặc điểm cấu tạo Đường dẫn khí
Mũi
- Có nhiều lông mũi: lọc tạp chất trong không khí
- Có lớp niệm mạc tiết chất nhày: làm ẩm không khí
- Có lớp mao mạch dày đặc: làm ấm không khí
Trang 31Có lớp niêm mạc tiết chất nhày với nhiều lông rung chuyển động liên tục
Phế quảnCấu tạo bởi các vòng sụn Ở phế quản, nơi tiếp xúc các phế nang không có cácvòng sụn mà là các th
cơ
Hai
lá phổi
lá phổi phảiBao ngoài 2 lá phổi là 2 lớp màng Lớp ngoài dính với lồng ngực Lớp trong dínhvới phổi Chính giữa có chất dịch
lá phổi trái có 2 thùyđơn vĩ cấu tạo là của phổi là các phế nang tập hợp thành từng cụm và được bao bởimạng mao mạch dày đặc Có tới 700-800 triệu phế nang
Tóm tắt quá trình hô hấp ở cơ thể người:
- Nhờ hoạt động của các cơ hô hấp làm thay đổi thể tích lồng ngực mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổimới
- Trao đổi khí ở phổi bao gồm sự khuech tán 02 từ không khí ở phế nang vào máu
và CO2 từ máu vào không khí phế nang
- Trao đổi khí ở tế bào bao gồm sự khuếch O2 từ máu vào tế bao và CO2 từ tế bào vào máu
Quá trình hô hấp gồm những giai đoạn nào?
- Sự thở (sự thông khí ở phổi): lấy ôxi và thải khí cacbônic Thông qua hoạt độnghít vào và thở ra nhịp nhàng giúp cho phổi được thông khí
- Sự trao đổi khí ở phổi: gồm sự khuếch tán của ôxi từ không khí ở phế nang vàomáu và cacbonic từ máu vào không khí ở phế nang
- Sự trao đổi khí ở tế bào: gồm sự khuếch tán của ôxi từ máu vào tế bào vàcacbonic từ tế bào vào máu
Trang 32Vai trò của các cơ trong hô hấp Phân biệt hô hấp thường với hô hấp sâu
Điều kiện xảy ra
Trong điều kiện sinh lí cơ thểbình thường
Khi hô hấp gắng sức
Các cơ tham gia
Scalen, trên sườn, giữa sườnngoài, cơ hoành
Ngoài 4 cơ trên còn có một
số cơ khác
Giai đoạn * Hít vào: Cơ co-> lồng ngực
mở rộng-> áp suất không khítrong phổi giam-> kk ngoàiphổi tràn vào
* Hít ra: Cơ giãn-> lồng ngựcxẹp lại-> áp suất kk trong phổităng-> đẩy kk ra ngoài
* Hít vào: Các cơ bám vàoxương ức, xương đòn, cơbám sườn co rất mạnh.vào
* Hít ra: Các cơ giữa sương,
cơ hạ sườn, cơ bụng giãn-> Vlồng ngực giảm hết mức
Dung tích khí khi hh
- Mỗi lần hít vào thở ra được0,5l
- Gọi là khí lưu thông
- Mỗi lần hít vào thở ra được1,5l
Là thể tích không khí ta có thể cố gắng hít vào thêm nữasau khi đã hít vào bình thường, còn được gọi là thể tíchkhí bổ sung Bình thường khoảng 2000 - 3000 ml
1.3 Thể tích dự trữ thở ra (ERV)
Là thể tích không khí ta có thể cố gắng thở ra thêm nữasau khi đã thở ra bình thường, còn gọi là thể tích dự trữcủa phổi Bình thường khoảng 800 - 1200 ml
1.4 Thể tích cặn (RV)
Là thể tích không khí còn lại trong phổi sau khi đã thở rahết sức, đây là lượng không khí mà ta không thể nào thở
Trang 33hấp VC là số khí tối đa huy động được trong một lần thở, gồm tổng của 3 thể tích: VC = IRV + TV + ERV
1.6 Dung tích cặnchức năng (FRC)
Là số lít khí có trong phổi cuối thì thở ra bình thường, tức
là ở vị trỉ nghỉ thở, các cơ hô hấp thư giãn hoàn toàn, baogồm tổng của 2 thể tích: FRC = ERV + RV
1.7 Dung tích toànphổi (TLC)
Là tổng số lít khí tối đa có trong phổi, gồm tổng các thểtích:
TLC = IRV + TV + ERV + RV hoặcTLC = VC + RV1.8 Dung tích hít
Trang 34BÀI TẬP VỀ HÔ HẤP
1 Dung tích sống = Khí lưu thông + khí bổ sung + khí dự trử
2 Tổng dung tích của phổi = Dung tích sống + khí cặn.
3 Lưu lượng khí = Nhịp hô hấp x Lượng khí hít vào
Thực hiện thí nghiệm về trao đổi khí của một học sinh (HS)
người ta thu được kết quả như sau :
+ Thể tích thở ra bình thường của HS đó là 500ml
+ Hít vào gắng sức là 2100ml,
+ Thở ra gắng sức 800ml
a- Tính lượng khí cặn và dung tích sống của HS đó là bao
nhiêu ? Biết tổng dung tích của phổi HS đó là 4400ml
b- Trong lượng khí hít vào và thở ra bình thường người ta
thấy có 20,96% lượng khí O2 được hít vào và 16,4% lượng
khí O2 được thải ra.Tính thể tích lượng khí O2 được hít vào và
thở ra ?Tại sao lượng khí O2 thải ra lại giảm so với lúc hít
- Lượng oxi hít vào : 500x20,96% = 104.8ml
- Lượng oxi thải ra : 500x16,4% = 82ml-Lượng khí oxi thải ra giảm vì tại phế nang oxi được khuếch tán vào máu và được hồng cầu vận chuyển đến các tế bào để hô hấp
Bài toán: Một người hô hấp thường là 18 nhịp/phút, mỗi
nhịp hít vào với một lượng khí là 420 ml Khi người ấy tập
luyện hô hấp sâu 12 nhịp/phút, mỗi nhịp hít vào là 620 ml
không khí
a Tính lưu lượng khí lưu thông, khí vô ích ở khoảng chết,
khí hữu ích ở phế nang của người hô hấp thường và hô hấp
sâu được thực hiện trong mỗi phút
b So sánh lượng khí hữu ích giữa hô hấp thường
và hô hấp sâu trong mỗi phút (Biết rằng lượng khí
Trang 35CHƯƠNG V- TIÊU HÓA
Trang 36Sơ đồ khái quát về các hoạt động của quá trình tiêu hóa
1 Các hoạt động tiêu hóa ở miệng.
Biến đổi thức ăn ở khoang miệng Các hoạt động tham gia Các thành phần tham gia hoạt động Tác dụng của hoạt động
Biến đổi lí học
Sự tiết nước bọt
tuyến nước bọt