1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển hệ giá trị của con người việt nam hiện nay theo tư tưởng hồ chí minh

182 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 182
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN TUYÊN PHÁT TRIỂN HỆ GIÁ TRỊ CỦA CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: HỒ CHÍ MINH HỌC HÀ NỘI - 2019 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN TUYÊN PHÁT TRIỂN HỆ GIÁ TRỊ CỦA CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Hồ Chí Minh học Mã số: 62 31 02 04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HOÀNG ANH TS VĂN THỊ THANH MAI HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ quy định Tác giả luận án Nguyễn Văn Tuyên MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Những công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề giá trị người, phát triển giá trị người Việt Nam .6 1.2 Những công trình nghiên cứu liên quan đến tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển giá trị người Việt Nam 17 1.3 Những vấn đề nghiên cứu vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu .26 Chương TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ HỆ GIÁ TRỊ CỦA CON NGƯỜI VIỆT NAM 30 2.1 Một số khái niệm 30 2.2 Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh hệ giá trị người Việt Mam .35 2.3 Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh hệ giá trị người Việt Nam .54 Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HỆ GIÁ TRỊ CỦA CON NGƯỜI VIỆT NAM THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH .89 3.1 Nhân tố tác động đến phát triển hệ giá trị người Việt Nam 89 3.2 Sự phát triển hệ giá trị người Việt Nam 103 3.3 Những vấn đề đặt từ phát triển hệ giá trị người Việt Nam 121 Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ GIÁ TRỊ CỦA CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 129 4.1 Quan điểm 129 4.2 Giải pháp chủ yếu nhằm tiếp tục phát triển hệ giá trị người Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh 135 KẾT LUẬN 160 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 162 TÀI LIỆU THAM KHẢO 163 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, vấn đề người nói chung, giá trị người Việt Nam nói riêng nội dung quan trọng, vừa mục tiêu, động lực nghiệp cách mạng, vừa mục đích tư tưởng; sức mạnh văn hóa người Việt Nam nhân tố làm nên thắng lợi to lớn nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc Mặc dù di sản tinh thần Hồ Chí Minh để lại, khơng có tác phẩm chun khảo bàn hệ giá trị người Việt Nam, thể nhiều viết, nói hình thức, mức độ khác nhau; đặc biệt thể rõ trình thực tiễn lãnh đạo xây dựng, phát triển văn hóa mới, người xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhận thức rõ tầm quan trọng việc xây dựng, phát triển giá trị người Việt Nam, Di chúc, Người dặn sau chiến tranh kết thúc "đầu tiên công việc người" [99, tr.616] Việt Nam thực đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (Cách mạng cơng nghiệp 4.0) Nhờ có đường lối đắn, tiếp thu nhiều giá trị tiến nhân loại để không ngừng phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, văn hóa tinh thần cho người dân Tuy nhiên, mặt trái tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế, kinh tế thị trường Cách mạng công nghiệp 4.0 tác động tiêu cực đến hệ giá trị truyền thống người Việt Nam; làm cho thang giá trị có xung đột, chuyển đổi, chí khủng hoảng việc lựa chọn giá trị định hướng, hệ trẻ Nhiều giá trị truyền thống tốt đẹp vốn có dân tộc như: u nước, đồn kết, nhân ái, nghĩa tình, hiếu học, cần cù… dù phần lớn người dân Việt Nam trân trọng, gìn giữ phát huy, có biểu mai một, suy thối, giá trị đạo đức Thực tế đòi hỏi yêu cầu thiết cần tìm giải pháp nhằm phát huy giá trị tích cực, hạn chế mặt tiêu cực, hướng tới xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện, đáp ứng yêu cầu nghiệp cách mạng Bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, với phát triển kinh tế - xã hội, Đảng Nhà nước ta coi trọng phát triển văn hóa, người, đặt người vị trí trung tâm chiến lược phát triển văn hóa Điều thể thơng qua Văn kiện Đại hội Đảng, từ Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII (1998) đến Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII (2016); Hội nghị Trung ương khóa VIII, Hội nghị Trung ương 10 khóa IX, Hội nghị Trung ương khóa X… Trong nghị Hội nghị Trung ương khóa XI “Xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước”, Đảng ta xác định nhiệm vụ trọng tâm xây dựng văn hóa xây dựng người có nhân cách, đạo đức tốt đẹp tinh thần thể xuyên suốt Nghị quyết, từ tên gọi đến mục tiêu, quan điểm, nhiệm vụ giải pháp Đây sở quan trọng cho việc tiếp tục nghiên cứu, đúc kết xây dựng hệ giá trị người Việt Nam ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh Với lý trên, chọn “Phát triển hệ giá trị người Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh” làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ, chuyên ngành Hồ Chí Minh học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu làm sáng tỏ quan điểm lý luận Hồ Chí Minh hệ giá trị người Việt Nam; từ vận dụng vào việc phát triển hệ giá trị người Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu làm rõ số khái niệm về: Giá trị, hệ giá trị; tư tưởng Hồ Chí Minh hệ giá trị người Việt Nam; phát triển hệ giá trị người Việt Nam - Nghiên cứu sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh hệ giá trị người Việt Nam - Nghiên cứu quan điểm lý luận Hồ Chí Minh hệ giá trị tiêu biểu, cốt lõi phương pháp phát triển hệ giá trị người Việt Nam - Phân tích phát triển hệ giá trị người Việt Nam trước tác động tích cực, tiêu cực nhân tố khách quan chủ quan - Đề xuất số quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm phát triển hệ giá trị người Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Vấn đề phát triển hệ giá trị người Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Trong di sản tinh thần để lại, Hồ Chí Minh đề cập trực tiếp, gián tiếp đến nhiều giá trị người Việt Nam Có giá trị chung dân tộc như: yêu nước, đoàn kết, nhân ái, cần cù, hiếu học…; có giá trị riêng giai cấp, tầng lớp xã hội, ngành nghề: công nhân, nông dân, đội, công an, phụ nữ, niên, thiếu niên, nhi đồng…; có giá trị cá nhân: sức khỏe, quyền người… Có giá trị trị: độc lập, tự do, hạnh phúc, dân chủ…; có giá trị đạo đức: trung thực, dũng cảm, liêm khiết, trực… Song, khuôn khổ luận án, tác giả tập trung sâu nghiên cứu giá trị: u nước, tinh thần tự tơn dân tộc; đồn kết; nhân ái; trung thực, trách nhiệm; cần cù, sáng tạo Đây giá trị tiêu biểu, cốt lõi nhất, tạo nên sắc văn hóa, người Việt Nam Từ giá trị tiêu biểu, cốt lõi mang tính nguyên tắc sản sinh nhiều giá trị quý báu khác người Việt Nam - Về thời gian: Từ năm 1998 đến năm 2018, giai đoạn nước ta bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế; giai đoạn Đảng, Nhà nước ta đặc biệt coi trọng xây dựng, phát triển văn hóa, người, đánh dấu đời Nghị Trung ương khóa VIII - Về khơng gian: Trong quốc gia Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án thực sở lý luận, phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu như: phân tích tổng hợp, lơgíc lịch sử, tổng hợp khái qt hóa, đối chiếu so sánh, thống kê, Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án 5.1 Ý nghĩa mặt khoa học - Luận án góp phần làm sáng tỏ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh hệ giá trị người Việt Nam; hệ thống hóa quan điểm lý luận Người hệ giá trị người Việt Nam - Góp phần làm phong phú sâu sắc thêm hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung, hệ giá trị người Việt Nam nói riêng; khẳng định đóng góp quan trọng Người vào kho tàng lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin 5.2 Ý nghĩa mặt thực tiễn - Từ nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh hệ giá trị người Việt Nam, vận dụng vào việc phát triển hệ giá trị người Việt Nam - Kết nghiên cứu luận án dùng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu giảng dạy tư tưởng Hồ Chí Minh quan nghiên cứu, học viện nhà trường văn hóa, người Việt Nam đương đại Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận án kết cấu thành chương, 11 tiết: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Chương 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ giá trị người Việt Nam Chương 3: Thực trạng phát triển hệ giá trị người Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh Chương 4: Quan điểm giải pháp phát triển hệ giá trị người Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh 163 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Nguyễn Văn Tuyên (2015), “Đẩy mạnh công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ, Đại học Thái Nguyên, số 6, tập 136 Nguyễn Văn Tuyên (2015), “Phát huy động lực người Việt Nam giai đoạn theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, Đặc san Hồ Chí Minh học - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Hồ Chí Minh lãnh tụ Đảng Nguyễn Văn Tuyên (2015), “Xây dựng giáo dục hệ giá trị người Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Thiết bị giáo dục, Số đặc biệt, tháng 9/2015 Nguyễn Văn Tuyên (2017), “Một số vấn đề hệ giá trị người Việt Nam tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Giáo dục xã hội, Số đặc biệt, tháng 6/2017 Nguyễn Văn Tuyên (2018), “Những nhân tố tác động đến biến đổi giá trị người Việt Nam nay”, Tạp chí Giáo dục xã hội, Số đặc biệt, tháng 2/2018 Nguyễn Văn Tuyên (2018), Hồ Chí Minh với nghiệp giải phóng người Việt Nam, Nxb Đại học Thái Nguyên Nguyễn Văn Tuyên (2019), “Phát huy giá trị truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 285, tháng 1/2019 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1998), Việt Nam văn hóa sử cương, tái bản, Nxb Đồng Tháp 164 Hoàng Anh, Nguyễn Duy Bắc, Phạm Văn Thủy (2010), Phát triển văn hóa người Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hoàng Anh (2014), Xây dựng người Việt Nam theo Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Vân Anh (2007), "Vấn đề giáo dục định hướng giá trị bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO", Tạp chí Khoa học giáo dục (24), tr.7-10 Phạm Ngọc Anh (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Ngọc Anh, Nguyễn Khánh Bật, Phạm Văn Bính (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Ngọc Anh (2009), Triết lý phát triển Hồ Chí Minh - Giá trị lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Ngọc Anh (2013), “Quyền sống người - Từ quan niệm Hồ Chí Minh đến quy định Hiến pháp”, Tạp chí Lý luận Chính trị (5) Phạm Minh Anh (2016), Định hướng giá trị niên thời kỳ đổi hội nhập quốc tế, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 10 Ban Tuyên giáo Trung ương (2014), Tài liệu nghiên cứu nghị số chủ trương Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI (Dùng cho Báo cáo viên), Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 11 Hồng Chí Bảo (2006), Văn hóa người Việt Nam tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Hồng Chí Bảo (2007), Văn hóa đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đặng Quốc Bảo, Trương Thúy Hằng (2009), “Quán triệt quan điểm người Chủ tịch Hồ chí Minh vào nghiên cứu “phát triển 165 người” “chỉ số phát triển người” hoàn cảnh nước ta nay”, Tạp chí Khoa học Giáo dục (44), tr.1-5 14 Nguyễn Chí Bền (2010), Văn hóa Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 15 Phan Kế Bính (2005), Việt Nam phong tục, tái bản, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 16 Bộ Tư pháp (2005), Việt Nam với vấn đề quyền người, Hà Nội 17 Dỗn Thị Chín, Lê Thị Thảo (Đồng Chủ biên) (2016), Giáo dục lối sống cho sinh viên Việt Nam theo tư tưởng gương đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật Hà Nội 18 Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (2002), Giá trị truyền thống trước thách thức Tồn cầu hóa, Nxb Chính trị quốc gia Hà nội 19 Nguyễn Trọng Chuẩn (2005), “Để phát triển người cách bền vững”, Tạp chí Triết học, (1) 20 Nguyễn Trọng Chuẩn (2009), ““Đầu tiên cơng việc người”: dân - Một tư tưởng lớn Chủ tịch Hồ Chí Minh”, Tạp chí Triết học (9), tr.3-9 21 Nguyễn Hữu Cơng (2003), Tư tưởng Hồ chí Minh phát triển người tồn diện, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Công - Lê Phạm Phương Lan, “Định hướng giá trị đạo đức cách mạng - Giữ vững tảng nhân cách niên giai đoạn nay”, Tạp chí Phát triển nguồn nhân lực, tr.46-50 23 Lương Minh Cừ, Nguyễn Trung Dũng (2014), Tư tưởng Hồ Chí Minh người giải phóng người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Hồng Đình Cúc (2006), “Qn triệt tư tưởng Hồ Chí Minh người xây dựng người Việt Nam nay”, Lý luận Chính trị (11) 166 25 Mai Thị Dung (2014), Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc xây dựng lối sống cho hệ trẻ Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 26 Nguyễn Trung Dũng (2012), Tư tưởng Hồ Chí Minh người giải phóng người, Luận án tiến sĩ Lịch sử Triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 27 Nguyễn Văn Dương (2010), Giá trị di sản tư tưởng Hồ Chí Minh góp phần xây dựng người Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin 28 Thành Duy (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Thành Duy (2005), “Tư tưởng Hồ Chí Minh người sách xã hội người”, Tạp chí Lịch sử Đảng (12), tr.24-30 30 Thành Duy (2008), Thế giới thay đổi tư tưởng Hồ Chí Minh sống mãi, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Thành Duy (2010), Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện (tái bản), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ năm, khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 167 37 Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 38 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội 39 Phạm Thị Đoạt (2014), Con người phát triển toàn diện: Từ học thuyết Mác đến tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam công đổi mới, Luận án tiến sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 40 Phạm Văn Đồng (1990), Hồ Chí Minh - người, dân tộc, thời đại, nghiệp, Nxb Sự thật, Hà Nội 41 Phạm Văn Đồng (1994), Hồ Chí Minh người Việt Nam đường dân giàu, nước mạnh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Nguyễn Khoa Điềm, Phan Hữu Dật, (2003), Về phát triển văn hóa xây dựng người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Trần Văn Giàu (2002), "Con người Việt Nam: số vấn đề nghiên cứu", Tạp chí Nghiên cứu người, số 44 Trần Văn Giàu (2011), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 45 Đỗ Ngọc Hà (2002), Định hướng giá trị niên sinh viên nay, Luận án tiến sĩ Tâm lý học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 46 Hoàng Phong Hà (2005), Bác Hồ sống với chúng ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Nguyễn Hồng Hà (2005), “Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa người”, Tạp chí Văn hóa, Nghệ thuật, số 5, tr.11-15 48 Nguyễn Thị Thanh Hà (2014), Giá trị đạo đức truyền thống dân tộc với việc xây dựng lối sống cho sinh viên Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 168 49 Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Phạm Minh Hạc, Nguyễn Khoa Điềm (2003), Về phát triển văn hóa xây dựng người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Phạm Minh Hạc (2005), “Tư tưởng Hồ Chí Minh người nhân cách người Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu người (3) 52 Phạm Minh Hạc (2007), "Nghiên cứu giá trị nhân cách thời đổi (Tồn cầu hóa), Tạp chí Nghiên cứu người (4), tr.3-6 53 Phạm Minh Hạc (2008), "Giáo dục giá trị", Tạp chí Nghiên cứu người (4), tr.3-11 54 Phạm Minh Hạc, Phạm Thành Nghị, Trịnh Thị Kim Ngọc (2010), Tư tưởng Hồ Chí Minh - Phương pháp luận nghiên cứu người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 55 Phạm Minh Hạc (2012), Giá trị học, Nxb Dân trí 56 Phạm Minh Hạc, Thái Duy Tuyên (Chủ biên) (2015), Định hướng giá trị người Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 57 Lương Đình Hải (2009), "Những tiêu chí người Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế nay", Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội (10 -11) 58 Võ Văn Hải (2013), “Tư tưởng Hồ Chí Minh người với tư cách vừa điểm xuất phát, vừa mục tiêu giải phóng, vừa động lực cách mạng Việt Nam”, Tạp chí Triết học (5), tr.13-20 59 Phùng Thu Hiền (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh nhân tố người với việc phát huy nhân tố người cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 169 60 Dương Phú Hiệp (Chủ biên) (2010), Tác động tồn cầu hóa phát triển văn hóa người Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 61 Nguyễn Đình Hòa (2009), “Hồ Chí Minh với vấn đề dân sinh”, Tạp chí Triết học, số 1, tr.16-22 62 Trần Thị Thu Hoài (2009), "Chủ nghĩa xã hội tư tưởng Hồ Chí Minh Một xã hội cho người, người", Tạp chí Cộng sản (803) 63 Lê Quang Hoan (2001), Tư tưởng Hồ Chí Minh người với việc phát huy nhân tố người công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 64 Vũ Ngọc Hồng (2015), "Xây dựng văn hóa, người Việt Nam nay", Tạp chí Tuyên giáo 65 Mai Xuân Hợi, (2006), "Giá trị đạo đức biểu đời sống xã hội", Tạp chí Triết học (9) 66 Đỗ Huy - Nguyễn Thu Nghĩa (2014), “Bảng giá trị văn hóa Việt Nam hành trình chuyển từ truyền thống sang đại”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 11 67 Đỗ Huy (2015), Các giá trị văn hóa Việt Nam chuyển từ truyền thống đến đại, Nxb Thông tin truyền thông, HN 68 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2007), "Tồn cầu hóa nguy suy thoái đạo đức, lối sống người Việt Nam nay", Tạp chí Triết học (2), tr.63-66 69 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2010), Quan niệm Các Mác tha hóa ý nghĩa quan niệm phát triển người Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 Trần Thị Huyền (2009), ““Công việc người” Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh”, Tạp chí Triết học (12), tr.58-61 170 71 Đinh Thế Huynh, Phùng Hữu Phú, Lê Hữu Nghĩa, Vũ Văn Hiền, Nguyễn Viết Thông, 30 năm đổi phát triển Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật 72 Nguyễn Thừa Hỷ, (2012), Văn hóa Việt Nam truyền thống góc nhìn, Nxb Thơng tin Truyền thơng 73 Nguyễn Công Khanh (2012), Phương pháp giáo dục giá trị sống, kỹ sống, Nxb Đại học Sư phạm 74 Vũ Khiêu (Chủ biên), (2000), Văn hóa việt Nam - xã hội người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 75 Đặng Xuân Kỳ (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển văn hóa người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 76 Nguyễn Thị Mai Lan (2009), "Định hướng giá trị nhân cách học sinh trung học phổ thông thể quan hệ gia đình quan hệ bạn bè", Tạp chí Tâm lý học (8), tr.19-25 77 Phan Huy Lê - Vũ Minh Giang (1996), Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay, (Đề tài KX-07-02) 78 Nghiêm Sĩ Liêm (2001), Vai trò gia đình việc giáo dục hệ trẻ nước ta nay, Luận án Tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 79 Bùi Bá Linh (2002), "Sự phê phán C.Mác quan điểm tâm tư biện Hêghen tồn người đời sống xã hội thực người", Tạp chí Triết học (7), tr.19-24 80 Đặng Vũ Cảnh Linh (2008), "Một số báo định hướng giá trị sinh viên trường đại học nay", Tạp chí Tâm lý học (1), tr 42-46 81 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Giáo dục giá trị sống kỹ sống cho học sinh THPT, Nxb Văn hóa Thơng tin, 2014 82 Trần Viết Lưu (2008), "Giáo dục giá trị truyền thống cho hệ trẻ", Tạp chí Giáo dục (181), tr.4-6 171 83 C.Mác, Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia thật, Hà Nội 84 Nguyễn Thị Tuyết Mai (2002), “Về chiến lược người nước ta thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Tạp chí Triết học, (9) 85 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 86 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 87 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 88 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 89 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 90 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 91 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 92 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 93 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 94 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 95 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 96 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 97 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 98 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 14, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 99 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 15, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 100 Hồ Chí Minh (2016), Biên niên tiểu sử, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 101 Hồ Chí Minh (2016), Biên niên tiểu sử, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 102 Hồ Chí Minh (2016), Biên niên tiểu sử, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 103 Hồ Chí Minh (2016), Biên niên tiểu sử, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 172 104 Hồ Chí Minh (2016), Biên niên tiểu sử, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 105 Hồ Chí Minh (2016), Biên niên tiểu sử, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 106 Hồ Chí Minh (2016), Biên niên tiểu sử, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 107 Hồ Chí Minh (2016), Biên niên tiểu sử, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 108 Hồ Chí Minh (2016), Biên niên tiểu sử, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 109 Hồ Chí Minh (2016), Biên niên tiểu sử, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 110 Hồng Thị Ngát (2009), Sự biến đổi giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa, Luận văn thạc sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 111 Hoàng Văn Nghĩa (2002), “Một số vấn đề dân chủ quyền người”, Tạp chí Triết học (11) 112 Phan Ngọc: Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học 113 Nhiều tác giả (2008), Người Việt phẩm chất thói hư - tật - xấu, Nxb Hồng Đức 114 Nhiều tác giả (2013), Hệ giá trị văn hóa Việt Nam đổi hội nhập, Nxb Văn hóa - Thơng tin Tạp chí Văn hóa nghệ thuật 115 Đào Thị Oanh (2005), "Nghiên cứu định hướng giá trị học sinh trung học giai đoạn nay", Tạp chí Tâm lý học (8), tr.39-45 116 Patti (1995), Why Vietnam? (Tại Việt Nam? Lê Trọng Nghĩa dịch), Nxb Đà Nẵng 117 Đào Phan (1991), Hồ Chí Minh, Danh nhân văn hóa, Nxb Văn hóa, Hà Nội 118 Trần Sĩ Phán (2016), “Xung đột hệ giá trị tinh thần xây dựng hệ giá trị người Việt Nam”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 1, tr.20-25 173 119 Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng 1997 120 Bùi Đình Phong (2008), Hồ Chí Minh học minh triết Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 121 Bùi Đình Phong (2009), “Tư tưởng Hồ Chí Minh người văn hóa”, Tạp chí Lý luận Chính trị (1) 122 Nguyễn Hồng Phong (1963), Tìm hiểu tính cách dân tộc, Nxb Khoa học, Hà nội 123 Trương Hoài Phương (2011) “Giữ gìn phát huy giá trị truyền thống người Việt Nam - Một yêu cầu tất yếu khách quan nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Tạp chí Phát triển nhân lực, số 5, tr.63-67 124 Lý Việt Quang (2013), "Quan điểm Hồ Chí Minh giáo dục tinh thần yêu nước cho hệ trẻ", Tạp chí Lịch sử Đảng (6), tr.38-42 125 Nguyễn Duy Quý (chủ biên) (2006), Đạo đức xã hội nước ta - vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 126 Hồ Sĩ Quý (2005), “Nghiên cứu người Việt Nam trước yêu cầu phát triển đất nước”, Tạp chí Cộng sản (17) 127 Hồ Sĩ Quý (2005), "Động thái số giá trị truyền thống bối cảnh toàn cầu hóa", Xã hội học (2), tr.45-55 128 Hồ Sĩ Quý (2006), Về giá trị giá trị châu Á, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 129 Mai Thị Q (2007), "Tác động tồn cầu hóa đến truyền thống cần cù, tiết kiệm dân tộc Việt Nam", Tạp chí Triết học (5), tr.20-25 130 Mai Thị Q (2009), Tồn cầu hóa vấn đề kế thừa số giá trị truyền thống dân tộc bối cảnh tồn cầu hóa nay, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 131 Ragiơ C.P (1970), Hồ Chí Minh, Nxb Đại học, Paris, (Bản dịch Thế Phong) 174 132 Trần Sâm, Cảnh Nguyên, Đào Tam Tỉnh (2010), Bác Hồ với nghiệp trồng người, Nxb Dân trí, Hà Nội 133 Nguyễn Văn Sơn (2013), Quan điểm C.Mác phát triển người vận dụng việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ triết học 134 Nguyễn Văn Tài (2004), “Tư tưởng Hồ Chí Minh người phát huy nhân tố người”, Tạp chí Triết học (2) 135 Lương Thanh Tần (2010), Giáo dục thẩm mỹ việc hình thành lối sống văn hóa cho niên vùng Đồng Sơng Cửu Long nay, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 136 Trần Hương Thanh (2006), "Biến đổi định hướng giá trị số vấn đề đặt công tác tư tưởng Đảng ta nay", Tạp chí Tâm lý học (1), tr.41-44 137 Song Thành (2005), Hồ Chí Minh nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 138 Song Thành (2006) (Chủ biên), Hồ Chí Minh tiểu sử, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 139 Võ Văn Thắng (2006), "Ảnh hưởng kinh tế thị trường đến việc xây dựng lối sống nước ta nay", Tạp chí Cộng sản (10), tr.47-50 140 Võ Văn Thắng (2006), “Nhân - Một giá trị văn hóa truyền thống cần kế thừa phát huy việc xây dựng lối sống Việt Nam”, Tạp chí Triết học, số 141 Mạch Quang Thắng (Chủ biên) (2010), Nhân cách Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 142 Mạch Quang Thắng (2014), Hồ Chí Minh người sống, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 143 Trịnh Xuân Thắng (2015), "Xây dựng hệ giá trị văn hóa Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế: Quan điểm giải pháp thực hóa", Bản tin Khoa học Giáo dục, tr.28-31 175 144 Trần Ngọc Thêm (2011), "Giá trị chuyển đổi hệ giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam", Tạp chí Văn hóa - Nghệ thuật (319) 145 Trần Ngọc Thêm (2015), Một số vấn đề Hệ giá trị Việt Nam giai đoạn tại, Nxb Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh 146 Trần Ngọc Thêm (2016), Hệ giá trị Việt Nam từ truyền thống đến đại đường tới tương lai, Nxb Văn hóa - Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 147 Ngơ Đức Thịnh (2006), Những dạng thức văn hóa Việt Nam Trong “Việt Nam, đất nước người”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 148 Ngô Đức Thịnh (2006), Một số vấn đề phương pháp luận nghiên cứu văn hóa cho phát triển Trong "Văn hóa, văn hóa tộc người, văn hóa Việt Nam", Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 149 Ngơ Đức Thịnh (2010), Những giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia 150 Nguyễn Văn Thọ (2005), "Vấn đề chất người Nho giáo Trung Quốc cổ đại", Tạp chí Triết học (1), tr.21-24 151 Nguyễn Xuân Thông (2005), “Đưa tư tưởng u thương, q trọng người, sống có tình có nghĩa Hồ Chí Minh vào thực sống”, Tạp chí Tư tưởng - Văn hóa (11), tr.15-17 152 Bùi Thanh Thủy (2009), "Kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống bối cảnh tồn cầu hóa", Tạp chí Lý luận Chính trị (8), tr.49-53 153 Trần Dân Tiên (2015), Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 154 Phạm Đỗ Nhật Tiến (2014), “Giáo dục nhân cách người Việt Nam nhìn từ góc độ văn hóa”, Tạp chí Khoa học, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, tr.13-22 155 Đặng Hữu Tồn (2006), "Tồn cầu hóa, "Nguy tha hóa" vấn đề định hướng giá trị văn hóa tinh thần", Tạp chí Triết học (5), tr.20-27 156 Đặng Hữu Toàn (2009) "Quan điểm dân sinh triết lý nhân sinh Hồ Chí Minh", Tạp chí Triết học, số 3, tr.9-15 176 157 Tổng cục Thống kê (2014), Niên giám thống kê năm 2015, Nxb Thống kê, Hà Nội 158 Nguyễn Đài Trang (2013), Hồ Chí Minh nhân văn phát triển, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật Hà nội 159 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn quốc gia, Ủy ban quốc gia Unesco Việt Nam (1995), Hội thảo quốc tế Chủ tịch Hồ Chí Minh, Anh hùng giải phóng dân tộc, Nhà văn hóa lớn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 160 Trung ương Hội sinh viên Việt Nam, Định hướng giá trị cho sinh viên giai đoạn nay, Nxb Thanh niên 161 Trần Xuân Trường (2008), Tư tưởng Hồ Chí Minh người xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân 162 Nguyễn Đình Trường (2006), “Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam trước tác động tồn cầu hóa”, Tạp chí Triết học, số 5, tr.1-6 163 Phạm Hồng Tung (2011), Thanh niên lối sống niên Việt Nam trình đổi hội nhập, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 164 Thái Duy Tuyên, Phan Minh Tiến (2008), "Định hướng giá trị người Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa", Tạp chí Giáo dục (189), tr.1-23 165 Phạm Mậu Tuyển (2016), Con người trình định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 166 Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Thạc, Mạc Văn Trang, Giá trị - định hướng giá trị nhân cách giáo dục giá trị (Đề tài KX-07-04) 167 Nguyễn Thị Lương Uyên (2015), Tư tưởng Hồ Chí Minh giải phóng người, Luận án Tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 168 Tơn Ngũ Viên (2003), Tồn cầu hóa, nghịch lý giới tư chủ nghĩa, Nxb Thống kê, Hà Nội 177 169 Viện Khoa học Xã hội Nhân văn Quân (2006), Chuẩn mực đạo đức người Việt Nam nay, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 170 Hoàng Vinh (2006), Những vấn đề văn hóa đời sống xã hội Việt Nam nay, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 171 Lê Cao Vinh (2017), Giáo dục tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh cho sinh viên trường đại học Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ chuyên ngành Hồ Chí Minh học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 172 Trần Quốc Vượng (2010), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội TIẾNG ANH Lady Borton (2009), Ho Chi Minh, story told on the Trail, Thế giới Publishers, Hà Nội, Việt Nam Lady Borton (2010), Ho Chi Minh, a journey, Thế giới Publishers, Hà Nội, Việt Nam W.J.Duiker (2000), Ho Chi Minh a life, Hyperion, New York, America Jean Lacauture (1970), Ho Chi Minh (Hồ Chí Minh), Paris Seuil Paul Mus (1971), Ho Chi Minh, Le Vietnam, L’Asie (Hồ Chí Minh, Việt Nam châu Á), Paris, Seuil ... 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ giá trị người Việt Nam Chương 3: Thực trạng phát triển hệ giá trị người Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh Chương 4: Quan điểm giải pháp phát triển hệ giá trị người Việt. .. dung tư tưởng Hồ Chí Minh hệ giá trị người Việt Nam .54 Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HỆ GIÁ TRỊ CỦA CON NGƯỜI VIỆT NAM THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH .89 3.1 Nhân tố tác động đến phát triển. .. QUAN ĐẾN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ PHÁT TRIỂN GIÁ TRỊ CỦA CON NGƯỜI VIỆT NAM Vấn đề người, xây dựng, phát triển hệ giá trị người Việt Nam tư tưởng Hồ Chí Minh thu hút quan tâm nghiên cứu đồng chí lãnh

Ngày đăng: 07/10/2019, 15:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w