Nghiên cứu ứng dụng cọc ép ren ngược chiều điều trị gãy khung chậu không vững

153 37 1
Nghiên cứu ứng dụng cọc ép ren ngược chiều điều trị gãy khung chậu không vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VÀ ***** Ê Ứ Ứ Ề RỊ É RE Ã K ƯỢ Ậ K Ô Ề Ữ Chuyên ngành: goại khoa Mã số: 9720104 L Ậ Ế SĨ : S S S S - 2019 Ế M Ì LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu với hướng dẫn khoa học tập thể cán hướng dẫn Các kết luận án trung thực công bố phần báo khoa học Luận án chưa cơng bố Nếu có điều sai tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Tác giả Nguyễn Văn Ninh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục hình Danh mục bảng ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẶC ĐI M GI I U UNG C U 1.1 Đặc điểm xương chậu 1.1.2 Hệ thống dây chằng .4 1.1.3 Các đáy chậu 1.1.4 Các quan chậu hông 1.1.5 Mạch máu vùng chậu hông 1.1.6 Thần kinh vùng chậu hông 1.1.7 Chức khung chậu 1.2 TỔN T ƯƠNG GI I U GÃY UNG C U 1.2.1 Cơ chế chấn thương .7 1.2.2 Tổn thương xương chậu 1.2.3 Gãy khung chậu không vững 1.2.4 Phân loại gãy khung chậu 1.2.5 Các tổn thương kết hợp .11 1.3 C ẨN ĐỐN ÌN N GÃY UNG C U .13 1.3.1 Chụp X quang qui ước 13 1.3.2 Chụp CT- scan khung chậu 14 1.3.3 Các phương pháp chẩn đoán hình ảnh khác 15 1.4 ĐIỀU TRỊ GÃY UNG C U 15 1.4.1 Hồi sức cấp cứu 15 1.4.2 Điều trị bảo tồn gãy khung chậu 16 1.4.3 Phẫu thuật kết xương bên 17 1.5 CỐ ĐỊN UNG C U BẰNG UNG CỐ ĐỊN NGOÀI 20 1.5.1 Các nghiên cứu thực nghiệm sinh học khung cố định điều trị gãy khung chậu .20 1.5.2 Điều trị gãy xương cọc ép ren ngược chiều 23 1.5.3 Chỉ định điều trị gãy khung chậu khung cố định 25 1.5.4 Điều trị gãy khung chậu khung cố định giới 26 1.5.5 Điều trị gãy khung chậu khung cố định Việt Nam…30 1.5.6 Cơ sở lý luận nắn chỉnh loại gãy khung chậu Cọc ép ngược chiều 33 1.5.7 Ưu nhược điểm phương pháp cố định ngồi 34 1.5.8 Tính cấp thiết thời đề tài .35 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ ƯƠNG Á NG IÊN CỨU 36 2.1 NG IÊN CỨU T ỰC NG IỆM 36 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 36 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm 37 2.2 NG IÊN CỨU LÂM SÀNG 46 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 46 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu lâm sàng .46 2.2.3 Các bước tiến hành nghiên cứu 47 2.2.4 Qui trình điều trị gãy khung chậu khơng vững cọc ép ren ngược chiều 50 2.2.5 Đánh giá kết 56 2.2.6 Phương pháp xử lý số liệu 60 2.2.7 Đạo đức nghiên cứu 60 2.2.8 Sơ đồ nghiên cứu lâm sàng 61 Chương 3.1 ẾT QU NG IÊN CỨU 62 ẾT QU NG IÊN CỨU T ỰC NG IỆM 62 3.1.1 Đặc điểm tổn thương mơ hình khung chậu 62 3.1.2 Kết nắn chỉnh gãy khung chậu loại B1 cọc ép ren ngược chiều mơ hình thực nghiệm 62 3.1.3 Kết nắn chỉnh gãy khung chậu loại B 2.1 cọc ép ren ngược chiều mô hình thực nghiệm 65 3.1.4 Kết nắn chỉnh gãy khung chậu loại B 2.2 cọc ép ren ngược chiều mơ hình thực nghiệm 66 3.1.5 Kết nắn chỉnh gãy khung chậu loại C1 cọc ép ren ngược chiều mơ hình thực nghiệm 68 3.1.6 Kết nắn chỉnh phục hồi hình thể giải phẫu mơ hình khung chậu.70 3.2 ẾT QU ĐIỀU TRỊ 71 3.2.1 Đặc điểm nhóm nghiên cứu 71 3.2.2 Đặc điểm tổn thương 73 3.2.3 Điều trị gãy khung chậu không vững 77 3.2.4 Kết gần .84 3.2.5 Kết xa 87 Chương BÀN LU N .91 4.1 Lý chọn khung cọc ép ren ngược chiều để nghiên cứu 91 4.2 Về quy trình kỹ thuật cố định khung chậu cọc ép ren ngược chiều thực nghiệm ứng dụng lâm sàng 94 4.2.1 Về vị trí xuyên đinh thực nghiệm ứng dụng lâm sàng 94 4.2.2 Hướng xuyên đinh .96 4.2.3 Lắp khung cọc ép ren ngược chiều .98 4.2.4 Quy trình nắn chỉnh cọc ép ren ngược chiều thực nghiệm ứng dụng lâm sàng .98 4.3 Một số đặc điểm tổn thương gãy khung chậu .102 4.3.1 Vấn đề chảy máu gãy khung chậu 102 4.3.2 Gãy hở khung chậu 105 4.3.3 Vai trò bảng phân loại gãy khung chậu Tile 106 4.4 Chẩn đoán gãy khung chậu cấp cứu 106 4.5 Sốc chấn thương truyền máu gãy khung chậu .108 4.6 Điều trị gãy khung chậu khơng vững phương pháp cố định ngồi với cọc ép ren ngược chiều 112 4.6.1 Chỉ định cố định khung chậu cọc ép ren ngược chiều 112 4.6.2 Thời điểm tiến hành cố định khung chậu 113 4.6.3 Xử trí tổn thương kết hợp 114 4.7 Nhiễm khuẩn chân đinh 116 4.8 Về kết điều trị .117 4.9 Các di chứng điều trị gãy khung chậu cố định 121 4.9.1 Đau 121 4.9.2 Ngắn chi 123 ẾT LU N 124 DAN MỤC CÁC CƠNG TRÌN CỦA ĐỀ TÀI LU N ÁN TÀI LIỆU T AM Ụ LỤC O CÔNG BỐ ẾT QU NG IÊN CỨU DAN MỤC CÁC CƠNG TRÌN CƠNG BỐ ẾT QU NG IÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LU N ÁN Nguyễn Văn Ninh, hạm Đăng Ninh, Nguyễn Tiến Bình CS (2018) Nhận xét kết điều trị gãy khung chậu không vững khung cố định ngồi Tạp chí y - dược học quân sự, 43 (7): 65-76 Nguyễn Văn Ninh, hạm Đăng Ninh, Nguyễn Tiến Bình CS (2018) Nghiên cứu khả nắn chỉnh thực nghiệm gãy khung chậu khơng vững khung cố định ngồi Tạp chí Y học Việt nam, 469 (1&2): 165-170 Nguyen Van Ninh, Pham Dang Ninh, Nguyen Tien Binh, et al (2019) External fixation of unstable pelvic fracture Journal of Military Pharmaco-Medicine 44 (3): 132-139 ĐẶT VẤN ĐỀ Gãy khung chậu tổn thương nặng không gặp thực tế lâm sàng [1] Năm 1981, Melton L.J CS thống kê 10 năm (1968-1977) Minnesota, tác giả cho thấy tần suất gặp gãy xương chậu 37 bệnh nhân (BN)/100.000 dân/năm [2] Ở Việt Nam, theo thống kê Ngô Bảo Khang (1995), gãy xương chậu chiếm từ 3-5% tổng số gãy xương [3] Hình thái thương tổn bệnh lý gãy khung chậu đa dạng Có thể gãy phần xương chậu gãy phức tạp, di lệch lớn Nhìn chung, gãy khung chậu tổn thương nặng, phức tạp, thường nằm bệnh cảnh đa chấn thương Cũng thường gặp thương tổn kết hợp nên dễ sốc có tỷ lệ tử vong cao khơng điều trị tích cực phương pháp Nguyên nhân gãy khung chậu chủ yếu tai nạn giao thông (TNGT) tai nạn lao động Năm 1999, Lindahl J CS nghiên cứu 110 trường hợp gãy khung chậu không vững điều trị khung cố định (CĐN) Bệnh viện Đại học y khoa Helsinki (Phần Lan), tác giả cho thấy có 62% trường hợp TNGT, 28% ngã cao, 10% chấn thương lượng cao khác Tỷ lệ tử vong BN gãy khung chậu theo tác giả 12% [4] Ở Việt Nam, theo Ngô Bảo Khang (1995) [3], Nguyễn Đức Phúc (2004) [5] nguyên nhân TNGT chiếm 50%, theo nghiên cứu Nguyễn Ngọc Toàn (2014), nguyên nhân TNGT 88,3% [6] Phương pháp điều trị kinh điển gãy khung chậu để người bệnh nằm bất động, chân gác cao giá Braun, trường hợp nửa khung chậu có di lệch trượt lên kết hợp với kéo liên tục băng treo để ép khung chậu Đây phương pháp đơn giản dễ thực kết phục hồi giải phẫu (PHGP) không cao, cố định không vững BN phải nằm bất động lâu nên nguy biến chứng cao [7], [8], [9] Kết xương bên đường hướng tích cực phát triển năm gần Nhờ nắn chỉnh trực tiếp cố định hệ thống nẹp vít, vít xốp nên khả phục hồi hoàn chỉnh giải phẫu cố định ổ gãy vững để người bệnh vận động sớm cao tổn thương phức tạp, chấn thương phẫu thuật lớn, máu nhiều nên định giai đoạn cấp cứu trường hợp gãy hở phức tạp… [9], [10], [11] Nắn chỉnh kín cố định khung CĐN phương pháp điều trị gãy khung chậu không vững áp dụng rộng rãi giới từ lâu hiệu Những năm vừa qua, Ngơ Bảo Khang, Nguyễn Ngọc Tồn cộng Bệnh viện Chợ Rẫy nghiên cứu dùng khung CĐN tự chế theo mẫu khung Muller để điều trị gãy khung chậu không vững thu kết tốt [8] Bộ cọc ép ren ngược chiều (CERNC) Nguyễn Văn Nhân nghiên cứu áp dụng điều trị gãy xương tứ chi từ năm 60 kỷ trước Đây xem “bộ khung cố định Quân y Việt nam” Một số báo cáo kết ứng dụng CERNC vào điều trị gãy khung chậu không vững năm vừa qua cho thấy khung sử dụng cấp cứu với tác dụng cố định ổ gãy vững chắc, giảm đau, cầm máu thuận lợi cho việc chăm sóc BN xử trí tổn thương kết hợp [9], [12], [13]…Tuy nhiên q trình thực chúng tơi thấy có nhiều điểm cần nghiên cứu bổ sung Đối với riêng loại gãy khung chậu (loại B loại C - theo phân loại Tile M.) sau xuyên đinh vào hai mào chậu lắp khung CERNC, vặn chỉnh để căng giãn hay nén ép kết hợp với kéo liên tục cho phù hợp cho riêng loại gãy cần thiết Từ đòi hỏi thực tiễn lâm sàng dạng gãy khung chậu thường gặp, cần nghiên cứu xây dựng quy trình nắn chỉnh, cố định ổ gãy khung chậu không vững CERNC thực nghiệm, lấy làm sở để tiếp tục nâng cao t nh tác dụng khung CĐN điều trị gãy khung chậu không vững Xuất phát từ lý đây, năm vừa qua, triển khai đề tài: N ng dụng cọ ép re ược chiều đ ều trị gãy khung chậu không vững” Với hai mục tiêu là: Xây dựng quy trình kỹ thuật nắn chỉnh cố định khung chậu cọc ép ren ngược chiều thực nghiệm Đánh giá kết điề ren ngược chiều rị gãy khung chậu không vững cọc ép CHƯƠNG TỔNG QUAN 1 ĐẶC ĐIỂM GI I H 1.1 Đặ đ ểm xươ H NG CH ậu chậu có hình dạng vòm, ph a thu nhỏ, phía loe rộng hơn, cấu trúc hình vòng khép kín, tạo nên kết nối xương c ng ph a sau với xương cánh chậu bên Tại khớp bán động liên kết xương với bao gồm hớp mu ph a trước hai khớp c ng chậu ph a sau Xương chậu xương dẹt lớn thể, cấu tạo xương riêng biệt Xương cánh chậu, xương mu xương ngồi, ba xương tiếp khớp với đồng thời tạo thành ổ cối khớp háng phía bên ngồi khung chậu Xương cánh chậu có mào chậu phần xương dày nhất, vị trí thường chọn để xuyên đinh Schanz thực CĐN [15], [16] Mặt khung chậu có eo chậu, cấu tạo gồm: Ụ nhơ xương phía sau, tiếp nối với đường chậu lược, bờ xương mu phần khớp mu Eo chậu chia chậu hông thành hai phần: chậu hơng lớn phía chậu hơng bé ph a dưới, chứa tạng nằm phần ổ bụng [17], [18] Hình 1.1 Xương chậu nhìn ph a trước * Nguồn: Theo Frank H.N (2012) [14] Khung chậu cấu tạo từ xương xốp lớn nên bị gãy hay gặp biến chứng sốc lượng máu lớn, trung bình 1,5 lít , đến 2-3 lít [3] Xương chậu nhanh liền xương nên muốn nắn chỉnh di lệch phải indications for acetabular fractures Fractures of the pelvis and acetabulum, 3rd Edition, Lippincott Williams & Wilkins, Philadelphia, 496-532 68 David L.H., Martin B., Emanuel G (2003) “ Surgical techniques for acetabular fractures”, Fractures of the pelvis and acetabulum, 3rd Edition, Lippincott Williams & Wilkins, Philadelphia, 533-603 69 Kanakaris N.K (2009) Treatment and outcomes of pelvic Malunions and Nonunions Clin Orthop Relat Res., 467 (8): 21 12-2124 70 Nicodemo A and Cuocolo C (2011) Minimally invasive reduction of vertically displaced sacral fracture without use of traction table J Orthopead Traumacol, 12: 49 - 55 71 Tile M (2003) Introduction and natural history of the acetabular fractures Fractures of the pelvis and acetabulum, 3rd Edition, Lippincott Williams & Wilkins, Philadelphia, 419-426 72 Gunterberg B., Goldie L., Slatis P (1978) Fixation of pelvic fractures and dislocations: an experimental study on the loading of pelvic fractures and sacroiliac dislocations after external compression fixation Acta Orthop Scand; 49:278 73 Mear D.C and Fu F.H., (1980) Modern concepts of external skeletal fixation of the pelvis Clin Orthop & Related Research, 151, 65-72 74 Brown T.D., Stone J.P, Schuster J.H, et al (1982) External fixation of unstable pelvic ring fractures: Comparative rigidity of some current frame configurations Med Biol Eng Comput; 20: 727-733 75 Borozda I.V., Ganzhurov N.A., Kapustyansky A.A., et al ( 2016) Stepby-step external fixation of unstable pelvis with separate anterior and posterior modules Asian Pac J Trop Biomed; (2): 164-172 76 Ma X., Zheng X., Zhao W., et al ( 2017) Interval versus external fixation for the treatment of pelvic fractures: a comparative study Clin Invest Med; 40 (3): 102-110 77 Balbachevsky D., Pires R.E., Sabongi R.G., et al ( 2019) Combination of Anterior and Posterior Subcutaneous Internal Fixation for Unstable Pelvic Ring Injuries: The “ ula oop Technique J Trauma Inj; 32 (1): 51-59 78 Slatis P and Karaharju E.O (1975) External fixation of the pelvic girdle with a trapezoid compression frame Injury: the British juornal of accident surgery, (1); 7: 53-56 79 Nguyễn Văn Tín (1996) Điều trị đoạn xương khớp giả có ngắn chi phương pháp kết xương nén ép căng giãn theo nguyên lý Ilizarov, uận án Phó tiến s khoa học y dược, Nội 80 Nguyễn Văn Tín (1998) Kết bước đầu áp dụng phương pháp cố định bên điều trị gãy xương di chứng Tạp chí y dược học quân sự, 3: 48 - 49 81 Phạm Đăng Ninh (2000) Nghiên cứu ứng dụng phương pháp kết xương cố định bên cọc ép ren ngược chiều điều trị gãy mở hai xương cẳng chân, Luận án tiến sỹ y học, HVQY, Hà Nội 82 Phạm Đăng Ninh, Nguyễn Ngọc Toàn (2005) Một số nhận xét bước đầu qua điều trị trường hợp gãy khung chậu cố định BV 103 Y Dược học quân sự, Học viện Quân y, 30 (5): 84-88 83 Slatis P and Karaharju EO (1980) External fixation of unstable pelvic fractures: experiences in 22 patients treated with a trapezoid compression frame Clin Orthop;151:73 84 Wild J.Jr, Hanson G.W., Tullos H.S (1982) Unstable fractures of the pelvis treated by external fixation J Bone Joint Surg; 64A: 1010 - 1020 85 Enes M K and Hector O.P (2006) Pelvic Fractures: External Fixation and C-Clamp Master Techniques in Orthopaedic Surgery: Fractures, 2nd Edition © 2006 Lippincott Williams & Wilkins, Philadelphia: 1-29 86 Rommens P.M and Hofmann A (2003) External fixation of the pelvic ring Fractures of the Pelvis and Acetabulum - Principles and Methods of Management: 117 - 132 87 Michelangelo S., Paolo P.G., Digrandi M.L., et al (2010) External fixation in pelvic fractures Musculoskelet Surg, 94:63-70 88 Burkhardt M., Alexander K., Culemann U., et al (2014) Pelvic fracture in multiple trauma: Are we still up-to-date with massive fluid resuscitation? J Care Injured; 45, 70-75 89 Tile M (1988) Pelvic ring fractures: should they be fixed? J Bone Joint Surg Br; 70 (1): 1-12 90 David E.A., David L.H., Tile M (2003) Complications of pelvic trauma Fractures of the pelvis and acetabulum, 3rd Edition, Lippincott Williams & Wilkins, Philadelphia, 376-399 91 Kim W.Y., Hearn T.C, Seleem O., et al (1999) Effect of pin location on stability of pelvic external fixation Clin Orthop; 361: 237 92 Apostolov P., Burnev M., Milkov P., (2011) Distraction external fixations of pelvic fractures caused by a lateral compression J of IMAB; 17 (1): 161-165 93 Calafi L A and Routt M.L.C., (2013) Anterior Pelvic External Fixation: Is There an Optimal Placement for the Supra-Acetabular Pin? The American journal of orthopedics, 125-127 94 Apostolov P., Burnev M., Milkov P., (2011) Methods and techniques of percutaneous external fixation in pelvic fractures J of IMAB; 17 (1): 166-171 95 Olerud S (1990) External Fixation of Pelvic Fractures Current Orthopaedic Trauma, 34-39 96 Vécsei V., Negrin L.L., Hajdu S., (2010) Today’s Role of External Fixation in Unstable and Complex Pelvic Fractures European Journal of Trauma and Emergency Surgery; 36:100 - 106 97 Grubor P., Milicevic S., Biscevic M., et al (2011) Selection of Treatment Method for Pelvic Ring Fractures med arh 65 (5): 278-282 98 Hu S., Xu H., Guo H., et al (2012) External Fixation in early treatment of unstable pelvic fractures Chi Med J; 125 (8): 1420-1424 99 Lindahl J (2015) Management of pelvic ring injuries Department of Orthopaedics and Traumatology Helsinki University Hospital Helsinki, Finland: 1-99 100 Queipo-de-Llano A , Lombardo-Torre M., Leiva-Gea A et al (2016) Anterior pre-tensioned external fixator for pelvic fractures and dislocations Initial clinical series Orthopaedics & Traumatology: Surgery & Research 102: 1103-1110 101 Richard C.H (1989) The Long-Term Results of Nonoperatively Treated Major Pelvic Disruptions Journal of Orthopaedic Trauma, 3, (1): 41-47 102 Majeed S.A (1989) Grading the outcome of pelvic fractures J Bone and Joint Surg, 71B: 304-306 103 Guimarães J A M., Mendes P H B., Vallim F C M., et al (2014) Surgical treatment for unstable pelvic fractures in skeletally immature patients Injury Int J Care Injured 45(5): 40-45 104 Adam J S., Kelly A L., Charles M R ( 2017) Minimally Invasive Reduction of Pelvic Fractures Using the Starr Pelvic Reduction Frame Department of Orthopaedic Surgery, University of British Columbia, Vancouver, British Columbia, Canada 105 Jing X Z., Li Ch Zh., Xiu Y S., et al (2018) Early Experience with Reduction of Unstable Pelvic Fracture Using a Computer-Aided Reduction Frame BioMed Research International., Article ID 7297635 106 Xueyuan W., Hongbin Zh., Heng D., et al ( 2013) Treatment of Vertically Unstable Sacral Fractures with Pelvic External Fixation and Skeletal Traction Surgical Science, 4: 225-230 107 Waikakul S., Kojaranon N., Vanadurongwan V., et al (1998) An aiming device for pin fixation at the iliac crest for external fixation in unstable pelvic fracture Injury; 29:757 108 Rommens P.M., Hofmann A., Hessmann M.H (2010) Management of Acute Hemorrhage in Pelvic Trauma: An Overview Eur J Trauma Emerg Surg; 36: 91- 109 Van V A B and Van K A (2006) An unstable pelvic ring - The killing fracture J Bone Joint Surg Br Apr, 88(4): 427-33 110 Stock J.R and Harris W.H (1980) The role of diagnostic and therapeutic angiography in trauma to the pelvis Clin Orthop.,151: 31- 40 111 White C.E and Hsu J.R (2009) Review: Haemodynamically Unstable Pelvic Fractures Injury, 40: 1023- 1030 112 Hak D.J (2004) The role of pelvic angiography in evaluation and management of pelvic trauma Orthop Clin Of North America, 35 (4): 256-261 113 Hak D.J and Smith W.R (2009) Management of Hemorrhage in Lifethreatening Pelvic Fracture JAm Orthop Surg., 17 (7): 447-457 114 Moss M.C and Bircher (1996) Volume changes within the true pelvis during dismption of the pelvic ring - Where does the haemorrhage go?” epartment of Orthopaedic Surgery, St George’s ospital, ondon, England 115 Hanson P.B (1991) Open fractures of the pelvis Review of 43 cases J Bone and Joint Surg., 73B (2): 325-329 116 Gustilo R.B and Anderson J.T (1976) Prevention of infection in the treatment of one thousand and twenty-five open fractures of long bones: retrospective and prospective analysis J Bone and Joint Surg 1976; 58-A :453-458 117 Collinge C and Tornetta P (2004) Soft tissue injuries associated whit pelvis fractures Orthop.Clin.of North America, 35 (4): 451-456 118 Dalal S.A (1989) Pelvic fracture in multiple trauma: classification by mechanism is key to pattern of organ injury, resuscitative requirements, and outcome J Trauma; 29: 981 119 Edeiken M.B.S (1989) The role of standard roentgenograms in the evaluation of instability of pevic ring disruptions Clin Orthop & Related Research, 240: 63-76 120 Vaidya R., Tonnos F., Nasr K., et al (2016) The anterior subcutaneous pelvic fixator (INFIX) in an anterior compression type pelvic fracture J orthp trauma, 30 (8), supplemen, August 121 Gansslen A., Hildebrand F., Pohlemann T (2012) Management of Hemodynamic Unstable Patients in extremis with Pelvic Ring Fractures Acta Chirurgiae Orthopaedicae et traumatologiae Cechosl., 79 (2):193-202 122 Vallier H.A and Cureton B.A ( 2010) Early Definitive Stabilization of Unstable Pelvis and Acetabiiliim Fractures Reduces Morbidity J Trauma, 69(3): 677-684 123 Magnussen R.A., Tressler M.A., Obremskey W.T., et al ( 0 ) Predicting blood loss in isolated pelvic and acetabular high- energy trauma J Orthop Trauma 21(9):603-607 124 Ohmori., Kitamura., Nishida., et al (2018) The impact of external fixation on mortality in patients with an unstable pelvic ring fracture Bone Joint J; 100-B: 233-241 125 Murtry M.R (1980) Pelvic disruption in the polytraumatized patient: a management protocol Clin Orthop., 151: 22-30 126 Browner B D., Cole J.D., Graham J.M., et al (1987) Delayed posterior internal fixation of unstable pelvic fractures J Trauma; 27: 998 127 Riemer B., Butterfield S.L., Diamond D.L., et al (1993) Acute mortality associated with injuries to the pelvic ring The role of early patient mobilization and external fixation J Trauma; 35: 671 128 Johnson K.D., Cadambi A., Seibert G.B (1989) Incidence of adult respiratory distress syndrome in patients with multiple musculoskeletal injuries: effect of early operative stabilization of fractures J Trauma; 25: 375 129 Goldstein A (1986) Early open reduction and internal fixation of the disrupted pelvic ring J Trauma; 26: 325 130 Haws B.E., Wuertzer S., Raffield L., et al (2016) Criteria for level and level trauma codes: Are pelvic ring injuries undertriaged? World J Orthp; August 18; 7(8): 481-486 131 Richard M.C., Eric J.S., Basil J A (2010) Diagnosis and Management of Pelvic Fractures Bulletin of the NYU Hospital for Joint Diseases; 68(4):281-291 132 Halawi M.J (2015) “Pelvic ring injuries: Emergency assessment and management” Bone Joint J;100-B(10):1262-1263 133 Halawi M.J (2016) Pelvic ring injuries: Surgical management and longterm outcomes J Clin Ortho Trauma,7 (1): 1-6 134 Sen R K and Veerappa LA (2010) Outcome Analysis of Pelvic Ring Fractures Indian J Orthop., 44 (1): 79-83 135 Tachibana T and Yokoi H (2009) Instability of the Pelvic Ring and Injury Severity can be Predictors of Death in Patients with Pelvic Ring Fractures: A Retrospective Study J Ortho Traumacol, 10: 79-82 136 Ghanayem A.J., Wilber J.H., Lieberman J.M., et al (1995) The effect of laparotomy and external fixator stabilization on pelvic volume in an unstable pelvic injury J Trauma; 38: 396 137 Uchida K and Kokubo Y (2010) Fracture of the Pelvic ring: A Retrospective Review of 224 patients Treated at a single Institution European J of Orthopaedic Surgery & Traumatology, 10: 590 - 601 138 Monahan P.R.W and Taylor R.G (1975) Dislocation and fracture dislocation of the pelvis Injury the Rritish JournaI of Accident Surgery, 6, 4: 325-333 139 Rommens P.M and Hessmann M.H (2002) Staged reconstruction of pelvic ring disruption Differences in morbidity, mortality and functional outcome between B1, B2/3- and C-type lesions J Orthop Trauma;16:92 140 Tosoudinis G., Holstein J.H., Culemann U., et al (2010) Changes in Epidemiology and Treatment of Pelvic ring Fractures in Germany: An Analysis on data of German Pelvic Multicenter Study groups I and III”, Acta Chir Orthop Traumato Cech, 77: 450-456 141 Slätis P and Eskola A (1989) External fixation of the pelvic girdle as a test for assessing instability of the sacroiliac joint Ann Med; 21:369 142 Spanjersberg W.R and Knop S.P (2009) Effectiveness and Complications of Pelvic Circumferential Compression devices in Patients with Unstable Pelvic Fractures: A Systematic Review of Literature Injury, 40: 1031-1035 143 Sathy A.K., Starr A.J., Smith V.R., et al (2009) The Effect of Pelvic Fracture on Mortality after Trauma: An Analysis of 63.000 Trauma Patients Journal Bone Joint Surg Am, 91: 2803 - 2810 Phụ lục BỆNH ÁN MINH HỌA * Bệnh án thứ Bệnh nhân: Vũ Minh D, 23 tuổi, số lưu trữ: 378, số thứ tự: 45 Ngày vào viện: 10/02/2017; Ngày viện: 16/02/2017 Chẩn đoán lúc vào viện: Gãy kín cánh xương cùng, ngành ngồi mu, chậu mu (P) thứ TNGT (gãy khung chậu loại C1) Tóm tắt bệnh án q trình điều trị: Hồi 14h30, ngày 10/02/2017, BN xe máy bị xe ô tô chiều đâm vào ngã xuống đường Sau tai nạn BN tỉnh, thấy đau chói vùng chậu hơng bên phải, không đứng dậy được, người nhà đưa vào khoa B1/Bệnh viện Quân y 103 lúc 16h30 ngày Tình trạng BN lúc nhập viện: tỉnh, tiếp xúc tốt, mạch 80 lần/phút, huyết áp 110/80 mmHg Đau chói vùng chậu hông phải, bất lực vận động khớp háng phải, có cử động bất thường cánh chậu phải, dấu hiệu ép bửa khung chậu (+); ấn vào điểm nếp bẹn, sau xương phải đau chói X-quang: hình ảnh gãy cánh xương cùng, ngành ngồi mu, chậu mu (P) Bệnh nhân xuyên đinh Kirschner qua lồi cầu xương đùi phải kéo liên tục đến ngày thứ cho chụp lại XQ khung chậu kiểm tra thấy xương chậu phải ngang bên trái BN CĐN khung chậu ngày thứ sau tai nạn Phương pháp phẫu thuật: CĐN khung chậu CERNC Phương pháp vô cảm: Tê chỗ Sau CĐN tháo kéo liên tục, khung chậu trì cố định vững chắc, viện ngày thứ Sau tuần chụp XQ kiểm tra thấy xương liền, tháo CERNC Kiểm tra tháng thứ sau phẫu thuật: + Kết phục hồi gải phẫu khung chậu: Tốt + Kết phục hồi chức khung chậu: Tốt Hình ảnh X-quang CT-Scan khung chậu bệnh nhân trước phẫu thuật: gãy ngành gồi mu, chậu mu, gãy cánh xương cùng; cánh chậu trái di lệch lên cao, xoay Hình ảnh bệnh nhân kéo liên tục Hình ảnh X-quang khung chậu sau nắn chỉnh di lệch lên cao trước cố cố định cọc ép ren ngược định ngồi khung chậu chiều Hình ảnh bệnh nhân sau cố định ngồi tháo kéo liên tục Hình ảnh X-quang khung chậu bệnh nhân sau mổ tháng (khơng có di lệch thứ phát) Hình ảnh bệnh nhân sau mổ tháng, phục hồi chức tốt DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU TẠI BỆNH VIỆN QUÂN Y 103 Tên đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng cọc ép ren ngược chiều điều trị gãy khung chậu không vững” Người thực hiện: NCS Nguyễn Văn Ninh STT Họ tên Tuổi Giới Khoa Ngày vào viện Ngày viện Số BA Số lưu trữ Lò Chẩn Vàng 19 Nam B1 07.01.2011 19.01.2011 Q75 Ngô Thị Tươi 30 Nữ B1 30.01.2011 15.02.2011 214 296 Trần Ngọc Duyên 33 Nam B1 21.02.2011 25.02.2011 359 359 Nguyễn Thị Huấn 71 Nữ B1 16.02.2011 07.3.2011 323 415 Lê Thị Hồng 25 Nữ B1 17.3.2011 24.3.2011 544 565 Phạm Văn Tuấn 26 Nam B1 20.3.2011 25.3.2011 553 572 Hà Minh Đại 37 Nam B1 27.3.2011 09.4.2011 604 666 Trần Thị Lý 51 Nam B1 25.4.2011 29.4.2011 830 826 Nguyễn Văn Lức 53 Nam B1 09.5.2011 17.5.2011 912 932 10 Bùi Thanh Tuấn 18 Nam B1 27.5.2011 01.6.2011 1154 1034 11 Nguyễn Thị Năm 54 Nữ B1 30.5.2011 07.6.2011 1185 1075 12 Nguyễn Thị Trang 26 Nữ B1 21.9.2011 03.10.2011 1857 2022 13 Nguyễn Thị Long 35 Nữ B1 22.12.2011 05.01.2012 2543 69 14 Lìa Thị My 27 Nữ B1 21.01.2012 09.02.2012 67 244 15 Nguyễn Thị Hương 48 Nữ B1 13.3.2012 20.3.2012 463 488 16 Trịnh Văn Trưởng 16 Nam B1 14.4.2012 26.4.2012 295 783 17 Nguyễn Thị Lụa 43 Nữ B1 24.8.2012 31.8.2012 1659 1675 18 Lâm Văn Chỉ 50 Nam B1 12.9.2012 01.10.2012 1509 1896 19 Nguyễn Thị Hậu 32 Nữ B1 13.11.2012 21.11.2012 2362 2304 20 Nguyễn Thị Hương 29 Nữ B1 24.7.2013 02.8.2013 1418 1512 21 Lê Ngọc Thơ 66 Nam B1 04.8.2013 13.8.2013 1162 1614 22 Nguyễn Văn Đông 13 Nam B1 30.12.2013 09.01.2014 09 102 23 Lê Hồng Nhung 23 Nữ B1 02.9.2014 08.9.2014 1626 1795 24 Nguyễn Mạnh Quân 57 Nam B1 21.10.2014 30.10.2014 1890 2131 25 Nguyễn Thị Bình 54 Nữ B1 12.10.2014 20.10.2014 1837 2068 26 Bùi Xuân Đạo 21 Nam B1 13.11.2014 24.11.2014 2042 2292 163 STT Họ tên Tuổi Giới Khoa Ngày vào viện Ngày viện Số BA Số lưu trữ 27 Hà Văn Trường 26 nam B1 25.12.2014 06.01.2015 04 28 Ng.T Nguyệt Ngàn 33 Nữ B1 01.01.2015 10.01.2015 14 143 29 Ng Đắc Quỳnh Anh 22 Nam B1 12.02.2015 17.02.2015 251 329 30 Trần Văn Kết 24 Nam B1 11.3.2015 18.3.2015 373 464 31 Trịnh Thị Xuyến 53 Nữ B1 11.3.2015 26.3.2015 154 520 32 Nguyễn Thị Trang 38 Nữ B1 18.4.2015 07.5.2015 814 799 33 Đào Thị Nga 22 Nữ B1 04.5 2015 12.5.2015 697 839 34 Đinh Thị Cớ 54 Nữ B1 01.6.2015 08.6.2015 875 1038 35 Trịnh Xuân Tuân 31 Nam B1 06.7.2015 30.7.2015 839 1423 36 Khổng Thị Yến 43 Nữ B1 04.8.2015 12.8.2015 1330 1521 37 Đinh Vũ Bằng 21 Nam B1 12.8.2015 14.8.2015 Q336 1548 38 Phạm Kiều Nga 38 Nữ B1 27.8.2015 03.9.2015 2116 1702 39 Đỗ Thị Hoài 24 Nữ B1 24.4.2016 04.5.2016 747 853 40 Trần văn Khải 48 Nam B1 08.8.2016 17.8.2016 1562 1769 41 Đào Văn Lô 66 Nam B1 01.10.2016 05.10.2016 2004 2206 42 Trương Văn Vụ 50 Nam B1 09.10.2016 27.10.2016 464 2395 43 Đỗ Trọng Hóa 33 Nam B1 01.12.2016 08.12.2016 2521 2767 44 Nguyễn Văn Tiến 31 Nam B1 08.12.2016 13.12.2016 620 2820 45 Vũ Minh Duy 23 Nam B1 10/02/2017 16.02.2017 307 378 46 Trần Văn Bốn 66 Nam B1 13/02/2017 17.02.2017 334 380 47 Bế Nhật Hợp 57 Nam B11 02.5.2010 03.06.2010 348 338 48 Ph Ng Phương Thảo 15 Nữ B11 13.12.2010 10.4.2011 1154 179 49 Hà Thị Bích 23 Nữ B11 22.8.2014 08.9.2014 560 568 50 Mai Ngọc Loan 26 Nữ B11 15.12.2014 18.12.2014 893 743 51 Đàm T Yến Nhi 13 Nữ B11 23.01.2015 25.01.2015 67 62 52 Lê Xuân Thanh 28 Nam B11 09.01.2016 15.01.2016 34 57 53 Nguyễn Mạnh Hùng 27 Nam B11 27.11.2016 29.11.2016 589 131 54 Hồ Công Đông 31 Nam B7 13.9.2014 25.9.2014 2254 1331 55 Đinh Văn Tuân 34 Nam B9 16.11.2010 01.12.2010 2429 2046 56 Nguyễn Thị Dậu 68 Nữ B9 20.12.2015 11.01.2016 1971 72 73 STT Họ tên Tuổi Giới Khoa Ngày vào viện Ngày viện Số BA Số lưu trữ 57 Nguyễn Thị Lạt 48 Nữ B9 19.10.2016 03.11.2016 487 58 Đỗ Thị Lý 20 Nữ B9 31/01/2017 16.02.2017 199 305 59 Bùi Văn Tiến 32 Nam B15 03.6.2015 12.6.2015 355 699 60 Hoàng Minh Phụng 18 Nam B15 13.9.2015 09.10.2015 592 1313 61 Phùng Mạnh Hùng 37 Nam B15 30.11.2015 04.01.2016 Q38 48 62 Nguyễn Đức Tươi 53 Nam B15 24.5.2016 06.6.2016 719 766 63 Nguyễn Thị Dinh 51 Nữ B15 30.5.2016 08.6.2016 381 779 64 Phạm Ngọc Hoàng 50 Nam B15 29.7.2016 15.8.2016 508 1293 65 Nguyễn Danh Huấn 57 Nam B15 23.11.2016 16.12.2016 565 1877 66 Lê Quang Cương 22 Nam B15 19.12.2016 20.01.2017 Q34 125 67 Vũ Tài Phương 48 Nam B15 08/01/2017 18.01.2017 28 109 68 Bùi Tuấn Anh 23 nam B15 20.02.2017 21.3.2017 128 345 BỘ MÔN - TRUNG TÂM CTCH, BVQY 103 CHỦ NHIỆM BỘ MÔN PGS.TS Phạm Đăng Ninh Hà Nội, ngày 1630 tháng 11 năm 2018 BỆNH VIỆN QUÂN Y 103 PHÒNG KẾ HOẠCH TỔNG HỢP DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU TẠI VIỆN BỎNG QUỐC GIA Tên đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng cọc ép ren ngược chiều điều trị gãy khung chậu không vững” Người thực hiện: NCS Nguyễn Văn Ninh STT Họ tên Tuổi Hoàng Như Lộc Trần Quốc Bảo Vũ Thành Trung 44 22 18 Giới Khoa Nam HSCC Nam BNL Nam PHCN Ban Giám đốc Bệnh viện Bỏng Quốc gia Ngày vào viện Ngày viện Mã bệnh nhân 27.09.2015 13.10.2015 06.6925 23.08.2016 31.08.2016 07.7479 22.09.2016 05.10.2016 07.9226 Nghiên cứu sinh Nguyễn Văn Ninh ... 1.5.1 Các nghiên cứu thực nghiệm sinh học khung cố định điều trị gãy khung chậu .20 1.5.2 Điều trị gãy xương cọc ép ren ngược chiều 23 1.5.3 Chỉ định điều trị gãy khung chậu khung cố... định 25 1.5.4 Điều trị gãy khung chậu khung cố định giới 26 1.5.5 Điều trị gãy khung chậu khung cố định Việt Nam…30 1.5.6 Cơ sở lý luận nắn chỉnh loại gãy khung chậu Cọc ép ngược chiều ... khung CĐN tự chế theo mẫu khung Muller để điều trị gãy khung chậu không vững thu kết tốt [8] Bộ cọc ép ren ngược chiều (CERNC) Nguyễn Văn Nhân nghiên cứu áp dụng điều trị gãy xương tứ chi từ năm

Ngày đăng: 06/10/2019, 13:41

Mục lục

  • 1. Bìa LA

  • 2. mục lục -danh mục chữ viết tắt Bs Ninh

  • 3. Noi dung LA Bs Ninh

  • 4. TLtham khảo sửa 2-9-2019

  • 5. Phụ lục 1. 3 BA minh họa-Bs Ninh2-9-2019

  • 6. phụ lục 2. BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU - 2-9-2019

  • DS BNNC BV103- đủ tên

  • DSBN VBQG-đủ tên

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan