Hậu Giang là tỉnh giàu tiềm năng về nông nghiệp trồng trọt chăn nuôi, thế mạnh về nuôi trồng và khai thác thủy hải sản, là nơi phong phú nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. Tuy nhiên, trước những thế mạnh của một vùng sông nước thuần nông, khu vực đồng bằng sông Cửu Long nói chung và tỉnh Hậu Giang nói riêng vẫn chưa phát huy và khai thác đúng mức nguồn tài nguyên vốn có của mình. Hiểu rõ những hạn chế của nông dân trong sản xuất nông sản và nắm bắt được định hướng chủ trương phát triển của tỉnh Hậu Giang trong việc xây dựng nền nông nghiệp phát triển bền vững theo hướng sản xuất hàng hoá đạt hiệu quả kinh tế xã hội cao; Xây dựng ngành trồng trọt trở thành ngành kinh tế hàng hoá đáp ứng nhu cầu trong, ngoài tỉnh và xuất khẩu với chất lượng cao. Nâng cao công suất và phát huy những điểm mạnh của khu vực đồng bằng sông Cửu Long nói chung và tỉnh Hậu Giang nói riêng; đồng thời khắc phục những hạn chế của nông dân tỉnh trong sản xuất nông sản,… Vì vậy, công ty TNHH MTV Chế biến Nông sản Tiến Thịnh quyết định đầu tư xây dựng Dự án “Nhà máy chế biến rau quả xuất khẩu Tiến Thịnh”. Trong quá trình vận hành nhà máy đã phát sinh vấn đề về ô nhiễm môi trường không khí diễn ra ở những công đoạn như lò hơi khi tạo ra nồng độ bụi vượt Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ QCVN 05:2013BTNMT và Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh QCVN 09:2009BTNMT. Phát triển kinh tế là điều quan trọng nhưng bảo vệ môi trường luôn là vấn đề được quan tâm hàng đầu, đặc biệt là trong bối cảnh hiện nay khi áp lực từ con người lên môi trường là quá lớn. Vì vậy, đồ án “Thiết kế thiết bị xử lý bụi từ Nhà máy chế biến rau quả xuất khẩu Tiến Thịnh” được thực hiện nhằm giải quyết phần nào về vấn đề trên.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG - - ĐỒ ÁN MÔN HỌC XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ MHP: MT390 CHỦ ĐỀ THIẾT KẾ THIẾT BỊ XỬ LÝ BỤI TỪ “ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN RAU QUẢ XUẤT KHẨU TIẾN THỊNH” CÁN BỘ HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN PGs.TS Phạm Văn Toàn Trương Thị Thúy Ngân MSSV: B1702927 Cần Thơ, tháng 04/2019 CBHD: PGs.TS Phạm Văn Tồn Đồ án Xử lý nhiễm khơng khí MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH SÁCH BẢNG iv DANH SÁCH HÌNH v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .vi CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU ĐỒ ÁN 1.3 NỘI DUNG ĐỒ ÁN 1.4 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.5 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 1.6 PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG SƠ LƯỢC VỀ DỰ ÁN 2.1 THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN 2.2 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN 2.3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA DỰ ÁN 2.3.1 Điều kiện địa lý, địa chất 2.3.2 Điều kiện khí hậu, khí tượng 2.3.3 Điều kiện thủy văn 2.3.4 Hiện trạng chất lượng khơng khí 2.3.5 Điều kiện kinh tế - xã hội .8 CHƯƠNG 10 TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN ĐẾN MÔI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ 10 3.1 TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN ĐẾN MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ TRONG QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN VẬT LIỆU 10 3.1.1 Vận chuyển xe tải .10 3.1.2 Vận chuyển sà lan 10 3.2 TÁC ĐỘNG ĐẾN MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ TRONG Q TRÌNH THI CƠNG DỰ ÁN .11 3.2.1 Khí thải từ thiết bị thi cơng xây dựng 11 3.2.2 Bụi, khí thải từ cơng đoạn cắt hàn kim loại 13 3.2 TÁC ĐỘNG ĐẾN MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ TRONG Q TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN 14 SVTH: Trương Thị Thúy Ngân – B1702927 Đồ án Xử lý nhiễm khơng khí CBHD: PGs.TS Phạm Văn Tồn 3.1.1 Bụi, khí thải từ phương tiện vận chuyển nguyên liệu sản phẩm 16 3.1.2 Khí thải lò .16 3.1.3 Khí thải từ máy phát điện dự phòng 17 3.3 BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ TRONG Q TRÌNH THI CƠNG VÀ VẬN HÀNH CỦA DỰ ÁN 18 3.3.1 Hoạt động vận chuyển nguyên, vật liệu 18 3.3.2 Hoạt động thi cơng cơng trình 18 3.3.3 Trong trình vận hành dự án 19 CHƯƠNG 21 BỤI VÀ TÍNH CẦN THIẾT ĐỂ XỬ LÝ BỤI 21 4.1 TỔNG QUAN VỀ BỤI 21 4.1.1 Khái niệm 21 4.1.2 Phân loại bụi 21 4.1.3 Tác hại bụi đến sức khỏe người 21 4.1.4 Tính chất bụi 22 CHƯƠNG 24 CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ BỤI 24 5.1 CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT QUAN TRỌNG CỦA THIẾT BỊ XỬ LÝ BỤI 24 5.2 PHƯƠNG PHÁP THU HỒI BỤI KHÔ 24 5.2.1 Buồng lắng bụi .25 5.2.2 thiết bị lọc bụi ly tâm nằm ngang 27 5.2.3 Thiết bị lọc bụi ly tâm thẳng đứng (Cyclone) 28 5.2.4 Thiết bị lọc bụi túi vải 30 5.2.5 Thiết bị lọc hạt 31 5.3 PHƯƠNG PHÁP THU HỒI BỤI ƯỚT 33 5.3.1 Tháp rửa khí trần rỗng 33 5.3.2 Thiết bị rửa khí có lớp đệm 34 5.3.4 Thiết bị sủi bọt (tháp mâm, tháp đĩa) 35 5.3.5 Bộ lọc bụi tĩnh điện .35 5.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ KHÍ THẢI 37 5.3.1 Giới thiệu chung 37 CHƯƠNG 39 ĐỀ XUẤT VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ 39 KHÍ THẢI TỪ NHÀ MÁY TIẾN THỊNH .39 6.1 ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN .39 SVTH: Trương Thị Thúy Ngân – B1702927 Đồ án Xử lý nhiễm khơng khí CBHD: PGs.TS Phạm Văn Toàn 6.2 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN 41 CHƯƠNG 43 TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ THIẾT BỊ CYCLONE 43 7.1 CÁC THƠNG SỐ ĐÃ CĨ .43 7.2 TÍNH TỐN CÁC THƠNG SỐ 43 7.3 TÍNH TỐN CYCLONE TỔ HỢP .47 CHƯƠNG 50 VẬN HÀNH VÀ ỨNG DỤNG 50 8.1 VẬN HÀNH 50 8.2 ỨNG DỤNG 50 CHƯƠNG 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 9.1 KẾT LUẬN 51 9.2 KIẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 SVTH: Trương Thị Thúy Ngân – B1702927 Đồ án Kỹ thuật xử lý ô nhiễm khơng khí CBHD: PGs.TS Phạm Văn Tồn DANH SÁCH BẢ Bảng 1.1 Phương tiện phương pháp phân tích tiêu .2 Bảng 2.1 Tọa độ vị trí thực dự án (theo hệ VN2000) Bảng 2.2 Nhiệt độ trung bình tháng qua năm (đơn vị 0C) Bảng 2.3 Độ ẩm tương đối trung bình tháng qua năm ( đơn vị %) .5 Bảng 2.4 Số nắng tháng qua năm ( đơn vị: giờ) .5 Bảng 2.5 Lượng mưa tháng qua năm (đơn vị: mm) Bảng 2.6 Mực nước bình quân qua năm (đơn vị: cm) Bảng 2.7 Chất lượng không khí khu vực dự án Bảng 3.1 Nồng độ khí thải xe tải vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng 10 Bảng 3.2 Nồng độ khí thải tàu/sà lan vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng 11 Bảng 3.3 Lượng nhiên liệu sử dụng 11 Bảng 3.4 Nồng độ khí thải phát sinh từ thiết bị thi công 13 Bảng 3.5 Nồng độ chất khí đo trình hàn điện .13 Bảng 3.6 Các hoạt động tiêu cực tiềm trình thực dự án 14 Bảng 3.7 Nồng độ khí thải xe chuyển nguyên vật liệu sản phẩm 16 Bảng 3.8 Nồng độ chất nhiễm khói thải lò 17 Bảng 3.9 Tải lượng nồng độ chất ô nhiễm chạy máy phát điện 17 Bảng 4.1 Ảnh hưởng bụi đến sức khỏe .22 Bảng 5.1 Tải lượng khí loại vải khác 31 Bảng 5.2 Các thông số dặc trung thiết bị thu hồi bụi khô 37 Bảng 6.1 Ưu, nhược điểm hai thiết bị xử lý bụi Xyclon Túi vải 40 Bảng 6.2 Đánh giá hiệu phương án 42 Bảng 7.1 Tính tốn kích thước cyclone đơn 43 Bảng 7.2 Kích thước cyclone 48 Bảng 7.3 Kích thước cyclone tổ hợp 49 SVTH: Trương Thị Thúy Ngân – B1702927 Đồ án Kỹ thuật xử lý nhiễm khơng khí CBHD: PGs.TS Phạm Văn Tồn DANH SÁCH HÌNHY Hình 3.1 Sơ đồ cơng nghệ hệ thống xử lý khí thải lò 20 Hình 5.1 Mặt cắt dọc sơ đồ không gian buồng lắng bụi 25 Hình 5.2 Cấu tạo buồng lọc bụi nhiều tầng 25 Hình 5.3 Buồng lắng bụi có vách ngăn 26 Hình 5.4 Các dạng buồng lắng bụi tận dụng lực quán tính 26 Hình 5.5 Sơ đồ cấu tạo thiết bị lọc bụi ly tâm nằm ngang 27 Hình 5.6 Sơ đồ cấu tạo Cyclone 28 Hình 5.7 Cấu tạo Cyclone chùm 29 Hình 5.8 Thiết bị lọc bụi tay áo nhiều đơn nguyên 30 Hình 5.9 Thiết bị lọc bụi lớp hạt vật liệu rời chuyển động 31 Hình 5.10 Tháp rữa khí trần rỗng .33 Hình 5.11 Thiết bị rữa có lớp đệm .34 Hình 5.12 Thiết bị sủi bọt loại dội nước dập khí 35 Hình 5.13 Sơ đồ cấu tạo thiết bị lọc bụi tĩnh điện 35 Hình 6.1 Sơ đồ phương án 39 Hình 6.2 Sơ đồ phương án 40 SVTH: Trương Thị Thúy Ngân – B1702927 Đồ án Kỹ thuật xử lý nhiễm khơng khí CBHD: PGs.TS Phạm Văn Tồn DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐBSCL Đồng sông Cửu Long TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn thành viên STT Số thứ tự QCVN Quy chuẩn Việt Nam BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường NOX, SOX Các oxit Nitơ, lưu huỳnh TSP Bụi lơ lửng KPH Không phát NXB Nhà xuất SVTH: Trương Thị Thúy Ngân – B1702927 Đồ án Kỹ thuật xử lý ô nhiễm khơng khí CBHD: PGs.TS Phạm Văn Tồn CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 1.2 1.3 ĐẶT VẤN ĐỀ Hậu Giang tỉnh giàu tiềm nông nghiệp trồng trọt chăn nuôi, mạnh nuôi trồng khai thác thủy hải sản, nơi phong phú nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến Tuy nhiên, trước mạnh vùng sông nước nông, khu vực đồng sơng Cửu Long nói chung tỉnh Hậu Giang nói riêng chưa phát huy khai thác mức nguồn tài ngun vốn có Hiểu rõ hạn chế nông dân sản xuất nông sản nắm bắt định hướng chủ trương phát triển tỉnh Hậu Giang việc xây dựng nông nghiệp phát triển bền vững theo hướng sản xuất hàng hoá đạt hiệu kinh tế - xã hội cao; Xây dựng ngành trồng trọt trở thành ngành kinh tế hàng hố đáp ứng nhu cầu trong, ngồi tỉnh xuất với chất lượng cao Nâng cao công suất phát huy điểm mạnh khu vực đồng sơng Cửu Long nói chung tỉnh Hậu Giang nói riêng; đồng thời khắc phục hạn chế nơng dân tỉnh sản xuất nơng sản,… Vì vậy, công ty TNHH MTV Chế biến Nông sản Tiến Thịnh định đầu tư xây dựng Dự án “Nhà máy chế biến rau xuất Tiến Thịnh” Trong trình vận hành nhà máy phát sinh vấn đề nhiễm mơi trường khơng khí diễn cơng đoạn lò tạo nồng độ bụi vượt Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khí thải cơng nghiệp bụi chất vô QCVN 05:2013/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng khơng khí xung quanh QCVN 09:2009/BTNMT Phát triển kinh tế điều quan trọng bảo vệ môi trường vấn đề quan tâm hàng đầu, đặc biệt bối cảnh áp lực từ người lên môi trường lớn Vì vậy, đồ án “Thiết kế thiết bị xử lý bụi từ Nhà máy chế biến rau xuất Tiến Thịnh” thực nhằm giải phần vấn đề MỤC TIÊU ĐỒ ÁN - Mục tiêu chung: bảo vệ chất lượng môi trường khơng khí, giảm thiểu tối đa tác động tiêu cực nhà máy lên mơi trường khơng khí xung quanh, xây dựng cảnh quan “Xanh-Sạch - Đẹp”, bảo vệ sức khỏe cộng đồng - Mục tiêu cụ thể: thiết kế thiết bị hiệu nhằm giảm lượng bụi phát thải từ lò nhà máy, đảm bảo chất lượng khí thải mơi trường đạt Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khí thải công nghiệp bụi chất vô (QCVN 05:2013/BTNMT) Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng khơng khí xung quanh (QCVN 09:2009/BTNMT) NỘI DUNG ĐỒ ÁN - Tiến hành thu thập sô liệu khí thải từ nhà máy số liệu mơi trường có liên quan - Đánh giá tác động hoạt động nhà máy đến môi trường không khí - Tìm hiểu bụi phương pháp xử lý bụi, sau đề xuất phương pháp tối ưu - Tính tốn thực vẽ thiết kế thiết bị dựa thông số thu SVTH: Trương Thị Thúy Ngân – B1702927 Đồ án Kỹ thuật xử lý nhiễm khơng khí 1.4 CBHD: PGs.TS Phạm Văn Toàn ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Nguồn bụi phát sinh q trình vận hành lò Nhà máy chế biến rau xuất Tiến Thịnh PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN - Thu thập số liệu: thông số thứ cấp lưu lượng, nồng độ, tải lượng,… từ “Đánh giá tác động môi trường nhà máy Tiến Thịnh (2015)” thông số địa lý, địa chất, khí hậu, thủy văn khu vực từ “Niên giám thống kê tỉnh Hậu Giang (2014) ” - Đánh giá: đưa phương pháp áp dụng, sau tiến hành gia trọng để định phương pháp tối ưu - Xử lý số liệu: lựa chọn thông số liên quan đến vấn đề khí thải - Tính tốn thiết kế: tiến hành tính tốn dựa thơng số chọn, sau thiết kế thiết bị dựa số liệu sau tính tốn PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN - Những tiêu đo đạc khơng khí: bụi lơ lừng, SO2, NOx (tính theo NO2), CO2, tiếng ồn, NH3, CO - Các tiêu công ty tư vấn môi trường Tân Phú tiến hành lấy mẫu phân tích vào tháng 10/2015 Bảng 1.1 Phương tiện phương pháp phân tích tiêu 1.5 1.6 Chỉ tiêu phân tích Phương tiện thực Bụi lơ lửng SO2 Cái lọc, tủ sấy, cân, NO2 Tiếng ồn NH3 Máy quang phổ, bình hấp phụ CO Máy huỳnh quang tia UV Máy đo EXTECH Máy quang phổ, máy hút khí Máy sắc kí khí SVTH: Trương Thị Thúy Ngân – B1702927 Phương pháp thực TCVN 5067-1995 TCVN 7726-2007 TCVN 6137-2009 TCVN 7878-1-2008 TCVN 5293-1995 TCVN 5972-1995 Đồ án Kỹ thuật xử lý nhiễm khơng khí CBHD: PGs.TS Phạm Văn Toàn CHƯƠNG SƠ LƯỢC VỀ DỰ ÁN 2.1 THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN Tên dự án: Nhà máy chế biến rau xuất Tiến Thịnh Tên công ty: Công ty TNHH MTV chế biến nông sản Tiến Thịnh Đại diện pháp luật: Ông Phạm Tiến Hoài Chức vụ: Giám đốc Mã số doanh nghiệp: 6300254045 Đăng ký lần đầu: 3/12/2014 Điện thoại: 0938 135 678 Địa trụ sở: ấp Mỹ Phú, xã Tân Phước Hưng, Phụng Hiệp, Hậu Giang 2.2 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN Dự án có diện tích khoảng 10.120m “Nhà máy chế biến rau xuất Tiến Thịnh” đầu tư ấp Mỹ Phú, xã Tân Phước Hưng, huyện Phụng Hiệp thuộc tỉnh Hậu Giang Dự án có tứ cận tiếp giáp sau: Phía Bắc: giáp đất dân Phía Nam: giáp đất dân Phía Đơng: giáp đường quản lộ Phụng Hiệp Phía Tây: giáp kênh xáng Búng Tàu Bảng 2.1 Tọa độ vị trí thực dự án (theo hệ VN2000) Tọa độ X Y Mốc 1078911.886 588044.365 Mốc 1078878.030 588029.021 Mốc 1079378.528 587709.782 Mốc 1079437.640 587752.594 Mốc 1079423.263 587799.443 Mốc 1079389.539 587816.393 Mốc 1079380.406 587835.711 Mốc 1079368.406 587832.475 2.3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA DỰ ÁN 2.3.1 Điều kiện địa lý, địa chất Khu vực dự án tương đối phẳng, độ cao tuyệt đối bề mặt địa hình thấp Trong khu vực có nhiều kênh rạch nên có khả nước sơng tương đối nhanh Địa chất khu vực huyện Phụng Hiệp tỉnh Hậu Giang mang đặc điểm chung vùng châu thổ sông Mêkông với mạch nước ngầm tầng nông - 0,4m (vào mùa khô - 0,7m) tầng sâu – 70 m Khả chịu tải trọng đất tự nhiên thấp (0,2 – 0,5 kg/cm 2) Trong trình khảo sát địa chất tỉnh Hậu Giang cho thấy loại đất khu vực xây dựng dự án chủ yếu đất sét nâu lẫn bùn bụi màu xám xanh xám nâu Cụ thể sau: SVTH: Trương Thị Thúy Ngân – B1702927 Đồ án Kỹ thuật xử lý ô nhiễm khơng khí - - CBHD: PGs.TS Phạm Văn Tồn Cho dòng khí qua lớp vật rắn, vật rắn có khả hấp phụ khí độc Các chất ô nhiễm thâm nhập vào mao quản chất rắn, không xâm nhập sâu vào cấu trúc mạng tinh thể vật rắn Các chất bị giữ lại vật rắn, khơng khí ngồi Chất hấp phụ sau thời gian làm việc phải hoàn nguyên hay phục hồi lại khả Phương pháp nhiệt: Một số loại khí độc, dùng hai phương pháp hiệu xử lý thấp Thơng thường với loại khí có cấu trúc dạng mạch vòng, khó bị phân hủy người ta dùng phương pháp nhiệt (thiêu đốt) Phương pháp ngưng tụ: Với số loại hơi, dung môi, dung dịch có khả ngưng tụ nhiệt độ áp suất thấp, phương án rẻ, tiện tốt phương pháp ngưng tụ Nguyên tắc hạ nhiệt độ áp suất dòng khí thiết bị, làm ngưng tụ khí độc hay dung mơi SVTH: Trương Thị Thúy Ngân – B1702927 38 Đồ án Kỹ thuật xử lý nhiễm khơng khí CBHD: PGs.TS Phạm Văn Toàn CHƯƠNG ĐỀ XUẤT VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ KHÍ THẢI TỪ NHÀ MÁY TIẾN THỊNH 6.1 ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN - Nguyên tắc lựa chọn: Khi lựa chọn phương án thiết bị xử lý khí thải cần đảm bảo yêu cầu như: Đạt hiệu suất xử lý bụi cao, phù hợp với thành phần, tính chất, tải lượng nồng độ bụi khí thải Khí thải sau xử lý phải đảm bảo QCVN 19:2009/BTNMT Hiệu mặt kinh tế: chi phí lắp đặt, vận hành bảo dưỡng Dễ lắp đặt vận hành, không yêu cầu kỹ thuật cao Phù hợp với điều kiện thực tế nhà máy: khơng gian, vị trí lắp đặt,… Đề xuất phương án 1: Khí thải bụi từ lò chụp hút vào theo đường ống dẫn khí dẫn đến thiết bị cyclone Tại cyclone, dòng khí chuyển động bên theo đường xoắn ốc, bụi tách tác dụng lực ly tâm kết dính lại thành hạt lớn, bám vào thành thiết bị bị giữ lại đáy cyclone, phần khí sau tách bụi bị đẩy ngược phía chuyển động theo dạng xoắn ốc ống hình trụ nhỏ để đưa qua tháp rửa khí trần (rỗng) quạt hút ly tâm Tại tháp phun rỗng, dòng khí lẫn bụi kích thước nhỏ ( F2 : Bề mặt cyclone tính thỏa lớn bề mặt lắng đạt yêu cầu 17 Kiểm tra chiều cao dòng hỗn hợp chuyển động: h0= = = 0,18m 18 Số vòng quay dòng khơng khí n== 0,88 vòng 19 Kiểm tra chế độ lắng kích thước hạt + Kích thước hạt: D= == 1,013.10-5 ∆d = = < 5% + Kiểm tra chế độ lắng: Re = ==1,56 > 0,2 Không thỏa mãn chế độ lắng dòng nên chuyển qua tính cyclone tổ hợp 7.3 TÍNH TỐN CYCLONE TỔ HỢP Chọn đường kính cyclone D=100mm thu bụi d>10μm SVTH: Trương Thị Thúy Ngân – B1702927 46 Đồ án Kỹ thuật xử lý nhiễm khơng khí CBHD: PGs.TS Phạm Văn Tồn Vận tốc tối ưu v=3,5-4,5m/s Chọn vận tốc tối ưu vtu=4m/s Lưu lượng cho cyclone con: qtu= vtu.0,785.D2 = 4.0,785.0,12=0,0314 m/s2 Số cyclone con: � = == 14,65 Chọn số cyclone 16 cyclone Vận tốc thực tế cyclone vthực = == 3,66 m/s Tổn thất áp suất cyclone tổ hợp: ΔP thiết bị = ξ ρkk = 85.0,9.= 512,4 ( N/m2) ξ: hệ số tổn thất áp suất (hay hệ số trở lực) Với cyclone có chi tiết định hướng kiểu xoắn ξ = 85, kiểu hoa hồng với góc nghiêng 30o 25o ξ = 65 ξ = 90 Cyclone tổ hợp có 16 đơn ngun bố trí thành hàng, với hàng có đơn nguyên loại cánh hướng dòng dạng trục vít hàng Kích thước cyclone con: SVTH: Trương Thị Thúy Ngân – B1702927 47 Đồ án Kỹ thuật xử lý ô nhiễm không khí CBHD: PGs.TS Phạm Văn Tồn Bảng 7.2 Kích thước cyclone STT Kích thước Giá trị (mm) Kích thước buồng cyclone 580 Khoảng cách từ thành cyclone đến tâm hàng cyclone 80 Khoảng cách hai tâm cyclone 140 Chiều cao thân phiễu cyclone 146 Khoảng cách từ vai đỡ đến đáy 50 cyclone Chiều cao phần hình trụ cyclone 222 Chiều cao tồn phần cyclone 422 Chiều cao từ đáy ống dẫn khí đến miệng vỏ trụ cyclone 140 Chiều rộng vai đỡ ống dẫn khí 200 10 Đường kính cyclone đơn nguyên 100 11 Đường kính ống dẫn khí 59 12 Đường kính đáy nón cyclone đơn ngun 40 13 Bề dày cyclone đơn nguyên 14 Chiều cao ống dẫn khí vào: 100 I= = = 0.1m - Q: Lưu lượng khí cần lọc cyclone chùm, m3 /s - n: số lượng cyclone dãy ngang so với chiều chuyển động dòng khí - vvào: vận tốc dòng khí vào tiết diện sống dãy cyclone đơn nguyên đầu tiến vvào = 10 – 14 m/s Chọn vvào = 10 (m/s) (Ơ nhiễm khơng khí xử lý khí thải tập 2, Trần Ngọc Chấn) Kích thước cyclone tổ hợp: Bảng 7.3 Kích thước cyclone tổ hợp SVTH: Trương Thị Thúy Ngân – B1702927 48 Đồ án Kỹ thuật xử lý ô nhiễm khơng khí STT CBHD: PGs.TS Phạm Văn Tồn Kích thước Giá trị (mm) Khoảng cách hai cyclone 30 Chiều dài thiết bị 580 Chiều rộng thiết bị 580 Chiều cao thiết bị: H=H1+H2 1550 + H1: chiều cao chân thiết bị: 600 + H2: chiều cao phần thân thiết bị: 950 Kết luận: thiết bị xử lý bụi thiết kế với hiệu suất làm việc 90%, đảm bảo lượng khí thải có nồng độ bụi đạt QCVN 19:2009/BTNMT SVTH: Trương Thị Thúy Ngân – B1702927 49 Đồ án Kỹ thuật xử lý ô nhiễm khơng khí CBHD: PGs.TS Phạm Văn Tồn CHƯƠNG VẬN HÀNH VÀ ỨNG DỤNG 8.1 VẬN HÀNH - Trước tiến hành thu hồi bụi, cần kiểm tra phận thiết bị, môi trường đặt thiết bị tác động xung quanh Cần thiết kế chụp hút hệ thống ống dẫn bụi thu vào cyclone tùy thuộc vào lưu lượng phát thải - Trong trình vận hành: đảm bảo cho thiết bị vận hành cơng suất, tránh tình trạng q tải làm giảm hiệu xử lý bụi Trang bị bảo hộ an tồn lao động cho cơng nhân hoạt động gần cyclone - Tiến hành thu hồi xử lý bụi định kỳ 8.2 ỨNG DỤNG Thiết bị xử lý bụi cyclone thường sử dụng để thu hồi loại bụi thô, to, dạng khô bụi từ nhà máy xay xát, bụi gỗ, bụi kim loại…đối với loại hình sản xuất tạo bụi khơ q trình phát thải tạo khí thải nhiệt độ cao có lẫn khí độc vượt nồng độ cho phép nên sử dụng cyclone để tiến hành lọc bụi, phần khí sau lọc tiếp tục xử lý thiết bị tháp đệm tháp trần để hiệu xử lý tối đa SVTH: Trương Thị Thúy Ngân – B1702927 50 Đồ án Kỹ thuật xử lý ô nhiễm khơng khí CBHD: PGs.TS Phạm Văn Tồn CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 9.1 KẾT LUẬN Việc thiết kế hệ thống cyclone nhằm thu hồi bụi từ lò Nhà máy chế biến rau xuất Tiến Thịnh dựa nhiều sở: lưu lượng nồng nộ - tính chất bụi, hiệu suất hiệu phương pháp thu hồi bụi, yếu tố mơi trường khơng khí,…và hiệu kinh tế xã hội Khi đưa thiết bị vào trình sản xuất nhà máy cơng đoạn lò đảm bảo lượng bụi phát thải đạt Quy chuẩn kỹ thuật nhà nước, bảo vệ chất lượng môi trường không khí an tồn, sức khỏe người lao động dân cư xung quanh khu vực nhà máy Điều thể trách nhiệm cam kết bảo vệ mơi trường q trình phát triển kinh tế ban quản lý điều hành nhà máy 9.2 KIẾN NGHỊ Để thiết bị vào hoạt động đạt hiệu cao có thể, yêu cầu phía chủ đầu tư cần thực xác yêu cầu, thông số hoạt động thiết bị Tiến hành kiểm tra thu hồi bụi định kì để tránh tình trạng tải làm giảm hiệu suất thu hồi bụi, gây nguy hiểm cho người xung quanh Nên tăng diện tích xanh, thảm cỏ,… xung quanh khu vực sản xuất, sử dụng nguyên liệu nhiên liệu tiết kiệm hoạt động để giảm thiểu tối đa tác động tiêu cực nhà máy đến môi trường xung quanh SVTH: Trương Thị Thúy Ngân – B1702927 51 Đồ án Kỹ thuật xử lý ô nhiễm khơng khí CBHD: PGs.TS Phạm Văn Tồn TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Hoàng Kim Cơ, 2002 Kỹ thuật lọc bụi làm khí Nhà xuất Khoa học kỹ thuật GS.TS Trần Ngọc Chấn, 2001 Ô nhiễm khơng khí xử lý khí thải, tập Nhà xuất Khoa học kỹ thuật PGS.TS Hoàng Kim Cơ (chủ biên), Trần Hữu Uyển, Lương Đức Phẩm, Lý Kim Bảng, Dương Đức Hồng, 2001 Kỹ thuật môi trường Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Báo cáo đánh giá tác động môi trường nhà máy chế biến rau xuất Tiến Thịnh PGs.TS Phạm Văn Toàn, 2017 Bài giảng Kỹ thuật xử lý khơng khí tiếng ồn Nhà xuất Trường Đại học Cần Thơ SVTH: Trương Thị Thúy Ngân – B1702927 52 ... Hoạt động sản xuất nhà máy Ơ nhiễm bụi, khí thải từ hoạt động sản xuất Tiếng ồn chấn động từ hoạt động máy móc thiết bị Rủi ro, cố q trình vận hành máy móc, thiết bị Ơ nhiễm bụi khí thải từ phương... quan tâm hàng đầu, đặc biệt bối cảnh áp lực từ người lên môi trường lớn Vì vậy, đồ án Thiết kế thiết bị xử lý bụi từ Nhà máy chế biến rau xuất Tiến Thịnh thực nhằm giải phần vấn đề MỤC TIÊU... suất xử lý μ Hiệu suất xử lý bụi thường thể tỷ số lượng bụi thu so với lượng bụi tồn phần dòng khí bụi vào thiết bị xử lý khoảng thời gian xác định Trong đó: G: tải lượng, nồng độ dòng khí bụi