Kỹ thuật tách chiết và xử lý mẫu trong kỹ thuật phân tích hiện đại

13 1.4K 5
Kỹ thuật tách chiết và xử lý mẫu trong kỹ thuật phân tích hiện đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xử lý mẫu là gì - Xử lý mẫu là quá trình hoà tan (dissolution) và phân huỷ (digestion), phá huỷ cấu trúc mẫu ban đầu lấy từ đối tượng phân tích, để giải phóng và chuyển các chất cần xác định về một dạng đồng thể phù hợp (ví dụ dạng dung dịch) cho một phép đo đã chọn để xác định hàm lượng của chất mà chúng ta mong muốn. - Xử lý mẫu có hai quá trình xẩy ra đồng thời là: • Phá huỷ cấu trúc ban đầu của chất mẫu (digestion of Sample Matrix), • Hòa tan giải phóng chất cần xác định về dạng dung dịch đồng thể. - Xử lý mẫu có hai quá trình xẩy ra đồng thời là: • Phá huỷ cấu trúc ban đầu của chất mẫu (digestion of Sample Matrix), • Hòa tan giải phóng chất cần xác định về dạng dung dịch đồng thể.

Trường Đại Học Tôn Đức Thắng Khoa: Khoa Học Ứng Dụng Ngành: Công Nghệ Sinh Học Báo Cáo Môn Các Phương Pháp Hóa Sinh Hiện Đại KỸ THUẬT TÁCH CHIẾT XỬ MẪU TRONG KỸ THUẬT PHÂN TÍCH HIỆN ĐẠI 1/13 1. Yêu cầu chung của các kỹ thuật xử mẫu phân tích 1.1. Xử mẫu là gì - Xử mẫu là quá trình hoà tan (dissolution) phân huỷ (digestion), phá huỷ cấu trúc mẫu ban đầu lấy từ đối tượng phân tích, để giải phóng chuyển các chất cần xác định về một dạng đồng thể phù hợp (ví dụ dạng dung dịch) cho một phép đo đã chọn để xác định hàm lượng của chất mà chúng ta mong muốn. - Xử mẫu có hai quá trình xẩy ra đồng thời là: • Phá huỷ cấu trúc ban đầu của chất mẫu (digestion of Sample Matrix), • Hòa tan giải phóng chất cần xác định về dạng dung dịch đồng thể. - Xử mẫu có hai quá trình xẩy ra đồng thời là: • Phá huỷ cấu trúc ban đầu của chất mẫu (digestion of Sample Matrix), • Hòa tan giải phóng chất cần xác định về dạng dung dịch đồng thể. 1.2. Tại sao phải xử mẫu phân tích. - Để đưa các chất cần xác định về một trạng thái thích hợp cho phép đo, theo phương pháp phân tích đã chọn. - Các kết quả phân tích phải phản ánh đại diện đúng cho đối tượng cần nghiên cứu, theo dõi. - Với bất kỳ một phương pháp xác định, mỗi chất phân tích chỉ có thể được xác định chính xác khi nó tồn tại ở một trạng thái nhất định đồng nhất phù hợp với kỹ thuật phân tích. Ví dụ: Để xác định các kim loại (ví dụ: Fe, Cu, Mn, ) trong mẫu thịt, chúng ta không thể bỏ ngay mẫu thịt vào máy quang phổ hấp thụ nguyên tử để đo, cần phải đưa các kim loại tồn tại trong mẫu về trạng thái ion hay hợp chất tan được trong dung dịch nước, sau đó míi xác định được chúng trong dung dịch này. - Mẫu phân tích có nhiều chủng loại, đa dạng, có thành phần đơn giản đến loại có thành phần phức tạp. Chúng có thể tồn tại ở các trạng thái khác nhau như rắn từng cục, từng mảnh, hay lỏng, khí, huyền phù. Không thể cho nguyên mẫu như thế vào các máy để đo xác định được. phải xử để đưa các chất cần phân tích (cần xác định) về trạng thái phù hợp nhất cho một phương pháp đã được chọn để xác định nó. 2/13 - Các chất cần xác định tồn tại ở trạng thái liên kết hoá học khác nhau, trong các hợp chất vô cơ, hữu cơ khác nhau, có khi rất bền vững, lượng chất ở mỗi vị trí trong mẫu cũng không đồng đều, nên không thể xác định đúng hàm lượng của nó trong một tổ hợp phức tạp, bền vững bị các nguyên tố, các chất liên kết khác cản trở, do đó cần phải xử mẫu để phá vỡ các hợp chất mà chất phân tích đang tồn tại, đưa chúng sang một dạng phù hợp để định lượng tốt đúng theo phương pháp đã chọn. Vậy muốn phân tích một đối tượng nào, chúng ta phải lấy mẫu, xử phù hợp để có được một trạng thái hay một dung dịch mẫu phân tích xác định các chất mong muốn. - Việc xử mẫu theo cách nào, là tuỳ thuộc vào: + Đối tượng mẫu, matrix của mẫu. + Bản chất, tính chất của các chất cần phân tích. + Trạng thái tồn tại, cấu trúc vật hoá học của các chất trong mẫu. + Phương pháp phân tích được lựa chọn để xác định chúng. + Hàm lượng của chất cần xác định ở mức nào trong mẫu. Trên cơ sở các yếu tố đó chúng ta chọn cách xử phù hợp cho chất phân tích. Ngày nay các kỹ thuật xử mẫu phân tích đã đang được dùng đó là: • Kỹ thuật vô cơ hoá khô (xử khô), • Kỹ thuật vô cơ hoá ướt (xử ướt). • Kỹ thuật vô cơ hoá khô- ướt kết hợp, • Các kỹ thuật chiết (lỏng-lỏng, chiết rắn-lỏng, chiết rắn-khí, ), • Kỹ thuật vi chiết pha rắn: SPME. • Chiết nhờ sự khuấy trộn của thanh khuấy từ: SBSE Tuy nhiên trong quá trình lấy mẫu một số đối tượng cần phải xử sơ bộ ngay trước khi mang mẫu về phòng thí nghiệm. 2.Các phương pháp tách chiết theo phương pháp hóa sinh hiện đại ngày nay: Nguyên tắc: Chiết là dựa trên cơ sở sự phân bố (hay hoà tan) khác nhau của chất phân tích vào trong hai pha (2 dung môi) không trộn lẫn vào nhau. Tức là các chất phân tích tan tốt trong dung môi này, nhưng lại không tan tốt trong dung môi kia. Nghĩa là sự phân bố của một chất trong hai dung môi ( 2 pha) là rất khác nhau. Nhờ đó mà chúng ta lấy được chất cần phân tích ra khỏi pha mẫu ban đầu, chuyển nó vào pha thứ 2 (dung môi) mà chúng ta mong muốn. Sau đó xác định nó trong dung môi chiết. Như thế yếu tố quyết định sự tách xử mẫu ở 3/13 đây là hệ số phân bố của chất trong 2 pha ( dung mơi), các điều kiện thực hiện lắc chiết. Khi hệ số K pb lớn sẽ có hiệu suất chiết cao. Các điều kiện của sự chiết Để có được kết quả chiết tốt, q trình chiết phải có các điều kiện đảm bảo được các u cầu nhất định sau đây: Dung mơi chiết phải tinh khiết cao, để khơng làm nhiễm bẩn thêm các chất phân tích vào mẫu. Dung mơi chiết phải hồ tan tốt các chất phân tích, nhưng lại khơng hồ tan tốt với các chất khác có trong mẫu. Hệ số phân bố của hệ chiết phải lín, để cho sự chiết được triệt để. Cân bằng chiết nhanh đạt được thuận nghịch, để giải chiết được tốt. Phải chọn mơi trường axit, pH, loại axit thích hợp Phải thực hiện ở nhiệt độ thích hợp. Phải lắc trơn đều để q trình tách được tốt. 2.1 Phương pháp vi chiết pha rắn (Solid phase microextraction): SPME 2.1.1. Giới thiệu: SPME là lớp polymer mỏng ( là một lớp phủ bên ngồi lớp silicagel trong thiết bị SPME). SPME hay là một phương pháp vi chiết pha rắn do hai nhà khoa học Berlardi Pawliszyn khi hai ông tiến hành phân tích các hợp chất hóa học trong môi trường. Kó thuật SPME có thể được sử dụng để phân tích các cấu tử rất đa dạng trong cả thể rắn, lỏng khí. Đây là kó thuật dựa trên nguyên cân bằng giữa hai pha, để phân tích đònh lượng chính xác thì quá trình tách cấu tử từ pha này sang pha kia phải được điều khiển vô cùng nghiêm ngặt. Mỗi cấu tử cần phân tích đều có sự khác nhau về độ phân cực, độ bay hơi, hệ số phân bố trong pha nước pha “dầu”, thể tích trong mẫu trong không gian headspace, tốc độ dòch chuyển khi khuấy trộn . Quá trình thực hiệnthuật SPME không cần sự hỗ trợ của các dung môi hữu cơ cũng cần không gia nhiệt mẫu nên sự hình thành các cấu tử thứ cấp không mong muốn cũng giảm đáng kể. 2.1.2. Mơ tả cấu tạo thiết bị: 4/13 Hình: cấu tạo thiết bị SPME Thiết bò có dạng một ống tiêm có piston gắn lò xo một bộ phận chứa cho phép piston dòch chuyển, thay đổi vò trí trong quá trình tách cấu tử hay khi giải hấp phụ. Trong bộ phận chứa còn có một kim tiêm bằng thép không rỉ, bên trong kim tiêm đó là một ống cũng bằng thép không rỉ được gắn chặt với cột làm bằng silicagel. Phần dưới của cột được bọc bên ngoài bằng một lớp pha tónh. Pha tónh này chính là tác nhân hấp phụ để tách các cấu tử hương đi ra khỏi dung dòch ban đầu. Chức năng của “kim tiêm” là để đâm xuyên qua vách ngăn giữa bộ phận chứa mẫu bộ phận tiêm mẫu vào thiết bò GC, đồng thời nó còn dùng để bảo vệ cột silicagel không bò vỡ trong khi lưu giữ sử dụng. . PDMS là một trong các pha tónh không phân cực chòu được các điều kiện khắc nghiệt nhất cột PDMS có khả năng hấp phụ giải hấp phụ nhiều lần. Khi cần phân tích các cấu tử có độ phân cực thấp thì có thể sử dụng cột PA. Bề dày lớp chất mang PDMS thường là 7 µ m, 30 µ m, 100 µ m ; PA là 85 µ m; carboxen-PDMS là 75 µ m; PDMS-DVB là 65 µ m. Yêu cầu của pha tónh: • Độ phân cực của pha tónh phải gần với độ phân cực của cấu tử cần tách. • Pha tónh phải chòu được các điều kiện nhiệt độ cao, pH, muối . 5/13 Bề dày của pha tónh của các loại pha tónh được đưa ra như trên là do tính toán dựa vào yêu cầu về độ nhạy tốc độ hấp phụ: • Bề dày 100 µ m thường được sử dụng khi cần độ nhạy cao ít quan tâm đến thời gian. Bề dày 7 µ m sử dụng khi cần thời gian ngắn không cần quá nhạy (trường hợp nồng độ cấu tử cần phân tích đủ cao). Cột SPME thường được bao bên ngoài một lớp polymer có bề dày xác đònh, có thể là loại không phân cực như Polydimethyl Silosane (PDMS) hay phân cực hơn như Carbowax. Người ta có thể kết hợp các loại polymer với nhau (Carboxen, PDMS, carbowax, polymer của diphenylbenzen) để tạo ra các pha tónh có những đặc tính riêng dùng để tách các loại hợp chất dễ bay hơi đặc trưng. Trong hầu hết các phép phân tích, người ta thường sử dụng PDMS có bề dày 100 µ m. Nếu cần thiết phải đạt trạng thái cân bằng hấp phụ sớm hơn thì người ta có thể dùng pha tónh PDMS có bề dày nhỏ hơn (30 µ m), còn bề dày 7 µ m thích hợp với những mẫu chứa các cấu tử có nhiệt độ bay hơi cao hoặc khi cần phải giải hấp phụ ở nhiệt độ cao trước khi vào sắc kí khí. Pha tónh có có bề dày lớn hơn thích hợp với những hệ cần đạt cân bằng hấp phụ trong thời gian dài, nhưng những cột này sẽ nhạy hơn hấp phụ được cả các cấu tử có khối lượng phân tử lớn. 3. Cơ chế tách cấu tử trong phương pháp SPME: Qúa trình gồm 2 giai đoạn: Giai đoạn chiết giai đoạn nhả hấp phụ: • Giai đoạn chiết: 6/13 Mẫu được chứa trong lọ chứa mẫu. trước khi tiến hành tách mẫu, cột phải được làm sạch tại vì pha tĩnh có thể hấp thụ các chất trong pha khí trước lúc lấy mẫu sẽ cho ra các peak lạ trong q trình phân tích. Lấy mẫu trực tiếp: kim tiêm sẽ đâm xun qua vách ngăn của bình chứa mẫu, sau đó cột sẽ bị đẩy nhơ ra ngồi khỏi kim tiêm tiếp xúc với mẫu.Phần hấp phụ chứa PDMS sẽ hấp phụ các cấu tử trong mẫu. Nếu tách chiết mẫu bằng nguyên headspace (headspace là phần không gian ngay trên mẫu trong bộ phận chứa mẫu), cột chỉ nhô ra ngoài kim tiêm nhưng không đi vào dung dòch mà chỉ nằm trong phần không gian ngay trên mẫu. Các cấu tử ( cấu tử bay hơi) trong không gian headspace sẽ hấp phụ lên bề mặt pha tónh. • Giai đoạn nhả hấp phụ Sau thời gian lấy mẫu thích hợp (từ 1-20 phút), cột sẽ được rút vào trong kim tiêm kim tiêm sẽ được tháo tách rời khỏi vách ngăn sẽ được gắn vào bộ phận bơm mẫu của thiết bò chạy sắc kí khí. Các cấu tử sẽ được giải hấp phụ bằng nhiệt nhờ nhiệt cung cấp từ bộ phận tiêm mẫu sau đó sẽ được đưa vào cột sắc kí khí. Mỗi loại cột đều có mức độ phù hợp khác nhau đối với các cấu tử khác nhau. Nhìn chung thì cột với chất mang không phân cực sẽ thu hồi tốt các cấu tử hương hơn. Cột Polyacrylat sẽ nhạy khi phân tích cồn, phenol, aldehyde hơn là các ester hydrocacbon. Bảng: so sánh mức độ thu hồi giữa cột PDMS 100µm cột Polyacraylat 85µm: cấu tử hương nồng độ 10 ppm. Cấu tử Cột PDMS Cột Polyacrylat Ethyl acetate n-Butanol Hexanal cis-3-Hexenol Benzaldehyde Ethyl caproate Limonene Linalool Eugenol β -Ionone dimethyl sulfide Pyrrolidine Pyridine 4 1 54 6 22 320 1410 117 32 530 7 7 11 3,1 3,3 48,1 19,5 59 320 1410 117 32 530 6,3 7 3,7 Từ bảng trên, ta thấy cột Polyacrylat tách tốt các cấu tử có nhóm chức rượu (butanol, cis-3-hexenol, linalool), benzaldehyde, các hợp chất phenol như eugenol ; 7/13 trong khi đó đối với các cấu tử thuộc nhóm ester (ethyl acetat, ethyl caproat), hydrocacbon pyridin thì khả năng tách kém hơn. 2.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc xử mẫu:  Phương pháp tách chiết: Phương pháp Headspace (HS) thường được khuyến cáo sử dụng khi có thể vì khi đó sẽ làm giảm tải trọng của cột (không phải hấp thụ những chất cao phân tử như protein), vì vậy mà tuổi thọ của cột cũng cao hơn. Mặt khác, phương pháp HS cũng tránh được tính thuận nghòch trong hấp phụ nên tính chính xác cũng cao hơn. Các cấu tử có phân tử khối dưới 200, hay có cấu trúc không có những nhóm tạo liên kết hydro (-OH,- NH 2 .) rất phù hợp cho phương pháp HS vì chúng thường có áp suất hơi cao. Phương pháp thực hiện SPME trực tiếp trong pha lỏng (direct SPME) thường sử dụng khi phương pháp HS cho các peak quá nhỏ.  Sự khuấy đảo: Thời gian để đạt trạng thái cân bằng hấp phụ sẽ rút ngắn nếu ta tiến hành khuấy mẫu. Các phương pháp khuấy thường sử dụng là khuấy từ, khuấy cơ học, khuấy nhờ vào chuyển động của cột SPME, hoặc khuấy nhờ siêu âm.  Thể tích mẫu (V w ) thể tích phần HS (V h ): Với phương pháp Headspace SPME: Lượng cấu tử tách được sẽ càng nhiều khi V w càng lớn (trong mức giới hạn), đồng thời V h nên nhỏ đối với những cấu tử bay hơi tốt. Phương pháp Direct SPME: V w không ảnh hưởng đến tốc độ tách cấu tử. Đến nay người ta vẫn chưa tìm hiểu được ảnh hưởng của V w V h đến thời gian tách cấu tử. Tuy nhiên, các nhà khoa học khuyến cáo nên sử dụng V h lớn hơn V w chừng 20 lần. Với HS SPME, K fh (hằng số cân bằng giữa pha tónh headspace) K hw (hằng số cân bằng giữa headspace pha lỏng của mẫu) lần lượt sẽ tăng giảm theo việc tăng nhiệt độ. theo [70] , việc tăng nhiệt độ sẽ làm giảm tính nhạy của phương pháp tách SPME dựa vào cân bằng, tuy nhiên, tốc độ tách mẫu sẽ tăng. K hw càng lớn thì các cấu tử có độ bay hơi thấp sẽ tách hiệu quả hơn. Ngoài ra, do việc truyền nhiệt kém trong HS nên nhiệt độ của cột hấp phụ sẽ thấp hơn nhiệt độ của mẫu nên lượng cấu tử cần tách sẽ hấp phụ chậm dần theo thời gian. Nhìn chung, với mỗi dung dòch, cột hấp phụ loại cấu tử cần tách, nhiệt độ tối thích thường được xác đònh bằng thực nghiệm  Thời gian tách cấu tử bằng hấp phụ (t e ) : Thời gian t e được xác đònh từ khi đưa cột vào để hấp phụ cho đến khi không còn thấy peak nào xuất hiện thêm. Thời gian thí nghiệm càng gần với t e thì càng tốt vì như thế thì sẽ giảm được những sai số trong quá trình thí nghiệm khi đó độ nhạy sẽ là cực đại. t e trong SPME thường ngắn hơn trong các phương pháp khác. 8/13  Nhiệt độ: Theo nhiệt dộng học thì hằng số cân bằng K fw (là tỉ lệ giữa nồng độ cân bằng của cấu tử trong cột hấp phụ nồng độ cân bằng của cấu tử trong mẫu) giảm khi nhiệt độ giảm. Nhiệt độ ảnh hưởng nhiều nhất đến phương pháp Direct SPME: hệ số khuếch tán càng tăng khi độ nhớt giảm (độ nhớt thấp khi nhiệt độ càng cao) nhưng khi đó thì độ nhạy sẽ giảm. Pha tĩnh: Chất mang sử dụng làm chất hấp phụ trong cột SPME bao gồm một hoặc hai loại polymer (như PDMS, PA, carboxen-PDMS, PDMS-polydivinylbenzen, carbowax- DVB). Yêu cầu của pha tónh: • Độ phân cực của pha tónh phải gần với độ phân cực của cấu tử cần tách. • Pha tónh phải chòu được các điều kiện nhiệt độ cao, pH, muối . 2.1.5 Ưu nhược điểm của SPME  Ưu điểm Các ưu điểm chính của SPME là không cần dùng dung môi trích ly, dễ thực hiện, cần ít thiết bò hơn các phương pháp khác, thời gian tiến hành ngắn, dễ tự động hóa, có độ nhạy cao. Phương pháp SPME có thể sử dụng để tách các cấu tử có độ bay hơi thấp lẫn các cấu tử có độ bay hơi cao.  Nhược điểm Quá trình tách cấu tử của SPME diễn ra chậm hơn hẳn các phương pháp khác (Liquid-liquid extraction, Solid-phase extraction với cột nhồi). Thời gian tách cấu tử chậm, lượng cấu tử tách được là nhỏ làm cho độ nhạy của một số cấu tử có hàm lượng thấp là không đạt yêu cầu. Phương pháp tách trực tiếp (nhúng cột vào dung dòch) sẽ làm bẩn dung dòch cần phân tích. Thời gian giải hấp phụ cũng lâu hơn các phương pháp khác (SPE). Thường thời gian giải hấp là 12-20 phút, do đó thời gian sắc kí cũng dài hơn. Cột hấp phụ sau mỗi lần sử dụng cần phải tốn thời gian để vệ sinh cột. SPME chỉ thường được sử dụng để tách các cấu tử có hàm lượng tương đối cao, >0,1 mg/L. Một nhược điểm ảnh hưởng lớn đến chi phí thực hiện đó là phương pháp trên chỉ thực hiện gián đoạn. 9/13 2.2 Phương pháp Chiết nhờ hấp phụ của thanh khuấy từ - Phương pháp Stir Bar Sorptive Extraction (SBSE) 2.2.1 Giới thiệu Phương pháp SBSE được phát minh bởi E.Baltussen. Phương pháp này đã giải quyết được vấn đề tăng khả năng tách chiết (bằng hấp phụ) so với các phương pháp khác (SPME), nhờ vậy SBSE thường xuyên được sử dụng để xử mẫu có các cấu tử ở nồng độ vết. Phương pháp này dựa vào nguyên tắc một thanh khuấy từ được bao phủ bởi một lớp pha tónh (PDMS), làm cho diện tích bề mặt pha tónh được nâng cao, từ đó làm tăng tỉ lệ pha do đó tỉ lệ thu hồi cấu tử cũng được cải thiện đáng kể. 2.2.2 Nguyên tắc SBSE là phương pháp dựa vào nguyên tắc cân bằng pha, cấu tử cần phân tích sẽ phân bố trong pha lỏng chứa mẫu pha chiết theo một tỉ lệ nhất đònh Hình 2.21 :So sánh tỉ lệ thu hồi của cấu tử theo hai phương pháp xử mẫu SPME SBSE với 100ml mẫu Khi tiến hành phân tích các cấu tử có hàm lượng vết, ta cần chú ý đến tỉ lệ thu hồi thuyết, các yếu tố xử làm tăng nồng độ lượng cấu tử thật sự được bơm vào máy sắc kí. Ngoài các yếu tố nhiệt động vừa kể trên thì động học của quá trình tách cấu tử vào cột SBSE cũng hết sức quan trọng. Thời gian đạt cân bằng sẽ nhanh hơn nếu tăng thể tích cả hai pha. Tuy nhiên, để xác đònh thể tích hai pha đem đi phân tích thì cần phải dựa vào thực nghiệm để xác đònh thời gian tách chiết thích hợp nhất. 10/13 . CHIẾT VÀ XỬ LÝ MẪU TRONG KỸ THUẬT PHÂN TÍCH HIỆN ĐẠI 1/13 1. Yêu cầu chung của các kỹ thuật xử lý mẫu phân tích 1.1. Xử lý mẫu là gì - Xử lý mẫu là quá trình. mức nào trong mẫu. Trên cơ sở các yếu tố đó chúng ta chọn cách xử lý phù hợp cho chất phân tích. Ngày nay các kỹ thuật xử lý mẫu phân tích đã và đang được

Ngày đăng: 11/09/2013, 05:54

Hình ảnh liên quan

Hình: cấu tạo thiết bị SPME - Kỹ thuật tách chiết và xử lý mẫu trong kỹ thuật phân tích hiện đại

nh.

cấu tạo thiết bị SPME Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng: so sánh mức độ thu hồi giữa cột PDMS 100µm và cột Polyacraylat 85µm: cấu tử hương nồng độ 10 ppm. - Kỹ thuật tách chiết và xử lý mẫu trong kỹ thuật phân tích hiện đại

ng.

so sánh mức độ thu hồi giữa cột PDMS 100µm và cột Polyacraylat 85µm: cấu tử hương nồng độ 10 ppm Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 2.21 :So sánh tỉ lệ thu hồi của cấu tử theo hai phương pháp xử lý mẫu SPME và SBSE với 100ml  mẫu - Kỹ thuật tách chiết và xử lý mẫu trong kỹ thuật phân tích hiện đại

Hình 2.21.

So sánh tỉ lệ thu hồi của cấu tử theo hai phương pháp xử lý mẫu SPME và SBSE với 100ml mẫu Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình: Thiết bị và cơ chế tách cấu tử bằng SBSE 2.2.4  Cơ chế tách cấu tử bằng SBSE - Kỹ thuật tách chiết và xử lý mẫu trong kỹ thuật phân tích hiện đại

nh.

Thiết bị và cơ chế tách cấu tử bằng SBSE 2.2.4 Cơ chế tách cấu tử bằng SBSE Xem tại trang 11 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan