1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhân thân người phạm tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người từ thực tiễn các tỉnh miền đông nam bộ

198 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 198
Dung lượng 238,39 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VINH HUY NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI XÂM PHẠM NHÂN PHẨM, DANH DỰ CỦA CON NGƯỜI TỪ THỰC TIỄN CÁC TỈNH MIỀN ĐÔNG NAM BỘ Chuyên ngành: Tội phạm học phòng ngừa tội phạm Mã số: 9.38.01.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN HỮU TRÁNG HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu tài liệu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Tất tham khảo kế thừa trích dẫn tham chiếu đầy đủ Nghiên cứu sinh Nguyễn Vinh Huy MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 11 1.3 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu luận án 15 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI 23 XÂM PHẠM NHÂN PHẨM, DANH DỰ CỦA CON NGƯỜI 23 2.1 Khái niệm, phân loại, đặc điểm nhân thân người phạm tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người 23 2.2 Các yếu tố tác động đến trình hình thành nhân thân tiêu cực người phạm tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người 49 CHƯƠNG THỰC TRẠNG NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI XÂM PHẠM NHÂN PHẨM, DANH DỰ CỦA CON NGƯỜI TỪ THỰC TIỄN CÁC TỈNH MIỀN ĐÔNG NAM BỘ 64 3.1 Khái quát tình hình tội phạm xâm phạm nhân phẩm, danh dự địa bàn tỉnh miền Đông Nam Bộ 64 3.2 Các đặc điểm nhân thân người phạm tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người địa bàn tỉnh miền Đông Nam Bộ 67 3.3 Các yếu tố tác động đến hình thành đặc điểm nhân thân người phạm tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người địa bàn tỉnh miền Đông Nam Bộ 85 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG PHỊNG NGỪA TÌNH HÌNH TỘI XÂM PHẠM NHÂN PHẨM, DANH DỰ CỦA CON NGƯỜI TRÊN ĐỊA BÀN CÁC TỈNH MIỀN ĐƠNG NAM BỘ TỪ GĨC ĐỘ NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI 118 4.1 Các biến động điều kiện khách quan có tác động đến hình thành đặc điểm nhân thân người phạm tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người địa bàn tỉnh miền Đông Nam Bộ 118 4.2 Tăng cường phòng ngừa tình hình tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người địa bàn tỉnh miền Đông Nam Bộ từ góc độ nhân thân 126 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 PHỤ LỤC 161 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ANTT : An ninh trật tự BLHS : Bộ luật hình ĐKHK : Đăng ký hộ ĐNB : Đơng Nam Bộ LHS : Luật hình NCS : Nghiên cứu sinh PCTP : Phòng, chống tội phạm PNTP : Phòng ngừa tội phạm TAND : Tòa án nhân dân THTP : Tình hình tội phạm TNHS : Trách nhiệm hình TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh TPH : Tội phạm học VKSND : Viện kiểm sát nhân dân XPNPDD : Xâm phạm nhân phẩm, danh dự XPTD : Xâm phạm tình dục UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thống kê diện tích, dân số, mật độ dân số tỉnh miền Đông Nam Bộ Bảng 1.2 Tỷ suất nhập cư vào năm 2005 năm 2010 Bảng 1.3 Thống kê số lượng Khu Công nghiệp tỉnh miền Đông Nam Bộ năm 2017 162 Bảng 1.4 Tình hình tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người theo tội danh giai đoạn năm 2008 - năm 2017 Bảng 1.5 Tình hình tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người tỉnh thuộc khu vực Đông Nam Bộ từ năm 2008 - năm 2017 Bảng 2.1 Tình hình tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người so với tội phạm thuộc Chương XII BLHS 1999 Bảng 2.2 Tình hình tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người địa bàn tỉnh miền Đông Nam Bộ so với nước từ năm 2008 - năm 2017 Bảng 3.1 Cơ cấu theo nhóm tội 800 án sơ thẩm phúc thẩm tội XPNPDD người tỉnh miền Đông Nam Bộ giai đoạn Bảng 3.2 Thành phần dân tộc bị cáo phạm tội XPNPDD người địa bàn tỉnh miền Đông Nam Bộ từ năm 2008 - năm 2017 Bảng 3.3 Thành phần giới tính bị cáo phạm tội XPNPDD người địa bàn tỉnh miền Đông Nam Bộ từ năm 2008 - năm 2017 Bảng 3.4 Tình hình cấu độ tuổi bị cáo phạm tội XPNPDD người địa bàn tỉnh miền Đông Nam Bộ từ năm 2008 - năm 2017 Bảng 3.5 Tình hình cấu nghề nghiệp bị cáo phạm tội XPNPDD người địa bàn tỉnh miền Đông Nam Bộ từ năm 2008 - năm 2017 Bảng 3.6 Hồn cảnh gia đình bị cáo phạm tội XPNPDD người địa bàn tỉnh miền Đông Nam Bộ từ năm 2008 - năm 2017 Bảng 3.7 Đặc điểm tâm lý bị cáo phạm tội XPNPDD người địa bàn tỉnh miền Đông Nam Bộ từ năm 2008 - năm 2017 Bảng 3.8 Sở thích, thói quen bị cáo phạm tội XPNPDD người địa bàn tỉnh miền Đông Nam Bộ từ năm 2008 - năm 2017 171 Bảng 3.9 Số lượng người phạm tội XPNPDD người địa bàn tỉnh miền Đông Nam Bộ từ năm 2008 - năm 2017 172 Bảng 3.10 Trình độ học vấn người phạm tội XPNPDD người 172 Bảng 3.11 Nơi cư trú người phạm tội XPNPDD người theo tội danh 173 Bảng 4.1 Kết khảo sát, đánh giá mức độ hài lòng phạm nhân phạm tội XPNPDD địa bàn tỉnh miền Đông Nam Bộ phương pháp giáo dục nhà trường, giáo viên học 174 Bảng 4.2 Kết khảo sát, đánh giá mức độ hài lòng phạm nhân phạm tội XPNPDD địa bàn tỉnh miền Đông Nam Bộ phương pháp giáo dục nhà trường, giáo viên học 174 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Con người vốn quý xã hội, đối tượng pháp luật nói chung, luật hình nói riêng bảo vệ đặc biệt Bảo vệ người trước hết bảo vệ nhân phẩm, danh dự tự họ, vấn đề có ý nghĩa quan trọng người Ở Việt Nam, người xác định vừa mục tiêu, vừa động lực nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc, chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước nhằm phấn đấu cho mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh”, tất người cho người Quyền người, quyền tự cơng dân nói chung (trong có quyền bất khả xâm phạm thân thể, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự) pháp luật ghi nhận, bảo vệ Nhằm bảo đảm để quyền người, quyền công dân thực thi thực tế, Đảng Nhà nước thực thi nhiều sách, pháp luật, đồng thời tăng cường cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người, coi trách nhiệm Đảng, Nhà nước toàn xã hội Quan điểm quán khẳng định văn kiện Đảng, chương trình quốc gia phòng, chống tội phạm thể chế hóa đầy đủ, cụ thể quy định pháp luật hình sự, văn pháp luật hình sửa đổi bổ sung năm gần Hiến pháp năm 2013 nước ta [73] khẳng định: “Ở nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền cơng dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật” (Điều 14) “Mọi người có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ sức khoẻ, danh dự nhân phẩm; khơng bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay hình thức đối xử khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm nhân phẩm, danh dự” (Điều 20) Bộ Luật hình năm 2015 [72] quy định cụ thể tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người Chương XIV Trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng lần khẳng định: “…các quyền người, quyền cơng dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội cơng nhận, tơn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật” [28] Vùng Đông Nam Bộ bao gồm Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, có tổng diện tích vào loại nhỏ so với vùng khác (23,6 nghìn km ), số dân vào loại trung bình (15 triệu người, năm 2014), lại dẫn đầu nước GDP, giá trị sản lượng công nghiệp giá trị hàng xuất Cùng với phát triển kinh tế, mặt trái kinh tế thị trường mang đến cho tỉnh miền Đông Nam Bộ khơng nguy cơ, thách thức, đặc biệt cơng tác giữ gìn trật tự xã hội địa bàn Những năm qua, tình hình tội phạm nói chung tình hình tội phạm xâm phạm nhân phẩm, danh dự người địa bàn tỉnh miền Đơng Nam Bộ có diễn biến phức tạp, mức độ phạm tội ngày tinh vi phức tạp Theo thống kê, vòng 10 năm (từ năm 2008 - năm 2017), địa bàn nước xét xử 45.862 vụ; khởi tố 54.482 bị cáo có liên quan đến tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người tính riêng địa bàn tỉnh miền Đông Nam Bộ đưa xét xử 10.412 vụ phạm tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người (chiếm 22,7% số vụ); truy tố 11.157 bị cáo có liên quan đến tội phạm xâm phạm nhân phẩm, danh dự người (chiếm 20,47%) Trong tổng số 56.596 vụ phạm tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người địa bàn có tới 10.412 vụ có liên quan đến tội phạm xâm phạm nhân phẩm, danh dự người (chiếm 18,4%); số 80.888 bị cáo bị xét xử tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người địa bàn có tới 11.157 bị cáo liên quan đến tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người (chiếm 13,8%) Các đối tượng phạm tội sử dụng nhiều phương thức, thủ đoạn khác để thực hành vi phạm tội; người phạm tội ngày manh động, liều lĩnh, công khai trắng trợn hơn; vụ phạm tội với tính chất nghiêm trọng, nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng ngày tăng Thực trạng gây hoang mang, lo lắng, bất an nhân dân gây an ninh trật tự địa bàn Để đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung tội phạm xâm phạm nhân phẩm, danh dự nói riêng cách có hiệu quả, vấn đề quan trọng cần nhận thức đắn nhân thân người phạm tội, nhân thân người phạm tội giữ vai trò quan trọng chế hành vi phạm tội Nghiên cứu nhân thân người phạm tội trước hết giúp định tội, định khung định hình phạt xác Một hình phạt xác khơng có tác dụng phòng, ngừa riêng (ngăn ngừa tái phạm tội) mà có tác dụng phòng ngừa chung tồn xã hội Bên cạnh đó, nghiên cứu nhân thân người phạm tội giúp xác định đầy đủ, xác tồn diện ngun nhân tình hình tội phạm, giúp trình giáo dục đào tạo người phạm tội đạt hiệu quả, qua đề xuất giải pháp hữu hiệu phòng ngừa tội phạm Chính vai trò quan trọng mà hầu hết cơng trình nghiên cứu chuyên sâu tội phạm học để giành nội dung đáng kể để nghiên cứu làm rõ nhân thân người phạm tội [30, tr.5] Xuất phát từ yêu cầu hoạt động đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung tội phạm xâm phạm nhân phẩm, danh dự tỉnh miền Đơng Nam Bộ nói riêng, việc nghiên cứu đề tài: “Nhân thân người phạm tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người từ thực tiễn tỉnh miền Đông Nam Bộ” mang tính cấp thiết có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ đặc điểm nhân thân người phạm tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người địa bàn tỉnh miền Đông Nam Bộ, nghiên cứu phân tích ngun nhân hình thành đặc điểm nhân thân tiêu cực người phạm tội, luận án hướng đến mục đích đề xuất giải pháp tăng cường phòng ngừa tình hình tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người địa bàn tỉnh miền Đơng Nam Bộ từ khía cạnh nhân thân người phạm tội 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, luận án tập trung thực nhiệm vụ sau đây: Thứ nhất, tổng quan tình hình nghiên cứu nước ngồi nước nghiên cứu vấn đề có liên quan đến nhân thân người phạm tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người, từ kết mà luận án kế thừa, đồng thời xác định hướng nghiên cứu luận án; Thứ hai, phân tích làm rõ vấn đề lý luận nhân thân người phạm tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người để làm tảng cho việc nhận thức, phân tích làm PHỤ LỤC Bảng 2.1 Tình hình tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người so với tội phạm thuộc Chương XII BLHS 1999 Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Tổng Trung bình năm 166 Bảng 2.2 Tình hình tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người địa bàn tỉnh miền Đông Nam Bộ so với nước từ năm 2008 - năm 2017 Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Tổng Số vụ 167 PHỤ LỤC Số liệu phân tích 800 án sơ thẩm phúc thẩm tỉnh miền Đông Nam Bộ giai đoạn năm 2008 đến năm 2017 Bảng 3.1 Cơ cấu đặc điểm nhân thân theo nhóm tội tổng hợp từ 800 án sơ thẩm phúc thẩm tội XPNPDD người tỉnh miền Đông Nam Bộ giai đoạn 2008 - 2017 Dân tộc NhómTội danh Nhóm tội XPTD Nhóm tội mua bán người Nhóm tội làm nhục, hành hạ người khác, vu khống TỔNG (Nguồn: 800 án Tòa cấp tỉnh miền ĐNB giai đoạn 2008 đến 2017) Bảng 3.2 Cơ cấu theo đặc điểm thành phần dân tộc bị cáo phạm tội XPNPDD người địa bàn tỉnh miền Đông Nam Bộ từ năm 2008 - năm 2017 Dân tộc NhómTội danh Nhóm tội XPTD Nhóm tội mua bán người Nhóm tội làm nhục, hành hạ người khác, vu khống TỔNG (Nguồn: 800 án Tòa cấp tỉnh miền ĐNB giai đoạn 2008 đến 2017) 168 Bảng 3.3 Cơ cấu theo đặc điểm giới tính bị cáo phạm tội XPNPDD người địa bàn tỉnh miền Đông Nam Bộ từ năm 2008 – năm 2017 Dân tộc NhómTội danh Nhóm tội XPTD Nhóm tội mua bán người Nhóm tội làm nhục, hành hạ người khác, vu khống TỔNG (Nguồn: 800 án Tòa cấp tỉnh miền ĐNB giai đoạn 2008 - 2017) Bảng 3.4 Cơ cấu theo đặc điểm độ tuổi bị cáo phạm tội XPNPDD người địa bàn tỉnh miền Đông Nam Bộ từ năm 2008 - năm 2017 Độ tuổi NhómTội danh Nhóm tội XPTD Nhóm tội mua bán người Nhóm tội làm nhục, hành hạ người khác, vu khống TỔNG (Nguồn: 800 án Tòa cấp tỉnh miền ĐNB giai đoạn 2008 - 2017) 169 Bảng 3.5 Cơ cấu theo đặc điểm nghề nghiệp bị cáo phạm tội XPNPDD người địa bàn tỉnh miền Đông Nam Bộ từ năm 2008 - năm 2017 Nghề nghiệp Nhóm tội danh Nhóm tội XPTD Nhóm tội mua bán người Nhóm tội làm nhục, hành hạ người khác, vu khống Tổng (Nguồn: 800 án Tòa cấp miền ĐNB giai đoạn 2008 - 2017) Bảng 3.6 Cơ cấu theo đặc điểm hồn cảnh gia đình bị cáo phạm tội XPNPDD người địa bàn tỉnh miền Đông Nam Bộ từ năm 2008 năm 2017 Nhóm tội danh Nhóm tội XPTD Nhóm tội mua người Nhóm tội làm hành hạ người khác, vu khống Tổng (Nguồn: 800 án Tòa cấp tỉnh miền ĐNB giai đoạn 2008 - 2017) 170 Bảng 3.7 Cơ cấu theo đặc điểm tâm lý bị cáo phạm tội XPNPDD người địa bàn tỉnh miền Đông Nam Bộ từ năm 2008 - năm 2017 Dấu hiệu tâm lý Sai lệch sở thích, thói quen, nhu cầu cách thức thỏa mãn Suy thoái đạo đức, nhân cách Tâm lý trả thù, đố kị, ganh ghét Hạn chế hiểu biết pháp luật, xem thường chống đối pháp luật Coi trọng đồng tiền, vật chất Xem thường người khác (Nguồn: 800 án Tòa cấp tỉnh miền ĐNB giai đoạn 2008 - 2017) Bảng 3.8 Cơ cấu theo đặc điểm sở thích, thói quen bị cáo phạm tội XPNPDD người địa bàn tỉnh miền Đông Nam Bộ từ năm 2008 năm 2017 Sở thích, thói quen Nghiện rượu/bia sử dụng chất kích thích Xem tranh ảnh, video khiêu dâm/nghiện internet (Nguồn: 800 án Tòa cấp tỉnh miền ĐNB giai đoạn 2008 - 2017) 171 Bảng 3.9 Thống kê số lượng người phạm tội XPNPDD người địa bàn tỉnh miền Đông Nam Bộ từ năm 2008 - năm 2017 STT Tội danh Hiếp dâm Hiếp dâm trẻ em Cưỡng dâm Cưỡng dâm trẻ em Giao cấu với trẻ em Dâm ô trẻ em Mua bán phụ nữ Mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em Làm nhục người khác 10 Vu khống Tổng (Nguồn: 800 án Tòa cấp miền ĐNB giai đoạn 2008 - 2017) Bảng 3.10 Thống kê trình độ học vấn người phạm tội XPNPDD người Tội danh Trình độ học vấn Nhóm tội XPTD Nhóm tội mua bán người Nhóm tội làm nhục, hành hạ người khác, vu khống Tổng (Nguồn: 800 án Tòa cấp miền ĐNB giai đoạn 2008 - 2017) 172 Bảng 3.11 Bảng thống kê nơi cư trú người phạm tội XPNPDD người theo tội danh Nhóm tội danh Khu vực Nơng thơn Thành thị Tổng (Nguồn: 800 án Tòa cấp miền ĐNB giai đoạn 2008 - 2017) 173 PHỤ LỤC Kết điều tra, khảo sát Bảng 4.1 Kết khảo sát, đánh giá mức độ hài lòng phạm nhân phạm tội XPNPDD địa bàn tỉnh miền Đông Nam Bộ phương pháp giáo dục nhà trường, giáo viên học Anh/chị có hài lòng với phương pháp giáo dục nhà trường, thầy giáo học? Chưa thực hài lòng Khơng hài lòng Hài lòng Ý kiến khác……………………………………… (Số liệu khảo sát từ 300 phạm nhân Trại giam Z30A thuộc Tổng cục VIII Bộ Công an (Xuân Lộc, Đồng Nai, tháng 6/2016) Bảng 4.2 Kết khảo sát, đánh giá mức độ hài lòng phạm nhân phạm tội XPNPDD địa bàn tỉnh miền Đông Nam Bộ phương pháp giáo dục nhà trường, giáo viên học Anh chị đánh mức độ quan tâm, trao đổi nhà trường, thầy giáo với gia đình trước kết học tập, rèn luyện hay vi phạm kỷ luật học Thường xuyên có trao đổi, phối hợp nhà trường gia đình Có trao đổi không thường xuyên Không thấy trao đổi Ý kiến khác……………………………………… (Số liệu khảo sát từ 300 phạm nhân Trại giam Z30A thuộc Tổng cục VIII Bộ Công an (Xuân Lộc, Đồng Nai, tháng 6/2016) 174 ... thành nhân thân tiêu cực người phạm tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người 49 CHƯƠNG THỰC TRẠNG NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI XÂM PHẠM NHÂN PHẨM, DANH DỰ CỦA CON NGƯỜI TỪ THỰC TIỄN CÁC TỈNH MIỀN ĐÔNG... luận nhân thân người phạm tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người Chương 3: Thực trạng nhân thân người phạm tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người từ thực tiễn tỉnh miền Đông Nam Bộ Chương 4: Các. .. luận thực tiễn nhân thân người phạm tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người yếu tố tác động đến hình thành đặc điểm nhân thân người phạm tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người địa bàn tỉnh miền Đông

Ngày đăng: 04/10/2019, 15:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Ngọc Bích (2000), Tâm lý học nhân cách - Một số vấn đề lý luận, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học nhân cách - Một số vấn đề lý luận
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bích
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2000
8. Lê Cảm (2001), Nhân thân người phạm tội - Một số vấn đề lý luận cơ bản, Tạp chí Tòa án, số 10/2001, tr.7-11 và Số 11/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân thân người phạm tội - Một số vấn đề lý luận cơ bản
Tác giả: Lê Cảm
Năm: 2001
9. Nguyễn Văn Cảnh cùng tập thể tác giả (2010), Tội phạm học, Tổng cục xây dựng lực lượng CAND, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tội phạm học
Tác giả: Nguyễn Văn Cảnh cùng tập thể tác giả
Năm: 2010
10. Nguyễn Văn Cảnh và Phạm Văn Tỉnh (2013), Một số vấn đề tội phạm học Việt Nam, Học viện cảnh sát nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề tội phạm học Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Cảnh và Phạm Văn Tỉnh
Năm: 2013
11.Chỉ Thị Hà (2015), Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự trong quan hệ nhân thân người phạm tội, Luận văn Thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự trong quan hệ nhân thân người phạm tội
Tác giả: Chỉ Thị Hà
Năm: 2015
16. Phạm Thị Chuyển (2015), Bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ trong quan hệ thân nhân giữ vợ và chồng theo luật hôn nhân và gia đình năm 2014 , Luận văn Thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ trongquan hệ thân nhân giữ vợ và chồng theo luật hôn nhân và gia đình năm 2014
Tác giả: Phạm Thị Chuyển
Năm: 2015
17. Vũ Thị Dung (2015), Các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người trong luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Hưng Yên), Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự củacon người trong luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địabàn tỉnh Hưng Yên)
Tác giả: Vũ Thị Dung
Năm: 2015
18. Đại học Huế - Khoa Luật (2008), Giáo trình luật tố tụng hình sự Việt Nam (doGS.TS. Võ Khánh Vinh chủ biên), Nxb Công an nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình luật tố tụng hình sự Việt Nam
Tác giả: Đại học Huế - Khoa Luật
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2008
19. Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam - Phần các tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật hình sự Việt Nam - Phần các tội phạm
Tác giả: Đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2010
20. Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt Nam, NxbCông an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt Nam
Tác giả: Đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: NxbCông an nhân dân
Năm: 2010
21. Đại học Luật Hà Nội (2015), Giáo trình Tội phạm học, Nxb Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tội phạm học
Tác giả: Đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: Nxb Tư pháp
Năm: 2015
22. Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh (2010), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam -Phần các tội phạm, Nxb Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật hình sự Việt Nam -Phần các tội phạm
Tác giả: Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Hồ Chí Minh
Năm: 2010
23. Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh (2010), Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt Nam
Tác giả: Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Hồ Chí Minh
Năm: 2010
24. Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Tội phạm học, Nxb Hồ ChíMinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tội phạm học
Tác giả: Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Hồ ChíMinh
Năm: 2012
25. Đại học Quốc gia Hà Nội (1999), Giáo trình tội phạm học, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tội phạm học
Tác giả: Đại học Quốc gia Hà Nội
Nhà XB: Nxb. Đạihọc Quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
3. Bộ Chính trị (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 22/01/2002 về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác cải cách tư pháp trong thời gian tới Khác
4. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Khác
5. Bộ chính trị (2010), Chỉ thị số 48 CT/TW ngày 22/10/2010 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chống tội phạm trong tình hình mới Khác
6. Bộ Chính trị (2014), Kết luận số 92-KL/TW ngày 12/3/2014 về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 49-NQ/TW của Bộ Chính trị khóa IX về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Khác
7. Bộ Tư pháp - Viện khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa - Nxb Tư pháp Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w