1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phát triển một số năng lực dạy học toán cho giáo viên tiểu học đáp ứng yêu cầu trường học mới việt nam

201 73 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 201
Dung lượng 7,02 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu luận án chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Huỳnh Thái Lộc LỜI CẢM ƠN Để luận án hồn thành, tơi nhận giúp đỡ hỗ trợ từ nhiều người Trước hết dẫn tận tình hai Thầy/Cơ giáo hướng dẫn tơi, TS Phạm Ngọc Định PGS.TS Trần Ngọc Lan Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến hai Thầy/Cơ Đồng thời, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Vũ Quốc Chung, Thầy dẫn, hỗ trợ để luận án tơi hồn thiện Bên cạnh đó, tơi nhận quan tâm, tạo điều kiện quý Thầy/Cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học, khoa Toán - Tin, trường ĐHSP Hà Nội đóng góp sâu sắc q Thầy/Cơ Hội đồng, Xin gửi lời cảm ơn chân thành đền quý Thầy/Cô Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy/Cô ở: - Vụ Giáo dục Tiểu học; Dự án mơ hình trường học Việt Nam; Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam; Cục Nhà giáo; Các phòng chức năng, đặc biệt phòng Sau đại học, Thư viện trường ĐHSP Hà Nội; Trường Cao đẳng Bến Tre, Trường Đại học Cần Thơ, Khoa Sư phạm trường Đại học Cần Thơ; Bộ môn Giáo dục Tiểu họcMầm non tạo điều kiện vật chất tinh thần để học - Các Sở Giáo dục Đào tạo, Phòng Giáo dục Đào tạo, Ban Giám hiệu, GV HS trường tiểu học tiếp xúc 13 tỉnh thuộc ĐBSCL, hợp tác hỗ trợ tích cực để tơi thực tốt đề tài Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn đến Cha, Mẹ người thân gia đình hai họ ln chỗ dựa lúc tơi gặp khó khăn Nhất cảm ơn vợ động lực hậu phương vững để đối mặt vượt qua nấc thang lớn đường chinh phục tri thức Một lần nữa, xin cảm ơn tất cả! Tác giả luận án Huỳnh Thái Lộc MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng khách thể nghiên cứu 5 Giả thuyết khoa học Giới hạn đề tài Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Những luận điểm cần bảo vệ 10 Cấu trúc luận án Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu nước 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu nước 11 1.2 Cơ sở lí luận đề tài 16 1.2.1 Khái quát THMVN 16 1.2.2 Những vấn đề NLDH mơn tốn GVTH 32 1.2.3 NLDH mơn Tốn người GVTH đáp ứng yêu cầu THMVN 43 1.3 Cơ sở thực tiễn đề tài 52 1.3.1 Khảo sát dựa đánh giá bước đầu kết thực THMVN 52 1.3.2 Thực tiễn NLDH Toán GVTH đáp ứng yêu cầu THMVN 54 Kết luận chương 63 Chương 2: NHÓM BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NLDH MƠN TỐN CHO GVTH ĐÁP ỨNG U CẦU THMVN 66 2.1 Căn đề xuất biện pháp 66 2.1.1 Căn vào định hướng đổi giáo dục Toán học trường phổ thông 66 2.1.2 Căn vào yếu tố đặc trưng THMV 66 2.1.3 Căn vào đặc điểm NLDH toán GVTH 66 2.1.4 Căn vào kết khảo sát thực trạng NLDH Toán GVTH theo yêu cầu đặc trưng THMVN 66 2.2 Đề xuất nhóm biện pháp 66 2.2.1 Phát triển NL tìm hiểu chất, đặc trưng THMVN quan điểm dạy học mơn Tốn theo hướng phát triển NL 66 2.2.2 Phát triển NL tìm hiểu, điều chỉnh bổ sung sách HDH Toán 76 2.2.3 Phát triển NL tổ chức, hỗ trợ đánh giá HS học Toán theo tiến độ .97 Kết luận chương 119 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 121 3.1 Mục đích thực nghiệm 121 3.2 Nội dung cách thức thực nghiệm 121 3.3 Thời gian, đối tượng, địa bàn thực nghiệm 122 3.4 Kế hoạch biện pháp thực nghiệm 124 3.5 Kết thực nghiệm 124 3.5.1 Đối với hình thức phiếu 124 3.5.2 Đối với hình thức dự (tổng cộng 16 tiết/GV) 132 3.5.3 Đối với hình thức khảo sát HS 132 3.6 Phân tích nhận định kết thực nghiệm 135 3.6.1 Phân tích nhận định kết thực nghiệm GV 135 3.6.2 Phân tích nhận định kết thực nghiệm HS 142 3.6.3 Phân tích nhận định kết khảo sát đối tượng khác 145 3.7 Kết luận chung kết thực nghiệm 146 Kết luận chương 148 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 149 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo CBQL Cán quản lí ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ĐH Đại học ĐHQG Đại học quốc gia ĐHSP Đại học Sư phạm GD Giáo dục GDPT Giáo dục phổ thông GDTH Giáo dục Tiểu học GV Giáo viên GVTH Giáo viên Tiểu học HDH Hướng dẫn học HS Học sinh H Huyện THMVN Trường học Việt Nam NL Năng lực NLDH Năng lực dạy học NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa SL Số lượng TP Thành phố Tr Trang DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Biểu mức độ của: NL tìm hiểu chất đặc trưng THMVN; quan điểm dạy học mơn Tốn theo hướng phát triển NL HS 44 Bảng 1.2 Biểu mức độ NL hiểu HS dạy học Toán đáp ứng yêu cầu THMVN 46 Bảng 1.3 Biểu hiện, mức độ NL tìm hiểu, 47 Bảng 1.4 Biểu mức độ NL tổ chức, hỗ trợ HS học Toán theo tiến độ 49 Bảng 1.5 Biểu mức độ NL đánh giá q trình học tập Tốn HS .51 Bảng 1.6 Kết xếp loại tiết dạy GV khảo sát 55 Bảng 1.7 Kết học tập toán HS khảo sát 56 Bảng 2.1 Minh họa cách chơi trò chơi “Xòe số” 110 Bảng 3.1 Số liệu tỉnh tham gia thực nghiệm 122 Bảng 3.2 Danh sách 16 GVTH tham gia thực nghiệm case study .123 Bảng 3.3 Kết nhận thức GV THMVN trước sau tâp huấn 124 Bảng 3.4 Mức độ điều chỉnh sách HDH toán GV trước sau tập huấn 125 Bảng 3.5 Kết lựa chọn nội dung điều chỉnh sách HDH trước sau tập huấn 127 Bảng 3.6 Kết xếp quy trình điều chỉnh sách HDH trước sau tập huấn 128 Bảng 3.7 Kết lựa chọn cách điều chỉnh hợp lí trước sau tập huấn 128 Bảng 3.8 Kết ý kiến tác dụng hoạt động khởi động trước sau tập huấn 129 Bảng 3.9 Kết lựa chọn hoạt động hướng dẫn HS chuẩn trước sau tập huấn 129 Bảng 3.10 Kết lựa chọn hoạt động hướng dẫn HS chuẩn trước sau tập huấn 130 Bảng 3.11 Kết GV lựa chọn cách dạy tốt trước sau tập huấn 130 Bảng 3.12 Kết lựa chọn hình thức chia nhóm trước sau tập huấn .131 Bảng 3.13 Kết lựa chọn hình thức cho HS học hợp tác trước sau tập huấn .131 Bảng 3.14 Kết xếp loại tiết dạy GV sau tập huấn biện pháp 132 Bảng 3.15 Kết HS trả lời tập sau tiết học thực nghiệm 132 Bảng 3.17 Kết trả lời vấn CBQL, GV sau thực nghiệm 134 Bảng 3.18 Kết xếp loại tiết dạy GV lần khảo sát sau tập huấn .142 Bảng 3.19 So sánh kết khảo sát HS sau tiết dạy năm 2014 2015 143 Bảng 3.20 Kết HS trả lời tập sau tiết học thực nghiệm 144 Bảng 3.21 Kết trả lời vấn CBQL, GV sau khảo sát năm 2014 sau thực nghiệm năn 2015 145 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Năm bước giảng dạy theo trường học 27 Hình 1.2 Sơ đồ hội đồng tự quản 29 Hình 1.3 Sơ đồ ba thành tố phương pháp sư phạm tương tác 37 Hình 2.1 Bài tốn năm nhuận 80 Hình 2.2 Minh họa cần thiết phải điều chỉnh sách HDH 81 Hình 2.3 Bài tốn tơ màu 1/9 số vng 82 Hình 2.4 Mục tiêu đường thẳng 82 Hình 2.5 Hai tốn thể chuyển sang tiết sau 83 Hình 2.6 Trò chơi kết bạn 83 Hình 2.7 (a) Bài tốn đổi logo 84 Hình 2.7 (b) Bài tốn đổi logo 85 Hình 2.7 (c) Bài tốn đổi logo 86 Hình 2.8 (a) Bài tốn thêm dẫn cho nhóm trưởng .87 Hình 2.8 (b) Bài tốn thêm dẫn cho nhóm trưởngError! Bookmark not defined Hình 2.9 Hoạt động ứng dụng tính tuổi 88 Hình 2.10 Cách bố trí chỗ ngồi hợp lí 106 Hình 2.11 Bài tốn minh họa quy trình học nhóm .110 Hình 2.12 (a) Góc đứng khơng nên Hình 2.12 (b) Hình 2.13 Hình 2.14 Hình 2.15 Hình 3.1 Góc đứng nên 113 Bài tốn có nội dung phức tạp 114 Bài toán chia khó 114 Bài toán cần chốt kiến thức 116 Biểu đồ thể nhận thức GV ba vòng môi trường học tập 137 Biểu đồ thể việc nghiên cứu điều chỉnh sách HDH toán GV ba vòng 138 Biểu đồ thể kết GV xếp quy trình nghiên cứu điều chỉnh sách HDH tốn GV ba vòng 139 Biểu đồ thể lựa chọn cách điều chỉnh hợp lí 140 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 Hình 3.6 Biểu đồ kết xếp loại tiết dạy GV trước sau thực nghiệm 142 Biểu đồ thể kết học tập mơn tốn HS sau tiết dạy thực trạng năm 2014 sau tiết dạy thực nghiệm năm 2015 144 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi toàn diện giáo dục đào tạo Trong thập niên đầu kỉ XXI, giáo dục đào tạo Việt Nam đã, thực chiến lược đổi toàn diện, chuyển từ hướng tiếp cận nội dung sang hướng tiếp cận NL Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 BCH TW khóa XI xác định rõ: “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ GV cán quản lý khâu then chốt Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, NL sáng tạo, kỹ thực hành, khả lập nghiệp ” Vào tháng 7/2017 Chương trình GDPT tổng thể Bộ GD-ĐT thức ban hành, theo đó, chương trình cấp học, mơn học xây dựng lại theo hướng phát triển phẩm chất NL HS Tuy nhiên, để người học có NL trước hết người dạy phải có NL Hay nói cách khác, để đổi thực hoá, đòi hỏi phải có đội ngũ GV xứng tầm 1.2 Xuất phát từ thực tiễn triển khai mơ hình trường học Việt Nam Để chuẩn bị cho chiến lược đổi giáo dục theo hướng tiếp cận NL, Bộ Giáo dục Đào tạo thực hàng loạt chương trình, đề án, dự án, mơ hình, hội thảo, hội nghị… có giá trị Riêng cấp tiểu học, từ năm 2009 đến nay, Bộ Giáo dục Đào tạo tiếp cận, nghiên cứu triển khai thí điểm việc dạy học theo “mơ hình trường học Việt Nam” (gọi tắc VNEN), sở tiếp thu có chọn lọc đặc điểm nhà trường giới, kế thừa thành tựu nhà trường truyền thống, ứng với điều kiện thực tế giáo dục Việt Nam, tạo nên THM riêng VN, hướng tới mục tiêu phát triển NL phẩm chất người học theo tinh thần Nghị 29 gần với mục tiêu chương trình GDPT tổng thể ban hành Thực tế triển khai mơ hình cho thấy: Giai đoạn đầu kết mang lại khả quan Tuy nhiên, triển khai đại trà phạm vi nước, lên nhiều vấn đề bất cập: nhiều lớp học sĩ số HS đông so với quy định, không gian nhỏ hẹp ảnh hưởng đến việc tổ chức học nhóm đánh giá tồn diện HS; GV đào tạo quen dạy với cách dạy truyền thống, chuyển sang cách dạy tổ chức, hỗ trợ HS hoạt động nhóm hợp tác nên có tâm lí ngại đổi cách thức tổ chức nhiều lúng túng; PHHS chưa hiểu rõ chất mơ hình THMVN, chủ yếu theo dõi thơng tin trái chiều từ dư luận nên băn khoăn, chưa tin tưởng vào cách tổ chức dạy học dẫn đến vài nơi tạm dừng Theo đánh giá chung nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng có nguyên nhân chủ yếu vấn đề NLDH người GV chưa đáp ứng, vấn đề then chốt không cho việc dạy học theo mơ hình THMVN mà cho việc thực chương trình giáo dục phổ thơng thời gian tới 1.3 Xuất phát từ vị trí mơn Tốn chương trình GDPT Trong chương trình GDPT từ trước đến nay, mơn Tốn mơn giữ vai trò chủ chốt tất bậc học Nguyên cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng khẳng định: “Trong mơn khoa học kỹ thuật, Tốn học giữ vị trí bật Nó có tác dụng lớn ngành khoa học khác, kinh tế, sản xuất Nó mơn thể thao trí tuệ giúp nhiều việc rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận, phương pháp học tập, phương pháp giải vấn đề, giúp ta rèn luyện trí thơng minh sáng tạo Nó giúp ta rèn luyện đức tính quý báu khác như: cần cù, nhẫn nại, ham chuộng chân lí… Dù bạn phục vụ ngành nào, cơng tác kiến thức Tốn học cần cho bạn”.[45, tr 8] Chương trình GDPT tổng thể tháng năm 2017 xác định: “Giáo dục Tốn học có sứ mệnh ý nghĩa quan trọng phát triển toàn diện, lâu dài HS Giáo dục Tốn học góp phần chuẩn bị cho công dân tương lai hiểu rõ giới mà họ sống thông qua việc trang bị học vấn Tốn học phổ thơng, bản; hình thành phát triển NL phẩm chất giúp HS thích ứng, tham gia tích cực, có hiệu vào xu phát triển, đổi mới, sáng tạo thời đại Ý kiến khác: 0 Câu hỏi 2: 2a) Trong trình dạy học theo sách HDH mơn Tốn, Anh/Chị có nghiên cứu để điều chỉnh trước hay không? 16PL * Kết quả: Số lượng Tỉ lệ % 136 27,2 325 65,0 39 15,6 Có ngiên cứu điều chỉnh Có nghiên cứu khơng điều chỉnh Không nghiên cứu không điều chỉnh 2b) Nếu có, Anh/Chị thường điều chỉnh hoạt động nội dung sách hướng dẫn học mơn Tốn? Nội dung Mục tiêu: a Chưa rõ ràng, cụ thể b Chưa đầy đủ, chưa bao hàm nội dung học c Chưa phù hợp với đối tượng HS d Chưa thể nội dung đánh giá e Ý kiến khác: Hoạt động bản: a Hoạt động khởi động chưa vui, thời gian, hình thức b Các dẫn chưa rõ ràng, cụ thể, HS chưa biết cách trải nghiệm, khám phá c Chưa có dẫn giúp hội đồng tự quản, nhóm trưởng biết cách điều hành d Ý kiến khác: Hoạt động thực hành: a Còn nặng nề, nhiều tập vượt sức HS b Nhằm mục đích củng cố kiểm tra khối lượng kiến thức c Chưa gắn với tình ứng dụng thực tiễn d Ý kiến khác: Hoạt động ứng dụng: a Cũng mang tính kiểm tra kiến thức, tính vận dụng chưa cao b Còn mang hình thức, HS chưa thấy giá trị đơn vị kiến thức cách thực Số lượng Tỉ lệ % 109 93 114 125 43,6 37,2 45,6 50,0 86 34,4 182 72,8 216 86,4 0 120 48,0 207 82,8 203 81,2 0 152 60,8 102 40,8 c Tính khả thi thấp, khơng có dẫn cho PHHS d Ý kiến khác: 219 87,6 17PL Câu hỏi 3: Theo Anh/Chị, để nghiên cứu điều chỉnh sách HDH Toán, người GVTH cần thực bước gì? * Đáp án Đọc nghiên cứu sách hướng dẫn học Toán Dự đoán kết thực hoạt động HS Đối chiếu với mục tiêu học để có điều chỉnh hợp lí Thiết kế hoạt động theo hướng phát huy lực tự học HS Thực giảng theo điều chỉnh, bổ sung sách HDH Tổ chức trao đổi tổ chuyên môn Nghiên cứu trình độ nhận thức HS lớp phụ trách Rút kinh nghiệm có điều chỉnh phù hợp * Kết quả: Số lượng Tỉ lệ % a Đánh số quy trình 197 78,8 b Đánh số sai quy trình 53 21,2 Câu hỏi 4: Câu hỏi tình (Chọn cách điều chỉnh phù hợp nhất) * Kết quả: a Cách điều chỉnh GV b Cách điều chỉnh GV c Cách điều chỉnh GV d Cách điều chỉnh GV Số lượng 66 116 48 20 Tỉ lệ % 26,4 46,4 19,2 8,0 Câu hỏi 5: Khởi động hoạt động thành phần hoạt động bản, theo Anh/Chị hoạt động có ý nghĩa, tác dụng gì? (chọn đáp án) * Kết quả: Số lượng Tỉ lệ % 188 75,2 b Tạo niềm vui, tạo hứng thú túy 26 10,4 c Đảm bảo quy trình theo bước giảng dạy GV 10 28 11,2 3,2 a Khởi động vùng kiến thức kĩ gần để giúp Hs sẵn sàng chiếm lĩnh kiến thức bước học tập HS d Tạo uy tín ngưỡng mộ HS GV e Ý kiến khác: 18PL Câu 6: Trong tiết học Toán, Anh/Chị thường hướng dẫn HS chưa đạt chuẩn (yếu) nào? (chọn đáp án) * Kết quả: a Giảng lại lần cho em b Yêu cầu Hs chuẩn đến hướng dẫn em c Gom em nhóm hướng dẫn lại d Yêu cầu em đọc lại lần e Giải mẫu cho em xem yêu cầu em giải lại f Yêu cầu em đến hỏi em khác chuẩn (giỏi hơn) g Ý kiến khác: Số lượng 11 120 22 52 38 Tỉ lệ % 4,4 48,0 8,8 20,8 2,8 15,2 Câu hỏi 7: Trong tiết học Toán, Anh/Chị thường yêu cầu HS làm xong nhiệm vụ học tập? (chọn đáp án) * Kết quả: Số lượng 145 12 24 a Yêu cầu em hướng dẫn HS chưa làm xong b Đề nghị em ngồi im lặng chờ bạn làm xong c Yêu cầu em đến góc học tốn lấy thêm tập tương tự để làm d Yêu cầu em quản lí trật tự nhóm khác 40 e Chuyển sang nhiệm vụ (nếu còn) 18 f Xem (nếu hết nhiệm vụ cũ) 11 g Ý kiến khác: Câu hỏi 8: Câu hỏi tình (chọn cách xử lí tình tốt hơn) * Kết quả: a Cách điều chỉnh GV b Cách điều chỉnh GV c Cách điều chỉnh GV d Cách điều chỉnh GV Số lượng 28 42 64 116 Tỉ lệ % 58,0 4,8 9,6 16,0 7,2 4,4 Tỉ lệ % 11,2 16,8 25,6 46,4 Câu hỏi 9: Đối với mơn Tốn, Anh/Chị thường chia nhóm theo cách nào? * Kết quả: a Chia nhóm hỗn hợp (có đủ trình độ: chuẩn, đạt chuẩn chuẩn) b Chia nhóm ngẫu nhiên theo số thứ tự: 1, 2, 3, 4, c Chia nhóm HS có trình độ Số lượng 171 Tỉ lệ % 68,4 12 3,2 4,8 19PL d Ban đầu cho HS trình độ ngồi chung với nhau, sau HS có tiến tổ chức xen kẽ trình độ HS với e Tùy theo hoạt động, dạng mà chọn hình thức chia phù hợp f Cách chia khác: 31 12,4 28 11,2 0 Câu hỏi 10: Trong tiết dạy Toán, Anh/Chị làm để HS học tập hợp tác nhóm đạt hiệu cao? (có thể chọn nhiều đáp án) * Kết quả: a Thường xuyên đến hướng dẫn nhóm hoạt động nhóm giơ phao cứu trợ b Bầu thêm vị trí khác như: phụ trách học tập, phụ trách trật tự, phụ trách thời gian, phụ trách đánh giá, báo cáo viên, nhóm c Hướng dẫn nhóm trưởng cách tổ chức cho bạn học nhóm d Hướng dẫn HS cách học Tốn nhóm e Tăng cường tính hợp tác nhóm với f Yêu cầu HS làm trật tự nhóm ngồi (nếu có) g Phát huy vai trò thành viên ban trật tự lớp h GV bao quát kết hợp đánh giá HS HS học nhóm i Hướng dẫn HS tự đánh giá đánh giá bạn học Toán j Chỉ thực đánh giá HS báo cáo kết với GV k Ý kiến khác: Số lượng 223 Tỉ lệ % 89,2 84 33,6 98 39,2 79 109 62 81 72 31,6 43,6 24,8 32,4 28,8 83 104 33,2 41,6 20PL PHỤ LỤC 10 KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG HỌC SINH S T T Thường Nội dung câu hỏi Cơ/Thầy giáo dạy tốn có thường cho sử dụng phiếu điều chỉnh học không? Khi sử dụng phiếu điều chỉnh học, có thường tự thực nhiệm vụ khơng? Cơ/Thầy giáo dạy Tốn có thường cho chơi trò chơi khơng? Trong tiết học Tốn, có thường bạn thầy/cơ khơng? Trong tiết học tốn, có thường cho bạn nhóm/khác nhóm khơng? Trong tiết học Tốn, có thường nói chuyện riêng với bạn nhóm khơng? Trong tiết học Tốn, có thường cơ/thầy góc học tốn để lấy thêm tập khơng? Trong tiết học Tốn, có thường phải quay lên bảng lớp để nghe cơ/thầy giảng khơng? Con có thường cơ/thầy giáo dạy tốn hướng dẫn cách quản lí cách học nhóm khơng? Trong tiết học Tốn, có thường 10 tự nhận xét khơng? Trong tiết học Tốn, có thường nhận 11 xét bạn nhóm/khác nhóm khơng? Trong tiết học Tốn, có thường 12 bạn cô/thầy nhận xét không? Khơng Ít xun SL % SL % SL % 33 13,2 128 51,2 89 35,6 49 19,6 80 32,0 121 48,4 167 66,8 83 33,2 0 72 28,8 155 62,0 83 33,2 66 26,4 93 37,2 91 36,4 36 14,4 149 59,6 65 26,0 21 8,4 50 20,0 179 71,6 168 67,2 82 32,8 0 28 11,2 139 55,6 83 33,2 18 7,2 75 30,0 157 62,8 58 23,2 143 57,2 49 19,6 97 38.8 114 45,6 39 15,6 21PL PHỤ LỤC 11 Hợp đồng giảng dạy VNEN cho GVTH tỉnh Trà Vinh 22PL 23PL PHỤ LỤC 12 Kế hoạch Hội nghị thông tin khoa học VNEN với trường Cao đẳng Bến Tre 24PL 25PL PHỤC LỤC 13 Một số hình ảnh minh họa việc triển khai nghiên cứu đề tài Hình PL12.1 Tổ chức Hội nghị thông tin khoa học THMVN trường Cao đẳng Bến Tre Sở Giáo dục đào tạo tỉnh Bến Tre Hình PL12.2 Tham gia hội thi Giáo viên dạy giỏi VNEN Sở Giáo dục Đào tạo Cần Thơ tổ chức 26PL Hình 12.3 Tham gia báo cáo chuyên đề cho sinh viên ngành GDTH, Khoa Sư phạm, trường Đại học Cần Thơ 27PL Hình PL12.4 Tập huấn riêng cho GV dạy thực nghiệm Hình PL12.5 Tập huấn cho GV tỉnh Trà Vinh trường học Việt Nam 28PL Hình PL12.6 Minh họa hình ảnh vài GV dạy thực nghiệm ... trọng tâm mà ngành giáo dục trọng Trước vấn đề đặt thế, định chọn đề tài nghiên cứu là: Phát triển số lực dạy học Toán cho Giáo viên Tiểu học đáp ứng yêu cầu trường học Việt Nam Mục đích nghiên... Đại học ĐHQG Đại học quốc gia ĐHSP Đại học Sư phạm GD Giáo dục GDPT Giáo dục phổ thông GDTH Giáo dục Tiểu học GV Giáo viên GVTH Giáo viên Tiểu học HDH Hướng dẫn học HS Học sinh H Huyện THMVN Trường. .. vào xu phát triển, đổi mới, sáng tạo thời đại 3 Giáo dục Toán học tạo dựng kết nối ý tưởng Toán học, Tốn học với mơn học khác, Toán học với đời sống thực tiễn” Ở tiểu học, mơn Tốn mơn học bắt

Ngày đăng: 04/10/2019, 15:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. A.G. Côvaliov (1971), Tâm lí học cá nhân, tập 2, NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học cá nhân
Tác giả: A.G. Côvaliov
Nhà XB: NXB GD
Năm: 1971
2. Đặng Tự Ân (2013), Mô hình trường học mới tại Việt Nam, Hỏi-đáp, NXB GD 3. Đặng Tự Ân (2015), Mô hình trường học mới tại Việt Nam, nhìn từ góc độthực tiễn và lí luận, NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình trường học mới tại Việt Nam, Hỏi-đáp", NXB GD3. Đặng Tự Ân (2015), "Mô hình trường học mới tại Việt Nam, nhìn từ góc độ thực tiễn và lí luận
Tác giả: Đặng Tự Ân (2013), Mô hình trường học mới tại Việt Nam, Hỏi-đáp, NXB GD 3. Đặng Tự Ân
Nhà XB: NXB GD3. Đặng Tự Ân (2015)
Năm: 2015
4. Đặng Tự Ân (2017), Mô hình trường học mới tại Việt Nam, phương pháp giáo dục, NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình trường học mới tại Việt Nam, phương pháp giáo dục
Tác giả: Đặng Tự Ân
Nhà XB: NXB GD
Năm: 2017
5. Nguyễn Ngọc Bích (1998), Tâm lí học nhân cách, NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học nhân cách
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bích
Nhà XB: NXB GD
Năm: 1998
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và đổi mới quản lí giáo dục tiểu học, NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và đổi mới quản lí giáo dục tiểu học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB GD
Năm: 2006
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học, NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB GD
Năm: 2007
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Phương pháp dạy học các môn ở lớp 2, 3, 4, NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học các môn ở lớp 2, 3, 4
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB GD
Năm: 2007
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Sách giáo khoa Toán 2, 3, 4, NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Toán 2, 3, 4
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB GD
Năm: 2007
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), “Kỉ yếu hội thảo quốc gia: Giáo dục toán học ở trường phổ thông”, Hà Nội, 3/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỉ yếu hội thảo quốc gia: Giáo dục toán học ở trường phổ thông
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2011
11. Bộ giáo dục và Đào tạo (2011), Hướng dẫn học tập môn Toán lớp 2, 3, 4, 5 NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn học tập môn Toán lớp 2, 3, 4, 5
Tác giả: Bộ giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB GD
Năm: 2011
13. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Tăng cường năng lực kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của học sinh, NXB GD và NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường năng lực kiểm tra và đánh giá kếtquả học tập của học sinh
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB GD và NXB ĐHSP
Năm: 2013
14. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Tổ chức lớp học theo mô hình trường học mới tại Việt Nam, NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức lớp học theo mô hình trường học mới tại Việt Nam
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB GD
Năm: 2013
15. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), “Kỉ yếu hội thảo: Đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lí và giáo viên phổ thông của các cơ sở đào tạo giáo viên”, Hà Nội, 5/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỉ yếu hội thảo: "Đổi mới công tác đào tạo,bồi dưỡng cán bộ quản lí và giáo viên phổ thông của các cơ sở đào tạo giáoviên
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2015
16. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), “Kỉ yếu hội thảo: Nâng cao năng lực đào tạo, bồi dưỡng giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục các trường sư phạm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông”, Đà Nẵng, 2/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỉ yếu hội thảo: "Nâng cao năng lực đào tạo,bồi dưỡng giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục các trường sư phạm đáp ứngyêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2015
17. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực giáo dục tiểu học, NXB Hồng đức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực giáo dục tiểu học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Hồng đức
Năm: 2015
19. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2016), Phương pháp dạy học Toán ở tiểu học (tập 1, tập 2), NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Toán ở tiểu học (tập 1, tập 2)
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2016
20. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2016), Phương pháp tổ chức lớp học theo mô hình trường học mới, NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp tổ chức lớp học theo mô hình trường học mới
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2016
21. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2016), Báo cáo tổng kết dự án mô hình trường học mới Việt Nam (VNEN), tháng 5/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết dự án mô hình trường học mới Việt Nam (VNEN)
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2016
23. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự án Việt-Bỉ (2010), Dạy và học tích cực: Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học, NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học tích cực: Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự án Việt-Bỉ
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2010
24. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), “Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể 28/7/2017” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể28/7/2017
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2017

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w