Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
697,59 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN QUANG VŨ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số : 60 34 01 05 Đà Nẵng – Năm 2019 Cơng trình hoàn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: TS TRƯƠNG SỸ QUÝ Phản biện 1: GS.TS TRƯƠNG BÁ THANH Phản biện 2: PGS.TS GIANG THANH LONG Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản lý kinh tế họp Phân hiệu Đại học Đà Nẵng Kon Tum vào ngày 07 tháng năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Du lịch ngày nay, xem lĩnh vực quan trọng việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giảm nghèo đảm bảo an ninh lương thực Đã có nhiều nước phát triển hội nhập thành công vào kinh tế tồn cầu thơng qua phát triển Du lịch Các nghiên cứu chứng minh Du lịch đóng vai trò quan trọng phát triển bền vững, cân khai thác hiệu để tạo lợi ích cho người nghèo Các số liệu thống kê cho thấy, Du lịch lĩnh vực xuất 83% nước phát triển nguồn ngoại tệ quan trọng sau xăng dầu Đối với Việt Nam, theo công bố Hội đồng du lịch Lữ hành giới Báo cáo thường niên Travel & Tourism Economic Impact 2016 Viet Nam, Du lịch đóng góp 6,6% vào GDP, đứng thứ 40/184 quốc gia quy mơ đóng góp trực tiếp vào GDP xếp thứ 55/184 quốc gia quy mơ tổng đóng góp vào GDP quốc gia tỷ lệ đóng góp ngành vào kinh tế quốc gia tiếp tục gia tăng mạnh mẽ thời gian tới Trong năm 2017, Việt Nam đứng thứ 6/10 điểm đến du lịch phát triển nhanh giới theo bình chọn Tổ chức Du lịch giới (UNWTO), với tốc độ tăng trưởng khách quốc tế trung bình đạt 30% năm gần Du lịch xem ngành kinh tế mũi nhọn, lĩnh vực quan trọng góp phần thúc đẩy, chuyển dịch cấu kinh tế kích thích ngành kinh tế khác phát triển, vùng có điều kiện KTXH nhiều khó khăn, chậm phát triển khu vực Duyên hải miền Trung Tây Nguyên Với Gia Lai, tỉnh thuộc khu vực Tây Nguyên, việc phát triển Du lịch có ý nghĩa quan trọng, bối cảnh KT-XH có xuất phát điểm thấp so với tỉnh khác, sống người dân phụ thuộc chủ yếu vào nông nghiệp, sản xuất nguyên liệu thô, vốn không mang lại hiệu cao, đó, nhiều đặc điểm văn hóa, tự nhiên, có lợi cho việc phát triển du lịch chưa khai thác, sử dụng mức, hiệu Gia Lai, nơi đầu nguồn nhiều sông đổ duyên hải miền Trung Vương quốc Campuchia, với địa hình chủ yếu đồi núi, nơi sông qua tạo nên nhiều thác ghềnh, ao, hồ có cảnh quan kỳ thú, tươi đẹp như: Biển Hồ, Ya Ly, Sê San, Ayun Hạ… Bên cạnh đó, với khí hậu nhiệt đới gió mùa, thiên nhiên trao tặng cho Gia Lai hai khu rừng nguyên sinh Kon Ka Kinh Kon Chư Răng, nguồn tài nguyên quý giá giúp cân hệ sinh thái, đồng thời, điểm đến thu hút du khách yêu thích loại hình du lịch sinh thái, nghiên cứu hệ động thực vật miền nhiệt đới Ngoài ra, Gia Lai biết đến vùng đất cổ xưa với di khảo cổ Biển Hồ gần đây, với khám phá quan trọng di khảo cổ vùng An Khê minh chứng cho trình hình thành, định cư lâu dài người địa vùng đất cao nguyên hùng vĩ, có văn hóa mang sắc riêng biệt Trải qua nhiều biến động lịch sử, vùng đất Gia Lai giữ cho văn hóa truyền thống với nhiều đặc trưng, đa dạng, thể qua tôn giáo đa thần, chế độ mẫu hệ người địa, có Khơng gian Văn hóa cồng chiêng Tây Ngun UNESCO cơng nhận Di sản văn hóa phi vật thể nhân loại Là địa phương có điều kiện khí hậu ơn hòa, cảnh vật thiên nhiên phong phú, có nhiều dân tộc anh em chung sống với nhiều văn hóa riêng biệt, Gia Lai ẩn chứa nhiều lợi thế, tiềm để phát triển ngành du lịch, góp phần quan trọng q trình phát triển KT-XH địa phương Tuy nhiên, năm qua, ngành Du lịch tỉnh Gia Lai phát triển chưa tương xứng với tiềm mạnh, chưa đóng góp tích cực vào kinh tế, xã hội tỉnh Các sản phẩm du lịch ít, không trội, chưa tạo điểm đến tiếng để thu hút du khách Bên cạnh đó, cơng tác quy hoạch, nghiên cứu, tìm kiếm giải pháp cho việc quản lý, đầu tư cho lĩnh vực hạn chế, thiếu đồng bộ, khơng hỗ trợ tương xứng với nhu cầu cùa ngành Việc quản lý, khai thác địa điểm, khu du lịch thiếu hiệu quả, làm cho giá trị số tài nguyên du lịch bị xuống cấp Ngoài ra, tài nguyên du lịch địa bàn phong phú đa phần dạng tiềm năng, mức độ thu hút du khách mức tương đối Trong q trình sinh hoạt cơng tác địa phương, thân nhận thấy tiềm năng, lợi thế, tồn hạn chế cần quan tâm nghiên cứu nhiều hơn; vậy, tơi chọn đề tài nhằm mục đích đánh giá thực trạng cơng tác QLNN Du lịch địa bàn tỉnh Gia Lai, đồng thời, nghiên cứu, tìm hiểu, xác định giải pháp, sách để giúp quan QLNN quản lý hiệu hoạt động du lịch địa bàn tỉnh Việc thực Đề tài nhằm cung cấp nguồn tư liệu cho tập thể, cá nhân có nhu cầu tìm hiểu, nghiên cứu lĩnh vực du lịch Qua đó, đóng góp cho phát triển ngành du lịch tương xứng với tiềm mạnh địa phương Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Trên sở xác định thực trạng công tác QLNN Du lịch địa bàn tỉnh Gia Lai, Đề tài xác định phương hướng, giải pháp hồn thiện cơng tác QLNN Du lịch địa bàn tỉnh thời gian đến 2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể Thứ nhất, hệ thống hóa vấn đề lý luận Du lịch nội dung QLNN Du lịch Thứ hai, xác định tiềm năng, mạnh tỉnh Gia Lai lĩnh vực du lịch Thực trạng lĩnh vực du lịch địa bàn tỉnh thời gian qua Đồng thời, phân tích thực trạng cơng tác QLNN lĩnh vực du lịch địa phương Thứ ba, đề xuất giải pháp, sách công tác QLNN lĩnh vực du lịch địa bàn tỉnh tổ chức thực giải pháp, sách thực tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đề tài vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến hoạt động QLNN Du lịch địa bàn tỉnh Gia Lai, với hai phương diện tiếp cận chủ yếu thực trạng giải pháp nâng cao hiệu công tác 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động du lịch hoạt động QLNN ngành du lịch địa bàn tỉnh Gia Lai Đồng thời, cố gắng đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động QLNN lĩnh vực thời gian tới - Phạm vi thời gian: Dữ liệu phân tích thực trạng tập trung giai đoạn 2013 - 2017 giải pháp đề cho giai đoạn 2018 - 2025, tầm nhìn đến 2030 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu Qua nghiên cứu tài liệu có liên quan, tác giả rút vấn đề làm sở cho nghiên cứu đề tài mình: - Thứ nhất, Các đề tài nghiên cứu du lịch với nhiều nội dung khác nhau, lĩnh vực cụ thể, chủ yếu tập trung nghiên cứu phát triển kinh tế du lịch, phát triển nguồn nhân lực du lịch Hầu hết đề tài chưa quan tâm mức nội dung QLNN Du lịch địa bàn tỉnh, địa phương, công tác QLNN Du lịch tỉnh miền núi Gia Lai Do đó, Đề tài hồn tồn mới, có tính cấp thiết cao xét từ nhiều phương diện - Thứ hai, tác giả chọn đề tài QLNN Du lịch tỉnh Gia Lai để nghiên cứu, nhằm tìm giải pháp tăng cường cơng tác QLNN ngành du lịch địa phương, với mong muốn phát triển ngành du lịch địa phương theo hướng đạt mục tiêu đề Nội dung xuyên suốt Đề tài là: QLNN Du lịch địa bàn tỉnh cụ thể Mục đích Đề tài tổng hợp quan điểm, lý luận, kinh nghiệm quản lý, chế, sách hành, có khả áp dụng vào điều kiện cụ thể tỉnh Gia Lai để hoạch định chiến lược, kế hoạch, xây dựng chế, sách có tính khả thi cao, nhằm tăng cường cơng tác QLNN Du lịch địa bàn tỉnh Đồng thời, giúp cho cá nhân, tổ chức định hình triển khai chiến lược dài hạn lĩnh vực kinh doanh du lịch Phƣơng pháp nghiên cứu Cơ phương pháp Duy vật biện chứng kết hợp với phương pháp tiếp cận hệ thống 5.1 Phương pháp thu thập liệu: Dữ liệu thu thập từ nguồn có sẵn thơng qua báo cáo sơ kết, tổng kết Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch số sở, ban, ngành có liên quan; văn pháp quy quan Nhà nước liên quan đến hoạt động du lịch (Luật Du lịch 2017, Quy hoạch Tổng thể Phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Quyết định số 525/QĐ-UBND, ngày 04 tháng năm 2016 Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai việc phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”; Kế hoạch số 116/QĐ-UBND, ngày 24 tháng 02 năm 2017 Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai phát triển du lịch tỉnh Gia Lai giai đoạn 2017-2020, Kế hoạch số 847/KH-UBND, ngày 26 tháng năm 2018 Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai phát triển du lịch Gia Lai năm 2018…) số liệu từ niên giám thống kê, trang thông tin điện tử Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai, Tỉnh ủy Gia Lai, Cục Thống kê Ngồi ra, lấy thơng tin thơng qua phương tiện thơng tin đại chúng: Báo chí, Internet Các tài liệu cung cấp thông tin cần thiết cho phần nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đề tài, đánh giá thực trạng đưa giải pháp nhằm tăng cường công tác QLNN Du lịch địa bàn tỉnh Gia Lai 5.2 Phương pháp xử lý liệu: Từ nguồn liệu thứ cấp xử lý phương pháp như: Sao chép, tổng hợp, phân nhóm, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích số, phương pháp so sánh, phương pháp suy luận logic Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 6.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài "QLNN Du lịch địa bàn tỉnh Gia lai" có nhiệm vụ phân tích, đánh giá vai trò Du lịch thực trạng QLNN Du lịch địa bàn tỉnh Gia Lai Qua đó, góp phần thành công, tồn tại, hạn chế nguyên nhân thành cơng, hạn chế; để từ đó, đưa giải pháp, sách phù hợp nhằm nâng cao hiệu hoạt động QLNN Du lịch địa bàn tỉnh 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo cho quan QLNN Du lịch các cá nhân việc nghiên cứu, xây dựng chiến lược phát triển du lịch nói chung du lịch Gia Lai nói riêng Sơ lƣợc tài liệu nghiên cứu sử dụng Đề tài - Giáo trình "Quản lý nhà nước kinh tế" 02 tác giả Đỗ Hoàng Toàn Mai Văn Bưu (2005), NXB Lao động - Xã hội - Giáo trình “Quy hoạch du lịch” tác giả Bùi Thị Hải Yến (2009), NXB Giáo dục - Giáo trình “Kinh tế du lịch”, chủ biên: Nguyễn Văn Đính; Trần Thị Minh Hòa (2008), NXB Đại học kinh tế Quốc dân Một số vấn đề hệ thống tổ chức quản lý du lịch Việt Nam như: Lịch sử hình thành phát triển ngành Du lịch Việt Nam, hoạt động QLNN Du lịch (khái niệm, chức năng, phân cấp QLNN Du lịch); công tác quy hoạch du lịch như: Tầm quan trọng quy hoạch, hậu việc phát triển du lịch thiếu quy hoạch; phạm vi quy hoạch, thành phần quy hoạch tổng thể giai đoạn tiến trình quy hoạch du lịch - Đề tài “Nghiên cứu, đề xuất giải pháp đầu tư phát triển khu du lịch”, nhiều tác giả Viện Nghiên cứu & phát triển Du lịch chủ trì, Lê Văn Minh làm chủ nhiệm (2006) - Luận án Tiến Sĩ kinh tế “Phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên” Trần Sơn Hải (2010) - Luận án Tiến sĩ kinh tế “Phát triển du lịch Tây Nguyên đến năm 2020 đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế” Nguyễn Duy Mậu (2011) - Luận án Tiến sĩ kinh tế “Hoàn thiện QLNN Du lịch địa bàn tỉnh Lâm Đồng” Nguyễn Tấn Vinh (2008) - Ngồi ra, Đề tài sử dụng số viết liên quan đến vấn đề phát triển Du lịch QLNN Du lịch, cụ thể như: Trần Nguyễn Tuyên (2005), Du lịch Việt Nam phát triển theo hướng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, Tạp chí Quản lý Nhà nước, Số 114 Vũ Khoan (2007), Đưa Du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn vào năm 2010, Tạp chí Du lịch, Số 11 Hoàng Anh Tuấn (2007), Du lịch Việt Nam - Thành tựu phát triển, Tạp chí QLNN, Số 133 Sơ lƣợc tổng quan tài liệu Qua nghiên cứu, cơng trình nêu khái qt nội dung chủ yếu sau đây: - Thứ nhất, xác định khái niệm nội dung du lịch: Khái niệm du lịch, kinh tế du lịch, QLNN Du lịch; yếu tố tác động tới du lịch; đặc điểm, vai trò, nội dung QLNN Du lịch - Thứ hai, đặc điểm, tình hình xu hướng phát triển du lịch địa phương Những kinh nghiệm tạo lập sản phẩm du lịch độc thu hút khách du lịch số vùng Việt Nam, kinh nghiệm QLNN Du lịch số lĩnh vực số tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, học QLNN Du lịch - Thứ ba, phân tích làm rõ sản phẩm du lịch, cấu sản phẩm du lịch, vai trò yếu tố tạo thành sản phẩm du lịch, vai trò 10 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH 1.1 KHÁI QUÁT VỀ DU LỊCH VÀ QLNN VỀ DU LỊCH 1.1.1 Khái niệm du lịch Thuật ngữ “Du lịch” có nguồn gốc từ tiếng Pháp: “Tour” có nghĩa vòng quanh, dạo chơi, “touriste” người dạo chơi Trong tiếng Anh “To tour” có nghĩa dã ngoại đến nơi Với mục đích quốc tế hóa khái niệm du lịch, năm 1963, Hội nghị Liên hợp quốc du lịch họp Roma đưa định nghĩa du lịch sau: “Du lịch tổng hợp mối quan hệ, tượng hoạt động kinh tế bắt nguồn từ hành trình lưu trú cá nhân hay tập thể bên nơi thường xuyên họ hay nước họ với mục đích hòa bình Nơi họ đến lưu trú nơi làm việc họ” 1.1.2 Khái niệm Quản lý nhà nước Quản lý nhà nước hoạt động thực thi quyền lực nhà nước quan nhà nước thực nhằm xác lập trật tự ổn định, phát triển xã hội theo mục tiêu mà tầng lớp cầm quyền theo đuổi 1.1.3 Khái niệm QLNN Du lịch QLNN Du lịch tác động có tổ chức, điều chỉnh liên tục quyền lực công cộng chủ yếu thông qua pháp luật, dựa tảng thể chế trị q trình, hoạt động du lịch nhằm đạt hiệu mục tiêu KT-XH nhà nước đặt 1.1.4 Đặc điểm QLNN Du lịch Một là, (Nhà nước người tổ chức, quản lý hoạt động du lịch Đặc trưng kinh tế thị trường tính phức tạp, động nhạy cảm 11 Hai là, hệ thống văn pháp luật, sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch sở, công cụ để Nhà nước tổ chức quản lý hoạt động du lịch Ba là, QLNN Du lịch yêu cầu phải có máy Nhà nước mạnh, hoạt động hiệu lực, hiệu đội ngũ cán QLNN có trình độ, lực thật nhằm điều tiết thị trường, tạo cân đối chung, ngăn ngừa xử lý tình xấu, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động du lịch phát triển Bốn là, QLNN Du lịch xuất phát từ nhu cầu khách quan gia tăng vai trò sách, pháp luật với tư cách công cụ quản lý kinh tế thị trường 1.1.5 Vai trò QLNN Du lịch Một là, hoạt động quy hoạch, xây dựng chiến lược, sách, pháp luật Nhà nước tạo dựng mơi trường thuận lợi an toàn để du lịch phát triển nhanh hiệu Hai là, điều tiết nhà nước nhằm đảm bảo phát triển ngành du lịch phù hợp với định hướng yêu cầu phát triển tổng thể kinh tế quốc dân Ba là, quản lý nhà nước góp phần quan trọng việc hạn chế yếu tố tiêu cực phát sinh từ hoạt động du lịch Bốn là, cần phải có quản lý Nhà nước nhằm tạo điều kiện cho du lịch phát triển vấn đề hợp tác quốc tế thủ tục hành du lịch 1.2 NỘI DUNG QLNN VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN CẤP TỈNH 1.2.1 Quy hoạch phát triển du lịch, tổ chức thực giám sát việc thực quy hoạch phát triển du lịch 12 1.2.2 Xây dựng hành lang pháp lý, tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật liên quan đến hoạt động du lịch 1.2.3 Tạo điều kiện liên kết, phát triển điểm đến du lịch hệ thống mạng lƣới du lịch vùng quốc gia 1.2.4 Công tác tổ chức máy, phối hợp quan QLNN QLNN Du lịch xây dựng đội ngũ cán QLNN Du lịch 1.2.5 Hỗ trợ phát triển du lịch thông qua thu hút đầu tƣ, bảo đảm điều kiện sở hạ tầng, nguồn vốn nguồn nhân lực du lịch 1.2.6 Hoạt động xúc tiến, quảng bá điểm đến du lịch 1.2.7 Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt hoạt động du lịch xử lý vi phạm lĩnh vực du lịch 1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QLNN VỀ DU LỊCH 1.3.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.3.2 Điều kiện KT - XH 13 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH GIA LAI 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên Gia Lai tỉnh miền núi biên giới, nằm khu vực phía Bắc vùng Tây Ngun Việt Nam, có 17 đơn vị hành trực thuộc Trong đó, thành phố Pleiku trung tâm kinh tế, trị, văn hóa thương mại tỉnh, đồng thời đầu mối giao thông quan trọng kết nối với địa phương nước nước Đông Dương thông qua tuyến quốc lộ chiến lược vùng Tây Nguyên Quốc lộ 14 Quốc lộ 19 a Vị trí địa lý Là tỉnh miền núi biên giới nằm phía Bắc khu vực Tây Ngun, Gia Lai có diện tích tự nhiên 1.553.693,33 ha, độ cao trung bình từ 800-900 m so với mực nước biển, có dãy núi Trường Sơn ngang qua chia tỉnh thành vùng địa hình Đơng Trường Sơn Tây Trường Sơn, với khí hậu, thổ nhưỡng khác tạo nên đa dạng, độc đáo riêng biệt b Khí hậu, sơng ngòi Tỉnh Gia Lai có khí hậu nhiệt đới gió mùa cao nguyên, năm có hai mùa: Mùa mưa tháng kết thúc vào tháng 10, mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng năm sau Nhiệt độ trung bình năm Gia Lai 22-250C Chế độ nhiệt thể nét chế độ nhiệt vùng nội chí tuyến, biên độ nhiệt độ năm nhỏ phổ biến nơi từ 4-50C Tỉnh Gia Lai có hai hệ thống sơng 14 hệ thống sơng Ba hệ thống sơng Sê San, ngồi có phụ lưu sơng Sêrêpok c Các nguồn tài nguyên - Tài nguyên nước: - Tài nguyên đất: - Tài nguyên rừng: 2.1.2 Đặc điểm văn hóa Gia Lai vùng đất người chọn làm địa bàn cư trú liên tục từ lâu đời Đặc điểm văn hóa Gia Lai phong phú, đa dạng phong tục tập quán người địa, thể rõ nét, đặc thù dân tộc Jrai Bahnar Trong giá trị văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc Gia Lai khơng gian văn hóa cồng chiêng tài sản quí giá nhất, UNESCO cơng nhận di sản văn hóa Phi vật thể nhân loại 2.1.3 Đặc điểm KT-XH a Tình hình phát triển KT-XH Năm 2017 tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh đạt 7,81%, cấu kinh tế chuyển dịch hợp lý Sản xuất nông – lâm nghiệp - thủy sản phát triển ổn định tương đối toàn diện Giá trị sản xuất (theo giá so sánh 2010) ước đạt 25.641,5 tỷ đồng, tổng sản lượng lương thực ước đạt 566.324 Giá trị sản xuất công nghiệp ước đạt 18.080 tỷ đồng (bằng 100% kế hoạch, tăng 8,54% so với kỳ) Tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội địa bàn tỉnh năm ước đạt 18.957,8 tỷ đồng (đạt 101,1% kế hoạch, tăng 11,18%) b Tình hình phát triển sở hạ tầng Trong năm gần đây, sở hạ tầng tỉnh Gia Lai có đầu tư, xây dựng mạnh mẽ nhằm phục vụ hoạt động kinh 15 tế, văn hóa, xã hội, thể dục thể thao tỉnh, số cơng trình mang ý nghĩa trị lớn c Dân số nguồn lực Tổng dân số tỉnh Gia Lai năm 2015 1.397.400 người Bình qn có 89 người/km2 Mật độ dân cư phân bố không tập trung chủ yếu thành phố, thị xã cụm dân cư nằm ven tuyến giao thơng Tỉnh Gia Lai có 34 dân tộc anh em sinh sống, dân tộc Kinh chiếm gần 56%, dân tộc thiểu số chiếm 44% Các dân tộc thiểu số có nguồn gốc lâu đời Gia Lai Jrai (chiếm gần 30% dân số toàn tỉnh), Bahnar (chiếm gần 12% dân số toàn tỉnh) số dân tộc khác d Lao động Năm 2017, tỉnh có 938.679 lao động làm việc ngành kinh tế, có 232.773 người làm việc khu vực thành thị, 602.706 người làm việc khu vực nông thôn 2.1.4 Tổ chức máy nguồn lực QLNN Du lịch Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Gia Lai thành lập theo Quyết định số 126/QĐ-UBND ngày 07 tháng năm 2008 Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai sở hợp Sở Văn hóa Thơng tin, Sở Thể dục Thể thao, phận Du lịch (Sở Thương mại), phận Gia đình (thuộc Ủy ban Dân số-Gia đình Trẻ em) 2.2 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TỈNH GIA LAI 2.2.1 Tình hình khai thác nguồn khách du lịch Giai đoạn 2013 - 2017, du lịch Gia Lai chưa có nhiều chuyển biến, lượng khách đến Gia Lai chủ yếu khách nội địa với mục đích công vụ, thương mại, lượng khách du lịch túy chiếm tỷ lệ nhỏ 16 (khoảng 20% tổng lượt khách) Tốc độ tăng trưởng khách đạt 6%/năm 2.2.2 Doanh thu từ hoạt động du lịch Tổng thu du lịch tỉnh giai đoạn 2013-2017 có mức tăng trưởng bình qn 7,4%/năm tổng thu du lịch thấp so với tỉnh khác Hoạt động kinh doanh du lịch phụ thuộc phần lớn vào hoạt động kinh doanh khách sạn, nhà hàng Doanh thu lữ hành chiếm 8% tổng thu du lịch, hoạt động lữ hành yếu làm hạn chế tăng trưởng du lịch 2.2.3 Số lao động ngành du lịch Lực lượng lao động ngành du lịch tỉnh Gia Lai ngày tăng với tỷ lệ tăng thấp Tỷ lệ tăng bình quân hàng năm thời kỳ 2013-2017 6,5%, năm 2017 có 985 lao động trực tiếp; Theo điều tra trình độ lao động nghiệp vụ ngoại ngữ năm 2017, tỷ lệ lao động có nghiệp vụ (bồi dưỡng, sơ cấp, trung cấp, cao đẳng, đại học) chiếm 40,1% có trình độ ngoại ngữ (từ trình độ A trở lên) chiếm 23,86% a Tài nguyên du lịch tự nhiên b Tài nguyên du lịch nhân văn 2.3 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QLNN VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI 2.3.1 Hoạt động quy hoạch, tổ chức thực giám sát việc thực quy hoạch phát triển du lịch thời gian qua 2.3.2 Công tác xây dựng hành lang pháp lý, tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật nhằm điều chỉnh hoạt động du lịch 17 2.3.3 Công tác quản lý, phát triển, liên kết điểm đến du lịch mạng lƣới du lịch khu vực Tây Nguyên, tỉnh miền Trung nƣớc 2.3.4 Công tác xây dựng tổ chức máy, đội ngũ cán QLNN Du lịch địa bàn tỉnh Gia Lai 2.3.5 Công tác đầu tƣ, bảo đảm điều kiện sở hạ tầng, nguồn vốn nguồn nhân lực để hỗ trợ phát triển du lịch 2.3.6 Công tác quảng bá, xúc tiến du lịch 2.3.7 Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt hoạt động du lịch 2.4 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QLNN VỀ DU LỊCH TẠI TỈNH GIA LAI 2.4.1 Những kết đạt đƣợc Thứ nhất, việc xây dựng, tổ chức thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch tỉnh có đổi nội dung, phương pháp cách thức tổ chức thực Thứ hai, việc đạo xây dựng, ban hành tổ chức thực văn bản, chế, sách phát triển du lịch ngày tiến Thứ ba, việc tổ chức máy quản lý nhà nước du lịch kiện tồn Vai trò quản lý nhà nước đồng hành doanh nghiệp Hiệp hội du lịch tiếp tục quan tâm Thứ tư, công tác đào tạo, bồi dưỡng hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho hoạt động du lịch tăng cường, tạo điều kiện để sở đào tạo đa dạng hóa chuyên ngành đào tạo, nâng cao kiến thức văn hóa, lịch sử, ngoại ngữ, kỹ giao tiếp, hướng dẫn du lịch,…cho lực lượng lao động ngành du lịch tỉnh 18 Thứ năm, hoạt động quáng bá, xúc tiến du lịch đổi có hiệu thiết thực Cơng tác xã hội hóa trọng nên thu hút nhiều doanh nghiệp tham gia vào xúc tiến quan trọng Thứ sáu, hoạt động kinh doanh phát triển du lịch năm qua có chuyển biến tích cực Đó tín hiệu tốt việc đầu tư nâng cao chất lượng dịch vụ, tạo phong phú sản phẩm du lịch, đáp ứng mục tiêu thu hút khách du lịch có khả chi tiêu cao giai đoạn tới Thứ bảy, hợp tác quốc tế phát triển du lịch đạt kết quan trọng, hội đàm ký thỏa thuận hợp tác phát triển du lịch với nhiều nước giới.” “Thứ tám, công tác tra, kiểm tra hoạt động du lịch trì thường xuyên, góp phần ổn định thị trường, đẩy mạnh hoạt động kinh doanh du lịch, giữ gìn kỷ cương pháp luật hoạt động du lịch địa bàn tỉnh 2.4.2 Những tồn tại, hạn chế Một là, công tác xây dựng thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch chưa thực tốt Những để xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch chưa đầy đủ xác Hai là, việc ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, chế, sách để quản lý, điều hành hoạt động du lịch chậm, nội dung chưa sát với điều kiện, tiềm phát triển du lịch tỉnh chưa thực tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế tham gia kinh doanh du lịch Ba là, máy tổ chức quản lý hoạt động thiếu đồng bộ, chưa có phối hợp, phân chia nhiệm vụ, quyền hạn rõ ràng ban, ngành liên quan Năng lực, hiệu quản lý nhà nước du lịch 19 chưa theo kịp yêu cầu, số vấn đề chậm phát hiện, nghiên cứu chưa sâu, chưa kịp thời đề xuất giải pháp khắc phục Bốn là, công tác tổ chức đào tạo, bồi dưỡng hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho hoạt động du lịch nhiều hạn chế, chưa khắc phục bất cập công tác đào tạo nghiệp vụ du lịch trước yêu cầu phát triển ngành, tình trạng chất lượng nguồn nhân lực thấp, thiếu đội ngũ lao động tay nghề cao, chất lượng phục vụ chưa đồng thiếu tính chuyên nghiệp Năm là, hoạt động quảng bá, xúc tiến du lịch đổi mới, song chưa theo kịp phát triển ngành Việc xây dựng thương hiệu nâng cao nhận thức điểm du lịch khác thấp.” Sáu là, việc quản lý khu, điểm du lịch địa bàn chồng chéo Việc quản lý sở du lịch nhỏ chưa chặt chẽ, đầy đủ Bảy là, hoạt động đầu tư, hợp tác phát triển du lịch nhằm tạo liên kết với địa phương nước nước ngồi thực nhìn chung văn ký kết Tám là, hoạt động tra, kiểm tra xử lý vi phạm lĩnh vực du lịch quyền tỉnh quan tâm đạo thực hiện, nhiều bất cập, hiệu mang lại không cao “ 20 CHƢƠNG CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI 3.1 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, PHƢƠNG HƢỚNG QLNN VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI ĐẾN NĂM 2025 3.1.1 Quan điểm phát triển du lịch Phát triển du lịch sở quy hoạch tổng thể phát triển KTXH tỉnh Gia Lai định hướng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Phát triển du lịch phải đảm bảo quốc phòng - an ninh trật tự an toàn xã hội; thực tốt việc bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu văn minh nhân loại; đồng thời trọng bảo vệ cảnh quan môi trường sinh thái Phát triển đa dạng hóa thị trường đa dạng hóa sản phẩm du lịch sở tích cực khai thác tiềm phải bảo đảm phát triển du lịch bền vững Phát triển du lịch Gia Lai mối quan hệ mật thiết liên vùng, gắn kết với tuyến điểm du lịch khu vực, quốc gia quốc tế 3.1.2 Mục tiêu, phƣơng hƣớng phát triển du lịch địa bàn tỉnh Gia Lai a Mục tiêu chung Phát triển ngành du lịch nhanh bền vững đến năm 2030 năm tiếp theo; đưa Gia Lai trung tâm du lịch vùng nghỉ dưỡng kết hợp với chăm sóc sức khỏe; góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH, 21 phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giải việc làm cho người lao động b Mục tiêu cụ thể - Khách du lịch: Năm 2020 đón 540.000 lượt khách Năm 2030 dự kiến tốc độ tăng trưởng khách bình quân 15-18%/năm - Tổng thu du lịch: Năm 2020 đạt 300 tỷ đồng Năm 2030 dự kiến tốc độ tăng doanh thu bình quân 18-20%/năm - Lao động việc làm: Năm 2020, sử dụng 3.500 lao động Năm 2030, dự kiến lao động ngành du lịch tăng lần so với năm 2020 c Phương hướng phát triển du lịch tỉnh Gia Lai Một là, huy động nguồn lực thành phần kinh tế tỉnh, nước nước để khai thác có hiệu tiềm du lịch Hai là, tập trung đầu tư có trọng điểm đồng xây dựng sở vật chất, kỹ thuật, tơn tạo danh lam thắng cảnh, di tích văn hóa, lịch sử khu du lịch Ba là, phát triển du lịch phải gắn với giữ gìn, phát huy truyền thống, sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ môi trường sinh thái cảnh quan thiên nhiên Bốn là, phát triển du lịch kết hợp chặt chẽ với củng cố tăng cường quốc phòng, an ninh 3.1.3 Phƣơng hƣớng hồn thiện cơng tác QLNN Du lịch địa bàn tỉnh Gia Lai Một là, tăng cường công tác QLNN Du lịch gắn liền với đổi nhận thức, tư vai trò du lịch phát triển KT-XH tỉnh Hai là, QLNN Du lịch phải đặt tiến trình đẩy mạnh 22 CNH-HĐH hội nhập kinh tế quốc tế tỉnh Ba là, đổi công tác đạo, điều hành nhằm tăng cường công tác QLNN Du lịch Bốn là, đổi mạnh mẽ tổ chức máy đội ngũ cán QLNN Du lịch, xem nhiệm vụ trọng tâm ngày trở nên quan trọng công tác quản lý nhà nước du lịch 3.2 CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC QLNN VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI 3.2.1 Đẩy mạnh công tác quy hoạch giám sát việc thực quy hoạch phát triển du lịch 3.2.2 Hoàn thiện chế, sách, hành lang pháp lý, tăng cƣờng cơng tác tun truyền, phổ biến sách, pháp luật du lịch 3.2.3 Tạo điều kiện liên kết phát triển du lịch điểm đến hệ thống mạng lƣới du lịch vùng, quốc gia khu vực 3.2.4 Xây dựng, củng cố tổ chức máy, đội ngũ cán QLNN Du lịch; tăng cƣờng phối hợp sở, ban, ngành; cải cách thủ tục hành liên quan nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch 3.2.5 Đảm bảo điều kiện sở hạ tầng, nguồn vốn nguồn nhân lực du lịch để hỗ trợ phát triển, thu hút đầu tƣ du lịch 3.2.6 Tăng cƣờng công tác quảng bá, xúc tiến du lịch 3.2.7 Tăng cƣờng kiểm tra, kiểm soát hoạt động du lịch 23 KẾT LUẬN Kết luận Gia Lai địa phương có tiềm để phát triển du lịch, đặc biệt loại hình du lịch sinh thái với hệ thống sơng, hồ, thác nước, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, thắng cảnh loại hình du lịch văn hóa với di tích, giá trị văn hóa phi vật thể vô độc đáo Du lịch Gia Lai có vị quan trọng chiến lược phát triển du lịch khu vực Tây Nguyên chiến lược phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Gia Lai Mặc dù có tài nguyên, mạnh để phát triển du lịch Gia Lai nhiều hạn chế Sản phẩm du lịch đơn điệu hấp dẫn du khách Sự đóng góp du lịch cấu kinh tế địa phương thấp, chưa tương xứng với tiềm Trong bối cảnh du lịch giới du lịch Việt Nam có nhiều hội thách thức đan xen, để khai thác có hiệu tiềm du lịch Gia Lai cần có đổi nhận thức quan tâm đầu tư mức ngành, cấp quyền từ Trung ương đến địa phương nỗ lực phấn đấu thành phần kinh tế tham gia hoạt động du lịch địa phương Kiến nghị - Chính phủ, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Giao thông Vận tải quan tâm đầu tư cải thiện hệ thống sở hạ tầng cho khu vực Tây Nguyên nói chung Gia Lai nói riêng Trong trọng việc nâng cấp tuyến quốc lộ nối Tây Nguyên với vùng kinh tế động lực Đông Nam bộ, Tây Nam bộ, Nam Trung bộ, Trung Trung nước láng giềng khu vực ASEAN Lào, Campuchia; nâng cấp sân bay Pleiku tăng cường tuyến bay 24 đến từ Pleiku; nâng cấp sở hạ tầng khu vực Cửa quốc tế Lệ Thanh - Chính phủ, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch thống chủ trương đầu tư xây dựng trường đào tạo nghề du lịch khu vực Bắc Tây Nguyên ... ngành du lịch địa bàn tỉnh Gia Lai Chương 3: Các giải pháp chủ yếu QLNN Du lịch địa bàn tỉnh Gia Lai 10 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH 1.1 KHÁI QUÁT VỀ DU LỊCH VÀ QLNN VỀ DU. .. có quản lý Nhà nước nhằm tạo điều kiện cho du lịch phát triển vấn đề hợp tác quốc tế thủ tục hành du lịch 1.2 NỘI DUNG QLNN VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN CẤP TỈNH 1.2.1 Quy hoạch phát triển du lịch, ... Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.3.2 Điều kiện KT - XH 13 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH GIA LAI 2.1.1