Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
420,75 KB
Nội dung
Ngày soạn: 18/ 08/ 2019 Tiết: 01 đến tiết 07 CHỦ ĐỀ 1: ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN- ĐỊNH LUẬT ÔM I MỤC TIÊU Kiến thức: a, Điện trở: - Cơng thức tính điện trở - Đơn vị điện trở: Ơm ( ); - Kí hiệu điện trở sơ đồ mạch điện b,Định luật Ôm - Phát biểu nội dụng định luật Ơm, viết cơng thức nêu tên đơn vị đại lượng cơng thức - Viết cơng thức tính CĐDĐ, HĐT, điện trở tương đương đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song gồm điện trở * GV giới thiệu: - Sự phụ thuộc CĐDĐ vào HĐT hai đầu dây dẫn - Ý nghĩa điện trở: điện trở dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện dây dẫn Kĩ năng: - Vận dụng công thức để giải tập đơn giản II NỘI DUNG Hoạt động 1: Sự phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn (Tiết 1) Mục tiêu: Lí thuyết - Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn - Đồ thị biểu diễn phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn đường thẳng qua gốc tọa độ (U=0, I=O) Vận dụng C4: (SGK tr 5) Kết đo Lần đo Hiệu điện (V) Cường độ dòng điện (A) 2,0 2,5 4,0 5,0 6,0 0,1 0,125 0,2 0,25 0,3 Củng cố dặn dò: - Về nhà học đọc trước Hoạt động : Điện trở dây dẫn- Định luật Ôm (Tiết 2) Mục tiêu: 1.Lý thuyết * Điện trở: - Cơng thức tính điện trở - Đơn vị điện trở: Ôm ( ); - Kí hiệu điện trở sơ đồ mạch điện *Định luật Ôm - Nội dụng định luật Ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây tỉ lệ nghịch với điện trở dây - Hệ thức: I= 2.Vận dụng Bài 1: Cho bóng đèn có điện trở , hiệu điện hai đầu bóng đèn U = 20V Tính cường độ dòng điện I chạy qua bóng đèn Tóm tắt Giải Cường độ dòng điện I chạy qua bóng đèn là: ADCT: I== = (A) U = 20V I= ? A Bài 2: Cho dòng điện có cường độ I = 0,5A chạy qua bóng đèn, hiệu điện hai đầu bóng đèn 12V Tính điện trở bóng đèn Tóm tắt Giải I=0,5A Điện trở bóng đèn là: U= 12V R= Củng cố dặn dò: ADCT: I==> = = 24 ( ) Bài tập nhà: Một bóng đèn lúc thắp sáng có điện trở 12 cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn 0,5A Tính hiệu điện hai đầu dây tóc bóng đèn - Về nhà học đọc trước Hoạt động : Đoạn mạch nối tiếp- Đoạn mạch song song (Tiết 4+5) Mục tiêu: Lý thuyết a, Đoạn mạch nối tiếp: - Cường độ dòng điện có giá trị điểm: I= I1=I2 - Hiệu điện hai đầu đoạn mạch tổng hai hiệu điện thành phần: U=U1+U2 - Điện trở tương đương đoạn mạch tổng hai điện trở thành phần: Rtđ= R1+R2 - Hiệu điện hai đầu điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó: b,Đoạn mạch song song: - Cường độ dòng điện chạy qua mạch tổng cường độ dòng điện chạy qua mạch rẽ: I= I1+I2 - Hiệu điện hai đầu đoạn mạch song song hiệu điện hai đầu đoạn mạch rẽ: U=U1=U2 - Điện trở tương đương tính Theo cơng thức - Cường độ dòng điện chạy qua điện trở tỉ lệ nghịch với điện trở đó: Vận dụng Bài tập 1:Cho mạch điện sơ đồ Trong R1 = , R2 = 10 , UAB = 15V R1 A R2 - B + a) Tính điện trở tương đương đoạn mạch b) Tính cường độ dòng điện qua đoạn mạch c) Tính hiệu điện hai đầu điện trở Tóm tắt: Cho R1 nt R2 R1 = R2 = 10 UAB = 15V a, Rtđ= ? b, I= ? c, U1= ? U2= ? Giải a, Điện trở tương đương đoạn mạch ADCT: Rtđ= R1+R2 = 5+ 10= 15 b, Cường độ dòng điện qua đoạn mạch AD định luật ôm ta có: I== = A c, Hiệu điện hai đầu điện trở ADCT: I= => U=I.R Ta có: U1= I.R1= 1.5=5 V U2= I.R2=1.10= 10 V Bài 5: Cho mạch điện có sơ đồ hình vẽ Biết R1 = 15 , R2 = 10 , UAB = 12V a) Tính điện trở tương đương đoạn mạch AB b) Tính cường độ dòng điện qua đoạn mạch AB qua điện trở Tóm tắt Giải a) Điện trở tương đương đoạn mạch AB Cho R1// R2 R1 = 15 =>Rtđ= = = b) Cường độ dòng điện qua đoạn mạch AB là: ADCT: I== = 2A Cường độ dòng điện qua điện trở là: R2 = 10 UAB = 12V I1== = 0,8 A I2== = 1,2 A a, Rtđ=? b, I= ? I1=? I2=? Củng cố dặn dò: - Về nhà học đọc trước Hoạt động : Bài tập vận dụng định luật Ôm (Tiết 6+7) Mục tiêu: Lý thuyết - Nội dụng định luật Ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây tỉ lệ nghịch với điện trở dây - Hệ thức: I= 2.Bài tập Bài tập 1: SGK/17 R2 R1 V A K • A B • • + - Tóm tắt R1= Ω U1 =6 V I = 0.5 A RTĐ = ?( Ω ) R2 = ?( Ω ) Lời giải Cách a điện trở tương đương đoạn mạch U RTĐ= = = 12 Ω I 0,5 b điện trở R2 đoạn mạch RTĐ = R1 + R2 ( Mạch mắc nt) ⇒ R2 = RTĐ - R1 = 12 - = ( Ω ) Cách R1nt R2=> I1=I2=IAB= 0,5A áp dụng định luật Ơm Ta có: U2= I2.R2= 0,5.5 = 0,25 (V) R1nt R2=>UAB= U1+ U2 =>U1= UAB- U2= 6- 0,25 = 5,75 (V) áp dụng định luật Ôm Ta có: U1 5,75 = = 7Ω R1= I1 0,5 R1nt R2=> Rtđ= 1+R2=5+7= 12 Ω Bài tập 2: SGK/17 A1 R2 K A B • • + - Tóm tắt R1 // R2; R1= 10 Ω ; I1= 1,2A; IAB= 1,8A a UAB=? b R2=? Lời giải: a) Áp dụng ĐL Ôm U1= I1.R1= 1,2 10 = 12 (V) Vì R1 // R2=> UAB=U1=U2 = 12V b) R1 // R2=> I2=IAB-I1 I2=1,8-1,2= 0,6 (A) áp dụng định luật Ôm Ta có: U 12 = = 20Ω R2= I 0,6 Bài tập 3: SGK/18 Tóm tắt R1 nt (R2//R3); R1= 15 Ω ; R2=R3=30 Ω UAB= 12V a Rtđ=? b I1=?; I2=?; I3=? Lời giải: a.Trong đoạn mạch MB: R2//R3 R2 R3 30.30 = = 15Ω =>R23 = R2 + R3 30 + 30 R1 nt (R2//R3)=>Rtđ= R1+R23 Rtđ= 15 +15 =30 ( Ω ) b.Vì R1 nt (R2//R3)=> I1=I23=IAB áp dụng định luật Ơm ta có: U AB 12 = = 0,4( A) R 30 AB I1= => U23= I23.R23= 0,4 15 = (V) U 23 = = 0,2( A) R 30 => I2= => I3= I1- I2= 0,4- 0,2 = 0,2 (A) Củng cố dặn dò: - Về nhà học đọc trước Ngày soạn: 08/ 09/ 2018 Tiết: 08 đến tiết 10 CHỦ ĐỀ 2: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI, TIẾT DIỆN VÀ VẬT LIỆU LÀM DÂY I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nêu mối quan hệ điện trở dây dẫn với độ dài, tiết diện vật liệu làm dây dẫn; viết công thức nêu tên, đơn vị đại lượng công thức - Nêu vật liệu khác có điện trở suất khác - Nhận biết loại biến trở Kĩ năng: - Vận dụng cơng thức tính R biết l, S, II NỘI DUNG Hoạt động 1: Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài, tiết diện vật liệu làm dây dẫn (Tiết + 9) Mục tiêu: Lí thuyết - Nêu mối quan hệ điện trở dây dẫn với độ dài, tiết diện - Xác định phụ thuộc điện trở dây dẫn vào yếu tố khác - Khác nhau: + Chiều dài dây dẫn + Tiết diện dây dẫn + Chất liệu làm dây dẫn - Có khác - Giữ nguyên chiều dài thay đổi hai yếu tố lại (Tiết diện dây dẫn, chất liệu làm dây dẫn) - Áp dụng cụng thức tính diện tích hình trụ 2 d π d S = π R = π ÷ = 2 π d S2 d 22 = = S1 π d12 d12 tỉ số: → Rút kết quả: R1 S2 d = = R2 S1 d12 - Điện trở dây dẫn có chiều dài làm từ loại vật liệu tỉ lệ nghịch với tiết diện dây - Công thức tính điện trở dây dẫn: R = ρ l S , đó: ρ điện trở suất (Ωm) l chiều dài dây dẫn (m) s tiết diện dây dẫn (m2) Vận dụng - C2: SGK/19 Chiều dài dây lớn (l lớn)→ điện trở đoạn mạch lớn (R lớn).nếu giữ hđt (U) không đổi→cường độ dùng điện chạy qua đoạn mạch nhỏ (I nhỏ)→ đèn sáng yếu - C4: SGK/19 Vì hđt đặt vào đầu dây khơng đổi nên I tỉ lệ nghịch với R I1 = 0.25I → R2 = 0.25R1 hay R1 = R2 R1 l1 = → l1 = 4l2 R2 l2 mà - C3: SGK/23 Tóm tắt S = 2mm = 2.10 m S = 6mm = 6.10 m R=?R Lời giải Vì dây dẫn đồng, có chiều dài → R1 S 6mm = = = → R1 = 3.R2 R2 S1 2mm Điện trở dây thứ gấp lần điện trở dây dẫn thứ hai - C4: SGK/27 Tóm tắt -3 l=4m; d=1mm=10 m ρ = 1, 7.10−8 Ωm R=? Bài giải: Tiết diện dây đồng là: d2 (10−3 ) = 3,14 4 l 4.4 R = ρ → R = 1, 7.10−8 S 3,14.(10−3 ) R = 0, 087(Ω) S = π điện trở dây đồng 0,087Ω Bài tập 1: SGK/ 32 Tóm tắt l =30m S =0,3mm2 =0,3.10-6m2 ρ = 1,1.10−6 Ωm ; u=220v I = ?(A) Bài giải Điện trở dây dẫn ADCT : R = ρ R = 1,1.10−6 l S 30 Ω = 110Ω 0,3.10−6 Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn U R ADCT : 220V I= = A 110Ω thay số: I= ĐS: I= A Củng cố dặn dò: - Về nhà học đọc trước Hoạt động 2: Nhận biết loại biến trở (Tiết 10) MỤC TIÊU: Lí thuyết : - Nêu cấu tạo loại biến trở: chay, tay quay, biến trở than ( chiết áp) - Cấu tạo: + Con chạy(tay quay) + Cuộn dây dẫn - Biết cách mắc biến trở vào mạch điện để điều chỉnh cường độ dòng điện chạy qua mạch, nhận điện trở dùng kĩ thuật Vận dụng: - C2: SGK/29 Cấu tạo: + Con chạy(tay quay) + Cuộn dây dẫn Nếu mắc đầu a, b cuộn dây nối tiếp vào mạch điện thỡ dịch chuyển chạy C không làm thay đổi chiều dài cuộn dây có dũng điện chạy qua→khơng có tác dụng làm thay đổi điện trở - C6: SGK/29 Khi di chuyển chạy biến trở (thay đổi chiều dài dây dẫn tham gia mạch điện) thỡ điện trở biến trở tham gia mạch điện thay đổi cường độ dòng điện mạch thay đổi - C7: SGK/30 điện trở dùng kĩ thuật chế tạo lớp than hay lớp kim loại mỏng →s nhỏ →có kích thước nhỏ r lớn - C8: SGK/30 hai loại điện trở dùng kĩ thuật: +có trị số ghi điện trở +trị số thể vũng màu trờn điện trở Củng cố dặn dò: - Về nhà học đọc trước Ngày soạn: 22/ 09/ 2019 Tiết: 11 đến 17 CHỦ ĐỀ 3: CÔNG SUẤT ĐIỆN, CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆN, ĐỊNH LUẬT JUN- LENXƠ I MỤC TIÊU Kiến thức: - Biết ý nghĩa số vơn số ốt ghi dụng cụ dùng điện - Viết cơng thức tính cơng suất điện điện tiêu thụ đoạn mạch Nêu tên đơn vị đại lượng công thức - Phát biểu viết hệ thức định luật Jun – Len-xơ Nêu tên nêu đơn vị đại lượng hệ thức Q = I2.R.t GV giới thiệu: - Dấu hiệu chứng tỏ dòng điện có mang lượng chuyển hóa điện thành dạng lượng khác - Công thức: (Áp dụng cho học sinh Khá – Giỏi) Kĩ năng: - Áp dụng công thức tính cơng suất điện, điện tiêu thụ vào tập cụ thể II NỘI DUNG Hoạt động 1: Công suất điện (Tiết 11) Mục tiêu: Lí thuyết Nêu ý nghĩa số Oát ghi dụng cụ điện: - Số oát ghi dụng cụ điện cơng suất định mức dụng cụ - Khi dụng cụ điện sử dụng với hđt hđt định mức tiêu thụ cơng suất cơng suất định mức - Công thức P= U.I 10 Điện trở dây dẫn-Định luật ôm Vận dụng định luật Ôm để giải số tập đơn giản Số câu Số điểm tỷ lệ % Công cơng suất dòng điện 0,5 = 20% Số câu Số điểm tỷ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm tỷ lệ % Phát biểu viết hệ thức định luật Jun – Lenxơ Vận = 30% 3= 30% Vận dụng tính điện trở tương đương đoạn mạch mắc nối tiếp gồm nhiều ba điện trở thành phần 0,5 = 20% 4=40% 0,5 = 20% dụng công thức A = t = U.I.t đoạn mạch tiêu thụ điện 3=30% =70% 1,5 = 50% 10=10 0% ĐỀ KIỂM TRA Câu (3 điểm) a) Chọn đáp án đúng: Hệ thức định luật Jun-Len-xơ: A, Q = I.R.t C, Q = R2.I.t B, Q = I2.R.t D, Q = U2Rt b) Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Nhiệt lượng tỏa dây dẫn có (1)…………… chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương (2)…………., với (3)………….của dây dẫn và(4)………… dòng điện chạy qua Câu2 (4 điểm) Cho đoạn mạch gồm điện trở , Hiệu điện hai đầu đoạn mạch U = V mắc nối tiếp với 20 a.Tính điện trở tương đương mạch? b.Tính cường độ dòng điện mạch chính? Câu (3 điểm) Cho bóng đèn có ghi 220V – 100W bàn có ghi 220V – 1000W lắp vào ổ lấy điện 220V gia đình a) Để bóng đèn bàn hoạt động bình thường chúng phải mắc nào? b) Tính điện tiêu thụ bóng đèn ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Câu Đáp án a) Chọn: B b) (1) dòng điện (2) cường độ dòng điện (3) điện trở (4) thời gian a) Điện trở tương đương mạch là: Thang điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 Rtđ = R1 + R2 = b) Cường độ dòng điện mạch là: 2 a) Mắc song song b) Điện tiêu thụ bóng đèn là: A = P.t = 100.2.3600 =720000 (J) Củng cố hướng dẫn nhà - GV thu kiểm tra HS - Nhận xét ý thức, thái độ làm kiểm tra - Yêu cầu nhà làm lại kiểm tra vào vở, nghiên cứu 12- SGK Ngày soạn: 03/ 11/ 2018 Tiết: Từ tiết 23 đến tiết 24 CHỦ ĐỀ 6: NAM CHÂM, TỪ TRƯỜNG, ĐƯỜNG SỨC TỪ I MỤC TIÊU: Kiến thức: 21 - Nêu nam châm có từ cực Khi để tự do, cực hướng Bắc gọi cực Bắc (N), cực hướng Nam gọi cực Nam (S) - Nêu tương tác từ cực hai nam châm đặt gần - Biết từ trường tồn xung quanh nam châm xung quanh dây dẫn có dòng điện chạy qua - Quy ước chiều đường sức từ bên bên nam châm Kĩ năng: - Xác định từ cực kim nam châm - Xác định tên từ cực nam châm cho chúng tương tác với nam châm khác biết từ cực - Vẽ đường sức từ nam châm thẳng, xác định chiều đường sức từ II NỘI DUNG Mục tiêu: 1.Lí thuyết * Nam châm vĩnh cửu - Nam châm có cực - Khi để tự do, cực hướng Bắc gọi cực Bắc, cực hướng Nam cực Nam - Khi đặt hai nam châm gần nhau, từ cực tên đẩy nhau, từ cực khác tên hút *Tác dụng từ dòng điện, từ trường -Xung quanh nam châm xung quanh dòng điện tồn từ trường *Đường sức từ +Tránh ô nhiễm môi trường * Biện pháp sử dụng tiết kiệm điện - Các đường sức từ có chiều định, từ cực Bắc vào từ cực Nam Vận dụng * Bài 21 C1: HS làm TN loại bỏ sắt khỏi hỗn hợp (sắt, gỗ, nhôm, đồng, nhựa) C2 : Khi cân kim nam châm nằm dọc theo hướng nam-bắc +Khi đứng cân trở lại kim nam châm theo hướng nam-bắc cũ C3: Cực bắc kim nam châm bị hút phía cực nam nam châm C4 : Các cực tên hai nam châm đẩy nhau, cực khác tên hút C6: Bộ phận hướng la bàn kim nam châm Bởi vị trí trái Đất kim nam châm hướng bắc-nam C7 : N: Bắc S: Nam C8: Đầu nam châm gần cực N cực nam (S) *Bài 22 C2: kim nam châm lệch khỏi hướng Bắc-Nam C3: Kim nam châm hướng xác định C4 : Đặt kim nam châm gần dây dẫn AB, kim nam châm lệch khỏi hướng BắcNam dây AB có dòng điện chạy qua ngược lại 22 C5: Đó TN 21.1 đặt kim nam châm tự do, đứng yên kim nam châm hướng nam-Bắc C6: Không gian xung quanh nam châm có từ trường mạnh từ trường trái đất *Bài 23 C1: Mạt sắt xếp thành đường cong nối từ cực sang cực kim nam châm Càng xa nam châm đường thưa dần C2: Trên đường sức từ kim nam châm định hướng theo chiều định C3: Bên nam châm đường sức từ từ cực Bắc vào từ cực Nam C4 : Ở khoảng hai cực nam châm chữ U, đường sức từ gần song song với C5: Đầu B nam châm cực nam (S) C6 : Chiều đường sức từ từ N → S Củng cố hướng dẫn nhà: - Học bài, làm bt SBT - Chuẩn bị “Từ trường ống dây có dòng điện chạy qua” Ngày soạn: 10/ 11/ 2018 Tiết: Từ tiết 25 đến tiết 29 CHỦ ĐỀ 7: QUY TẮC NẮM BÀN TAY PHẢI QUY TẮC BÀN TAY TRÁI 23 I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu quy tắc nắm bàn tay phải - Nêu quy tắc bàn tay trái Kĩ năng: - Xác định chiều đường sức từ lòng ống dây có dòng điện chạy qua - Vận dụng quy tắc bàn tay trái để xác định ba yếu tố biết hai yếu tố II NỘI DUNG Mục tiêu: 1.Lí thuyết -Chiều đường sức từ ống dây phụ thuộc vào chiều dòng điện chạy qua vòng dây - Quy tắc nắm tay phải Nắm bàn tay phải, đặt cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua vòng dây ngón tay chỗi chiều đường sức từ lòng ống dây - Lõi sắt lõi thép làm tăng tác dụng từ ống dây có dòng điện -Khi ngắt điện, lõi sắt non hết từ tính lõi thép giữ từ tính - Khi có dòng điện chạy qua, ống dây chuyển động - Khi cường độ dòng điện thay đổi, ống dây dịch chuyển dọc theo khe hở cực nam châm -Cấu tạo loa điện: Bộ phận loa điện gồm: +1 ống dây đạt từ trường NC mạnh E + đầu ống dây gắn chặt với màng loa M - Từ trường tác dụng lực lên đoạn dây dẫn Ab có dòng điện chạy qua đặt từ trường Lực gọi lực điện từ -Chiều lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn AB phụ thuộc vào chiều dòng điện chạy dây dẫn chiều đường sức từ -Quy tắc bàn tay trái Đặt bàn tay trái cho đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay hướng theo chiều dòng điện ngón tay chỗi 90 chiều lực điện từ - Động điện + Trong động điện kĩ thuật, phận tạo từ trường NCĐ + Bộ phận quay động điện kĩ thuật không đơn giản khung dây mà gồm nhiều cuộn dây đặt lệch song song với trục khối trụ làm thép kĩ thuật Vận dụng Bài 1: Xác định chiều đường sức từ lòng ống dây tên từ cực ống dây hình vẽ đây: 24 - Vận dụng quy tắc bàn tay trái để xác định ba yếu tố biết hai yếu tố Ví dụ minh họa: Bài 2: Hãy xác định chiều lực điện từ, chiều dòng điện, chiều đường sức từ, tên từ cực trường hợp biểu diễn hình vẽ Cho biết kí hiệu: + dòng điện có phương vng góc với mặt phẳng trang giấy có chiều từ phía trước phía sau dòng + điện có phương vng góc với mặt phẳng trang giấy có chiều từ phía sau phía trước N F S + N S C1: Đầu A cực nam, đầu B cực bắc C2: kim sai kim số Dòng điện ống dây có chiều đầu B C3 : Cấu tạo :Ống dây có lõi sắt non -Các số (201100-1500) cho biết sử dụng số vòng dây khác 1A-22Ω cho biết ống dây dùng với dòng điện có CĐ 1A, điện trở ống dây 22Ω C4 : b>a ; d > c ; e > b,d C4 :Vì kéo làm thép nên tiếp xúc với nam châm giữ từ tính C5: Ngắt dòng điện C6 : -Có thể tạo nam châm có từ tính cực mạnh -Làm từ tính -Thay đổi từ cực nam châm C7 :Bác sĩ dùng nam châm để lấy mạt sắt khỏi mắt bệnh nhân nam châm hút sắt C8:Khi dòng điện qua động mức cho phép, từ tính nam châm điện mạnh lên, thắng lực đàn hồi lò xo hút sắt S làm cho mạch điện tự động ngắt → động ngừng hoạt động C9 : Đoạn dây AB dòng điện có chiều từ B đến A 25 C10: Đường sức từ nam châm có chiều từ lên C11: Ngày soạn: 24/ 11/ 2018 Tiết: Từ tiết 30 đến tiết 36 CHỦ ĐỀ 8: ÔN TẬP- KIỀM TRA HỌC KÌ I 26 I MỤC TIÊU: Kiến thức: − Ơn tập hệ thống hóa kiến thức namchâm, lực từ, động điện − Ôn tập hệ thống kiến thức chương điện tử, HĐT, CĐDĐ, nhiệt lượng, điện năng, công suất,… Kỹ năng: − Rèn luyện khả tổng hợp, khái quát kiến thức học II NỘI DUNG Mục tiêu: 1.Lí thuyết Phát biểu định luật Hệ thức : I = U/R I:CĐDĐ (A) U: HĐT (V) R:Điệntrở (Ω) - Điện trở dây dẫn: l: chiều dài (m) ρ: Điện trởsuất (Ωm) S: tiết diện (m2) - Mạch nối tiếp - Mạch song song: I = I1 = I2 I = I1 + I2 U = U = U2 U = U = U2 R = R1 + R2 R= + Là điện trở thay đổi giá trị + 50 : Điện trở lớn biến trở + 2A : Cường độ dòng điện lớn biến trở chịu Uđm = 220V ; Pđm = 75W Khi dùng U = Uđm đèn sáng bình thường tiêu thụ P = Pđm P = UI A = Pt = UIt Hệ thức : Q = I2Rt Phát biểu định luật + Có hai cực từ : Cực từ Bắc cực từ Nam + Các cực tên đẩy nhau, khác tên khác + Từ trường tồn xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện xung quanh trái đất 27 + Dùng kim nam châm thử nhận biết từ trường + Chiều đường sức từ khỏi cực từ Bắc vào cực từ Nam nam châm 10 + Nhờ đặt điểm thép đặt từ trường bị nhiễm từ giữ từ tính lâu dài + Gồm cuộn dây có lõi sắt non 11 Dựa tác dụng từ trường lên khung dây có dòng điện đặt từ trường + Khi hoạt động : Điện chuyển thành 12 Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cn dây dẫn kín biến thiên 2.Vận dụng BT 1: Dây đồng dài: 1km, tiết diện 0,34 cm2 - ρ = 1,7.2011-8 Ωm a-Tính R dây b-Thay dây dẫn = dây R’= 2R mắc vào U = 220V Tính I Tóm tắt L = 1km = 201100m S = 0,34 mm2 =0,34 2011-6 m2 ρ = 1,7.2011-8 Ωm a)R =? b)U = 220V I = ? Giải a- Điện trở dây: b-Cường độ dđ qua dây: R tăng lần => R = 20110Ω I= BT 2: Cho mạch điện: R1// R2 R1 = 6Ω ; R2 = 12 Ω I1= 2A a)R = ? b)I2 = ? I = ? c)Q2 = ? t = 20110s 28 Giải a)Điện trở dây dẫn: b)U1 =U2=I1.R1=6.2 =12 (V) c) BT Cho bóng đèn có ghi 220V – 100W bàn có ghi 220V – 1000W lắp vào ổ lấy điện 220V gia đình a) Để bóng đèn bàn hoạt động bình thường chúng phải mắc nào? b) Tính điện tiêu thụ bóng đèn Giải a) Để bóng đèn bàn hoạt động bình thường chúng phải mắc song song b) Điện tiêu thụ bóng đèn là: A = P.t = 100.2.3600 =720000 (J) BT Cho đoạn mạch gồm điện trở , Hiệu điện hai đầu đoạn mạch U = V a.Tính điện trở tương đương mạch? b.Tính cường độ dòng điện mạch chính? mắc nối tiếp với Giải a) Điện trở tương đương mạch là: Rtđ = R1 + R2 = b)Cường độ dòng điện mạch là: BT 5: Xác định chiều đường sức từ lòng ống dây tên từ cực ống dây hình vẽ đây: 29 - Vận dụng quy tắc bàn tay trái để xác định ba yếu tố biết hai yếu tố BT 6: Hãy xác định chiều lực điện từ, chiều dòng điện, chiều đường sức từ, tên từ cực trường hợp biểu diễn hình vẽ Cho biết kí hiệu: + dòng điện có phương vng góc với mặt phẳng trang giấy có chiều từ phía trước phía sau dòng + điện có phương vng góc với mặt phẳng trang giấy có chiều từ phía sau phía trước N F S + N S 30 Ngày kiểm tra: 19/12/2018 Tiết: 36_ KIỂM TRA HỌC KÌ I I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nắm kiến thức từ đầu năm - Áp dụng kiến thức để vận dụng vào tập Kỹ năng: - Rèn kĩ làm kiểm tra, trình bày, tổng hợp Thái độ: - Nghiêm túc, tích cực kiểm tra II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Đề+ đáp án thang điểm Học sinh: - Học ôn tập kiến thức III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra ĐỀ SỐ I Câu (2,0 điểm) a Viết công thức tính điện trở tương đương đoạn mạch mắc nơi tiếp? b Tính điện trở tương đương đoạn mạch gồm điện trở R1 = 5Ω, R2 = 7Ω mắc nối tiếp với nhau? Câu (2,0 điểm) Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào yếu tố nào? Câu (3,0 điểm) Mắc bóng đèn vào hiệu điện 220V dòng điện chạy qua có cường độ 0,35A a Tính điện trở cơng suất bóng đèn đó? b Bóng đèn sử dụng trung bình ngày Tính điện mà bóng đèn tiêu thụ 30 ngày? Câu (3,0 điểm) a Phát biểu quy tắc bàn tay trái? 31 b Hãy dùng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều dòng điện hình vẽ sau: S F ĐÁP N ÁN & THANG ĐIỂM Câu Ý a Câu (2 đ) Nội dung Điể m Cơng thức tính điện trở tương đương: Rtd = R1 + R2 1,0 Điện trở tương đương đoạn mạch là: 0,25 b R = R + R = 5+7 = 12 (Ω) td Đ/S: Rtd =12 (Ω) Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào yếu tố sau: Câu (2 đ) - Chiều dài ( ) dây - Tiết diện (S) dây - Vật liệu làm dây a Câu (3 đ) b 0,5 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 - Điện trở bóng đèn: - Cơng suất bóng đèn: P = U.I = 220.0,35= 77(W) 1,0 Điện tiêu thụ 30 ngày: A= P.t= 77 30 5= 11550 (Wh)=11,55 (kWh) 1,0 Đặt bàn tay trái cho đường sức từ hướng vào lòng bàn hướng theo chiều dòng a tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay điện ngón tay choãi 90 chiều lực điện từ 2,0 S Câu (3 đ) b F + 1,0 N 32 ĐỀ SỐ 2: Câu (3,0 điểm) Điền số thích hợp vào chỗ trống: Đổi đơn vị sau: a) 15 KJ=…………….……J b) 2000 mA =…………….A c) 400 J =…………………kJ Câu 2: (3,0 điểm) Tính: a) 200 (A) + 15 (A) =…………………….… b) 10 (Ω) + 25 (Ω) =…………………… … c) 1000 (V) - 300 (V) = ……….…………… Câu 3: (2,0 điểm) Hãy so sánh cách điền dấu: ” < ”; ” >”; ” = ” vào ô trống: a) 500 A 700 A b) 123 mA 123 A c) 150 V 100V+5V d) 8000 J KJ Câu 4: (2,0 điểm) Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Nhiệt lượng tỏa dây dẫn có (1)………………… ……… …… chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương(2)…………………………….….……., với (3)………………………………….của dây dẫn (4)………… ……… ………….…… dòng điện chạy qua ĐÁP ÁN & THANG ĐIỂM Câu Ý Câu (3,0 đ) a b c a Câu (3,0 đ) b c Câu a Nội dung 15 000 0,4 215 A 35 Ω 700 V Điểm 1,0 1,0 1,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 33 (2,0 đ) b c d Câu (2,0 đ) 500 A 123 mA 150 V 8000 J (1) dòng điện (2) cường độ dòng điện (3) điện trở (4) thời gian < < > = 0,5 700 A 0,5 123 A 100 V+5 V0,5 KJ 0,5 0,5 0,5 0,5 Củng cố - GV thu kiểm tra HS - Nhận xét ý thức, thái độ làm kiểm tra Hướng dẫn nhà - Yêu cầu nhà làm lại kiểm tra vào vở, nghiên cứu IV RÚT KINH NGHIỆM GIỜ KIỂM TRA: 34 ... dụng - C2: SGK/ 19 Chiều dài dây lớn (l lớn)→ điện trở đoạn mạch lớn (R lớn).nếu giữ hđt (U) không đổi→cường độ dùng điện chạy qua đoạn mạch nhỏ (I nhỏ)→ đèn sáng yếu - C4: SGK/ 19 Vì hđt đặt vào... trở +trị số thể vũng màu trờn điện trở Củng cố dặn dò: - Về nhà học đọc trước Ngày soạn: 22/ 09/ 20 19 Tiết: 11 đến 17 CHỦ ĐỀ 3: CƠNG SUẤT ĐIỆN, CƠNG CỦA DỊNG ĐIỆN, ĐỊNH LUẬT JUN- LENXƠ I MỤC TIÊU... điện hoạt động (s) A cơng dòng điện (J) C6: SGK/ 39 Lần sử Số đếm Lượng điện dụng công tơ sử dụng 0,3 0,3 KWh 0,5 0,5 KWh 0,5 0,5 KWh C7: SGK/ 39 Vì đèn sử dụng hđt U =220V hđt định mức cơng suất