TUYỂN TẬP ĐỀ KIỂM TRA LỊCH SỬ 7

119 85 0
TUYỂN TẬP ĐỀ KIỂM TRA LỊCH SỬ 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUYỂN TẬP ĐỀ KIỂM TRA LỊCH SỬ LỚP Đề kiểm tra Lịch Sử Học kì có đáp án Đề kiểm tra 15 phút Lịch Sử Học kì có đáp án (Lần 1) Đề kiểm tra 15 phút Lịch Sử Học kì (có đáp án - Lần - Đề 1) Đề kiểm tra 15 phút Lịch Sử Học kì (có đáp án - Lần - Đề 2) Đề kiểm tra 15 phút Lịch Sử Học kì (có đáp án - Lần - Đề 3) Đề kiểm tra 15 phút Lịch Sử Học kì (có đáp án - Lần - Đề 4) Đề kiểm tra tiết Lịch Sử Học kì có đáp án Đề kiểm tra 45 phút Lịch Sử Học kì (có đáp án - Đề 1) Đề kiểm tra 45 phút Lịch Sử Học kì (có đáp án - Đề 2) Đề kiểm tra 45 phút Lịch Sử Học kì (có đáp án - Đề 3) Đề kiểm tra 45 phút Lịch Sử Học kì (có đáp án - Đề 4) Đề kiểm tra 15 phút Lịch Sử Học kì có đáp án (Lần 2) Đề kiểm tra 15 phút Lịch Sử Học kì (có đáp án - Lần - Đề 1) Đề kiểm tra 15 phút Lịch Sử Học kì (có đáp án - Lần - Đề 2) Đề kiểm tra 15 phút Lịch Sử Học kì (có đáp án - Lần - Đề 3) Đề kiểm tra 15 phút Lịch Sử Học kì (có đáp án - Lần - Đề 4) Đề kiểm tra Học kì Lịch Sử có đáp án Đề kiểm tra Học kì Lịch Sử (có đáp án - Đề 1) Đề kiểm tra Học kì Lịch Sử (có đáp án - Đề 2) Đề kiểm tra Học kì Lịch Sử (có đáp án - Đề 3) Đề kiểm tra Học kì Lịch Sử (có đáp án - Đề 4) Đề kiểm tra Lịch Sử Học kì có đáp án Đề kiểm tra 15 phút Lịch Sử Học kì có đáp án (Lần 1) Đề kiểm tra 15 phút Lịch Sử Học kì (có đáp án - Lần - Đề 1) Đề kiểm tra 15 phút Lịch Sử Học kì (có đáp án - Lần - Đề 2) Đề kiểm tra 15 phút Lịch Sử Học kì (có đáp án - Lần - Đề 3) Đề kiểm tra 15 phút Lịch Sử Học kì (có đáp án - Lần - Đề 4) Đề kiểm tra tiết Lịch Sử Học kì có đáp án Đề kiểm tra 45 phút Lịch Sử Học kì (có đáp án - Đề 1) Đề kiểm tra 45 phút Lịch Sử Học kì (có đáp án - Đề 2) Đề kiểm tra 45 phút Lịch Sử Học kì (có đáp án - Đề 3) Đề kiểm tra 45 phút Lịch Sử Học kì (có đáp án - Đề 4) Đề kiểm tra 15 phút Lịch Sử Học kì có đáp án (Lần 2) Đề kiểm tra 15 phút Lịch Sử Học kì (có đáp án - Lần - Đề 1) Đề kiểm tra 15 phút Lịch Sử Học kì (có đáp án - Lần - Đề 2) Đề kiểm tra 15 phút Lịch Sử Học kì (có đáp án - Lần - Đề 3) Đề kiểm tra 15 phút Lịch Sử Học kì (có đáp án - Lần - Đề 4) Đề kiểm tra Học kì Lịch Sử có đáp án Đề kiểm tra Học kì Lịch Sử (có đáp án - Đề 1) Đề kiểm tra Học kì Lịch Sử (có đáp án - Đề 2) Đề kiểm tra Học kì Lịch Sử (có đáp án - Đề 3) Đề kiểm tra Học kì Lịch Sử (có đáp án - Đề 4) Đề kiểm tra 15 phút Lịch Sử Học kì (có đáp án - Lần - Đề 1) Môn Lịch Sử lớp Thời gian làm bài: 15 phút Câu 1: Nguời Trung Quốc xây dựng nhà nước vùng đồng nào? A Đồng Hoa Bắc B Đồng Hoa Nam C Đồng châu thổ Trường Giang D Đồng châu thổ sơng Hồng Hà Câu 2: Sự xuất công cụ sắt Trung Quốc vào giai đoạn lịch sử nào? A Thời Xuân Thu - Chiến Quốc B Thời tam quốc C Thời Tây Tấn D Thời Đông Tấn Câu 3: Những thành thị người Ấn Độ xuất vào khoảng thời gian nào? A 1000 năm TCN B 1500 năm TCN C 2000 năm TCN D 2500 năm TCN Câu 4: Những thành thị cổ người Ấn xuất đâu? A Lưu vực sông Ấn B Lưu vực sông Hằng C Miền Đông Bắc Ấn D Miền Nam Ấn Câu 5: Vương quốc Ma-ga-da xuất khu vực Ấn Độ A Hạ lưu sông Hằng B Thương lưu sông Hằng C Hạ lưu sông Ấn D Thượng lưu sông Ấn Câu 6: Đơng Nam Á chịu ảnh hưởng chủ yếu gió mùa, tạo nên hai mùa tương đối rõ rệt là: A Mùa khô mùa hanh B Mùa khô mùa mưa C Mùa khô mùa xuân D Mùa thu mùa hạ Câu 7: Dựa vào yếu tố tự nhiên nào, cư dân Đông Nam Á từ xa xưa biết trồng lúa nhiều loại ăn quả, ăn củ khác? A Mùa khô tương đối lạnh, mát B Mùa mưa tương đối nóng C Gió mùa kèm theo mưa D Khí hậu mát, ẩm Câu 8: Đến kỉ đầu công nguyên, cư dân Đơng Nam Á biết sử dụng kim loại gì? A Sắt B Vàng C Đồng D Thiết Câu 9: Vương quốc Cham-pa thành lập vùng Đông Nam Á? A Hạ lưu sông Mê Công B Trung Bộ Việt Nam C Hạ lưu sông Mê Nam D Các đảo In-đô-nê-xi-a Câu 10: Lần pháp luật áp dụng thống lãnh thổ Trung Hoa A Triều đại phong kiến nhà Tần B Triều đại phong kiến nhà Hán C Triều đại phong kiến nhà Đường D Triều đại phong kiến nhà Minh Đáp án A A D B C A Đề kiểm tra 15 phút Lịch Sử Học kì (có đáp án - Lần - Đề 2) Môn Lịch Sử lớp Thời gian làm bài: 15 phút Câu 1: Xã hội phong kiến Trung Quốc hình thành từ kỉ nào? A Thế kỉ thứ TCN B Thế kỉ thứ hai TCN C Thế kỉ thứ TCN D Hai nghìn năm TCN Câu 2: Nơng dân bị ruộng, trở nên nghèo túng, phải nhận ruộng địa chủ cày gọi là: A Nông dân tự canh B Nông dân lĩnh canh C Nông dân làm thuê D Nông nô Câu 3: Tôn giáo giữ vai trò quan trọng q trình thống vương quốc Ma-ga-da? A Ấn Độ giáo B Phật giáo C Hồi giáo D Thiên chúa giáo Câu 4: Đạo phật đời vào thời gian Ấn Độ? A Thế kỉ III TCN B Thế kỉ IV TCN C Thế kỉ V TCN D Thế kỉ VI TCN Câu 5: Đến kỉ III TCN, đất nước Ma-ga-da trở nên hùng mạnh thời vua nào? A A-co-ba B A-sô-ca C Sa-mu-dra-gup-ta D Mi-hi-ra-cu-la Câu 6: Vương quốc Phù Nam thành lập vùng Đông Nam Á? A Trung Bộ Việt Nam B Hạ lưu sông Mê Nam C Hạ lưu sông Mê Công D Thượng nguồn sông Mê Công Câu 7: Thời kì phát triển thịnh vượng quốc gia phong kiến Đông Nam Á vào khoảng thời gian nào? A Đầu kỉ X đến đầu kỉ XVIII B Giữa kỉ X đến đầu kỉ XVIII C Nửa sau kỉ X đến đầu kỉ XVIII D Cuối kỉ X đến đầu kỉ XVIII Câu 8: Những thành thị cổ người Ấn xuất đâu? A Lưu vực sông Ấn B Lưu vực sông Hằng C Miền Đông Bắc Ấn D Miền Nam Ấn Câu 9: Tình hình sản xuất nơng nghiệp đời sống nông dân Trung Quốc thời Đường nào? A Nông dân ruộng, sản xuất nơng nghiệp sa sút B Nơng dân có ruộng cày cấy, sản xuất nông nghiệp phát triển C Nông dân tự khai hoang, sản xuất nông nghiệp mùa bội thu D Nông dân bị chiếm đoạt ruộng đất, sản xuất nơng nghiệp trì trệ Câu 10: Các quốc gia Đơng Nam Á có nét chung A Chịu ảnh hưởng khí hậu gió mùa B Chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới C Chịu ảnh hưởng khí hậu ơn đới D Chịu ảnh hưởng khí hậu hàn đới Đáp án C B B C C A Đề kiểm tra 15 phút Lịch Sử Học kì (có đáp án - Lần - Đề 3) Môn Lịch Sử lớp Thời gian làm bài: 15 phút Câu 1: Chia đất nước thành quận, huyện trực tiếp cử quan lại để cai trị, ban hành chế độ đo lường tiền tệ thống cho nước, gây chiến tranh, mở rộng lãnh thổ phía Bắc phía Nam Đó chímhh sách triều đại Trung Quốc? A Nhà Tần (221-206 TCN) B Nhà Hán (206 TCN đến 220) C Nhà Tùy (589-618) D Nhà Đường (618-907) Câu 2: Cơng trình phòng ngự tiếng nhân dân Trung Quốc xây dựng thời nhà Tần có tên gọi gì? A Vạn lý trường thành B Tử cấm thành C Ngọ môn D Lũy Trường Dục Câu 3: Dưới triều đại Trung Quốc trở thành quốc gia phong kiến chường thịnh châu Á? A Triền đại phong kiến Nhà Tần B Triều đại phong kiến nhà Đường C Triều đại phong kiến Nhà Minh D Triều đại phong kiến Nhà Thanh Câu 4: Sau thời kỳ phân tán loạn lạc (thế kỉ III TCN đến đầu kỉ IV) Ấn Độ thống lại Vương triều nào? A Vương triều Gup-ta B Vương triều hồi giáo Đê-li C Vương triều Ấn Độ Mô-gôn D Vương triều Mác-sa Câu 5: Trong lịch sử trung đại Ấn Độ Vương triều xem giai đoạn thống thịnh vượng nhất? A Vương triều Gup-ta B Vương triều hồi giáo Đê-li C Vương triều Ấn Độ Mô-gôn D Vương triều Mác-sa Câu 6: Kinh Vê-đa viết chữ gì? A Chữ Phạn Câu 2: - Trong cục diện đấu tranh chống triều Nguyễn, khởi nghĩa nửa đầu kỷ XIX diễn dồn dập, mãnh liệt khởi nghĩa nổ có liên kết, quy mô từ miền xuôi lên miền ngược song thực tế quy mơ nhỏ, mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc, thiếu hẳn huy tài giỏi, đặc biệt vị tướng trẻ tài ba Quang Trung - Bí thắng lợi khởi nghĩa Tây Sơn Quang Trung vận dụng đường lối chiến lược chiến thuật tài tình, độc đáo, phát huy cao độ tinh thần yêu nước nhân dân, nắm vững thời cơ, triệt để lợi dụng nhân tố bất ngờ để tổ chức phản cơng liệt nhanh chóng - Đặc điểm bật nghệ thuật đạo chiến tranh Quang Trung hành quân thần tốc, tiến quân mãnh liệt, tổ chức đạo chiến đấu động Điều mà phong trào dậy nhân dân ta nửa đầu kỷ XIX khơng có Đề kiểm tra Học kì Lịch Sử (có đáp án - Đề 2) Môn Lịch Sử lớp Thời gian làm bài: 45 phút Phần I: Trắc nghiệm Câu 1: Nghĩa quân Nguyễn Hữu Cầu nêu hiệu gì? A “Tịch thu ruộng đất địa chủ chia cho nông dân” B “Lấy nhà giàu chia cho dân nghèo” C “Xóa bỏ chế độ phong kiến” D “Thực quyền bình đẳng xã hội” Câu 2: Căn Tây Sơn thương đạo nghĩa quân Tây Sơn thuộc vùng nào? A Tây Sơn – Bình Định B An Khê – Gia Lai C An Lão – Bình Định D Đèo Măng Giang – Gia Lai Câu 3: Tại nghĩa quân Tây Sơn gọi “Giặc nhân đức”? A Lấy nhà giàu chia cho dân nghèo”, xóa nợ cho nhân dân bỏ nhiều thứ thuế B Lấy ruộng đất địa chủ chia cho nơng dân C Xóa nợ cho nơng dân, mở lại chợ cho thương nhân D Lấy ruộng đất cơng chia cho nơng dân, xóa thuế cho dân Câu 4: Vua Quang Trung làm để khuyến khích học tập? A Ban hành chiếu khuyến học B Mở thêm trường dạy học C Xóa nạn mù chữ D Ban bố chiếu lập học Câu 5: Quang Trung làm để khiến cho hàng hóa khơng ngưng đọng? A Giảm nhẹ nhiều loại thuế B Yêu cầu nhà Thanh “mở cửa ải, thông chợ búa” C Mở lại chợ D Khuyến khích phát triển thủ cơng nghiệp Câu 6: Những việc làm nhà Nguyễn nhằm thực mục đích gì? A Củng cố quyền lực giai cấp thống trị B Giải mâu thuẫn xã hội C Củng cố máy nhà nước từ Trung ương đến địa phương D Xóa bỏ tất liên quan đến triều đại trước Câu 7: Điểm sách đối nội, đối ngoại nhà Nguyễn gì? A Siết chặt cách thống trị nhân dân, đóng kín, bảo thủ, mù quáng B Đàn áp nhân dân, phục nhà Thanh C Đàn áp nhân dân, khước từ tiếp xúc với nước phương Tây D Áp dụng chặt chẽ luật Gia Long, xem nhà Thanh “Thiên Triều” Câu 8: Văn học Việt Nam kỉ XVIII nửa đầu kỉ XIX phản ánh vấn đề gì? A Xã hội phong kiến bóc lột tệ nhân dân lao động B Xã hội đương thời, thay đổi tâm tư, tình cảm nguyện vọng người Việt Nam C Nạn tham quan, cướp đoạt ruộng đất nông dân D Nạn tham nhũng, mua quan bán tước Câu 9: Phong trào nông dân khởi nghĩa lan rộng kỉ X Đại Việt sử kí tiền biên VIII Đại Việt sử kí tiền biên, tiêu biểu phong trào nơng dân Tây Sơn, biểu vấn đề gì? A Sự loạn cát địa phương B Sự lớn mạnh nông dân C Sự khủng hoảng suy sụp chế độ phong kiến D Sự xâm lược lực bên Câu 10: Nguyên nhân chủ yếu làm cho Tây Sơn thất bại trước công Nguyễn Ánh? A Nội Tây Sơn chia rẽ, mâu thuẫn ngày gay gắt B Quân Nguyễn Ánh mạnh C Nguyễn Ánh giúp đỡ quân Xiêm D Quang Trung mất, Quang Toản nối ngôi, không đủ lực Phần II: Tự luận Câu 1: (2 điểm) Nghệ thuật nước ta kỷ XVIII đầu kỷ XIX có nét đặc sắc so với kỷ trước đó? Câu 2: (3 điểm) Lập bảng so sánh sách ngoại giao, ngoại thương thời Nguyễn có khác so với thời Quang Trung? Đáp án Phần trắc nghiệm D B A A A B Hướng dẫn trả lời tự luận Câu 1: Nghệ thuật nước ta kỷ XVIII đầu kỷ XX có nét đặc sắc - Nghệ thuật ca hát dân gian phát triển với nhiều điệu dân ca khắp miền Bắc, Trung, Nam Từ miền xuôi miền ngược đặc biệt hát tuồng hát chèo - Nghệ thuật tranh dân gian – đặc biệt tranh Đông Hồ - Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc đạt trình độ cao, đặc biệt nghệ thuật tạc tượng đạt đến trình độ điêu luyện, chứng tỏ tài sáng tạo tuyệt vời người nghệ sĩ dân gian Chùa Tây Phương nơi tập trung nhiều tượng có giá trị Các tượng dựa theo đề tài tích đạo Phật thể người Việt Nam thực gợi cảm, xứng đáng kiệt tác bậc thầy Câu 2: Các lĩnh vực Thể loại, tác phẩm, tác giả, cơng trình Nghệ thuật: Hát quan họ, hát dặm, hát xoan, ca, hò lự, ca trù, trống quân, đặc biệt chèo Tranh dân gian: - Tranh “đánh vật”, “chăn trâu thổi sáo”, “Bà Triệu”… Cơng trình kiến trúc - Tranh Đơng Hồ (Bắc Ninh) - Chùa Tây Phương (Hà Tây), đình làng Đình Bảng (Từ Sơn, Bắc Ninh) - Các cung điện, lăng tẩm triều Nguyễn (Huế) - Khuê văn Văn Miếu (Hà Nội) - Nghệ thuật tạc tượng (Chùa Tây Phương có 18 tượng, cung điện Huế c Nhận chung: xét - Cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX, văn hóa nghệ thuật nước ta p hẳn văn học chữ Hán số lượng lẫn chất lượng - Nghệ thuật đa dạng phong phú, đặc biệt nghệ thuật kiến trúc điêu khắc đ nghệ nhân, xứng đáng kiệt tác bậc thầy Đề kiểm tra Học kì Lịch Sử (có đáp án - Đề 3) Mơn Lịch Sử lớp Thời gian làm bài: 45 phút Phần I: Trắc nghiệm Câu 1: Ai người đứng đầu đầu khởi nghĩa vùng Sơn Nam? A Nguyễn Hữu Cầu B Lê Duy Mật C Nguyễn Danh Phương D Hoàng Cơng Chất Câu 2: Căn khởi nghĩa Hồng Cơng Chất đâu? A Thanh Hóa B Nghệ An C Điện Biên (Lai Châu) D Tam Đảo Câu 3: Năm 1774, nghĩa quân Tây Sơn kiểm sốt vùng đất nào? A Từ Bình Định đến Quảng Ngãi B Từ Quảng Nam đến Bình Thuận C Từ Quảng Nam đến Bình Định D Từ Quảng Ngãi đến Bình Thuận Câu 4: Thời Quang Trung chữ viết thức nhà nước gì? A Chữ Hán B Chữ Nôm C Chữ Quốc ngữ D Chữ Hán chữ Nơm Câu 5: Tại diện tích canh tác tăng thêm mà tình trạng nơng dân lưu vong? A Vì nơng dân bị nhà nước tịch thu ruộng đất B Vì nơng dân bị địa chủ, cường hào cướp ruộng đất C Vì triều đình tịch thu ruộng đất để lập đồn điền D Vì xuất tình trạng “rào đất, cướp ruộng” Câu 6: Nét đặc sắc đáng ý văn học đương thời (thế kỉ XVIII nửa đầu kỉ XIX) gì? A Văn học dân gian phát triển B Xuất nhiều nhà thơ nữ C Văn học viết chữ Nôm phát triển đến đỉnh cao D Văn học chữ Hán rơi vào khủng hoảng Câu 7: Cơng trình kiến trúc tiếng kỉ XVIII gì? A Đình làng Đình Bảng (Từ Sơn, Bắc Ninh) B Chùa Tây Phương (Thạch Thất, Hà Tây) C Chùa Thiên Mụ (Thừa Thiên Huế) D Khuê văn Văn Miếu Hà Nội Câu 8: Những sử Đại Việt viết vào cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX? A Đại Việt sử kí tiền biên, Đại Nam thực lục, Lịch triều hiến chương loại chí B Đại Việt sử kí tiền biên, Đại Nam thực lục, Đại Nam liệt truyện C Đại Việt sử kí tiền biên, Đại Nam liệt truyện, Lịch triều hiến chương loại chí D Vân Đài loại ngữ, Đại Nam liệt truyện, Đại Việt sử kí tồn thư Câu 9: Một kiệt tác văn học chữ Nôm nước ta vào nửa đầu kỉ XIX tác phẩm nào? A Truyện Kiều Nguyễn Du B Qua Đèo Ngang Bà Huyện Thanh Quan C Chinh phụ ngâm Đặng Trần Côn D Bánh trôi nước Hồ Xuân Hương Câu 10: Quang Trung làm để khiến cho hàng hóa khơng ngưng đọng? A Giảm nhẹ nhiều loại thuế B Yêu cầu nhà Thanh “mở cửa ải, thông chợ búa” C Mở lại chợ D Khuyến khích phát triển thủ cơng nghiệp Phần II: Tự luận Câu 1: (2 điểm) Lập bảng so sánh sách ngoại giao, ngoại thương thời Nguyễn có khác so với thời Quang Trung? Câu 2: (3 điểm) Tình hình kinh tế, xã hội nước ta trước khởi nghĩa Tây Sơn nổ ra? Đáp án Phần trắc nghiệm A C B B B B Hướng dẫn trả lời tự luận Câu 1: Nội dung Thời Quang Trung Thời Ngu Ngoại giao Đối với nhà Thanh: mềm dẻo kiên bảo vệ tấc đất Tổ quốc - Thần ph - Bãi bỏ giảm nhẹ nhiều loại thuế - Buôn bá - Mở cửa ải, thông chợ búa - Không cảng q Ngoại thương Câu 2: - Đối với Trước khởi nghĩa Tây Sơn nổ ra, tình hình kinh tế, xã hội nước ta khủng hoảng - Ở Đàng Ngoài, kỷ XVIII, quyền phong kiến suy sụp, vua Lê bóng, chúa Trịnh ăn chơi sa đọa, quan lại tham ô, đục khoét dân Ruộng đất bị bỏ hoang, mùa, đói thường xuyên xảy Công thương nghiệp sa sút - Ở Đàng Trong, từ kỷ XVIII, quyền họ Nguyễn suy yếu dần Việc mua quan bán tước phổ biến Quan lại cường hào kết thành bè đảng, đàn áp bóc lột nhân dân Trong triều, Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành Nông dân bị địa chủ cường hào lấn chiếm ruộng đất, sống cực, gây nên nỗi oán giận tầng lớp xã hội họ Nguyễn ngành dâng cao Đề kiểm tra Học kì Lịch Sử (có đáp án - Đề 4) Môn Lịch Sử lớp Thời gian làm bài: 45 phút Phần I: Trắc nghiệm Câu 1: Vì trưng thu mức mà dân kiệt vật lực mà nộp đủ đến trở thành bần mà bỏ nghề nghiệp Có người thuế sơn mà chặt sơn, thuế vải lụa mà phá khung cử, thuế cá tơm mà xé chài lưới… tình hình cơng thương nghiệp nước ta vào thời gian nào? A Cuối kỉ XVII B Đầu kỉ XVIII C Giữa kỉ XVIII D Cuối kỉ XVIII Câu 2: Nguyễn Nhạc đối phó phía bắc qn Trịnh, phía nam qn Nguyễn? A Tạm hòa hoãn với quân Trịnh, dồn sức đánh Nguyễn B Tạm hòa hỗn với qn Nguyễn, dồn sức đánh Trịnh C Tạm hòa hỗn với Trịnh – Nguyễn để củng cố lực lượng D Chia lực lượng đánh Trịnh Nguyễn Câu 3: Sau Quang Trung mất, quyền Tây Sơn suy yếu vì? A Vua nhỏ tuổi B Vua không đủ lực uy tín C Vua khơng đủ lực, uy tín nội triều đình mâu thuẫn D Nội triều đình tranh giành quyền lực lẫn Câu 4: Thế kỉ XIX, tình hình cơng thương nghiệp nước ta nào? A Công thương nghiệp sa sút B Cơng thương nghiệp có xu hướng phát triển mạnh mẽ C Nhà Nguyễn tăng cường thu thuế Làm hạn chế phát triển công thương nghiệp D Nhà Nguyễn khơng có sách phát triển cơng thương nghiệp Câu 5: Các tác phẩm tiếng Lê Quý Đôn là: A Đại Việt sử ký tiền biên Đại Nam liệt truyện B Đại Việt thông sử, Phủ biên tạp lục, Vân Đài loại ngữ C Lịch triều hiến chương loại chí Đại Việt sử kí tiền biên D Nhất thống dư địa chí Đại Nam Liệt truyện Câu 6: “Gia Định tam gia” ba tác giả lớn Gia Định, họ ai? A Lê Quý Đôn, Phan Huy Chú, Trịnh Hoài Đức B Trịnh Hoài Đức, Lê Quang Định, Lê Hữu Trác C Trịnh Hoài Đức, Lê Quang Định, Ngô Nhân Tịnh D Lê Quý Đôn, Lê Quang Định, Lê Hữu Trác Câu 7: Từ kỉ XVI đến kỉ XVIII, nước ta phải chống lực ngoại xâm nào? A Quân Minh, Thanh B Quân Tống, Thanh C Quân Mông Nguyên D Quân Xiêm, Thanh Câu 8: Chiến thắng lớn Đàng Trong đánh bại quân Xiêm xâm lược vào kỉ XVIII chiến thắng nào? A Chi Lăng – Xương Giang B Tốt Động – Chúc Động C Rạch Gầm – Xoài Mút D Ngọc Hồi – Hà Hồi Câu 9: Cơng trình kiến trúc tiếng kỉ XVIII gì? A Đình làng Đình Bảng (Từ Sơn, Bắc Ninh) B Chùa Tây Phương (Thạch Thất, Hà Tây) C Chùa Thiên Mụ (Thừa Thiên Huế) D Khuê văn Văn Miếu Hà Nội Câu 10: Vua Quang Trung đưa chiếu khuyến nông nhằm mục đích gì? A Giải tình trạng ruộng đất bỏ hoang nạn lưu vong B Giải tình trạng đói họ Nguyễn Đàng Trong để lại C Giải nạn cướp ruộng đất quan lại, địa chủ D Giải việc làm cho nông dân Phần II: Tự luận Câu 1: (2 điểm) Đến kỷ XVI-XVII, nước ta có quan hệ bn bán với thương nhân nước nào? Mối quan hệ có ý nghĩa phát triển kinh tế đất nước? Câu 2: (3 điểm) Vua Quang Trung có sách để phục hồi, phát triển kinh tế, ổn định xã hội phát triển văn hóa dân tộc ? Đáp án Phần trắc nghiệm C A C C D C Hướng dẫn trả lời tự luận Câu 1: - Quan hệ buôn bán với: + Châu Á: Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, nước Đông Nam Á + Châu Âu: Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan, Anh, Pháp - Ý nghĩa: + Tạo điều kiện cho sản phẩm thủ công truyền thống ta như: tơ lụa, gốm sứ có điều kiện gia tăng số lượng chất lượng + Nhân dân có điều kiện tiếp xúc với hàng thủ cơng nước + Việc trao đổi buôn bán nước ta với nước tạo điều kiện cho thủ công nghiệp, thương nghiệp phát triển, từ tạo điều kiện cho kinh tế phát triển Câu 2: Kinh tế: Nông Nghiệp: - Ban hành Chiếu khuyến nông để giải tình trạng ruộng đất bỏ hoang nạn lưu vong - Kết quả: Mùa màng trở lại phong đăng Cảnh thái bình trở lại Thủ cơng nghiệp thương nghiệp: - Bãi bỏ giảm nhiều loại thuế - Mở cửa ải thông chơi búa - Kết quả: Hàng hóa lưu thơng khơng bị ngưng đọng Nghề thủ công buôn bán phục hồi dần Phát triển văn hóa dân tộc: - Ban bố Chiếu lập học - Dùng chữ Nôm lám chữ viết thức nhà nước - Lập Viện Sùng để dịch sách chữ Hán chữ Nôm, làm tài liệu học tập ... án Đề kiểm tra Học kì Lịch Sử (có đáp án - Đề 1) Đề kiểm tra Học kì Lịch Sử (có đáp án - Đề 2) Đề kiểm tra Học kì Lịch Sử (có đáp án - Đề 3) Đề kiểm tra Học kì Lịch Sử (có đáp án - Đề 4) Đề kiểm. . .Đề kiểm tra Học kì Lịch Sử (có đáp án - Đề 3) Đề kiểm tra Học kì Lịch Sử (có đáp án - Đề 4) Đề kiểm tra Lịch Sử Học kì có đáp án Đề kiểm tra 15 phút Lịch Sử Học kì có đáp án (Lần 1) Đề kiểm tra. .. Lần - Đề 4) Đề kiểm tra tiết Lịch Sử Học kì có đáp án Đề kiểm tra 45 phút Lịch Sử Học kì (có đáp án - Đề 1) Đề kiểm tra 45 phút Lịch Sử Học kì (có đáp án - Đề 2) Đề kiểm tra 45 phút Lịch Sử Học

Ngày đăng: 27/09/2019, 20:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đề kiểm tra Lịch Sử 7 Học kì 1 có đáp án

  • Đề kiểm tra 15 phút Lịch Sử 7 Học kì 1 có đáp án (Lần 1)

  • Đề kiểm tra 1 tiết Lịch Sử 7 Học kì 1 có đáp án

  • Đề kiểm tra 15 phút Lịch Sử 7 Học kì 1 có đáp án (Lần 2)

  • Đề kiểm tra Học kì 1 Lịch Sử 7 có đáp án

  • Đề kiểm tra Lịch Sử 7 Học kì 2 có đáp án

  • Đề kiểm tra 15 phút Lịch Sử 7 Học kì 2 có đáp án (Lần 1)

  • Đề kiểm tra 1 tiết Lịch Sử 7 Học kì 2 có đáp án

  • Đề kiểm tra 15 phút Lịch Sử 7 Học kì 2 có đáp án (Lần 2)

  • Đề kiểm tra Học kì 2 Lịch Sử 7 có đáp án

  • Đề kiểm tra 15 phút Lịch Sử 7 Học kì 1 (có đáp án - Lần 1 - Đề 1)

    • Đáp án

    • Đề kiểm tra 15 phút Lịch Sử 7 Học kì 1 (có đáp án - Lần 1 - Đề 2)

      • Đáp án

      • Đề kiểm tra 15 phút Lịch Sử 7 Học kì 1 (có đáp án - Lần 1 - Đề 3)

        • Đáp án

        • Đề kiểm tra 15 phút Lịch Sử 7 Học kì 1 (có đáp án - Lần 1 - Đề 4)

          • Đáp án

          • Đề kiểm tra 45 phút Lịch Sử 7 Học kì 1 (có đáp án - Đề 1)

            • Đáp án Phần trắc nghiệm

            • Hướng dẫn trả lời tự luận

            • Đề kiểm tra 45 phút Lịch Sử 7 Học kì 1 (có đáp án - Đề 2)

              • Đáp án Phần trắc nghiệm

              • Hướng dẫn trả lời tự luận

              • Đề kiểm tra 45 phút Lịch Sử 7 Học kì 1 (có đáp án - Đề 3)

                • Đáp án Phần trắc nghiệm

                • Hướng dẫn trả lời tự luận

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan