1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

BỒ ĐỀ THI AN TOÀN THÔNG TIN (BỘ ĐỀ 03) ĐÁP ÁN

37 293 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 9,66 MB

Nội dung

Câu 1 (3 điểm) 101 Trình bày về phương pháp đo so sánh cân bằng. 102 Trình bày về Q mét. 103 Trình bày về Ôm mét mắc theo sơ đồ đo dòng. 104 Trình bày cấu tạo và nguyên lý hoạt động của ống tia điện tử. 105 Trình bày sơ đồ khối và nguyên lý hoạt động vôn mét điện tử. 106 Trình bày sơ đồ khối và nguyên lý hoạt động của vôn mét số biến đổi tần số. 107 Xây dựng phương trình đặc tính thang đo cơ cấu chỉ thị tĩnh điện và nhận xét. 108 Cho sơ đồ (hình dưới). Cho biết đây là sơ đồ khối thiết bị gì. Trình bày các thành phần, nguyên lý hoạt động và giản đồ thời gian của sơ đồ này. Câu 2 (1 điểm) 2.01 Dùng sơ đồ cầu đo điện dung đo tham số một tụ điện có giá trị điện dung 0,924 nF tại tần số làm việc 60 Hz ta nhận được giá trị điện dung 913 pF. Xác định sai số phép đo điện dung. 2.02 Dùng Ôm mét đo tham số một điện trở có giá trị điện trở 147 m tại tần số làm việc 400 Hz ta nhận được giá trị điện trở 0,132 . Xác định sai số phép đo điện trở. 2.03 Sử dụng một Vôn mét một chiều có cấp chính xác 1,5 ở thang đo 50 V để đo điện áp một chiều 28,3 V và 36,8 V. Xác định sai số phép đo trong mỗi trường hợp. 2.04 Sử dụng một Am mét một chiều có cấp chính xác 0,2 ở thang đo 25mA để đo dòng điện một chiều 18,7 mA và 15,4 mA. Xác định sai số phép đo trong mỗi trường hợp. 2.05 Một vôn mét có độ nhậy 15000 V. Xác định nội trở vôn mét tương ứng các thang đo 15 V và 24 V. 2.06 Giả sử một bóng đèn là tải duy nhất phía sau một công tơ điện. Công tơ điện này có hằng số là 6000 vòng mỗi kWh. Xác định công suất tiêu thụ của bóng đèn đó biết đĩa nhôm quay trong 45 phút quan sát là 180 vòng. 2.07 Xác định tần số của điện áp luật sin có ảnh trên màn hình máy hiện sóng (hình dưới).

CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Câu (3 điểm) 1.1 Trình bày phương pháp đo so sánh cân 1.2 Trình bày Q mét 1.3 Trình bày Ơm mét mắc theo sơ đồ đo dòng 1.4 Trình bày cấu tạo nguyên lý hoạt động ống tia điện tử 1.5 Trình bày sơ đồ khối nguyên lý hoạt động vôn mét điện tử 1.6 Trình bày sơ đồ khối nguyên lý hoạt động vôn mét số biến đổi tần số 1.7 Xây dựng phương trình đặc tính thang đo cấu thị tĩnh điện nhận xét 1.8 Cho sơ đồ (hình dưới) Cho biết sơ đồ khối thiết bị Trình bày thành phần, nguyên lý hoạt động giản đồ thời gian sơ đồ Câu (1 điểm) 2.01 Dùng sơ đồ cầu đo điện dung đo tham số tụ điện có giá trị điện dung 0,924 nF tần số làm việc 60 Hz ta nhận giá trị điện dung 913 pF Xác định sai số phép đo điện dung 2.02 Dùng Ôm mét đo tham số điện trở có giá trị điện trở 147 m tần số làm việc 400 Hz ta nhận giá trị điện trở 0,132  Xác định sai số phép đo điện trở 2.03 Sử dụng Vơn mét chiều có cấp xác 1,5 thang đo 50 V để đo điện áp chiều 28,3 V 36,8 V Xác định sai số phép đo trường hợp 2.04 Sử dụng Am mét chiều có cấp xác 0,2 thang đo 25mA để đo dòng điện chiều 18,7 mA 15,4 mA Xác định sai số phép đo trường hợp 2.05 Một vơn mét có độ nhậy 15000 /V Xác định nội trở vôn mét tương ứng thang đo 15 V 24 V 2.06 Giả sử bóng đèn tải phía sau cơng tơ điện Cơng tơ điện có số 6000 vòng kWh Xác định cơng suất tiêu thụ bóng đèn biết đĩa nhơm quay 45 phút quan sát 180 vòng 2.07 Xác định tần số điện áp luật sin có ảnh hình máy sóng (hình dưới) 2.08 Xác định tần số điện áp luật sin có ảnh hình máy sóng Cho hình Lissajous (hình dưới) Xác định tần số đo biết điện áp có tần số cần đo đưa tới đầu vào Y điện áp đưa tới đầu vào X có tần số mẫu 1011 Hz Câu (2 điểm) 3-01 Sử dụng dụng cụ đo dòng điện xoay chiều thực phép đo dòng điện ta nhận số liệu sau: 104 mA, 107 mA, 113 mA, 112 mA 109 mA Xác định độ rõ dụng cụ đo 3-02 Một Am mét chiều hai thang đo 300 A 1,2 mA sử dụng thị từ điện có nội trở thị 157  điện áp định mức thị 47,26 mV Xác định giá trị điện trở sơn cần thiết nội trở tương ứng Am mét thang đo 3-03 Cho điện áp luật sin cần quan sát u (t ) 7 sin( 2000  t ) (V ) Vẽ dạng ảnh tín hiệu hình máy sóng biết máy sóng làm việc chế độ đồng trong, âm, mức dương điện áp hiệu dụng chu kỳ quét 500 s 3-04 Một Vôn mét chiều hai thang đo 620 mV 17V sử dụng thị từ điện có nội trở thị 317  dòng điện định mức thị 1956 A Xác định giá trị điện trở phụ cần thiết nội trở tương ứng Vôn mét thang đo 3-05 Một am mét chiều sử dụng thị từ điện có điện áp định mức 13,27 mV nội trở thị 64  Xác định giá trị điện dòng điện lớn mà am mét đo biết giá trị điện trở sơn 3,908  3-06 Một vôn mét chiều sử dụng thị từ điện có dòng điện định mức 891 A nội trở thị 57  Xác định giá trị điện áp chiều lớn mà vơn mét đo biết giá trị điện trở phụ 111728  3-07 Sử dụng vôn mét điện tử sử dụng mạch tách sóng biên độ, thang đo khắc độ theo giá trị hiệu dụng điện áp luật sin để đo điện áp không sin ta nhận điện áp 29 V Xác định giá trị hiệu dụng giá trị trung bình điện áp khơng sin biết điện áp khơng sin cần đo có hệ số chuyển đổi K b = 1,93 Kd = 1,17 3-08 Sử dụng vôn mét điện tử dùng mạch tách sóng bình phương, thang đo khắc độ theo giá trị hiệu dụng điện áp luật sin để đo điện áp không sin ta nhận điện áp 31 V Xác định giá trị biên độ giá trị trung bình điện áp khơng sin biết điện áp khơng sin cần đo có hệ số chuyển đổi Kb = 1,83 Kd = 1,31 Câu (4 điểm) 4-01 Sử dụng cầu (hình dưới) để đo tham số cuộn cảm Xác định tham số cuộn cảm tổng trở cuộn cảm biết cầu cân C = 27 µF, R1 = 23 k, R2 = 3,7 k , R3 = 5,9  biết tần số nguồn fn = 50 Hz 4-02 Sử dụng cầu (hình dưới) để đo tham số cuộn cảm Xác định tham số cuộn cảm tổng trở cuộn cảm biết cầu cân C1 = 22 nF, R1 = 13 k, R2 = 97 k , R3 = 370  tần số nguồn fn = 50 Hz 4-03 Sử dụng cầu điện dung (hình dưới) để đo tham số tụ điện Xác định tham số tụ điện tổng trở tụ điện biết cầu cân C m = 1,17 F, Rm = 19 , R1 = 193 k , R2 = 47 k tần số nguồn fn = 60Hz 4-04 Một am mét chiều có thang đo mắc theo sơ đồ nối sơ đồ hình sử dụng thị từ điện có điện áp định mức 268 mV điện trở thị 541  Giá trị thang đo I = 1mA, I2 = 5mA I3 = 25 mA Xác định giá trị điện trở R1, R2, R3 4-05 Một am mét chiều có thang đo mắc theo sơ đồ nối sơ đồ hình sử dụng thị từ điện có điện áp định mức 545 mV điện trở thị 916  Giá trị thang đo I = 1mA, I2 = 5mA I3 = 25 mA Xác định giá trị điện trở R1, R2, R3 4-06 Một Ôm mét (sơ đồ nối tiếp) sử dụng thị điện từ (giả sử dL const ) d có nội trở thị 446  nguồn điện chiều 12 V có nội trở nguồn 4,1  Xác định giá trị điện trở cần đo biết Ơm mét chỉnh khơng với giá trị điện trở hiệu chỉnh 753  thang đo có điện trở thang đo R tđ = 31  kim thị nằm vị trí góc quay    max 4-07 Một am mét chiều có thang đo mắc theo sơ đồ song song sử dụng thị từ điện có điện áp định mức 980 mV điện trở thị 808  Giá trị thang đo I1 = 1mA, I2 = 2,5mA, I3 = 10 mA I4 = 15 mA Xác định sai số mắc phải hiệu ứng tải dùng Ammét để đo dòng điện qua điện trở Rb mạch (hình dưới) 4-08 Một vơn mét chiều có thang đo mắc theo sơ đồ song song sử dụng thị từ điện có dòng điện định mức ICT = 6,8 mA điện trở R CT = 179  Giá trị thang đo U1 = 300 V, U2 = 250 V, U3 = 200 V, U4 = 150 V Xác định sai số mắc phải hiệu ứng tải dùng Vôn mét để đo điện áp điện trở Rc mạch (hình dưới) ĐÁP ÁN Câu (3 diểm) Câu 1-01 Đáp án + Đặc điểm Điểm 0,5 Phương pháp đo so sánh phương pháp đo có sơ đồ cấu trúc theo kiểu mạch vòng, nghĩa có khâu hồi tiếp Có tham gia mẫu Quá trình so sánh diễn suốt trình đo + Sơ đồ chức khối - 0,5 Sơ đồ Chức khối 0,5 Mạch so sánh : lấy hiệu điện áp cần đo X điện áp tỉ lệ điện áp mẫu Xk Mạch khuếch đại : nâng mức tín hiệu đầu mạch so sánh A/D : mạch biến đổi tương tự - số, biến đổi tín hiệu tương tự sang tín hiệu số D/A : mạch biến đổi số - tương tự, biến đổi tín hiệu số sang tín hiệu tương tự Bộ thị số : hiển thị kết tín hiệu đầu mạch biến đổi A/D X – điện áp đo tương ứng đại lượng đo Xk – điện áp tỉ lệ điện áp mẫu X0 X – tín hiệu đầu mạch so sánh, hiệu điện áp cần đo X điện áp Xk tỉ lệ điện áp mẫu X – điện áp đo tương ứng đại lượng đo Xk – điện áp tỉ lệ điện áp mẫu X0 X – tín hiệu đầu mạch so sánh, hiệu điện áp X Xk + Nội dung phương pháp 0,5 Điện áp đo X so sánh với điện áp Xk tỉ lệ điện áp mẫu Qua mạch so sánh ta có X – Xk = X Điều chỉnh điện áp Xk cho X = 0, nghĩa X – Xk = hay X = Xk, điện áp đo xác định thông qua điện 0,5 áp Xk tỉ lệ với điện áp mẫu + Một số nhận xét Độ xác phép đo phụ thuộc vào độ xác Xk độ nhạy thiết bị thị cân 0,5 Nhược điểm: không điều chỉnh Xk để X = Ứng dụng: Cầu đo 1-02 Q mét dụng cụ đo tham số cuộn cảm tụ điện tần số cơng tác, Cuộn cảm có tổn hao nhỏ Cơ sở lý thuyết: 0,5 Với mạch dao động RLC mắc nối tiếp, cộng hưởng - nghĩa tần số tác động nguồn vào trùng với tần số dao động riêng mạch,  = 0: L  1 hay L   C  C 4. f C - trị hiệu dụng điện áp thành phần kháng lớn nhất, Q lần trị hiệu dụng điện áp tác động đầu vào U L U C  E..L Q.E ; r với Q   L r (*) Ở đây: L.R,C – tương ứng thành phần điện cảm, điện trở điện dung khung dao động E – trị hiệu dụng nguồn điện áp tác động đầu vào  – tần số góc nguồn điện áp tác động đầu vào f – tần số nguồn điện áp tác động đầu vào UL, UC – tương ứng trị hiệu dụng điện áp điện cảm, trị hiệu dụng điện áp điện dung + Sơ đồ: 0,5 + Chức thành phần 0,5 Mạch tạo dao động tần số 0 thay đổi dải tần số rộng Điện trở R có giá trị nhỏ để điện áp đầu mạch tạo dao động giữ ổn định Mạch dao động nối tiếp gồm cuộn cảm cần đo tham số (bao gồm thành phần điện cảm Lx điện trở tổn hao rx mắc nối tiếp) mắc nối tiếp với tụ điện mẫu C0 điều chỉnh Vôn kế V1 dùng để đo điện áp mạch tạo dao động điện áp tác động đầu vào mạch dao động nối tiếp Vôn kế V2 dùng để đo điện áp tụ điện mẫu Thực phép đo Căn vào tần số công tác ct nơi sử dụng cuộn cảm, đặt tần số 0,25 mạch tạo dao động tần số công tác 0 = ct Điều chỉnh tụ điện C0 để mạch cộng hưởng, nghĩa Vôn kế V2 giá trị cực đại Căn vào thị vôn kế V ta xác định điện áp vào 0,25 mạch dao động Căn vào thị vôn kế V2 ta xác định điện áp tụ điện C0 U2 Theo biểu thức (*) : Q U2 U1 Lx  rx  0,25 (**) 4. f C 0,25 l 1   Q QC 2. f Q.C 0,25 Với U1 = const, theo (**) Vôn kế V2 khắc độ theo giá trị hệ 0,25 số phẩm chất Q Khắc độ giá trị điện dung C với giá trị điện cảm Lx vị trí điều chỉnh tụ mẫu C0 1-03 Ôm mét dụng cụ đo cho phép đo trực tiếp giá trị điện trở 0,25 Xét sơ đồ đo dòng Cơ sở lí thuyết Theo định luật Ôm, R = U/I Với Ôm mét sơ đồ đo dòng, U 0,25 = const vào giá trị dòng điện đo ta xác định giá trị điện trở R Sơ đồ thành phần sơ đồ Sơ đồ Ôm mét (sơ đồ đo dòng) 0,5 Các thành phần sơ đồ 0,5 En, Rn – Nguồn điện chiều E với nội trở Rn: pin, ắc qui CT, RCT – Chỉ thị với điện trở RCT Rhc – Điện trở hiệu chỉnh Rx – Điện trở cần đo 10 2-07 L Chu kỳ điện áp luật sin 0,25 2T = L.(Times/div) =8,8 0,5ms = 4,4 ms = 4,4 10-3 s 0,25 T = 2,2.10-3 s 0,25 Tấn số điện áp luật sin 1  T 2,2.10  454,55 Hz F 2-08 0,25 Kẻ đường thẳng song song với trục tung trục hồnh để tìm số lượng điểm cắt ny nx 0,25 nx= 0,25 ny = Do tín hiệu tần số chuẩn đưa tới đầu vào X nên Fx = 1101 Hz 0,25 Tần số tín hiệu cần đo đưa tới đầu vào Y : Fy  nx Fx  1101 ny 0,25 Fy 734 Hz Câu (2 điểm) 23 Câu 3-01 Đáp án Giá trị trung bình Điểm 0,5 105  107  113  112  109 I tb  109,2 ( mA) Các độ lệch I 109,2  105 4,2 (mA) U 109,2  107 2,2 (mA) U 109,2  113  3,8 (mA) U 109,2  112  2,8 (mA) 0,25x5 U 109,2  109 0,2 (mA) Tính độ rõ (4,2)  (2,2)  ( 3,8)  (  2,8)  (0,2) P  8,96 2,993 ( mA) 3-02 RCT = 157  0,5 0,25 0,25 UCT = 47,26 mV = 47,26.10-3 V Iđ1 =300 A = 0,3.10-3 A Iđ2 = 1,5 mA = 1,2.10-3 A RS1, RA1, RS2, RA2 ? Giải 0,25 Dòng điện định mức thị I CT  U CT 47,26.10   0,301.10  ( A) RCT 157 + Trường hợp : Đo dòng điện 0,5 mA 0,25 I đ1 = 0,35.10-3 A < ICT = 0,301.10-3 A  Không cần sử dụng điện trở sơn hay RS1 =  Nội trở am mét lúc RA1 = RCT = 157 () 0,25 + Trường hợp : Đo dòng điện 1,2 mA I đ2 =1,2 mA > ICT = 0,301.10-3 A nên cần mắc thêm điện trở sơn 0,25 Hệ số mở rộng thang đo dòng điện 0,25 Iđ2 1,2.10  n2   3,987 I CT 0,301.10  Giá trị điện trở sơn 0,25 24 RS  RCT 157 157   52,561 () n  3,987  2,987 Giá trị nội trở Am mét R A2  3-03 0,25 RCT 157  39,378 () n2 3,987 Điện áp hiệu dụng : Um 7  U 7 V 0,5 Đồng trong, âm, mức dương: tạo điện đồng từ tín hiệu cần quan sát, vị trí xác định đoạn điện áp xuống, độ lớn điện áp hiệu dụng U Chu kì điện áp cần quan sát T 0,25 2 2  0,1.10 ( s )  2000 Số chu kỳ tín hiệu hình máy sóng n Tq T  0,25 0,5 5 0,1 Ảnh tín hiệu hình bao gồm chu kỳ tín hiệu, điểm bắt đầu tương ứng đoạn điện áp xuống, độ lớn U =7 (V) 0,5 0,5 3-04 RCT = 317  0,25 ICT = 1957 A = 1957.10-6 A Uđ1 = 620 mV = 620.10-3 V Uđ2 = 17 V RP1, RV1, RP2, RV2 ? Giải 0,25 Điện áp định mức thị U CT  I CT RCT 1957.10  6.317 620,369.10  (V ) + Trường hợp : Điện áp đo 620 mV U đ1 = 620 mV < UCT = 620,369 mV nên không cần dùng điện trở 25 phụ hay RP1 = 0,25 Nội trở vôn mét RV1 = RCT = 317 () + Trường hợp : Điện áp đo 17 V 0,25 U đ2 =17 V > UCT = 0,620369 V nên cần mắc thêm điện trở phụ 0,25 Hệ số mở rộng thang đo điện áp m2  Uđ2 17  27,403 U CT 620,369.10  0,25 Giá trị điện trở phụ RP (m2  1) RCT (27,403  1).317 26,403.317 8369,751 () 0,25 Giá trị nội trở Vôn mét RV m2 RCT 27,403.317 8686,751 () 3-05 0,25 RCT = 64  RS = 3,908  UCT = 13,27 mV = 13,27.10-3 V Iđ max ? 0,5 Dòng điện định mức thị I CT  U CT 13,27.10   207.10  ( A) RCT 64 Hệ số mở rộng thang đo dòng điện n RCT 64 1   17,377 RS 3,908 Giá trị dòng điện lớn mà am mét đo n Iđ hay I đ nI CT I CT I đ max 17,377.207.10 0,5 0,25 6 3.,597.10  A 3,597 (mA) 3-06 0,5 RCT = 57  0,25 0,5 RP = 111728  0,5 ICT = 891 A = 891.10-6 A Uđ max ? 26 Điện áp định mức thị U CT  I CT RCT 891.10  6.57 50787.10  (V ) 0,25 Hệ số mở rộng thang đo điện áp R p (m  1) RCT  m  Rp RCT 0,5 1 0,25 111728 m  1961 57 Giá trị điện áp lớn mà vơn mét đo m Uđ  U đ mU CT U CT U đ max 1961.50787.10  99,593 (V ) 3-07 Đối với điện áp luật sin K bs  0,25 U ms U  ; K ds  s 1,11 Us U cls Giá trị biên độ điện áp luật sin Ums = Kbs.Usđ = 0,25 29 = 41,012 (V) Do sử dụng mạch tách sóng biên độ nên biên độ điện áp không sin 0,5 Umđ = Ums = 41,012 (V) Giá trị hiệu dụng điện áp không sin Uđ  U mđ 41,012  21,250 (V ) Kb 1,93 Giá trị trung bình chỉnh lưu điện áp không sin U clđ  3-08 0,5 U đ 21,250  18,162 (V ) Kd 1,17 Đối với điện áp luật sin K bs  0,5 0,25 U ms U  ; K ds  s 1,11 Us U cls Giá trị hiệu dụng điện áp luật sin 0,25 Us = Usđ = 31 (V) Do sử dụng mạch tách sóng bình phương nên trị hiệu dụng điện áp không sin 27 0,5 Uđ = Us = 31 (V) Giá trị biên độ điện áp không sin 0,5 U mđ  K bU đ 1,83.31 56,73 (V ) Giá trị trung bình chỉnh lưu điện áp không sin U clđ  0,5 Uđ 31  23,664 (V ) K d 1,31 Câu (4 điểm) Câu 4-01 Đáp án Điểm 0,25 R1 = 23 (k) R2 = 3,7 (k) = 3,1.103 () R3 = 5,9 () C1 = 27 (µF) = 27.10-6 (F) fn = 50 (Hz) n = 2.π.fn = 100 π (rad/s) Giải Theo điều kiện cân cầu : 0,25 1  jC1 R1  R x  jL x   R2 R3    jC1   R1   Rx  jLx   R2 R3  Cân phần thực phần ảo Rx  0,25 R2 R3 R1 0,25 Lx  R2 R3 C1 Giá trị điện trở tổn hao cuộn cảm cần đo tham số Rx  0,25 R2 R3 3,7.10 3.5,9  R1 23.10 R x 0,949    0,25 Giá trị điện cảm cuộn cảm cần đo tham số 0,5 28 L x  R2 R3 C1 3,7.10 3.5,9.27.10  0,5 Lx 589,41.10   H  589,41  mH  Hệ số phẩm chất cuộn cảm cần đo tham số L .R2 R3 C1 Q x  C1 R1 100  27.10  6.23.10 194,994 R2 R3 Rx R1 Tổng trở cuộn cảm cần đo tham số 0,5 0,5 Z Lx  n Lx 100. 589,41.10  185074,74.10  185    Z x  R x2   n L x   0,949  185 185    4-02 0,5 0,25 R1 = 13 (k) = 13.103 () R2 = 97 (k) = 97 103 () R3 = 370 () = 0,37.103() C2 = 22 nF = 22.10-9 (F) fn = 50 (Hz) n = 2.π.fn = 100 π (rad/s) Giải Theo điều kiện cân cầu :   R2  j  C2  R2  0,25    R1 R3 1   R x jL x  1  R1 R3   jC R j  Lx  x    Cân phần thực phần ảo Rx  R1 R3 R2 0,25 Lx  R1 R3 C 0,25 Giá trị điện trở tổn hao cuộn cảm cần đo tham số Rx  0,25 R1 R3 13.10 3.0,37.10  R2 97.10 R x 49,6    0,25 Giá trị điện cảm cuộn cảm cần đo tham số 29 0,5 L x  R1 R3 C 13.10 3.0,37.103.22.10  0,5 Lx 105,8.10  ( H ) 0,1058  H  Hệ số phẩm chất cuộn cảm cần đo tham số R1 R3 Rx R2 1 Qx     1,493 L x .R1 R3 C C R2 100 22.10  9.97.10 Tổng trở cuộn cảm cần đo tham số 0,5 0,5 Z Lx  n L x 100. 0,1058 33,2212    Zx   1  R x  n L x  0,5 1  49,6 33,2212 Z x 27,602    4-03 0,25 R1 = 193 (k) = 193.103 () R2 = 47 (k) = 47 103 () Rm = 19 () Cm = 1,17 F = 1,17.10-6 (F) fn = 60 (Hz) n = 2.π.fn = 120 π (rad/s) Giải 0,25 Theo điều kiện cân cầu :  R1  R x  jC x      R2  Rm  jC m      Cân phần thực phần ảo R2 Rm R1 0,25 R1 R R   C x  C m C x C m R2 0,25 Giá trị điện trở tổn hao tụ điện cần đo tham số 0,25 R1 R x  R2 Rm  R x  30 Rx  R2 Rm 47.10 3.19  R1 193.10 0,25 R x 4,627    Giá trị điện dung tụ điện cần đo tham số Cx  0,5 R1 193.10 C m  1,17.10  R2 47.10 C x 4,805.10  ( F ) 4,805 ( F ) tg góc tổn hao tụ điện cần đo tham số tg C x R x  R R R1 C m m C m Rm 120 1,17.10  6.19 0,008 R2 R1 Tổng trở tụ điện cần đo tham số Z Cx  0,5 0,5 0,5 1  0,0023.10    6  n C x 120 1,17.10 Z x  R x2   n C x  Do Rx = 4,627 

Ngày đăng: 27/09/2019, 18:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w