BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HOÁ 12 CHƯƠNG II: ANDEHYT - AXIT - ESTE 1. Đốt cháy một hỗn hợp các đồng đẳng của andehyt thu được n CO2 = n H2O thì đó là dãy đồng đẳng A- Andehyt đơn chức no C- Andehyt hai chức no B- Andehyt đơn chức không no D- Andehyt đa chức no 2- Một hợp chất hữu cơ (X) có CTPT là C 4 H 6 O 2 và chỉ có một loại chức. Từ (X) và các chất vô cơ khác, bằng 3 phản ứng liên tiếp có thể điều chế được cao su Buna. CTCT có thể có của (X) là ; A- OHC-CH 2 -CH 2 -CHO C- CH 3 - CH 2 - CH 2 - CH 3 B- HO - CH 2 - C ≡ C - CH 2 - OH D- Cả A, B đều đúng 3- C 3 H 6 O có số đồng phân andehyt là: A- 1 B- 2 C- 3 D- 4 4- C 4 H 8 O 2 có số đồng phân axit là: A- 2 B- 3 C- 4 D- 5 5- C 5 H 10 O 2 có số đồng phân axit là: A- 7 B- 6 C- 8 D- 4 6- Có 2 bình mất nhãn chứa rượu etylic 45 o và dung dịch fomalin. Để phân biệt chúng ta có thể dùng: A- Na kim loại B- AgNO 3 /NH 3 C- Cu(OH) 2 + t o D- Cả B và C 7- Oxy hoá 2,2(g) Ankanal A thu được 3(g) axit ankanoic B. A và B lần lượt là: A- Propanal; axit Propanoic C- Andehyt propionic; Axit propionic B- Etanal; axit Etanoic D- Metanal; axit Metanoic 8- Lấy 0,94(g) hỗn hợp 2 andehyt đơn chức no kế tiếp nhau trong dãy đồng đẵng cho tác dụng hết với dung dịch AgNO 3 /NH 3 thu được 3,24g Ag. CTPT của 2 andehyt là: A- CH 3 CHO và HCHO C- C 2 H 5 CHO và C 3 H 7 CHO B- CH 3 CHO và C 2 H 5 CHO D- C 3 H 7 CHO và C 4 H 9 CHO 9- Hợp chất hữu cơ mạch hở A có công thức phân tử C 4 H 8 O 2 . A có thể là: A- Axit hay Este đơn chức no C- Xeton hay andehyt no đơn chức B- Rượu hay Ete 2 chức chưa no D- Gồm A, B và một số trường hợp tap chức 10- Cho các chất sau: C 6 H 5 OH; C 2 H 5 OH; CH 3 COOH; C 6 H 5 ONa; C 2 H 5 ONa. Số cặp chất tác dụng được với nhau là: A- 1 B- 2 C- 3 D- 4 11- Đốt cháy hoàn toàn 0,11g một este đơn chức thì thu được 0,22g CO 2 và 0,09g H 2 O. Số đồng phân este này là: A- 2 B- 3 C- 4 D- 5 12- Chất nào sau đây có tính axit mạnh nhất A- H 2 O B- CH 3 COOH C- CH 2 Cl - COOH D- CH 3 -CH 2 -COOH 13- Trung hoà hoàn toàn 3,6g một axit đơn chức cần dùng 25g dung dịch NaOH 8%. Axit này là: A- Axit Fomic B- Axit Acrylic C- Axit Axetic D- Axit Propionic 14- Trong phản ứng este hoá giữa rượu và axit hữu cơ thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều tạo ra este khi ta: A- Giảm nồng độ rượu hay axit B- Cho rượu dư hay axit dư C- Giảm nồng độ của este bằng cách chưng cất để tách este ra D- Cả B và C 15- Công thức tổng quát của este tạo bởi axit đơn chức no mạch hở và rượu đơn chức no mạch hở có dạng. A- C n H 2n+2 O 2 ( n≥2) C- C n H 2n O 2 (n ≥ 2) B- C n H 2n O 2 ( n ≥ 3) D- C n H 2n-2 O 2 ( n ≥ 4) 16- Cho sơ đồ chuyển hoá X X 1 CH 3 CH 2 OH Vậy X là: A- CH 3 CHO B- CH 2 =CH 2 C- CH ≡ CH D- CH 3 - CH 3 17- Một Andehyt khi đốt cháy hoàn toàn thu được số mol CO 2 = số mol H 2 O. Nếu thực hiện phản ứng tráng gương thì n andehyt :n Ag = 1: 4. Vậy andehyt là A- Andehyt đơn chức no C- Andehyt Fomic B- Andehyt hai chức no D- Không xác định được 18- Công thức thực nghiệm của một axit no đa chức có dạng (C 3 H 4 O 3 ) n . Vậy CTPT của axit là: A- C 6 H 8 O 6 B- C 3 H 4 O 4 C- C 6 H 8 O 4 D- C 9 H 12 O 8 19- Để phân biệt 5 chất lỏng sau: Rượu Etylic; Axit axetic; Andehyt axetic; Metyl Axetat; Phenol thì hoá +H 2 O ( Hg 2+ ,t o ) +H 2 (Ni,t o ) chất cần dùng là: A- Quỳ tím và AgNO 3 /NH 3 C- dd Na 2 CO 3 ; dd Br 2 B- Cu(OH) 2 ; dd Br 2 ; Na D- dd NaOH; Cu(OH) 2 20- Cho sơ đồ chuyển hoá Các chất E, G, I có thể là: A- CH 3 COOH, CH 3 COOCH = CH 2 , CH 3 COONa B- HCOONH 4 , HCOOCH=CH 2 và HCOONa C- C 2 H 5 COONH 4 ; C 2 H 5 COOCH= CH 2 và C 2 H 5 COONa D- Đáp án khác 21- Cho sơ đồ chuyển hoá A B D E CH 2 =CH - COOH. A và D có thể là A- C 3 H 8 và propanol 1 C- C 2 H 6 và CH 2 = CH - CHO B- C 3 H 6 và CH 2 = CH - CHO D- C 3 H 6 và CH 2 = CH - CH 2 OH 22- Cho 13,6g một chất hữu cơ X ( C,H,O) tác dụng với dd AgNO 3 /NH 3 dư thu được 43,2g Ag. Biết tỷ khối hơi của X đối với O 2 bằng 2,125. CTCT của X là: A- CH 3 -CH 2 - CHO C- CH ≡ C-CH 2 - CHO B- CH 2 = CH - CH 2 - CHO D- CH ≡ C - CHO 23- Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X là muối Natri của axit hữu cơ thu được hơi H 2 O; Na 2 CO 3 và 0,15 mol CO 2 . CTPT của X là: A- C 2 H 5 COONa B- HCOONa C- C 3 H 7 COONa D- CH 3 COONa 24- Để đốt cháy 0,1 mol axit hữu cơ đơn chức Z cần 6,72 lít O 2 (đkc). CTCT của Z là: A- CH 3 COOH C- HCOOH B- CH 2 = CH - COOH D- Kết quả khác 25- Đốt cháy 14,6 một axit no, đa chức Y thu được 0,6 mol CO 2 và 0,5 mol H 2 O. Biết Y có mạch cacbon là mạch thẳng. CTCT của Y là: A- HOOC - COOH C- HOOC - (CH 2 ) 2 - COOH B- HOOC - CH 2 - COOH D- HOOC - (CH 2 ) 4 - COOH 26- Công thức đơn giản nhất của axit hữu cơ X là (CHO) n . Khi đốt 1 mol X thu được dưới 6 mol CO 2 . CTCT của X là: A- HOOC - CH = CH - COOH C- CH 3 COOH B- CH 2 = CH - COOH D- Kết quả khác 27- Thuỷ phân Este E có CTPT C 4 H 8 O 2 với xúc tác axit + t o thu được 2 sản phẩm hữu cơ X, Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất. Chất X là: A- Axit Axetic B- Rượu Etylic C- Etyl Axetat D- Axit Fomic 28- Cho các chất: Metanol (A), nước (B); Etanol (C); Axit Axetic (D); Fenol (E). Độ linh động của H trong nhóm -OH của mỗi chất tăng dần theo thứ tự sau: A- A, B, C, D, E C- B, A, C, D, E. B- E, B, A, C, D D- C, A, B, E, D 29- Cho sơ đồ: C 4 H 8 O 2 → A 2 → A 3 → A 4 → C 2 H 6. CTPT của A 2 , A 3 , A 4 lần lượt là: A- C 2 H 5 OH; CH 3 COOH; CH 3 COONa C- C 4 H 9 OH; C 3 H 7 COOH; C 3 H 7 COONa B- C 3 H 7 OH; C 2 H 5 COOH; C 2 H 5 COONa D- Đáp án khác 30- Chất X chứa C, H, O có M = 74. X tác dụng với dung dịch NaOH và có phản ứng tráng gương. CTPT của X là A- CH 3 COOCH 3 B- HCOOCH 3 C- HCOOC 2 H 5 D- HCOOH Cl 2 (500 0 C) NaOH,t +CuO Ag 2 O/NH 3 t 0 CH 3 COONa A B E G I +NaOH + CaO, t 0 t 0 HgSO 4 t 0 Ag 2 O/NH 3 C 2 H 2 Br 2 xt,t 0 D H NaOH ĐÁP ÁN 1 - A 11- C 21- D 2 - D 12- C 22- C 3 - A 13- B 23- D 4 - A 14- D 24- B 5 - D 15- C 25- D 6 - D 16- C 26- A 7 - B 17- C 27- B 8 - C 18- A 28- D 9 - D 19- B 29- B 10- D 20- A 30- C