land
Trang 12.2 Các bớc thiết kế đờng bằng phần mềm LD – Civil Design
Trong phần này sẽ giới thiệu từng bớc để thiết kế đờng bằng phần mềm Civil Design Nói chung để thiết kế một con đờng đều trải qua các bớc nh mô hình sau :
Nh vậy để thiết kế đợc một tuyến đờng, yêu cầu đầu tiên là phải có đợc bản đồ, bình đồ khu vực tuyến đờng
Để lên đợc bình đồ hay bản đồ khu vực tuyến đờng có thể theo hai Phơng pháp:
- Phơng pháp 1 : Đo đạc số liệu từ th ực địa, sau đó tiến hành các công tác nội nghiệp để vẽ bình đồ
- Phơng pháp 2 : Số hóa bình đồ hoặc bản đồ có sẵn bằng các chơng trình số hóa nh Cad Overlay - Autodesk v v
Sau khi đã có bình đồ thì có thể tiến hành vạch tuyến trực tiếp trên bình đồ, sau đó tiến hành các công tác thiết kế khác
Các bớc thực hiện thiết kế đờng bằng Civil Design có thể nói là khá giống với Softdesk và gần nh còn giữ đầy đủ các định nghĩa của Softdesk về các yếu tố thiết kế và các tham số thiết kế,
do vậy với các kỹ s đã quen sử dụng Softdesk thì việc chuyển lên dùng Civil Design sẽ không gặp khó khăn lớn Tuy nhiên về cách quản lý và làm việc với cơ sở dữ liệu trong Civil Design có khác so với Softdesk, đồng thời trong Civil Design cũng cung cấp cho các kỹ s nhiều công cụ thiết kế mới, trực quan và chính xác hơn Các bớc thực hiện và các đặc điểm mới của Civil Design nh sau :
2.3 Khởi tạo và thiết đặt các setting cho một đồ án.
Trớc khi làm việc với phần mềm này ta phải khởi tạo và thiết đặt các setting cho dự án Ngời dùng hãy lu ý rằng phần mềm chỉ hoạt động một khi dự án đợc khởi tạo Phần chỉ dẫn sau sẽ hớng dẫn cách khởi tạo một đồ án:
-Trớc tiên bạn hãy khởi động phần mềm bằng biểu tợng trên màn hình
- Vào "File"→ _ "New" trong menu đổ
Trang 2Bạn hãy đặt tên bản vẽ vào ô "Drawing name" sau đó bạn hãy nhấp chuột vào nút "Create
Project"
Trang 3Trong hộp thoại này bạn hãy chọn "meters" trong hộp "prototype" để thiết lập đơn vị theo
hệ mét Trong phần "project information" nhập tên dự án vào hộp "name" mô tả vào hộp
"Description" từ khoá vào hộp "Keywords" dự án sẽ nằm trong th mục cài đặt Land development desktop của bạn( chú ý rằng th mục này mặc định nằm trên mặt đĩa cứng), cuối cùng nhấp nút
"ok"
Nh vậy, dự án đã đợc khởi tạo Sau khi bạn nhấp OK chơng trình sẽ hỏi bạn:
Bạn hãy nhập tuỳ chọn của mình vào hộp thoại trên và chọn OK Máy tiếp tục hỏi bạn về các thiết đặt cho bản vẽ:
Bạn chọn đơn vị mét(metric) rồi kích "Next" Máy tiếp tục hiện ra hộp thoại sau và trong hộp thoại này bạn làm các công việc sau
Trang 4Bạn chọn đơn vị mét "Meters", đơn vị góc là độ "Degrees", góc thể hiện là góc bằng
"bearings" lần lợt trong các nhãn "Linear units" "Angle units" "Angle display style" Chọn độ chính xác sau dấu phẩy trong nhãn "Display pricision" hãy thiết lập các setting tuỳ chọn này cho
dự án, đoạn thẳng "Linear", cao độ(Elevation), toạ độ "Coordinate", góc "Angular" rồi click Next Máy sẽ tiếp tục hỏi bạn:
Trang 5Hộp thoại này cho bạn chọ tỉ lệ theo chiều ngang "Horiziontal", đứng "Vertical", và khổ giấy
"Sheet size" Bạn hãy thiết lập các tuỳ chọn này cho dự án, rồi Click Next và bỏ qua một yêu cầu của 2 hộp thoại và Click Next cho tới khi xuất hiện hộp thoại sau:
Trong hộp thoại này bạn chọn cỡ chữ, kiểu chữ cho dự án trong nhãn "Style Set Name" và
"Select Current Style" Click Next Sau đó đặt tên file thiết đặt trong nhãn profile name rồi chọn
"Finish" Sau này khi làm việc với các dự án khác bạn vẫn sử dụng đợc file thiết đặt này Hình sau minh hoạ bớc trên
Trang 62.4 Thiết kế bình đồ
1 Thiết kế bình đồ từ dữ liệu điểm.
Để thiết kế bình đồ theo phơng pháp này ta phải xử lý số liệu theo định dạng của chơng trình Phai số liệu này đòi hỏi phải có số thứ tự điểm, toạ độ các điểm, cao độ và mô tả, chúng có thể đợc ngăn cách nhau bằng dấu phẩy hoặc bằng khoảng trống tuỳ ngời xử lý số liệu Mẫu dới đây mô tả một phai số liệu tơng thích với chơng trình
ơng trình phụ trợ có khả năng đọc các file dữ liệu của các loại máy toàn đạc để chuyển thành dạng
nh trên Trong phạm vi đề tài, các tác giả đã xây dựng một chơng trình nhỏ nhằm mục đích đó :
Trang 7Chơng trình Datapro cho phép ngời sử dụng nhập, quản lý và xuất dữ liệu của các máy toàn
đạc Leica sang các dạng nhDXF, và dạng text với các trờng nh trên, giao diện chơng trình dễ dùng, thuận tiện cho ngời sử dụng, đồng thời chơng trình cung cấp một số các chức năng phụ trợ trong quá trình quản lý và truy xuất dữ liệu
Sau khi đã có phai dữ liệu điểm ta khởi tạo bình đồ nh sau:
Vào module "Survey" "Point/Point setting", hộp thoại sau sẽ xuất hiện:
Trang 8Trong hộp thoại này ngời dùng phải thiết đặt toạ độ, định dạng điểm trên màn hình, cao chữ của điểm, khoá mô tả lần lợt trong các nhãn "Coords", "Descriptions", "Maker", "Text" Sau khi thiết
đặt điểm xong vào "Points/Import/Export points/Import point " hộp thoại sau sẽ xuất hiện:
Trong hộp thoại này chọn dịnh dạng phai dữ liệu trong "Format", phai nguồn trong "Source File" rồi chọn OK và tuân theo chỉ dẫn trên màn hình để nhập dữ liệu Khi dữ liệu đã đợc nhập ta phai thiết lập mặt bằng trên các điểm đó Vào "Terrain/Terrain Model Explorel " hộp thoại sau sẽ xuất hiện:
Trang 9Click chuét ph¶i vµo "Terrain" trong hép tho¹i vµ chän "Create Surface" nh h×nh minh ho¹ Trong mÆt b»ng míi t¹o chän "Point file" vµ nhÊp chuét ph¶i chän "Add Points from AutoCAD
Object/Points " nh h×nh vÏ sau.
T¹i dßng nh¾c:
- Select object by <Entity or Layer>: Chän Entity( gâ E↵) råi chän toµn
bé ®iÓm cã trong b¶n vÏ Cöa Sæ sau xuÊt hiÖn:
Trang 10Trong cửa sổ này chọn "Build" bằng cách nhấp chuột phải vào tên mặt bằng Ta chọn OK cho của sổ tiếp theo Nh vậy bề mặt đã đợc xây dựng Ta có thể tạo các đờng đồng mức trên bề mặt này Vào "Terrain/Create Contours" sẽ xuất hiện bảng sau:
Trong bảng này thiết đặt bớc đờng đồng mức phụ, đồng mức chính lần lợt ở "Minor Interval"
và "Major Interval" đồng thời các tên "Layer" chứa chúng, rồi chọn "OK" Ngời sử dụng có thể đặt nhãn cho các đờng đồng mức trong "Terrain/Contour Label" Với module này ta còn tạo đợc đờng n-
ớc chảy trên bình đồ và xem đợc hình dạng mặt cắt ng ang của bình đồ tại bất kỳ vị trí nào bằng cách vào lần lợt các mụch sau "Terrain Untilities/Water Drop" và "Section/Create Section View"
2 Thiết kế bình đồ từ file ảnh.
Trang 11ở đây đề cập tới vấn đề ta chỉ có bình đồ trên giấy, trong bình đồ đó có các đ ờng đồng mức
và các điểm khống chế Nh… vậy trớc tiên ta phải quét bình đồ đó thành phai ảnh, sau đó sử dụng chơng trình chuyển phai ảnh thành phai của CAD Ngời dùng có thể dùng " CAD OVERLAY" đi cùng với phần mềm này Nh vậy ngời sử dụng phải b iết một vài các công cụ hỗ trợ khác mà điều
đó không đợc trình bày trong báo cáo này để hoàn thành việc chuyển đổi Sau khi đã chuyển đổi sang đối tợng của CAD ta sẽ xây dựng mặt bằng từ các đờng đồng mức nh sau:
- Vào "Terrain/Terrain Model Explorel " hộp thoại sau sẽ xuất hiện:
Click chuột phải vào "Terrain" trong hộp thoại và chọn "Create Surface" nh hình minh hoạ Trong mặt bằng mới tạo chọn "Contour" và nhấp chuột phải chọn "Add Contours Data" nh hình vẽ sau
Sau đó một hộp thoại khác xuất hiện, hãy chọn OK trong hộp thoại này, tại dòng nhắc :
- Select object by <Entity or Layer >: Chọn Entity( gõ E↵) rồi chọn toàn bộ đờng
đồng mức có trong bản vẽ Cửa sổ sau xuất hiện:
Trang 12Trong cửa sổ này chọn "Build" bằng cách nhấp chuột phải vào tên mặt bằng Ta chọn OK cho của sổ tiếp theo.
3 Xây dựng mô hình không gian của địa hình.
Khi đã tạo đợc bề mặt ta có thể lên "3D" cho bề mặt vừa đợc khởi tạo Tạo lới không gian cho bề mặt bằng lệnh "Terrain/Surface Display/3D mesh "
Sau khi lới đợc tạo ta dùng "Render" của Cad để thể hiện mô hình thật của địa hình
2.5 Thiết kế trắc dọc
2.5.1 Thiết kế đờng đen
Trình tự thiết kế đờng đen
- Khởi tạo bình đồ tuyến
- Tiến hành vạch tuyến trên bình đồ đã khởi tạo
- Tạo các đờng cong bằng trên tuyến đã vạch
- Định nghĩa tuyến cùng đờng cong bằng vừa khởi tạo
- Khởi tạo các lý trình cho tuyến và điền tên các lý trình cho tuyến
- Vẽ đờng đen cho tuyến vừa khởi tạo
Cách thức tiến hành thiết kế trắc dọc trên Land develop
2.5.1 Khởi tạo bình đồ tuyến:
Ta có thể khởi tạo bình đồ tuyến từ dữ liệu điểm đo đợc trực tiềp từ hiện trờng hoặc từ bình
đồ có sẵn các đờng đồng mức Cả hai cách này đã đợc trình bày cụ thể ở phần trên
1 Vạch tuyến
Chú ý rằng, trớc khi vạch tuyến thì ta phải tạo một "Layer" của tuyến có tên tuỳ ý và cho
"Layer" này là hiện hành Để vạch tuyến vào:
- Line/Curves trong menu này có nhiều phơng pháp để vẽ đờng thẳng, thông thờng ta chọn phơng thức "Line" để vẽ đờng thẳng Các đờng thẳng này chính là các cánh tuyến của tuyến đờng
Trang 13Đến đây ta load modul Civil Design, gõ lệnh MP tại dòng nhắc màn hình sẽ xuất hiện hộp thoại sau:
Ta chọn Civil Design 2i rồi chọn load
Phần trên ta mới chỉ vẽ tuyến đó chỉ là các đoạn thẳng đoạn cong bình thờng, cha có cao
độ, muốn có tuyến thực sự ta phải định nghĩa tuyến nh sau
- Vào "Aligment/ Define From Objects " Tại dòng lệnh "Select Entity" chọn điểm bắt đầu của tuyến
- Sau khi chọn điểm bắt đầu tại dòng lệnh: " Select Object" chọn đối tợng, ở đây ta chọn toàn bộ tuyến Sau khi chọn đoạn tuyến xong ta gõ ↵ _ hai lần hộp thoại sau sẽ xuất hiện:
Đặt tên tuyến trong hộp "Alignment Name", mô tả trong "Description" rồi chọn OK
Sau khi đã có tuyến ta đi rải cọc cho tuyến vừa khởi tạo:
Vào "Alignment/ Station Lable setting" hộp thoại sau xuất hiện
Trang 14Hộp thoại này thể hiện các thiết đặt về nhãn "Lable" và tên các layer chứa nhãn, khoảng cách giữa các cọc " Station Tick Increment ", khoảng cách giữa các nhãn " Station Lable
Increment ", khoảng cách giữa cọc và nhãn " Station Lable offset ", đặt nhãn vuông góc với
tuyến, chọn "Perpendicular Lable", cuối cùng chọn OK đóng toàn bộ hộp thoại Sau khi đã thiết
đặt các nhãn cho tuyến ta phải dải cọc trên tuyến Vào "Alignment/Create Station Lable" rồi gõ
↵ _ tới khi các nhãn đợc tạo ra trên tuyến Tuy nhiên, khi ta thực hiện chức năng này chơng trình
chỉ tạo cho ta các cọc cách đều nhau còn tại các vị trí đặc biệt hoặc các vị trí mà ta muốn chèn cọc mới vào thì ta phải làm lại bớc trên, nghĩa là phải thiết đặt lại khoảng cách giữa các cọc và sau đó phải tạo lại chúng
2.5.2 Vẽ trắc dọc
Vào "Profiles/ Existing Ground/Sample from surface " hộp thoại sau xuất hiện Trong hộp thoại đó chọn mặt bằng mà đã đợc thiết lập ở trên rồi chọn OK
Trang 15Sau đó hộp thoại sau sẽ xuất hiện:
Phần mền này có khả năng vẽ cùng một lúc 3 trắc dọc trên cùng một bản vẽ để cho ngời dùng chọn lựa đợc tuyến thích hợp nhất, muốn vậy ta chọn hộp " Sample left/right " ( chọn ra bên trái hoặc bên phải mỗi bên ra bao nhiêu mét để lên trắc dọc) hãy nhập giá trị vào các ô "Sample left offset and Sample Right offset" rồi chọn OK Tại dòng nhắc :
- Beginning station 0.00 ↵
- Ending station 2000↵
Trang 16Để tạo lý trình khi vẽ trắc dọc vào "profiles/profiles setting/value" và thiết dặt giá trị cho bảng sau:
Trong bảng này đặt giá trị cho các mục
Trong "Stationing increments" thiết lập các giá trị cho các nhãn "Tangent label" (khoảng cách các nhãn trên đờng thẳng), "Vertical grid lines" (khoảng cách lới), thiết đặt các khoảng cách này là rât quan trọng vì chơng trình sẽ vẽ và điền cao độ trên trắc dọc theo giá trị thiết đặt này, thực hiện một cách tơng tự cho " Vertical curve labels" Trong nhãn "K value"( giá trị thể hiện độ lồi hoặc lõm của đờng cong đứng), ngời dùng phải tự tính và nhập vào Trong nhãn "Sight Distance Values"( Giá trị cách khoảng cách tầm nhìn) cũng làm tơng tự
Trong nhãn "Label Precision Values" thiết lập độ chính xác cao độ của đờng đen và đờng đỏ trong mụch "Existing" và "Finish"
Ta tiếp tục vào "Profiles/Create Profiles/Create full Profiles " hộp thoại sau xuất hiện
Trang 17Trong hộp thoại này ta hãy thiết lập các tuỳ chọn: Mặt so sánh "Datum", tỉ lệ đứng "Vertical scale" ( tỉ lệ đứng này so với tỉ lệ ngang trong phần " Setup Drawings" đã trình bày ở trên), chiều vẽ
trắc dọc từ trái qua phải hay từ phải qua trái "Left to Right or Right to left " Nếu muốn vẽ cả 3 trắc dọc trên cùng một bản vẽ đánh dấu vào ô "Import left/Right Profile" Nếu muốn thể hiện lới trên bản vẽ trắc dọc ta đánh dấu vào ô "Import Grid" rồi chọn OK Tại dòng nhắc:
- Select starting point: Chọn điểm chèn vẽ trắc dọc ↵
- Erase old Profiles<No/Yes>:( Có xoá trắc dọc cũ hay không) Đây là tuỳ chọn của ngời dùng có thể xoá hoặc không
Bảng trắc dọc của chơng trình không theo tiêu chuẩn của Việt Nam do vậy để tạo theo đúng bảng trắc dọc của tiêu chuẩn Việt Nam thì cách đơn giản nhất là ngời dùng vẽ thêm vào bằng Autocard hoặc lấy từ chơng trình "NOVA" bằng cách thiết kế 2 tuyến giống nhau trên hai chơng trình rồi ta copy bảng trắc dọc từ "NOVA" sang
2.6 Thiết kế trắc ngang
1 Khởi tạo ban đầu
Để có thể bắt đầu vào công tác thiết kế trắc ngang, yêu cầu ban đầu là bạn đã phải khởi tạo một dự án Các bớc khởi tạo một dự án đợc viết rõ trong phần khởi tạo dự án và thiết kế bình đồ
Để thực hiện các công tác thiết kế trắc ngang, menu chính bạn sẽ sử dụng là menu Cross Sections trong hệ thống menu Civil design
3 Thiết lập trắc ngang tự nhiên
Bớc đầu tiên khi làm việc với các trắc ngang là ta phảt thiết lập đợc trắc ngang tự nhiên
Có thể thiết lập trắc ngang tự nhiên từ 3 nguồn dữ liệu:
Trang 18- Dữ liệu từ một hay nhiều bề mặt
- Dữ liệu từ các file text
- Vào dữ liệu thủ công bằng bộ soạn thảo mặt cắt ngang tự nhiên
3.1 Chọn bề mặt làm việc
Để làm việc với các trắc ngang, bạn sẽ phải lựa chọn bề mặt địa hình chứa các trắc ngang
đó
Để xác định, chọn Cross Section/ Sufface/ Set Current Surface
Lúc đó sẽ xuất hiện form sau :
Bạn sẽ lựa chọn bề mặt đang làm việc
Ví dụ nh trên là bề mặt Xuan Binh:
Chọn làm việc với các dữ liệu về địa hình
Nhận thấy trong form trên, ở phần dới có phần thống kê chung về các đặc điểm của bề mặt
đang làm việc nh cao độ lớn nhất, nhỏ nhất, số điểm dữ liệu, ngời lập bề mặt v v
Bạn đặt thiết lập cho tuyến đó là tuyến hiện hành
Chọn Alignmenta/ Set current alignment
Trang 193.3 Vẽ trắc ngang tự nhiên
Để có trắc ngang tự nhiên
Chọn Cross Sections/ Existing Ground/ Sample for surface
Hộp thoại lựa chọn sẽ xuất hiện để nhập các giá trị nhằm thể hiện trắc ngang tự nhiên
ở hai ô nhập dữ liệu trên cùng là bề rộng của trắc ngang sang hai bên tính từ tim đờng
Các ô check box ở dới cho phép ngời sử dụng đợc lựa chọn các điểm đặc biệt trên tuyến để
có các trắc ngang tại các điểm đó Các điểm có thể chọn là điểm đầu tuyến, cuối tuyến, điểm đầu
đoạn cong, cuối đoạn cong v v
Ngoài ra còn có thể chọn mở rộng các trắc ngang tại các điểm đặc biệt đó
Sau đó bạn nhấn OK thì dữ liệu về trắc ngang tự nhiên sẽ đợc thiết lập
Để xem đợc các trắc ngang vừa v ẽ, chọn Cross Sections/ View/ Edit Sections
Lúc đó trong textbox của Cad sẽ cho ta các chọn lựa