1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phản ứng giữa cu2+ và chấm lượng tử carbon

59 77 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 2,02 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC  NGUYỄN THỊ QUỲNH NGHIÊN CỨU PHẢN ỨNG GIỮA 2+ Cu VÀ CHẤM LƯỢNG TỬ CARBON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Hóa Lý HÀ NỘI – 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC  NGUYỄN THỊ QUỲNH NGHIÊN CỨU PHẢN ỨNG GIỮA 2+ Cu VÀ CHẤM LƯỢNG TỬ CARBON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Hóa Lý Người hướng dẫn khoa học TS MAI XUÂN DŨNG HÀ NỘI – 2018 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CA: Citric acid CB: Conduction band/ vùng dẫn CQDs: Carbon quantum dots/ Chấm lượng tử carbon Cu/CQDs: Copper with Carbon quantum dots/ hợp chất chấm lượng tử carbon với ion kim loại copper N-CQDs: Nitrogen doped Carbon quantum dot/ Chấm lượng tử carbon pha tạp Nitơ EDA: Ethylenediamine Eg: Engery gap/Độ rộng vùng cấm FT-IR: Fourier transform - infrared spectroscopy/ Phổ hồng ngoại HOMO: Highest occupied molecular orbital/ obitan phân tử bị chiếm có lượng cao LUMO: Lowest unoccupied molecular orbital/ obitan phân tử chưa bị chiếm có lượng thấp OLED: Organic Light-emitting diodes/ đi- ốt huỳnh quang hữu QDs: Quantum dots/Chấm lượng tử QY: Quantum Yield / hiệu suất lượng tử QC: Quantum Computing/ Máy tính lượng tử QD-LED: Quantum dot Light-emitting diodes/ đi- ốt huỳnh quang lượng tử VB: Valance band/ vùng hóa trị UV-vis: ultraviolet - visible absorption spectroscopy / Phổ hấp thụ tử ngoại – khả kiến XRD: Phương pháp phổ nhiễu xạ tia X LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu tài trợ từ nguồn kinh phí khoa học cơng nghệ Trường Đại học Sư phạm Hà Nội cho mã đề tài số: C.2018-18-05 TS Mai Xuân Dũng làm chủ nhiệm đề tài Để hồn thành Khóa luận tốt nghiệp để trở thành người có khả nghiên cứu khoa học, em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ củaTS Mai Xuân Dũng,người thầy tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình thực Em xin chân thành cảm ơn cán bộViện Khoa học Vật liệu Phòng hỗ trợ nghiên cứu khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Khoa Hóa học trường ĐH KHTN nhiệt tình giúp đỡ hỗ trợ em thực phép đo phổ hấp thụ UV-VIS, phổ hồng ngoại FT-IR… Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thành viên nhóm N4O ( Nanomaterials For Optoelectronics) giúp đỡ em nhiều suốt q trình thực khóa luận Trong q trình thực khố luận cố gắng chắn tránh khỏi thiếu sót.Vì em mong nhận đóng góp ý kiến thầy, giáo bạn để nội dung khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 SINH VIÊN Nguyễn Thị Quỳnh LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu riêng em hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn TS.Mai Xuân Dũng Các số liệu kết khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Đề tài khơng có chép tài liệu nào, cơng trình nghiên cứu người khác mà không rõ mục tài liệu tham khảo Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan này! Hà Nội, tháng năm 2018 SINH VIÊN Nguyễn Thị Quỳnh MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Mục đích nghiên cứu 3.Nội dung nghiên cứu 4.Phương pháp thực 5.Điểm đề tài PHẦN 2: NỘI DUNG .3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1.Giới thiệu chấm lượng tử 1.1.1 Khái niệm cấu trúc chấm lượng tử .3 1.1.2 Các tính chất chấm lượng tử 1.1.3 Ứng dụng chấm lượng tử 1.2.C hấm lượng tử carbon 11 1.2.1 Khái niệm cấu trúc 11 1.2.2 Ưu điểm chấm lượng tử Carbon 12 1.2.3 Các phương pháp tổng hợp 13 1.2.4 Ứng dụng chấm lượng tử carbon 13 1.2.5 Cơ chế tương tác chấm lượng tử ion kim loại chuyển tiếp 17 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM 19 2.1 Tổng hợp chấm lượng tử carbon (CQDs) 19 2.1.1 Hóa chất dụng cụ 19 2.1.2 Quy trình tổng hợp dung dịch chấm lượng tử carbon 19 2.2 Phản ứng ion copper (II) chấm lượng tử carbon 21 2.2.1 Hóa chất dụng cụ 21 2.2.2 Chuẩn độ dung dịch copper (II) dung dịch EDTA 21 2.2.3 Dung dịch copper tương tác với dung dịch chấm lượng tử 22 2.3 Các phương pháp nghiên cứu phản ứng Cu carbon 2+ chấm lượng tử 23 2.3.1 Phổ hồng ngoại FT-IR 23 2.3.2 Phương pháp phổ hấp thụ UV- vis 25 2.2.3 Phương pháp phổ nhiễu xạ tia X (XRD) 27 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 2+ 3.1 Xây dựng đường chuẩn độ Cu 29 3.2 Cấu trúc CQDs Cu/CQDs 31 2+ 3.3 Phản ứng Cu CQDs 32 3.3.1 Sự dập tắt huỳnh quang 32 3.3.2 Sự thay đổi độ hấp thụ quang học 34 3.4 Cấu trúc mẫu rắn Cu/CQDs 37 PHẦN 3: KẾT LUẬN 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 DANH MỤC HÌNH VẼ BẢNG BIỂU 2+ 29 2+ có nồng độ khác Bảng 3.1 Thể tích EDTA dùng để chuẩn độ Cu Bảng 3.2 Độ hấp thụ dung dịch Cu 816nm 30 Hình 1.1 Mơ hình cấu trúc chấm lượng tử Hình 1.2 Ảnh hưởng giam hãm lượng tử đến cấu trúc lượngcủa QDs Hình 1.3 Ảnh hưởng kích thước đến QDs đến lượng Eg Hình 1.4 Màu sắc phát xạ (trái) phổ hấp thụ UV-vis (phải) chấm lượng tử CdSe có kích thước thay đổi từ đến nm Hình 1.5 Sự chuyển dịch điện tử trình hấp thụ phát xạquang học QDs Hình 1.6 Chuột tiêm QDs soi đèn UV Hình 1.7 a) Pin mặt trời scatt đại học Toronto thiết kế [13] Hình 1.8 Hình ảnh sử dụng cơng nghệ QD-LED (trái) cho độ phân giải vàchất lượng màu tốt phosphor LED (phải) TV Samsung 10 Hình 1.9 Máy tính điện tử D-Wave (trái) chíp điện tử (phải) 11 Hình 1.10 Mơ cấu trúc 3D (trái) 2D ( phải)của chấm lượng tử Carbon 12 Hình 1.11 Ảnh huỳnh quang in vivo chuột tiêm CQDs ởcác bước sóng kích thích khác nhau[23] 15 Hình 1.12 Cơ chế trình dập tắt tín hiệu huỳnh quang 17 Hình 2.1 Sơ đồ quy trình tổng hợp chấm lượng tử carbon chưa qua làm 20 Hình 2.2 Sơ đồ quy trình làm CQD phương phápsolvent- anti solvent 21 Hình 2.3 Hệ thống máy bơm tuần hồn có đèn UV 22 Hình 2.4 Sơ đồ trình cho ion Cu 2+ tác dụng với CQD 23 Hình 2.5 Sơ đồ nguyên lý làm việc máy quang phổ biến đổi Fourier 25 Hình 2.6 Sơ đồ hoạt động máy đo phổ UV- vis 26 Hình 2.7 Tia X chiếu vào mẫu vật 28 2+ Hình 3.1 a) Độ hấp thụ dung dịch Cu ,b) Đường chuẩn dung 2+ dịch Cu 30 Hình 3.2 Phổ hồng ngoại CQDs Cu/CQDs 31 Hình 3.3 Sự thay đổi cường độ huỳnh quang cho CQDs (trái)và cho 2+ CQDs tác dụng với Cu ( phải) 33 2+ Hình 3.4 Mơ tả chế dập tắt huỳnh quang CQDs với Cu 34 Hình 3.5 a) Phổ hấp thụ cho Cu2+ phản ứng với CQDs điều kiện thường thời gian khác 35 b) Phổ hấp thụ cho Cu2+ phản ứng với CQDs chiếu UV thời gian khác 35 Hình 3.6 Phổ hấp thụ dung dịch dung dịch CQDs,(Cu/CQDs + 2+ 2+ 2+ NH3), [Cu(NH3)4] , Cu (Cu + CQDs) 36 Hình 3.7 Phổ nhiễu xạ tia X mẫu chất rắn Cu/CQDs 37 PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2+ Bảng 3.2 Độ hấp thụ dung dịch Cu có nồng độ khác 816nm Nồng độ Cu 2+ Độ hấp thụ 0.0747 1.153 0.064 1.017 0.0498 0.723 0.0332 0.523 0.0249 0.36 0.01992 0.211 2+ Phổ hấp thụ UV- vis dung dịch Cu đường chuẩn xây dựng thể hình 3.1a 3.1b a) b) 2+ Hình 3.1 a) Độ hấp thụ dung dịch Cu , 2+ b) Đường chuẩn dung dịch Cu Bằng tính tốn excel, xác định đường chuẩn dung dịch Cu 2+ C= 0.06 Abs + 0.004 với R = 0.99 3.2 Cấu trúc CQDs Cu/CQDs Sau rửa dung dịch chấm lượng tử, CQDs đem cất quay sấy khô để trở thành dạng rắn Sản phẩm chất rắn thu sau cho 2+ Cu tác dụng với CQDs gọi Cu/CQDs Như nói đến 1.2.5 cấu trúc CQDs ảnh hưởng lớn đến tính chất quang học Chính thế, để tìm hiểu sâu cấu trúc CQDs sản phẩm cho tương tác với copper II, tiến hành đo phổ hồng ngoại FT-IR hai mẫu dạng rắn nhằm nắm bắt thêm thơng tin chúng Các nhóm chức tồn CQDs, Cu/CQDs đặc trưng phổ FT-IR thể hình 3.2 Hình 3.2 Phổ hồng ngoại CQDs Cu/CQDs Phân tích phổ hồng ngoại CQDs nhận thấy có dải phổtừ 31003500 cm -1 -1 với peak hấp thụ cực đại 3228 cm chứng tỏ có nhóm –COOH nhóm –OH có liên kết Hiđro CQDs H2O, tín hiệu từ 2800-300 cm -1 với cực đại 2889cm -1 liên kết C-H -1 hiđrocacbon,một peak hấp thụ đặc trưng 1649cm nhóm –C=O, -1 -1 1527cm nhóm –NH, 1433cm –CH2 dao động biến dạng, 1386 -1 -1 - -1 cm 1352cm gốc –COO , 1047cm nhóm –C-O-C-, đỉnh -1 -1 773cm , 852cm cấu trúc vòng bezene -1 Ở phổ Cu/CQDs, dải phổ từ 2900- 3400cm khơng dạng tù mà -1 có đỉnh nhọn rõ rệt, peak đặc trưng vùng 3242cm điều chứng tỏ phân tử có chứa nhóm–OH axit có chứa H2O tồn dạng muối ngậm nước copper ; tín hiệu 1659cm -1 đặc trưng nhóm chức C=O amit nhóm NH2của amin Các tín hiệu thu -1 vùng từ 1600-1650 cm dao động hóa trị nhóm C=C Peak -1 -1 -1 1540cm –NH, peak 1438cm , 1404cm dao động -1 - biến dạng nhóm –CH2, peak 1364cm nhóm –COO , 1000-1200 -1 cm có nhiều đỉnh peak nhọn điều có nghĩa phân tử chứa nhiều -1 liên kết C-O-C, peak từ 700-900cm dao động biến dạng vòng thơm Sự tương đồng CQDs Cu/CQDs chứng tỏ cấu trúc Cu/CQDs có chứa CQDs 2+ 3.3 Phản ứng Cu CQDs 3.3.1 Sự dập tắt huỳnh quang Một điều dễ dàng nhận thấy thay đổi tính chất quang học CQDs sau thủy nhiệt màu dung dịch chuyển từ không màu sang màu nâu đen Khi kích thích đèn UV bước sóng 365nm dung dịch CQDs phát xạ ánh sáng màu xanh (blue) Khi cho Cu 2+ vào CQDs xuất kết tủa rắn cường độ huỳnh quang giảm đáng kể kích thích ánh sáng UV (hình 3.3) Hiện tượng phù hợp với cơng bố trước nhóm tác giả Archana Kumari, Amit Kumar, Sumanta KumarSahu, Sanat Kumar việc sử dụng CQDs làm cảm biến huỳnh quang phát ion ion kim loại copper [4] Hình 3.3 Sự thay đổi cường độ huỳnh quang cho CQDs (trái) 2+ cho CQDs tác dụng với Cu ( phải) Về chế q trình dập tắt huỳnh quang vắn tắt sau: CQDs có nhiều nhóm chức bề mặt bao gồm nhóm chức phân cực nhóm chức quang học F Trong nhóm chức phân cực –OH, COOH, -NH2, -CO-NH… định đến độ tan nước nhóm chức F định đến tính chất quang học CQDs ( hấp thụ phát xạ) Khi CQDs hấp thụ ánh sáng kích thích electron nhận lượng từ MO liên kết sang MO có mức lượng cao Ở trạng thái kích thích, phân tử khơng bền vững, electron chuyển dịch từ MO có lượng cao MO trạng thái mức lượng thấp Trong q trình đó, phát xạ ánh sáng màu xanh quan sát 2+ Tuy nhiên, có mặt ion Cu electron trạng thái MO trạng thái có lượng cao chuyển dịch, khơng tham gia q trình tái tổ 2+ hợp với MO có mức lượng thấp mà di chuyển điện tử cho Cu Chính điều làm cho ánh sáng huỳnh quang bị dập tắt nhanh chóng Q trình dập tắt huỳnh quang mơ tả hình 3.4 2+ Hình 3.4 Mơ tả chế dập tắt huỳnh quang CQDs với Cu 3.3.2 Sự thay đổi độ hấp thụ quang học 2+ Để theo dõi phản ứng CQDs Cu điều kiện tối chiếu UV 2+ (254nm) Tôi tiến hành phản ứng CQDs với Cu ( với nồng độ 2+ CQDs 5% khối lượng nước, nồng độ Cu 0.1M) Lấy mẫu thời gian khác nhau, pha loãng theo tỉ lệ 100 lần đo phổ UV- vis khoảng 200-1100nm Kết hình 3.5 b) a) Hình 3.5 a) Phổ hấp thụ cho Cu2+ phản ứng với CQDs điều kiện thường thời gian khác b) Phổ hấp thụ cho Cu2+ phản ứng với CQDs chiếu UV thờigian khác 2+ Kết cho thấy cho Cu tương tác với CQDs dung dịch thu hấp thụ chủ yếu hai vùng bước sóng từ 300-420nm từ 200- 280nm, độ hấp thụ cực đại 347nm Vùng hấp thụ từ 300-420nm ứng với mức chuyển * dịch lượng từ π- π nhóm chức F Vùng hấp thụ 200-280nm ứng với * * chuyển dịch n-π π- π hệ liên hợp vòng benzen ben cấu tạo CQDs Một thông tin khác từ phổ hấp thụ dung dịch ( Cu+ CQDs) độ hấp thụ CQDsgiảm nhanh có mặt Cu 2+ phút đầu tiên;ở điều kiện thường giảm từ 2.771 xuống 1.327 chiếu tia tử ngoại độ dịch chuyển giảm từ 2.301 xuống 0.69 Sự biến thiên độ hấp thụ giải thích qua định luật Bouguer Lambert- Beer A=ε.l.C ( với A độ hấp thụ, ε hệ số hấp thụ phân tử, l chiều dày cuvet, C nồng độ 2+ chất) Khi có mặt Cu , hệ hỗn hợp xảy phản ứng, nồng độ CQDs giảm xuống làm cho độ hấp thụ giảm Trong điều kiện kích thích UV, hệ cung cấp thêm lượng, CQDs hấp thụ ánh sáng tồn trạng thái không bền nên dễ tham gia phản ứng Sau thời gian phút điều kiện thường mật độ quang giảm cách từ từ kích UV gần khơng có nhiều chênh lệch Ngun nhân chiếu UV, thời gian đầu gần CQDs tác dụng với Cu 2+ độ hấp thụ tăng thời gian khơng có nhiều thay đổi; phản ứng điều kiện thường hệ hỗn hợp phản ứng chậm nên nồng độ CQDs tiếp tục giảm khiến cho Abs từ từ giảm theo 2+ Như nói đến trên, cho Cu phản ứng với CQDs hình thành chất rắn Cu/CQDs Tiến hành tách loại chất rắn khỏi hỗn hợp cách rửa chất rắn nước cất hai lần, li tâm Bằng thực nghiệm thấy hệ Cu/CQDs tan tốt dung môi NH3 , axit mạnh không tan bazơ hay dung mơi khác Để tìm hiểu rõ hợn khác hợp chất 2+ 2+ CQDs với Cu dung dịch CQDs, (Cu/CQDs + NH3), [Cu(NH3)4] , 2+ 2+ Cu (Cu + CQDs) cách đo phổ UV-vis chúng Kết biểu thị hình 3.6 Hình 3.6 Phổ hấp thụ dung dịch dung dịch CQDs, 2+ 2+ 2+ (Cu/CQDs + NH3), [Cu(NH3)4] , Cu (Cu + CQDs) Phân tích hình 3.6 ta nhận thấy rằng, dải hấp thụ kéo dài từ 300420nm đạt cực đại 345nm CQDs,ở 350nm với Cu/CQDs +NH3 2+ 347nm với (Cu +CQDs).Một điều nhận thấy phổ 2+ CQDs,(Cu + CQDs) và(Cu/CQDs + NH3)có hình dạng tương đối giống nhau, khác cường độ hấp phụ.Dải hấp thụ kéo dài từ 300-420nm , 2+ nghĩa hỗn hợp (Cu + CQDs) chất rắn hòa tan NH3 xuất lại CQDs hay nói cách khác Cu/CQDs có chứa CQDs Điều hoàn toàn phù hợp với kết FT-IR Cu/CQDs 3.4 Cấu trúc mẫu rắn Cu/CQDs Để nghiên cứu sơ cấu trúc chất rắn thu sau trình 2+ tương tác CQDs Cu , tiến hành đo phổ XRD để nắm bắt thêm thơng tin Hình 3.7 Phổ nhiễu xạ tia X mẫu chất rắn Cu/CQDs Phổ nhiễu xạ XRD cho thấy mẫu chất rắn thu có nhiều đỉnh nhọn với cường độ tương đối cao Điều chứng tỏ chất rắn cấu trúc tương đối ổn định có cấu trúc dạng tinh thể Một điều nhận thấy đơợc kích thước tinh thể tương đối lớn, thay đổi góc θ d thay đổi khoảng cách lớplà không đồng Khi đem so sánh kết XRD thu với phổ chuẩn mẫu hợp chất copperthì khơng tìm thấy điểm tương đồng, điều lạ với hợp chất thu pic 2θ thấp Tôi cho phức CQDs với ion kim loại copper Tuy nhiên giả thuyết cần làm sáng tỏ nghiên cứu khác PHẦN 3: KẾT LUẬN Sau tiến hành nghiên cứu phản ứng ion kim loại copper với chấm lượng tử carbon rút vài kết luận sau đây: Chấm lượng tử Carbon tổng hợp từ CA EDA có nhiều nhóm chức bề mặt, có khả hấp thụ ánh sáng đặc trưng 345nm có khả phát xạ huỳnh quang tốt Điều hồn tồn phù hợp với cơng bố trước Cường độ huỳnh quang giảm mạnh cho Cu 2+ tương tác với CQDs, CQDs sử dụng đầu dò để nhận biết ion kim loại copper Hơn nữa, chấm lượng tử Carbon có khả tham gia phản ứng 2+ tốt với Cu , sản phẩm trình thu chất rắn có cấu trúc tinh thể Điều có ý nghĩa việc phát triển tiềm CQDs trở 2+ thành hợp chất để xử lí ion Cu mơi trường nước TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Archana Kumari, Amit Kumar, Sumanta Kumar Sahu, Sanat Kumar, Synthesis of green fluorescent carbon quantum dotsusing waste polyolefins residue for Cu2+ ion sensing and livecell imaging,Sensors and Actuators B (2017) [2] Florian Ehrat,Santanu Bhattacharyya, Julian Schneider, Achim Lo f, Regina Wyrwich,Andrey L Rogach, Jacek K Stolarczyk, Alexander S Urban, and Jochen Feldmann, Tracking the Source of Carbon Dot Photoluminescence: AromaticDomains versus Molecular Fluorophores, NanoLetters [3] Bang-Ping Jiang, Bo Zhou, Xing-Can Shen, Yun-Xiang Yu, ShiChen Ji, Chang-Chun Wen,and Hong Liang, Selective Probing of Gaseous Ammonia Using Red-Emitting Carbon Dots Based on an Interfacial Response Mechanism, Chemistry a Europena Journal Full Paper (2015) [4] Yong Tang, Longshi Rao, Zongtao Li, Hanguang Lu, Caiman Yan, Shudong Yu, Xinrui Ding, Binhai Yu, Rapid synthesis of highly photoluminescent nitrogen-doped carbon quantum dots via a microreactor with foamy copper for the detection of Hg2+ ions, Sensors and Actuators B (2017) [5] Đinh Thị Châm, Nguyễn Thị Quỳnh, Nguyễn Thị Loan, Bùi Thị Huệ, Lê Thị Thùy Hương, Nghiên cứu tổng hợp vật liệu cảm biến huỳnh quang sở Cacbon nano (2017) [6] Aaron Jones, Nick Verlinden, Optical Properties of Quantum Dots, WPI Department of Physics(2007) [7] C.R.A Cunha, A.D.P.R Oliveira, T.V.C Firmino, D.P.L.A.Tenório, G Pereira, L.B Carvalho, B.S Santos, M.T.S Correia, A Fontes, Biomedical applications of glyconanoparticles based on quantumDots, BBA General Subjects (2017) [8]D.A Granada-Ramírez, J.S Arias-Cerón, P Rodriguez-Fragoso, F Vázquez-Hernánde , J.P Luna-Arias, J.L Herrera-Perez, J.G Mendoza-Álvarez, Quantum dots for biomedical Applications, Nanobiomaterials [9]Trần Thị Kim Chi, Hiệu ứng kích thước ảnh hưởng lên tính chất quang CdS, CdSe CuInS2, Luận án Tiến sĩ Khoa học vật liệu, Viện Khoa học Vật liệu (2010) [10]U.B Singh, Deepa Singh, S Kumar, R Dhar, M.B Pandey, The optical properties of quantum dots in anisotropic media, Journal of Molecular Liquids (2017) [11] Chu Việt Hà, Trần Anh Đức, Đỗ Thị Duyên, Vũ Thị Kim Liên, Trần Hồng Nhung,Ứng dụng đánh dấu sinh học chấm lượng tử,Tạp chí Khoa học Cơng nghệ (2015) [12] Nguyễn Quang Liêm, Viện Khoa học Việt liệu, Chấm lượng tử bán dẫn triển vọng ứng dụng,Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam (2014) [13] https://en.wikipedia.org/wiki/Quantum_dot_solar_cell [14] Mee Rahn Kim and Dongling Ma, Quantum-Dot-Based Solar Cells: RecentAdvances, Strategies, and Challenges, The Journal Physical chemistry Letters (2014) [15] Benahmed, A Aissat ,, A Benkouider, Jean Pierre Vilcot, Modeling and simulation of InAs/GaAs quantum dots forsolar cell applications, , OpTik (2015) [16] Anca Armăşelu,Recent Developments in Applications of QuantumDotBased Light-Emitting Diodes [17] Bin Xie, Run Hu, Xiaobing Luo, Quantum Dots-Converted Light- Emitting Diodes Packaging forLighting and Display: Status and Perspectives, Journal of Electronic Packaging (2016) [18] Samuel da Silva Feitosa, Juliana Kaizer Vizzotto, Eduardo Kessler Piveta, Andre Rauber Du Bois, A monadic semantics for quantum computing in an object oriented language, Science of Computer Programming (2018) [19] Pranav Santosh Menon, M Ritwik, A Comprehensive but not Complicated Survey on Quantum Computing, IERI Procedia (2014) 144-152 [20] Julian Schneider, Claas J Reckmeier, Yuan Xiong, Maximilian von Seckendorff, Andrei S Susha, Peter Kasak, and Andrey L Rogach, Molecular Fluorescence in Citric Acid Based Carbon Dots, The Journal of Physical Chemistry (2016) [21] Rashmita Das, Rajib Bandyopadhyay, Panchanan Pramanik, Carbon quantum dots from natural resource: A review, Materials Today Chemistry (2018) 96-109 [22] Youfu Wang and Aiguo Hu, Carbon quantum dots: synthesis, properties and Applications, Journal ofMaterials Chemistry C (2014) [23] Ananya Das, Venkatesh Gude, Debjit Roy, Tanmay Chatterjee, Chayan K De, and Prasun K Mandal, On the Molecular Origin of Photoluminescence of Non-Blinking Carbon Dot,The Journal of Physical Chemistry (2017) [24] Y Liang, Y.F Shen, C.L Liu, X.Y Ren, Effects of chemical bonds between nitrogen and its neighbor carbon atomson fluorescence properties of carbon quantum dots,Journal of Luminescence 197 (2018) 285-290 [25] Dawei Dou, Jialong Duan, Yuanyuan Zhao, Benlin He, Qunwei Tang, Cubic carbon quantum dots for light-harvesters in mesoscopic solar cells, Electrochimica Acta (2018) [26] Yuanyuan Meng, Yue Zhang, Weiyin Sun, MinWang, Benlin He, Haiyan Chen, Qunwei Tang, Biomass converted carbon quantum dots for allweather solar cells, Electrochimica Acta (2017) [27] Shi Ying Lim, Wei Shen and Zhiqiang Gao, Carbon quantum dots and their applications, The Royal Society of Chemistry (2014) [28] Wen-Jun Ni, Ye Li, Rong-Hui Zhu, Dan Shan, Yan-Rong Fan , Xue-Ji Zhang, Ethylenediamine-Assisted Hydrothermal Synthesis ofNitrogenDoped Carbon Quantum Dots as Fluorescent Probesfor Sensitive Biosensing and Bioimaging,Sensors and Actuators B (2015) [29] Bo Cui, Xiao-ting Feng, Feng Zhang, Ya-ling Wang, Xu-guang Liu, Yong-zhen Yang, Hu-sheng Jia, The use of carbon quantum dotsasfluorescent materialsin white LEDs,New Carbon Materials, 2017, 32(5): 385-401 [30] Mohammad Amjadi, Jamshid L Manzoori, ToobaHallaj, Neda Azizi, Sulfur and nitrogen co-doped carbon quantum dotsas the chemiluminescence probe for detection ofCu2+ ions, Journal of Luminescence (2016) [31] Shan Sun, Kai Jiang, Sihua Qian, Yuhui Wang, and Hengwei Lin, Applying Carbon Dots-Metal Ions Ensembles as a Multichannel FluorescentSensor Array: Detection and Discrimination of Phosphate Anions, Analytical Chemistry (2017) [32] Jia Zhang and Shu-Hong Yu, Carbon dots: large-scale synthesis, sensing and bioimaging,Materials Today (2015) ... -C=O… vài nhóm chức khác [2,5,20] Hình 1.10.Mơ cấu trúc 3D (trái) 2D ( phải) chấm lượng tử Carbon 1.2.2 Ưu điểm chấm lượng tử Carbon Xu hướng nghiên cứu chấm lượng tử ngày hướng đến chấm lượng tử. .. chế phản ứng M (với M ion kim loại) Nhằm tìm hiểu rõ phản ứng ion kim loại chuyển tiếp với CQDs lựa chọn đề tài 2+ Nghiên cứu phản ứng Cu chấm lượng tử carbon Mục đích nghiên cứu  Nghiên cứu. .. trúc chấm lượng tử .3 1.1.2 Các tính chất chấm lượng tử 1.1.3 Ứng dụng chấm lượng tử 1.2.C hấm lượng tử carbon 11 1.2.1 Khái niệm cấu trúc 11 1.2.2 Ưu điểm chấm lượng

Ngày đăng: 25/09/2019, 12:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Archana Kumari, Amit Kumar, Sumanta Kumar Sahu, Sanat Kumar, Synthesis of green fluorescent carbon quantum dotsusing waste polyolefins residue for Cu2+ ion sensing and livecell imaging,Sensors and Actuators B (2017) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Synthesis of green fluorescent carbon quantum dotsusing wastepolyolefins residue for Cu2+ ion sensing and livecell imaging
[2] Florian Ehrat,Santanu Bhattacharyya, Julian Schneider, Achim Lo f, Regina Wyrwich,Andrey L. Rogach, Jacek K. Stolarczyk, Alexander S.Urban, and Jochen Feldmann, Tracking the Source of Carbon Dot Photoluminescence: AromaticDomains versus Molecular Fluorophores, NanoLetters Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tracking the Source of Carbon DotPhotoluminescence: AromaticDomains versus Molecular Fluorophores
[3] Bang-Ping Jiang, Bo Zhou, Xing-Can Shen, Yun-Xiang Yu, Shi- Chen Ji, Chang-Chun Wen,and Hong Liang, Selective Probing of Gaseous Ammonia Using Red-Emitting Carbon Dots Based on an Interfacial Response Mechanism, Chemistry a Europena Journal Full Paper (2015) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Selective Probing of GaseousAmmonia Using Red-Emitting Carbon Dots Based on an Interfacial ResponseMechanism
[4] Yong Tang, Longshi Rao, Zongtao Li, Hanguang Lu, Caiman Yan, Shudong Yu, Xinrui Ding, Binhai Yu, Rapid synthesis of highly photoluminescentnitrogen-doped carbon quantum dots via a microreactor withfoamy copper for the detection of Hg2+ ions, Sensors and Actuators B (2017) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rapid synthesis of highlyphotoluminescent"nitrogen-doped carbon quantum dots via a microreactor with"foamy copper for the detection of Hg2+ ions
[6] Aaron Jones, Nick Verlinden, Optical Properties of Quantum Dots, WPI Department of Physics(2007) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Optical Properties of Quantum Dots
[8]D.A. Granada-Ramírez, J.S. Arias-Cerón, P. Rodriguez-Fragoso, F. Vázquez-Hernánde , J.P. Luna-Arias, J.L. Herrera-Perez, J.G.Mendoza-Álvarez, Quantum dots for biomedical Applications, Nanobiomaterials Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quantum dots for biomedical Applications
[9]Trần Thị Kim Chi, Hiệu ứng kích thước ảnh hưởng lên tính chất quang của CdS, CdSe và CuInS2, Luận án Tiến sĩ Khoa học vật liệu, Viện Khoa học Vật liệu (2010) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu ứng kích thước ảnh hưởng lên tính chấtquang của CdS, CdSe và CuInS2
[10]U.B. Singh, Deepa Singh, S. Kumar, R. Dhar, M.B. Pandey, The optical properties of quantum dots in anisotropic media, Journal of Molecular Liquids (2017) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Theoptical properties of quantum dots in anisotropic media
[11] Chu Việt Hà, Trần Anh Đức, Đỗ Thị Duyên, Vũ Thị Kim Liên, Trần Hồng Nhung,Ứng dụng đánh dấu sinh học của các chấm lượng tử,Tạp chí Khoa học và Công nghệ (2015) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng đánh dấu sinh học của các chấm lượng tử
[12] Nguyễn Quang Liêm, Viện Khoa học Việt liệu, Chấm lượng tử bán dẫn triển vọng và ứng dụng,Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam (2014) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chấm lượng tửbán dẫn triển vọng và ứng dụng
[14] Mee Rahn Kim and Dongling Ma, Quantum-Dot-Based Solar Cells: RecentAdvances, Strategies, and Challenges, The Journal Physical chemistry Letters (2014) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quantum-Dot-Based SolarCells: RecentAdvances, Strategies, and Challenges
[15] Benahmed, A. Aissat ,, A. Benkouider, Jean Pierre Vilcot, Modeling and simulation of InAs/GaAs quantum dots forsolar cell applications, , OpTik (2015) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Modeling and simulation of InAs/GaAs quantum dots forsolar cellapplications
[5] Đinh Thị Châm, Nguyễn Thị Quỳnh, Nguyễn Thị Loan, Bùi Thị Huệ, Lê Thị Thùy Hương, Nghiên cứu tổng hợp vật liệu cảm biến huỳnh quang trên cơ sở Cacbon nano (2017) Khác
[7] C.R.A. Cunha, A.D.P.R. Oliveira, T.V.C. Firmino, D.P.L.A.Tenório, G. Pereira, L.B. Carvalho, B.S. Santos, M.T.S. Correia, A Khác
[13] h t t p s: // e n . w i k ip e d i a.o r g / wi k i / Q u a n t u m _dot _s o l ar _ ce l l Khác
[16] Anca Armăşelu,Recent Developments in Applications of Quantum- DotBased Light-Emitting Diodes Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w