1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

ATVSLD trong thi cong xay dung

178 133 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 178
Dung lượng 11,05 MB

Nội dung

Nội dung bài giảng về an toàn lao động trong xây dựng, áp dụng trong công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp. Bài giảng rất hay và hữu ích, áp dụng trong thực tế thi công xây dựng. Một tài liệu cần thiết cho các doanh nghiệp, công ty xây dựng, cán bộ phụ trách an toàn lao động và vệ sinh môi trường

Trong thi công xây dựng Tài liệu dành cho giảng viên An toàn lao động, người làm công tác an toàn An toàn vệ sinh lao động Trong thi công xây dựng Và người lao động làm việc công việc liên quan Cục An toàn lao động An toàn vệ sinh lao động Dự án Nâng cao Năng lực Huấn luyện ATVSLĐ Việt Nam (VIE/05/01/LUX) An toàn vệ sinh lao động Trong thi công xây dựng Tài liệu dành cho giảng viên An toàn lao động, người làm công tác an toàn Và người lao động làm việc công việc liên quan Muc tiờu ca Dự án: Tăng cường cơng tác an tồn vệ sinh lao động, góp phần giảm tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp nơi làm việc; cải thiện quan hệ xã hội quan quản lý Nhà nước, tổ chức đại diện người lao động người sử dụng lao động thông qua tăng cường lực Trung tâm Huấn luyện An toàn Vệ sinh Lao động, củng cố hệ thống huấn luyện an tồn vệ sinh lao động, xây dựng sách huấn luyện dịch vụ huấn luyện an toàn - vệ sinh lao động cho đối tác xã hội để đảm bảo an toàn vệ sinh lao động điều kiện lao động Văn phòng Tở chức Lao đợng Quốc tế tại Việt Nam 48-50 Nguyễn Thái Học, Hà Nội, Việt Nam Tel: 84 43 7340902 * Fax: 84 43 7340904 Nhà xuất lao động - xã hội Thực hiện khuôn khổ Dự án Nâng cao Năng lực H́n lụn An tồn Vệ sinh Lao đợng Viờt Nam (VIE/05/01/LUX) Nhà xuất lao động - xã héi DỰ ÁN NÂNG CAO NĂNG LỰC HUẤN LUYỆN AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM (VIE/05/01/LUX) An toàn vệ sinh lao động thi công xây dựng tài liệu dành cho giảng viên an toàn lao động, ngời làm công tác an toàn ngời LAO Động làm việc công việc liên quan Nhà xuất Lao động - Xã hội Năm 2008 175 Bn quyền @ Tổ chức Lao động Quốc tế 2008 Xuất lần thứ năm 2008 Ấn phẩm Tổ chức Lao động Quốc tế (International Labour Organization) hưởng qui chế quyền theo Nghị định Thư số Cơng ước Bản quyền Tồn cầu Tuy nhiên, số trích đoạn ngắn từ ấn phẩm tái sử dụng mà không cần xin phép với điều kiện phải nêu rõ nguồn trích dẫn Mọi hoạt động tái biên dịch toàn ấn phẩm phải Phòng Xuất (Quyền Giấy phép) Tổ chức Lao động Quốc tế, CH-1211, Geneva 22, Thụy Sỹ; qua email pubdroit@ilo.org Tổ chức Lao động Quốc tế sẵn sàng tiếp nhận yêu cầu cấp phép Các thư viện, viện nghiên cứu quan khác có đăng ký tổ chức quyền tái chép phạm vi giấy phép cấp cho mục đích Để tham khảo thông tin quan đăng ký quyền tái quốc gia bạn, truy cập địa http://www.ifrro.org An toàn lao động xây dựng / Safety in construction work Tài liệu dành cho giảng viên an toàn lao động, người làm cơng tác an tồn người lao động làm việc công việc liên quan ISBN: 978-92-2-821635-6 (bản in/print) ISBN: 978-92-2-821636-3 (bản pdf/web pdf) Được thực khuôn khổ Dự án nâng cao lực huấn luyện an tồn vệ sinh Lao động (VIE/05/01/LUX) Chính phủ Luxembourg tài trợ Các định ấn phẩm tuân theo quy định Liên Hiệp Quốc ý thể quan điểm Tổ chức Lao động Quốc tế quy chế pháp lý ranh giới lãnh thổ quốc gia, khu vực, lãnh thổ quyền Các tác giả chịu trách nhiệm hoàn toàn ý kiến thể viết, nghiên cứu tài liệu liên quan Ấn phẩm xác nhận Tổ chức Lao động Quốc tế quan điểm thể Những dẫn chứng tên công ty, sản phẩm qui trình thương mại khơng ngụ ý thể xác nhận Văn phòng Lao động Quốc tế Bất cơng ty, sản phẩm qui trình thương mại không nêu ấn phẩm không nhằm thể phản đối Tổ chức Lao động Quốc tế Các ấn phẩm ILO có mặt cửa hàng sách Văn phòng ILO nước, trực tiếp Phòng Xuất Bản Tổ chức Lao động Quốc tế, CH-1211, Geneva 22, Thụy Sỹ Catolog danh mục ấn phẩm lấy miễn phí địa nêu qua email: pubvente@ilo.org Xin tham khảo trang web chúng tôi: www.ilo.org/publns In Việt Nam 99 Lời nói đầu Trong nhng nm gn õy, tỡnh hỡnh tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp nước có xu hướng gia tăng, có nhiều vụ tai nạn lao động nghiêm trọng làm chết, bị thương nhiều người thiệt hại nhiều tài sản Các quy định pháp luật huấn luyện an toàn vệ sinh lao động ngày hoàn thiện cụ thể Các cấp, ngành doanh nghiệp quan tâm, trọng việc huấn luyện an toàn vệ sinh lao động Tuy nhiên qua điều tra nhu cầu huấn luyện an toàn vệ sinh lao động năm 2007 cho thấy công tác huấn luyện an tồn vệ sinh lao động nhiều hạn chế, bất cập như: Tỉ lệ huấn luyện thấp mang tính hình thức, số lượng giảng viên thiếu chưa đào tạo có bản, phương pháp huấn luyện chưa phù hợp, chưa có giáo trình chuẩn nội dung huấn luyện để phục vụ cho đối tượng huấn luyện Để góp phần thực tốt mục tiêu Chương trình Quốc gia Bảo hộ lao động đến năm 2010 Chính phủ ban hành, có mục tiêu trung bình hàng năm giảm 5% tần suất tai nạn lao động ngành, lĩnh vực có nguy cao tai nạn lao động (khai khoáng, xây dựng sử dụng điện), Cục An toàn Lao động, Bộ Lao động-Thương binh Xã hội phối hợp với Tổ chức Lao động Quốc tế khuôn khổ Dự án nâng cao lực huấn luyện an toàn vệ sinh lao động Việt Nam (VIE/05/01/LUX) Chính phủ Luxembourg tài trợ thực việc biên soạn bốn tài liệu cho ngành có nguy cao an toàn vệ sinh lao động sau: An tồn vệ sinh lao động sản xuất khí An tồn vệ sinh lao động thi cơng xây dựng An toàn vệ sinh lao động khai thác mỏ An toàn vệ sinh lao động sử dụng điện Bốn tài liệu biên soạn sở nghiên cứu kế thừa tài liệu quốc tế nước, tiêu chuẩn quy chuẩn an toàn vệ sinh lao động báo cáo nghiên cứu khoa học chuyên gia bốn ngành nói Nội dung tài liệu chủ yếu đưa kiến thức chung, an toàn cho ngành/lĩnh vực làm sở cho việc biên soạn giảng cho đối tượng có liên quan Tài liệu chỉnh sửa sở tiếp thu ý kiến đóng góp chuyên gia ngành, địa phương lĩnh vực Tùy theo đối tượng cần huấn luyện mà tham khảo, chọn lọc nội dung thiết yếu bố trí thời lượng phù hợp với đối tượng Ban quản lý Dự án xin chân thành cảm ơn tác giả có tên sau tham gia biên soạn, chỉnh sửa, hiệu đính tài liệu: ông Lê Văn Tin, ông Phạm Đăng Khoa, ông Nguyễn Văn Thắng cán từ Trung tâm Huấn luyện An toàn Vệ sinh Lao động; đặc biệt cảm ơn ý kiến phản biện, nhận xét bà Đoàn Minh Hoà, Cục trưởng Cục An tồn Lao động; đóng góp đồng nghiệp để hoàn thành tài liệu An toàn vệ sinh lao động thi công xây dựng Tài liệu biên soạn lần đầu nên không tránh khỏi thiếu sót, Dự án VIE/05/01LUX Ban soạn thảo mong đóng góp quý báu chuyên gia đồng nghiệp./ Vũ Như Văn Phó Cục trưởng Cục An toàn Lao động Trưởng ban Quản lý Dự án Ch−¬ng I GIỚI THIỆU CHUNG I ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG Để góp phần đảm bảo an tồn lao động cơng trường xây dựng, công tác huấn luyện cho người làm việc để họ nhận biết nguy xảy tai nạn nắm biện pháp đề phòng, phù hợp với thực tế cơng trường biện pháp thi công lập cần thiết Việc huấn luyện chủ yếu tiến hành cán chuyên trách kiêm nhiệm an tồn lao động Với mục đích cung cấp tài liệu tham khảo hữu ích, tài liệu biên soạn dành cho cán để họ tự soạn giảng an toàn lao động hướng dẫn cho người làm việc công trường cách đơn giản, ngắn gọn dễ hiểu Tài liệu gồm chương Chương phần giới thiệu chung, đề cập tới đối tượng, nội dung phạm vi áp dụng tài liệu Ngoài ra, số phương tiện bảo vệ cá nhân, biển báo hiệu, tín hiệu cảnh báo nguy hiểm phương pháp sơ cứu bị tai nạn lao động công trường xây dựng trình bày Chương đề cập tới vấn đề cần ý để đảm bảo an tồn lao động cơng tác tổ chức thi công công trường Chương tập trung vào yếu tố nguy hiểm độc hại, nguy dẫn tới tai nạn lao động biện pháp đề phòng chủ yếu cơng việc đặc thù ngành xây dựng Chương nhấn mạnh biện pháp đảm bảo an toàn lao động sử dụng máy thiết bị thi công xây dựng Chương đề cập tới biện pháp để đảm bảo an tồn lao động thi cơng cao Chương biện pháp phòng chống cháy, nổ công trường Chương trọng vào số biện pháp chủ yếu để giữ vệ sinh công trường xây dựng Trong khuôn khổ tài liệu này, vấn đề đề cập chủ yếu dành cho cơng trình xây dựng dân dụng II CÁC PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ CÁ NHÂN Khái niệm chung Phương tiện bảo vệ cá nhân thiết bị dụng cụ người làm việc sử dụng cách như: đội (mũ), mặc (áo), xỏ (giầy) đeo (dây an toàn trang)… suốt q trình làm việc, nhằm mục đích ngăn ngừa giảm bớt chấn thương bệnh nghề nghiệp mà thể họ khơng may gặp phải sản xuất Tùy theo ngành nghề, mức độ độc hại nguy hiểm công việc mà người lao động cần trang bị phương tiện bảo hộ cá nhân theo danh mục nêu QUYẾT ĐỊNH 955/1998/QĐ-BLĐTBXH Các phương tiện bảo hộ cá nhân cho người làm việc công trường xây dựng phong phú đa dạng chủng loại yêu cầu sử dụng Do vậy, người làm việc công trường cần phải biết cách áp dụng phương pháp vào cơng việc cụ thể Trong chương này, tác dụng cách sử dụng số loại phương tiện bảo hộ cá nhân chủ yếu ngành xây dựng giới thiệu, bao gồm mũ bảo hộ lao động, giầy, ủng công trường dây an toàn Mũ bảo hộ lao động Ảnh chụp mũ bảo hộ lao động lao động điển hình hình 1.1 Đây thiết bị quan trọng người làm việc cơng trường xây dựng Nó giúp họ bảo vệ chủ yếu phần đầu, giảm nhẹ tránh chấn thương vật liệu hay dụng cụ làm việc rơi vào đầu, va đập đầu với vật cứng, hai ví dụ hình 1.2 1.3 Mũ bảo hộ lao động phải đảm bảo chất lượng, có xác nhận quan Nhà nước Nguyên tắc đội mũ bảo hộ lao động phương pháp mũ phải giữ tương đối chặt với đầu, đội lỏng lẻo, mũ bị tuột rơi người làm việc tư khác cúi lên, cúi xuống,… (là nguyên nhân gián tiếp gây tai nạn lao động) Vì vậy, đội, quai mũ phải bỏ xuống cằm cách tương đối chặt không hất ngược quai lên mũ Vị trí để chỉnh cho mũ chặt vào đầu a) Phần ngồi mũ a) Phần mũ Hình 1.1 Mũ bảo hộ lao động cho người làm việc công trường xây dựng Viên gạch Mũ bảo hộ lao động Hình 1.2 Hình ảnh gạch rơi vào đầu người cơng nhân không đội mũ bảo hộ lao động Vật cứng Hình 1.3 Hình ảnh vật cứng lúc cẩu lắp va đập vào đầu người công nhân Giầy ủng công trường Giầy ủng dành cho công trường xây dựng có số đặc điểm khác so với giầy ủng dùng sinh hoạt ngành khác Mục đích để bảo vệ đơi chân cho người cơng nhân q trình làm việc Trên cơng trường, có nhiều vị trí mà cơng nhân bị dẫm phải đinh vật sắc nhọn (sau tháo dỡ ván khn, đinh có nhiều gỗ xà gồ gỗ; đầu thép,…) Cơng nhân bị vật nặng bất ngờ rơi vào chân (khi vận chuyển thủ công vật nặng mà bị tuột tay, trượt ngã, vật nặng bị đứt dây treo mà rơi xuống,…) Do đó, giầy ủng cơng trường phải có đế cứng, mũi giầy cứng hình 1.4 1.5 phải xác nhận chất lượng từ quan chức Nhà nước Ngoài ra, yêu cầu giầy dây giầy phải buộc chặt, thể hình 1.6, khơng giầy bị tuột q trình làm việc khiến cơng nhân bị hở bàn chân (là nguyên nhân gián tiếp gây chấn thương tai nạn lao động) Hình 1.4 Hình ảnh mô tả giầy đế cứng không bị đinh xuyên thủng Vật nặng Giầy làm chất liệu mềm Hình 1.5 Hình ảnh mơ tả chân người giầy làm chất liệu mềm bị vật nặng rơi vào LỐI RA KHI CHÁY Hình Biển báo hiệu hướng dẫn lối người phía trước có cháy LỐI RA KHI CHÁY LỐI RA KHI CHÁY Hình Biển báo hiệu hướng dẫn lối thoát người bên phải có cháy Hình Biển báo hiệu hướng dẫn lối người bên trái có cháy KHI CĨ CHÁY KHƠNG DÙNG THANG MÁY CHỈ DÙNG THANG BỘ 161 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Hữu Toại (dịch từ phiên tiếng Nga) 1980, 500 CÂU HỎI ĐÁP VỀ KỸ THUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG, Nhà xuất Xây dựng MOLISA, ILO, AN TỒN, VỆ SINH VÀ CHĂM SĨC SỨC KHỎE TRÊN CƠNG TRƯỜNG XÂY DỰNG - SAFETY, HEALTH AND WELFARE ON CONSTRUCTION SITES 2007, Nhà xuất Hà Nội Nguyễn Bá Dũng 1999, HỎI ĐÁP VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG, Viện nghiên cứu khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động Nguyễn Bá Dũng 1999, HƯỚNG DẪN AN TOÀN LAO ĐỘNG CHO CÔNG NHÂN XÂY DỰNG, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Nguyễn Bá Dũng 2001, KỸ THUẬT AN TOÀN CHO THIẾT BỊ NÂNG, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Nguyễn Bá Dũng, Nguyễn Đình Thám Lê Văn Tin 2001, KỸ THUẬT AN TOÀN & VỆ SINH TRONG XÂY DỰNG, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật TẬP TRANH AN TOÀN LAO ĐỘNG 2000, Nhà xuất Lao động TIÊU CHUẨN AN TOÀN TRONG XÂY DỰNG 2002, Nhà xuất Xây dựng 29 CFR 1910.134: Respiratory Protection, U.S Department of Labor, Occupational Safety and Health Administration, Washington, DC 84 10 29 CFR 1926/1910: Construction Industry - OSHA Safety and Health Standards: OSHA 2207; Revised 1991; U.S Department of Labor, Occupational Safety and Health Administration, Washington, DC 162 11 29 CFR Part 1926: Occupational Safety and Health StandardsExcavations: Final Rule: Part II; October 31, 1989; U.S Department of Labor, Occupational Safety and Health Administration, Washington, DC 12 29 CFR 1926: Safety Standards for Stairways and Ladders Used in Construction Industry; Final Rule; Part III, Nov 14, 1990, U.S Department of Labor, Occupational Safety and Health Administration, Washington, DC 13 A Safety Handbook for Slingers and Crane Operators, RoSPA, UK 14 An Illustrated Guide to Electrical Safety: OSHA 3073; 1983 (Revised); U.S Department of Labor, Occupational Safety and Health Administration, Washington, DC 15 Analysis of Construction Fatalities -The OSHA Data Base 19854982; Nov 1990; U.S Department of Labor, Occupational Safety and Health Administration, Office of Construction and Engineering, Washington, DC 16 ANSI Z49.1-1967: Safety in Welding and Cutting, American National Standards Institute, New York, NY 17 ANSI 287.1-1968: Practice for Occupational and Educational Eve and Face Protection, 1968, American National Standard's Institute, New York, NY 18 ANSI 289.1-1969: Safety Requirements for Industrial Head Protection 1969; American National Standards Institute, New York, NY 19 ANSI Z89.2-1971: Safety Requirements for industrial Protective Helmets for Electrical Workers; 1971; American National Standards Institute, New York, NY 20 ANSI 910.14-1971: Requirements for Safety Belts Harnesses, Lanyards, Lifelines, and Droplines for Construction and Industrial Use.1971; American National Standards Institute, New York, NY 163 21 ANSI-A10.11-1979: Standard for Safety Nets Used During Construction, Repair and Demolition 1979; American National Standards Institute, New York, NY 22 ANSI A10.18-1983: Construction and Demolition Operations: Temporary Floor and Wall Openings, Flat Roofs, Stairs, Railings, and Toeboards - Safety Requirements, 1983, American National Standards Institute, New York, NY 23 ANSI A10.9 - 1983: Concrete and Masonry Work - Safety Requirements (Supplement A10.9A - April 1989); 1983; American National Standards Institute, New York, NY 24 ANSI A10.8-1988: Scaffold Safety, 1988, American National Standards Institute, New York, NY 25 ANSI/NFPA 70-1990: National Electrical Code; 1990; National Fire Protection Association, Batterymarch Park,Quincey, MA 26 ANSI/ASME B30.3: Construction tower cranes 27 BS CP 3010: British Code of Practice for safe use of cranes - Mobile cranes, tower cranes and derrick cranes 28 BS 6210: British Code of Practice for - The safe use of wire rope slings for general lifting purposes 29 BS 7121 Part 1: British Code of Practice for safe use of cranes General 30 BS 7121 Part 2: British Code of Practice for safe use of cranes Inspection, testing and examination 31 BS 7121 Part 5: British Code of Practice for safe use of cranes - Tower cranes 32 BS 7262: British Code of Practice for - Automatic safe load indicators 164 33 BS EN 12077: Crane safety - Requirements for health and safety - Part 2: Limiting and indicating devices 34 BS EN 795: 1997 Personal protective equipment against falls from a height Anchor Devices, Requirements and testing, British Standards Institution (under revision) 35 BS EN 361: 2002 Personal protective equipment against fails from a height Full body harnesses, British Standards Institution 36 BS EN 363: 2002 Personal protective equipment against falls from a height Fall arrest systems, British Standards Institution 37 Concrete and Masonry Construction; Final Rule, June 16, 1988; U.S Department of Labor, Occupational Safety and Health Administration, Washington, DC 38 Construction Accidents: The Workers' Compensation Data Base 19851988; April 1992, U.S Department of Labor, Occupational Safety and Health Administration, Office of Construction and Engineering, Washington, DC 39 David V MacCollum, ASSE, Crane hazards and their prevention, USA 40 Donald E Dickie, Mobile crane manual, Construction Safety Association of Ontario, Canada 41 Donald E Dickie, Crane handbook, Construction Safety Association of Ontario, Canada 42 Electrical Standards for Construction: OSHA 3097; 1989 (Revised); U.S Department of Labor, Occupational Safety and Health Administration, Washington, DC 43 Employers Safety and Health Program; Appendix A; OSHA Instruction STD 3-1.1: June 22, 1987; Office of Construction and Maritime Compliance Assistance; U.S Department of Labor, Occupational Safety and Health Administration, Washington, DC 165 44 Excavation Safety: Excavation, Trenching and Soil Mechanics; Appendix A:J.L.Mickle, Ph.D., PE (G Bradberry author of Appendix A), for the U.S Department of Labor, Occupational Safety and Health Administration, OSHA Training Institute, Des Plaines, IL 45 Excavations; OSHA 2226; (Revised 1991), U.S Department of Labor, Occupational Safety and Health Administration, Washington, DC 46 Ground Fault Protection on Construction Sites: OSHA 3007; 1990 (Reprint); U.S Department of Labor, Occupational Safety and Health Administration, Washington DC 47 Howard I Shapiro, Jay P Shapiro, Lawrence K Shapiro, Cranes and derricks, McGraw Hill, Inc., USA 48 HSE Guidance Note PM3: Erection and dismantling of tower cranes, Health and Safety Executive, UK 49 HSE Guidance Note PM9: Access to tower cranes, Health and Safety Executive, UK 50 HSE Guidance Note GS39: Training of crane operators and slingers, Health and Safety Executive, UK 51 Inspecting fall arrest equipment made from webbing or rope, Leaflet INDG367, HSE, Books 2002 (single copy free or priced packs of 10 ISBN 7176 2552 4) 52 National Electrical Code Diagrams, William Watkins, PE for U.S Department of Labor, Occupational Safety and Health Administration, OSHA Training Institute, Des Plaines, IL 53 OSHA Electrical Hazard Fact Sheets, Revised Nov 1983; William Watkins, PE for U.S Department of Labor, Occupational Safety and Health Administration, OSHA Training Institute, Des Plaines, IL 54 Personnel Protective Equipment: OSHA 3151; U.S Department of Labor Occupational Safety and Health Administration, Washington, DC 166 55 Safety Standards for Fall Protection in the Construction Industry; Notice of Proposed Rulemaking; Part III; Federal Register; Nov 25, 1986; U.S Department of Labor, Occupational Safety and Health Administration, Washington, DC 56 Selected Occupational Fatalities Related to Welding and Cutting as Found in Reports of OSHA Fatality/Catastrophe Investigations; August 1988, W Cole, U.S Department of Labor, Occupational Safety and Health Administration, Directorate of Policy, Washington DC 57 Rigging manual - Construction Safety Association of Ontario, Canada 167 MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Chương 1: Giới thiệu chung I Đối tượng, nội dung phạm vi áp dụng II Các phương tiện bảo hộ cá nhân Khái niệm chung Mũ bảo hộ lao động Giầy ủng công trường Dây an toàn Các phương tiện bảo hộ cá nhân khác 11 III Biển báo hiệu tín hiệu cảnh báo nguy hiểm cơng trường xây dựng 11 Khái nệm chung 11 Phân loại biển báo hiệu 11 Các biển báo hiệu thường gặp 11 Các loại biển báo hiệu khác 21 Các tín hiệu cảnh báo nguy hiểm 21 IV Phương pháp sơ cứu trường hợp tai nạn lao động 22 Khi dẫm, quạc phải đinh hay vật sắc nhọn 23 168 Khi bị vật (vật liệu hay dụng cụ, v.v.) rơi vào người (đầu, vai chân, ) 24 Khi bị ngã từ cao 24 Khi bị giật điện 25 Khi bị bụi chất bẩn bay vào mắt 28 Khi bị say nắng 28 Khi bị say nóng 28 Chương 2: An toàn lao động tổ chức cơng trường xây dựng 29 I An tồn lao động lập thực tiến độ thi công 29 Khái niệm tiến độ thi công 29 An toàn lao động lập thực tiến độ thi cơng 30 II An tồn lao động thiết kế mặt thi công: 30 Khái niệm thiết kế mặt thi công 30 An tồn lao động thiết kế mặt thi cơng 31 Chương 3: Kỹ thuật an tồn thi cơng xây dựng 33 I An toàn lao động phá, dỡ cơng trình 33 Khái niệm phá, dỡ cơng trình 33 Các nguy gây tai nạn lao động phá, dỡ cơng trình 35 Các biện pháp đề phòng tai nạn lao động phá, dỡ cơng trình 37 II An tồn lao động công tác xếp, dỡ vận chuyển vật liệu xây dựng 39 Khái niệm công tác xếp, dỡ vận chuyển vật liệu xây dựng 39 169 Các nguy gây tai nạn lao động công tác xếp, dỡ vận chuyển vật liệu xây dựng 39 Các biện pháp đảm bảo an toàn lao động công tác xếp, dỡ vận chuyển vật liệu xây dựng 42 III An toàn lao động thi cơng phần ngầm cơng trình 44 Gia cố 44 Thi công cọc ép 45 Thi cơng cọc đóng 48 Thi cơng cọc khoan nhồi cọc barrette 50 Thi công tường vây tầng hầm cơng trình 53 Đào đất hố móng 58 IV An tồn lao động thi cơng phần thân cơng trình 66 An tồn lao động gia cơng cốp pha 66 An tồn lao động gia cơng cốt thép 67 An tồn lao động trộn bê tông máy trộn cưỡng 70 An toàn lao động lắp dựng tháo dỡ cốp pha 72 An toàn lao động lắp dựng cốt thép 76 An toàn lao động cơng tác đổ bê tơng 77 An tồn lao động công tác lắp ghép 81 V An tồn lao động thi cơng phần hồn thiện cơng trình 90 An tồn lao động cơng tác xây tường 91 An tồn lao động cơng tác trát 95 An tồn lao động cơng tác ốp tường lát 97 170 An tồn lao động cơng tác lắp đặt thiết bị cơng trình 97 An tồn lao động cơng tác sơn qt vơi cơng trình 97 Chương 4: An toàn lao động sử dụng máy, thiết bị thi công xây dựng 99 I Khái niệm chung an toàn lao động sử dụng máy, thiết bị thi cơng xây dựng 99 II Các nhóm máy xây dựng 99 III Các nguy gây tai nạn lao động sử dụng máy, thiết bị thi công xây dựng 100 Thiếu sót quản lý máy 100 Tnh trạng máy sử dụng không tốt 100 Máy bị cân ổn định 102 Thiếu thiết bị che chắn rào ngăn vùng nguy hiểm 103 Gặp cố tai nạn điện 104 Thiếu ánh sáng 106 Do người vận hành máy 106 IV Các biện pháp đề phòng tai nạn lao động sử dụng máy, thiết bị thi công xây dựng 107 Biện pháp tổ chức 107 Bảo đảm chất lượng máy tốt, an toàn vận hành 108 Bảo đảm ổn định máy 110 Lắp đặt thiết bị che chắn rào ngăn vùng nguy hiểm máy 110 Thực biện pháp đề phòng cố tai nạn điện 111 An toàn làm việc với máy xúc 113 171 An toàn làm việc với cần trục 117 An toàn làm việc với xe máy di chuyển công trường 120 An toàn làm việc với thiết bị điện cầm tay 123 10 An toàn làm việc với kích thủy lực 124 Chương 5: Phòng ngừa tai nạn lao động ngã cao 125 I Khái niệm làm việc cao 125 II Các nguy gây tai nạn lao động ngã cao 125 Về tổ chức 125 Về kỹ thuật 125 III Các biện pháp đề phòng tai nạn lao động ngã cao 137 Biện pháp tổ chức 137 Biện pháp kỹ thuật 138 Chương 6: Phòng chống cháy, nổ công trường xây dựng 148 I Khái niệm cháy, nổ công trường 148 II Các công việc liên quan tới cháy, nổ 148 III Các nguy gây tai nạn lao động 149 Khi dự trữ, bảo quản vận chuyển nhiên liệu 149 Không thận trọng dùng lửa 149 Cháy điện 149 IV Các biện pháp đề phòng cháy, nổ 150 Biện pháp ngăn ngừa xảy cháy, nổ 150 Biện pháp hạn chế cháy lan 151 172 Biện pháp tạo điều kiện dập tắt đám cháy có hiệu 151 Biện pháp người an tồn 152 Chương 7: Vệ sinh cơng trường xây dựng 154 I Rác phế thải công trường xây dựng 154 II Biện pháp giữ vệ sinh công trường 157 Phụ lục 159 Tài liệu tham khảo 162 173 An toàn vệ sinh lao động thi công xây dựng Nhà xuất lao động - xã hội Số 36, Ngõ Hoà Bình 4, Minh Khai, Hai Bà Trng, Hà Nội ĐT: (04) 36246917 - Fax: (04) 36246915 *** Chịu trách nhiệm xuất bản: Hà Tất thắng Biên tập sửa in: trần xuân hiển Trình bày bìa: Doãn văn huy Mã số: 308 17 − 10 In 500 cn khỉ 16 × 24 (cm) Xí nghiệp in Nhà xuất Lao động - Xã hội Giấy chấp nhận đăng ký kế hoạch xuất số: 983-2008/CXB/9-308/LĐXH In xong nộp lu chiểu Quý IV/2008 174 Trong thi công xây dựng Tài liệu dành cho giảng viên An toàn lao động, người làm công tác an toàn An toàn vệ sinh lao động Trong thi công xây dựng Và người lao động làm việc công việc liên quan Cục An toàn lao động An toàn vệ sinh lao động Dự án Nâng cao Năng lực Huấn luyện ATVSLĐ Việt Nam (VIE/05/01/LUX) An toàn vệ sinh lao động Trong thi công xây dựng Tài liệu dành cho giảng viên An toàn lao động, người làm công tác an toàn Và người lao động làm việc công việc liên quan Mục tiêu Dự án: Tăng cường công tác an tồn vệ sinh lao động, góp phần giảm tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp nơi làm việc; cải thiện quan hệ xã hội quan quản lý Nhà nước, tổ chức đại diện người lao động người sử dụng lao động thông qua tăng cường lực Trung tâm Huấn luyện An toàn Vệ sinh Lao động, củng cố hệ thống huấn luyện an toàn vệ sinh lao động, xây dựng sách huấn luyện dịch vụ huấn luyện an toàn - vệ sinh lao động cho đối tác xã hội để đảm bảo an toàn vệ sinh lao động điều kiện lao động Văn phòng Tở chức Lao động Quốc tế tại Việt Nam 48-50 Nguyễn Thái Học, Hà Nội, Việt Nam Tel: 84 43 7340902 * Fax: 84 43 7340904 Nhà xuất lao động - x· héi Thực hiện khuôn khổ Dự án Nâng cao Năng lực Huấn luyện An toàn Vệ sinh Lao ụng Viờt Nam (VIE/05/01/LUX) Nhà xuất lao ®éng - x· héi ... ghi danh sách loại xe hay thi t bị thi công bên biển báo cấm loại xe hay thi t bị thi cơng khơng phép vào Loại biển thường đặt trước vị trí nguy hiểm với máy phương tiện thi cơng di chuyển vào,... Biển cấm tất người khơng có trách nhiệm vào, không cấm máy phương tiện thi công 12 c) Biển báo hiệu cấm phương tiện, thi t bị thi cơng vào Hình 1.13 ví dụ biển báo cấm xe nâng hạ vào Thơng thường,... nhấn mạnh biện pháp đảm bảo an toàn lao động sử dụng máy thi t bị thi công xây dựng Chương đề cập tới biện pháp để đảm bảo an tồn lao động thi cơng cao Chương biện pháp phòng chống cháy, nổ công

Ngày đăng: 23/09/2019, 09:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Hữu Toại (dịch từ phiên bản tiếng Nga) 1980, 500 CÂU HỎI ĐÁP VỀ KỸ THUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG, Nhà xuất bản Xây dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: 500 CÂU HỎI ĐÁP VỀ KỸ THUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG
Nhà XB: Nhà xuất bản Xây dựng
2. MOLISA, ILO, AN TOÀN, VỆ SINH VÀ CHĂM SÓC SỨC KHỎE TRÊN CÔNG TRƯỜNG XÂY DỰNG - SAFETY, HEALTH AND WELFARE ON CONSTRUCTION SITES 2007, Nhà xuất bản Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: AN TOÀN, VỆ SINH VÀ CHĂM SÓC SỨC KHỎE TRÊN CÔNG TRƯỜNG XÂY DỰNG - SAFETY, HEALTH AND WELFARE ON CONSTRUCTION SITES
Nhà XB: Nhà xuất bản Hà Nội
3. Nguyễn Bá Dũng 1999, HỎI ĐÁP VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG, Viện nghiên cứu khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: HỎI ĐÁP VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG
4. Nguyễn Bá Dũng 1999, HƯỚNG DẪN AN TOÀN LAO ĐỘNG CHO CÔNG NHÂN XÂY DỰNG, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: HƯỚNG DẪN AN TOÀN LAO ĐỘNG CHO CÔNG NHÂN XÂY DỰNG
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật
5. Nguyễn Bá Dũng 2001, KỸ THUẬT AN TOÀN CHO THIẾT BỊ NÂNG, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: KỸ THUẬT AN TOÀN CHO THIẾT BỊ NÂNG
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật
6. Nguyễn Bá Dũng, Nguyễn Đình Thám và Lê Văn Tin 2001, KỸ THUẬT AN TOÀN & VỆ SINH TRONG XÂY DỰNG, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: KỸ THUẬT AN TOÀN & VỆ SINH TRONG XÂY DỰNG
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật
8. TIÊU CHUẨN AN TOÀN TRONG XÂY DỰNG 2002, Nhà xuất bản Xây dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: TIÊU CHUẨN AN TOÀN TRONG XÂY DỰNG
Nhà XB: Nhà xuất bản Xây dựng
9. 29 CFR 1910.134: Respiratory Protection, U.S. Department of Labor, Occupational Safety and Health Administration, Washington, DC. 84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Respiratory Protection
10. 29 CFR 1926/1910: Construction Industry - OSHA Safety and Health Standards: OSHA 2207; Revised 1991; U.S. Department of Labor, Occupational Safety and Health Administration, Washington, DC Sách, tạp chí
Tiêu đề: Construction Industry - OSHA Safety and Health Standards

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w