Đối với mạng điện này, bảo vệ dòng điện cực đại có thời gian làm việc chọn theo nguyên tắc từng cấp không thể đảm bảo cắt dòng ngắn mạch 1 cách chọn lọc được.. Muốn vậy mỗi bảo vệ cần có
Trang 1Chương 4
BẢO VỆ DÒNG ĐIỆN CÓ HƯỚNG
Trang 2Để tăng cường tính đảm bảo cung cấp điện cho các
hộ tiêu thụ, hiên nay người ta thường thiết kế các mạng điện mạch vòng hay mang có hai nguồn cung cấp
Đối với mạng điện này, bảo vệ dòng điện cực đại có thời gian làm việc chọn theo nguyên tắc từng cấp không thể đảm bảo cắt dòng ngắn mạch 1 cách chọn lọc được
1 NGUYÊN TẮC TÁC ĐỘNG
Trang 3Khảo sát một đường dây hình tia, có hai nguồn cung cấp, có đặt bảo vệ dòng cực đại thông thường ở đầu mỗi đoạn đường dây
1 NGUYÊN TẮC TÁC ĐỘNG
Trang 4hay trong mạng vòng có một nguồn
1 NGUYÊN TẮC TÁC ĐỘNG
Thực tế không thể thoả mãn đồng thời 2 yêu cầu đó
1MC
2MC 3MC
4MC 5MC
6MC 7MC
8MC
N1: t2BV < t3BV < t4BV N2: t3BV < t2BV < t1BV
t 7BV < t 5BV < t 3BV < t 1BV
t 2BV < t 4BV < t 6BV < t 8BV
Trang 5 Khắc phục khó khăn trên bằng cách chỉ cho bảo
vệ tác động khi công suất ngắn mạch đi từ thanh góp đến đường dây
Muốn vậy mỗi bảo vệ cần có thêm 1 bộ phận định hướng công suất, bộ phận này chỉ cho phép tác động khi công suất ngắn mạch đi từ thanh góp đến đường dây
Trong bảo vệ dòng điện có hướng, rơle công suất làm nhiệm vụ của bộ phận định hướng công suất
1 NGUYÊN TẮC TÁC ĐỘNG
Trang 61 NGUYÊN TẮC TÁC ĐỘNG
Ký hiệu phần tử có hướng: Xác định qua cực tính qui ước
Trang 7Sơ đồ cấu trúc của bảo vệ dòng điện có hướng bao gồm: RI – rơle dòng điện, RW – phần tử định hướng công suất và mạch logic “AND” (và).
RT
UR
IR
Trang 8MC cắt
Trang 91 NGUYÊN TẮC TÁC ĐỘNG
Trang 10Bảo vệ dòng có hướng thường được thực hiện với đặc tính thời gian độc lập, thời gian làm việc của các
bảo vệ được xác định theo nguyên tắc bậc thang
ngược chiều nhau Tất cả các bảo vệ của mạng được
chia thành 2 nhóm theo hướng tác động của bộ phận định hướng công suất
Thời gian làm việc của mỗi nhóm được chọn theo nguyên tắc bậc thang như đã xét đối với bảo vệ dòng cực đại
1 NGUYÊN TẮC TÁC ĐỘNG
Trang 11Bộ phận định hướng công suất chỉ làm việc khi hướng công suất ngắn mạch đi từ thanh góp vào đường dây được bảo vệ (quy ước vẽ bằng mũi tên ở bảo vệ).
Trang 132 Phần tử định hướng công suất
Trang 142 Phần tử định hướng công suất.
Trang 152 Phần tử định hướng công suất.
Trang 163 Sơ đồ nối phần tử định hướng công
suất
Trang 17Ngắn mạch 3 pha
B U
C U
Trang 18Ngắn mạch 2 pha
Trang 19Ngắn mạch một pha
b
Trang 204 BV DÒNG ĐIỆN CÓ HƯỚNG 3 CẤP
Bảo vệ có hướng cấp I là bảo vệ cắt nhanh thông thường kèm bộ phận định hướng công suất
Dòng điện khởi động của bảo vệ:
Trang 21Dòng điện khởi động của bảo vệ:
II kđ1 = kat.INBmax
II kđ2 = kat.INAmax
4 BV DÒNG ĐIỆN CÓ HƯỚNG 3 CẤP
Trang 22Bảo vệ dòng điện cấp II là bảo vệ cắt nhanh có hướng, bảo vệ dự trữ cho cấp I Việc chọn thời gian tII
Trang 23Nếu tại trạm B có rẽ nhánh, chú ý đến hệ số phân dòng kpd khi đó dòng khởi động tại trạm A được chọn:
với
NT
NA pd
Trang 24Nếu có nguồn tại B, dòng khởi động đặt tại trạm A được chọn:
Trang 25Bảo vệ dòng điện có hướng cấp III là bảo vệ dòng điện cực đại có hướng Dòng khởi động của bảo vệ được chọn:
max
lv tv
Trang 26Theo hướng tác động, chia các bảo vệ thành 2 nhóm:
Thời gian tác động
- Các bảo vệ 1, 3, 5 và 7 tác động khi hướng công suất ngắn mạch theo chiều mũi tên từ trái sang phải
- Các bảo vệ 0, 2, 4 và 6 tác động khi hướng công suất ngắn mạch theo chiều ngược lại
Nguyên tắc tác động này gọi là nguyên tắc bậc thang ngược chiều nhau
4 BV DÒNG ĐIỆN CÓ HƯỚNG 3 CẤP
Trang 27Theo yêu cầu tác động chọn lọc, thời gian tác động của các bảo vệ trong cùng nhóm cần thoả mãn:
4 BV DÒNG ĐIỆN CÓ HƯỚNG 3 CẤP