1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển thủ công mỹ nghệ trên địa bàn huyện nam đông, tỉnh thừa thiên huế

103 85 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ - U Ế NGUYỄN VĂN TUẤN ́H PHÁT TRIỂN THỦ CÔNG MỸ NGHỆ TRÊN ĐỊA BÀN H TÊ HUYỆN NAM ĐÔNG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ N CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ O ̣C KI MÃ SỐ: 31 01 10 Đ ẠI H LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHAN VĂN HỒ Huế, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, xác chưa sử dụng để bảo vệ học vị nào, giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn Tôi xin cam đoan rằng, thơng tin trích dẫn sử dụng luận văn U Ế rõ nguồn gốc Người cam đoan KI N H TÊ ́H Huế, tháng 07 năm 2019 Đ ẠI H O ̣C Nguyễn Văn Tuấn i LỜI CẢM ƠN Luận văn kết trình học tập, nghiên cứu, kết hợp với kinh nghiệm công tác thực tiễn nỗ lực, cố gắng thân Đạt kết này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến quý thầy, cô giáo Trường Đại học Kinh tế Huế tận tình giúp đỡ, hỗ trợ cho tơi Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Phan Văn Hòa người trực tiếp hướng dẫn khoa học dày công giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu Ế hồn thành luận văn U Tôi xin chân thành cảm ơn đến lãnh đạo, cán phòng, ban thuộc huyện ́H Nam Đơng, đặc biệt Phòng Kinh tế Hạ tầng, Văn phòng HĐND - UBND huyện TÊ hộ địa bàn giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, khích lệ tơi H suốt q trình học tập hoàn thành luận văn N Mặc dù thân cố gắng luận văn không tránh khỏi hạn KI chế thiếu sót Tơi mong nhận góp ý chân thành q thầy, q giáo; đồng chí đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện O ̣C Xin chân thành cảm ơn! Đ ẠI H Tác giả luận văn Nguyễn Văn Tuấn ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN Họ tên học viên: Nguyễn Văn Tuấn Chuyên ngành: Quản lý kinh tế; Niên khóa: 2017 - 2019 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phan Văn Hòa Tên đề tài: “Phát triển thủ công mỹ nghệ địa bàn huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế” Ế Mục đích đối tượng nghiên cứu U Mục đích nghiên cứu: Trên sở hệ thống lý luận thực tiễn, phân tích, đánh ́H giá thực trạng phát triển thủ công mỹ nghệ địa bàn huyện Nam Đông thời gian qua, đề xuất giải pháp phát triển thủ công mỹ nghệ địa bàn huyện Nam TÊ Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế thời gian đến Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề liên quan đến lý luận thực H tiễn phát triển thủ công mỹ nghệ địa bàn huyện Nam Đông KI N Các phương pháp nghiên cứu sử dụng Luận văn sử dụng phương pháp sau: Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp, O ̣C sơ cấp; phương pháp thống kê mô tả, so sánh, phân tổ, chuyên gia, chuyên khảo Các kết nghiên cứu kết luận H Kết nghiên cứu: mặt lý thuyết, luận văn hệ thống hoá sở lý ẠI luận thực tiễn phát triển thủ công mỹ nghệ; mặt thực tiễn: luận văn đánh giá thực trạng phát triển thủ công mỹ nghệ địa bàn huyện Nam Đông giai Đ đoạn 2016-2018 mơ hình tham chiếu cho việc xây dựng định hướng giải pháp phát triển ngành nghề thủ công mỹ nghệ địa phương thời gian đến iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Làng nghề truyền thống MTĐ: Mây tre đan NNTT: Ngành nghề truyền thống NNTTC: Ngành nghề tiểu thủ công TC: Thủ công TCMN: Thủ công mỹ nghệ TT: Truyền thống UBND: Uỷ ban nhân dân SXKD: Sản xuất kinh doanh Đ ẠI H O ̣C KI N H TÊ ́H U Ế LNTT: iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ viii Ế PHẦN I MỞ ĐẦU U Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu ́H Mục tiêu nghiên cứu TÊ 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể H Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu N 3.2 Phạm vi nghiên cứu KI Phương pháp nghiên cứu O ̣C 4.1 Phương pháp thu thập thông tin, số liệu 4.2 Phương pháp tổng hợp phân tích H Kết cấu đề tài PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ẠI CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN THỦ Đ CÔNG MỸ NGHỆ 1.1 Cơ sở lý luận thủ công mỹ nghệ 1.1.1 Một số khái niệm .5 1.1.2 Đặc điểm sản xuất, kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ 1.2 Cơ sở lý luận phát triển thủ công mỹ nghệ 10 1.2.1 Khái niệm phát triển thủ công mỹ nghệ 10 1.2.2 Sự cần thiết phát triển thủ công mỹ nghệ 12 1.2.3 Vai trò phát triển thủ cơng mỹ nghệ .13 v 1.2.4 Nội dung phát triển thủ công mỹ nghệ 17 1.2.4.1 Phát triển mặt số lượng ngành TCMN 17 1.2.4.2 Chuyển dịch mặt cấu hàng TCMN .18 1.2.4.3 Phát triển mặt chất lượng ngành TCMN 18 1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển thủ công mỹ nghệ 19 1.2.6 Hệ thống tiêu đo lường phát triển thủ công mỹ nghệ 28 1.2.6.1 Chỉ tiêu gia tăng số lượng thay đổi cấu 28 Ế 1.2.6.2 Chỉ tiêu gia tăng chất lượng 29 U 1.3 Kinh nghiệm giới số địa phương nước học kinh ́H nghiệm cho huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế 30 1.3.1 Kinh nghiệm phát triển thủ công mỹ nghệ số nước giới .30 TÊ 1.3.2 Kinh nghiệm phát triển thủ công mỹ nghệ số địa phương 35 1.3.3 Bài học kinh nghiệm phát triển thủ công mỹ nghệ cho huyện Nam Đông, tỉnh H Thừa Thiên Huế 40 N CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỦ CÔNG MỸ NGHỆ TRÊN KI ĐỊA BÀN HUYỆN NAM ĐÔNG 42 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Nam Đông 42 O ̣C 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 42 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 45 H 2.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Nam Đông, tỉnh ẠI Thừa Thiên Huế 49 2.2 Thực trạng phát triển thủ công mỹ nghệ huyện Nam Đông 51 Đ 2.2.1 Thực trạng phát triển quy mô, số lượng ngành nghề thủ cơng mỹ nghệ 51 2.2.2 Tình hình phát triển số lượng chủng loại sản phẩm thủ công mỹ nghệ 58 2.2.3 Tình hình phát triển sản phẩm theo loại sản phẩm 59 2.2.4 Chất lượng mẫu mã loại sản phẩm .62 2.2.5 Tình hình phát triển làng nghề 63 2.2.6 Thị trường tiêu thụ sản phẩm thủ công mỹ nghệ 64 2.2.7 Cơ chế sách hỗ trợ phát triển thủ cơng mỹ nghệ 65 vi 2.3 Thực trạng phát triển thủ công mỹ nghệ hộ điều tra 66 2.3.1 Đặc điểm hộ điều tra 66 2.3.2 Thực trạng lực sản xuất hộ sản xuất thủ công mỹ nghệ 68 2.3.2.1 Năng lực lao động, quản lý, tổ chức sản xuất 68 2.3.2.2 Tài sản, thiết bị vốn sản xuất kinh doanh hộ ngành nghề TCMN 69 2.3.2.3 Nguyên vật liệu cho sản xuất .70 Ế 2.3.2.4 Kết hiệu sản xuất hộ điều tra 72 U 2.4 Đánh giá chung phát triển TCMN địa bàn huyện Nam Đông 74 ́H CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỦ CÔNG MỸ NGHỆ Ở HUYỆN NAM ĐÔNG, THỪA THIÊN HUẾ .77 TÊ 3.1 Quan điểm, mục tiêu phát triển thủ công mỹ nghệ huyện Nam Đông 77 3.1.1 Quan điểm .77 H 3.1.2 Mục tiêu 78 N 3.2 Giải pháp phát triển thủ công mỹ nghệ huyện Nam Đông 78 KI 3.2.1 Lập quy hoạch phát triển thủ công mỹ nghệ quản lý nhà nước nghề TCMN, làng nghề truyền thống 78 O ̣C 3.2.2 Giải pháp phát triển sản phẩm tiêu biểu phát triển thị trường 79 3.2.3 Đa dạng hóa hình thức sở hữu loại hình sản xuất ngành nghề TCMN 80 H 3.2.4 Các giải pháp sở hạ tầng 80 ẠI 3.2.5 Các giải pháp vốn .81 3.2.6 Giải pháp khoa học công nghệ môi trường 82 Đ 3.2.7 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 82 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .84 Kết luận 84 Kiến nghị 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .87 vii DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Mơ hình sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ Bảng 2.1: Dân số lao động huyện Nam Đơng giai đoạn 2016-2018 .45 Bảng 2.2: Tình hình sử dụng đất huyện Nam Đông năm 2017 47 Bảng 2.3: Quy mô, cấu giá trị sản xuất huyện Nam Đông giai đoạn 2016-2018 48 Bảng 2.4: Tình hình phát triển số lượng chủng loại sản phẩm thủ công mỹ nghệ huyện Nam Đông giai đoạn 2016-2018 58 Ế Bảng 2.5: Tình hình cấu sản phẩm thủ công mỹ nghệ huyện Nam Đông giai đoạn U 2016-2018 theo loại sản phẩm 59 ́H Bảng 2.6: Tình hình phát triển sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ huyện Nam Đông giai TÊ đoạn 2016-2018 theo loại 61 Bảng 2.7: Chất lượng mẫu mã loại sản phẩm thủ công mỹ nghệ huyện Nam H Đông năm 2018 62 Bảng 2.8: Tình hình phát triển hộ làm nghề thủ công mỹ nghệ huyện Nam Đông N giai đoạn 2016-2018 63 KI Bảng 2.9: Tình hình tiêu thụ sản phẩm thủ công mỹ nghệ huyện Nam Đông năm O ̣C 2018 64 Bảng 2.10: Đặc điểm hộ điều tra năm 2018 .67 H Bảng 2.11: Tình hình đầu tư tài sản hộ sản xuất TCMN điều tra năm 2018 69 ẠI Bảng 2.12: Tình hình chi phí ngun liệu phục vụ sản xuất hộ sản xuất Đ TCMN điều tra năm 2018 71 Bảng 2.13: Kết hiệu sản xuất hộ TCMN điều tra năm 2018 73 viii PHẦN I MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Ngành nghề thủ công mỹ nghệ Việt Nam có từ lâu, nhiên, tăng trưởng ấn tượng ngành thực đạt năm gần đây, chủ yếu gia tăng xuất thị trường giới Sản phẩm thủ công mỹ nghệ truyền thống phận quan trọng hình Ế thành tồn suốt phát triển kinh tế xã hội Việt Nam nói chung, U huyện Nam Đơng tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng Sản phẩm thủ công mỹ nghệ ́H gắn với làng nghề, sở sản xuất sản phẩm thủ công để phục vụ cho đời sống xã hội TÊ Huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế số huyện có nhiều làng nghề truyền thống chuyên sản xuất mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ mang tính H đặc trưng riêng đồng bào dân tộc thiểu số như: nghề tạc tượng, dệt zèng, đan N lát, mộc mỹ nghệ, mộc điêu khắc… Trong năm qua, ngành thủ cơng mỹ KI nghệ có đóng góp không nhỏ tới việc tạo công ăn việc làm cải thiện đời sống cho hàng trăm hộ dân địa phương Song, thực trạng ngành thủ công mỹ O ̣C nghệ huyện Nam Đông tỉnh Thừa Thiên Huế chuyên gia đánh giá chưa tương xứng với tiềm phát triển địa phương Cụ thể H hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ địa bàn huyện ẠI yếu, chưa tạo chuyển biến lớn nhằm tăng tốc phát triển ngành Đ Bên cạnh đó, giá trị sản xuất chưa cao, số lượng sở làm hàng lưu niệm, hàng thủ công mỹ nghệ chưa nhiều, phần lớn sản xuất quy mô nhỏ, mẫu mã chưa phong phú, chưa đáp ứng khách tiêu dùng, suất thấp, giá trị lao động thủ công đơn vị sản phẩm q lớn nên giá thành cao Thêm vào đó, công tác tuyên truyền, tiếp thị, quảng cáo chưa trọng trình độ quản lý sở hạn chế Nhận thức tầm quan trọng tính cấp thiết việc phát triển ngành thủ công mỹ nghệ địa phương nay, chọn đề tài: “Phát triển thủ công mỹ - Xây dựng mạng lưới khuyến công địa bàn xã nhằm trang bị cho hộ nghề kiến thức ngành nghề nông thôn, kiến thức thị trường, kiến thức chuyển giao công nghệ mới… - Huyện cần phải đề nghị phối hợp với Sở Văn hóa thể dục thể thao du lịch tổ chức giới thiệu sản phẩm làng nghề tour du lịch; tổ chức hoạt động du lịch làng nghề, … 3.2.3 Đa dạng hóa hình thức sở hữu loại hình sản xuất ngành nghề Ế TCMN U Thực trạng sản xuất ngành nghề TCMN huyện Nam Đơng thời gian qua ́H cho thấy, hình thức sở hữu loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh tuyệt đại TÊ phận hộ gia đình, khơng có doanh nghiệp nhà nước; HTX hay doanh nghiệp tư nhân Trong đó, địa phương khác tham gia SX ngành nghề H sản phẩm TCMN đa dạng hóa loại hình tổ chức như: nghề gốm truyền N thống làng Phước Tích, nghề đúc đồng Phường Đúc, tranh giấy làng Sình, hoa KI giấy Thanh Tiên Chúng ta phủ nhận đóng góp kinh tế hộ gia đình phát O ̣C triển KT-XH thời gian qua Tuy nhiên, với yêu cầu kinh tế thị trường, kinh tế hộ có nhiều bất lợi mà cần phải thay đổi như: quy mô nhỏ, manh mún, khả H tiếp cận công nghệ chậm, khả đầu tư vốn thấp, tính hiệu khơng cao so với tiềm vốn có… Đây phần nguyên nhân ẠI làm cho kinh tế huyện Nam Đơng thời gian qua chưa hồn thành tiêu Đ phát triển Do đó, đa dạng hóa hình thức sở hữu loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh làng nghề, ngành nghề TCMN đòi hỏi cấp bách, phù hợp với quy luật phát triển thị trường 3.2.4 Các giải pháp sở hạ tầng Việc nghiêm chỉnh chấp hành hoàn thành sớm quy hoạch sở hạ tầng Tỉnh ban hành vấn đề quan trọng mang tính cấp bách Bởi việc hoàn thành tốt quy hoạch sở hạ tầng tảng cho 80 sách khác có liên quan triển khai Tuy nhiên, trình thực cần phải ý vấn đề sau: - Phát triển có sở hạ tầng nông thôn phải quán triệt thực tốt phương châm nhà nước nhân dân làm, nhân dân làm chính, nhà nước trung ương địa phương hỗ trợ, hướng dẫn - Tùy đặc điểm điều kiện riêng ngành nghề xã để có tác động hỗ trợ khác Ế Trên sở đó, cần phát triển sở hạ tầng khía cạnh sau: U - Về điện: phải cung cấp đủ, ổn định lượng điện cho hộ sản xuất, đặc biệt ́H hộ sản xuất có sử dụng máy móc đại mộc, chế tác đá, dệt, Đồng TÊ thời cần ưu có sách ưu tiên nguồn điện giảm giá điện cho hộ nghề - Về thông tin liên lạc: để phù hợp với xu phát triển kinh tế sau Việt H Nam gia nhập WTO, huyện cần khuyến khích hộ sản xuất sử dụng phương N tiện truyền thông thu thập thông tin như: Internet, truyền hình, … KI - Về cấp nước: xác định vùng có nhiều nguồn nước ngầm với trữ lượng lớn, nên huyện cần tăng cường đầu tư đảm bảo sở sản xuất nghề đủ O ̣C nước sử dụng sử dụng nước 3.2.5 Các giải pháp vốn H Một khó khăn lớn thời hạn vay vốn thường ẠI ngắn Với thời gian vay trên, hộ sử dụng vốn vay thành vốn Đ lưu động Bên cạnh đó, lãi suất vay hệ thống ngân hàng hay quỹ tín dụng cao, lượng vốn vay ưu đãi cho ba xã có giới hạn lượng thủ tục vay vốn ưu đãi phức tạp Do đó, để tạo điều kiện cho hộ có điều kiện thuận lợi đầu tư, đổi công nghệ mở rộng SX, huyện cần có chủ trương cụ thể cho ngân hàng quỹ tín dụng việc kéo dài thời gian vay, hạ lãi suất vay tăng lượng vốn vay ưu đãi, đơn giản hóa thủ tục vay vốn Đặc biệt, cần tư vấn cho hộ nghề biện pháp nhằm sử dụng có hiệu đồng vốn vay 81 3.2.6 Giải pháp khoa học công nghệ môi trường Đối với khoa học công nghệ: khoa học công nghệ vấn đề cần đưa lên nhóm giải hàng đầu phát triển ngành nghề huyện Bởi giải pháp hữu hiệu cho việc nâng cao suất lao động hoạt động ngành nghề nông thôn, nhằm đáp ứng tốt nhu cầu chất lượng thị trường người tiêu dùng Tuy nhiên, việc đầu tư khoa học công nghệ không nên tiến hành đại trà Ế diện rộng Tùy thuộc vào nghề làng nghề, tùy thuộc vào công đoạn để U tiến hành đại hóa máy móc SX Chẳng hạn, mộc mỹ nghề cần phải đầu ́H tư mua loại máy cưa; máy xẻ; máy tiện; máy phun sơn…, nghề mây tre TÊ đan lát đầu tư máy vót, máy chẻ, nghề nón đưa vào sử dụng máy nước… Bên cạnh đó, huyện cần tổ chức khóa học ngắn hạn H việc hướng dẫn hộ nghề lựa chọn, sử dụng, quản lý loại máy móc N Đối với môi trường: chưa phải yếu tố bách KI ngành nghề TCMN, làng nghề nông thôn huyện Nam Đông Tuy nhiên, tương lai khơng xa khơng có biện pháp cụ thể xử lý ô nhiễm môi trường O ̣C đưa chế tài cụ thể xử phạt khen thưởng, khuyến khích hộ sử dụng cơng nghệ gây nhiễm… gây khó khăn hậu lâu dài ảnh H hưởng đến đời sống dân sinh ẠI 3.2.7 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Về nguyên lý CNH-HĐH nơng nghiệp nơng thơn đòi hỏi phải giảm tỉ lệ lao Đ động bắp xuống tăng lao động trí tuệ; giảm lao động nơng nghiệp tăng lao động công nghiệp, ngành nghề khác Nhất giai đoạn gia nhập WTO, người lao động nông thơn phải tự giác học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Trong bối cảnh cần phải giải vấn đề sau: - Lao động việc làm hai mặt vấn đề Bởi vấn đề lao động việc làm giải pháp để phát triển ngành nghề TCMN, phát triển ngành nghề nông thôn lại nhằm mục tiêu để giải vấn đề lao động việc làm Do đó, 82 từ lựa chọn hệ thống ngành nghề thời gian tới cho huyện, cần phải lưu ý tới lao động việc làm - Đầu tư cho công tác đào tạo, nâng cao tay nghề, việc ứng dụng rộng rãi tiến kỹ thuật, quy trình cải tiến nhằm đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành Mở lớp đào tạo lực tổ chức, quản lý cho chủ hộ, kết hợp với việc đào tạo nghề theo hình thức “cha truyền nối” - Tận dụng sở đào tạo sẵn có huyện Trung tâm dạy nghề để Ế thực việc đào tạo nâng cao chất lượng nguồn lao động cho xã U - Có sách tiêu cụ thể để xét tôn vinh người lao động ́H giỏi, tạo hội để hình thành người lao động có “bàn tay vàng” hay “nghệ Đ ẠI H O ̣C KI N H TÊ nhân” 83 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế huyện miền núi, có lực lượng lao động dồi dào, sở hạ tầng thiếu yếu, giao thông lại khó khăn, kinh tế phát triển, tỉ lệ nghèo đói cao phần lớn đồng bào dân tộc sinh sống Tuy nhiên nơi có nhiều ngành nghề TCMN phát triển đáp ứng yêu cầu phát triển địa phương đất nước Ế Ngành nghề TCMN phận quan trọng cấu kinh tế nông U nghiệp nông thôn tiền đề cho phát triển công nghiệp nông thôn địa bàn ́H huyện Sự phát triển ngành nghề TCMN năm qua góp phần nâng cao TÊ thu nhập, cải thiện đời sống nơng dân, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, giảm tỉ lệ thất nghiệp, tránh tệ nạn xã hội H Sự phát triển ngành nghề TCMN huyện Nam Đông mang tính N tự phát, quy mơ nhỏ, manh mún, phân tán Chủ yếu kinh tế hộ, chưa có tham KI gia thành phần kinh tế khác, đặc biệt thành phần kinh tế Nhà nước Trình độ học vấn, trình độ chun mơn chủ hộ thấp, việc tiếp nhận O ̣C xử lý thơng tin thị trường hạn chế Q trình đổi cơng nghệ chậm, chưa đồng đều, lao động thủ công chủ yếu làng nghề Do đó, H chất lượng, kiểu dáng, mẫu mã sản phẩm chưa bắt kịp với thị hiếu người tiêu dùng, ẠI suất lao động thấp, khả cạnh tranh chưa cao Đ Hiệu sản xuất hộ biểu qua tiêu như: giá trị sản xuất, thu nhập hỗn hợp hộ; lao động; nhân chưa cao Còn nhiều hộ sản xuất với tình trạng “lấy cơng làm lãi”, nên chưa tạo sức thu hút mạnh mẽ để mở rộng quy mơ sản xuất, thu hút lao động bên ngồi hay đầu tư thành phần kinh tế khác Hoạt động sản xuất ngành nghề TCMN diễn tình trạng thiếu vốn nghiêm trọng, thiếu nguyên vật liệu, ô nhiễm môi trường, thiếu điện sản xuất, sở hạ tầng chưa phát triển kịp với yêu cầu hoạt động sản xuất, chưa nhận 84 quan tâm sâu sát Nhà nước cáp quyền địa phương nên chưa tạo động lực tốt cho phát triển ngành nghề TCMN Mặc dầu, có định hướng giải pháp phát triển tỉnh, huyện triển khai, nhiên, tất góc độ chung, chưa cụ thể hóa tới hộ nghề Do đó, giải pháp đề tài nghiên cứu bước đầu, cần tiếp tục nghiên cứu bổ sung nhằm nâng cao tính khả thi; tính thực tiễn Ế Kiến nghị U * Đối với Nhà nước, tỉnh Thừa Thiên Huế ́H - Thường xuyên tiến hành thống kê, tổng kết rút kinh nghiệm TÊ phát triển ngành nghề TCMN Trên sở tiến hành xây dựng chương trình cụ thể phát triển ngành nghề TCMN địa phương H - Nhà nước, đặc biệt UBND tỉnh Thừa Thiên Huế cần quy hoạch phát triển N xem ngành nghề TCMN Nam Đông phận cấu thành thiếu đồng hiệu KI sưu tập ngành nghề sản phẩm TCMN tỉnh Từ có định hướng phát triển O ̣C - Thực thi đồng nhiều sách giải pháp nhằm khuyến khích, hỗ trợ, tạo mơi trường thuận lợi cho khơi phục, hình thành phát triển làng H nghề Trong đó, đặc biệt nhấn mạnh đến giải pháp hỗ trợ vốn, thị trường, ẠI trình độ văn hóa trình độ chuyên môn, chuyển giao công nghệ đa dạng hóa Đ hình thức sở hữu vốn loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh nghề * Đối với cấp quyền địa phương huyện Nam Đơng - Xây dựng triển khai mạng lưới hoạt động khuyến công địa bàn sở sản xuất nhằm khuyến khích phát triển ngành nghề TCMN - Cần nghiên cứu xây dựng phong trào phát triển “mỗi làng sản phẩm” địa bàn toàn huyện, lấy sản phẩm TCMN làm tiêu chuẩn để phát triển nhân rộng phong trào 85 - Chủ động tổ chức việc cung cấp thường xuyên thông tin thị trường cho hộ nghề TCMN, làng nghề truyền thống - Tăng cường hỗ trợ đào tạo, nâng cao trình độ quản lý sản xuất kinh doanh, chuyên môn kỹ thuật cho người lao động sở sản xuất sản phẩm TCMN * Đối với sở sản xuất, kinh doanh sản phẩm TCMN: - Chủ động cần quan tâm việc nâng cao chất lượng, cải tiến mẫu mã sản phẩm nhằm giữ vững uy tín nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm truyền Ế thống U - Tranh thủ sử dụng nguồn lực có hỗ trợ Nhà nước, cấp ́H quyền địa phương cách đầy đủ; hợp lý có hiệu TÊ - Giữa hộ nghề cần phải có hợp tác, liên kết chặt chẽ với sản xuất, kinh doanh tiêu thụ H - Cần có mối quan hệ hợp đồng sản xuất, tiêu thụ giữ nhà sản xuất N nhà kinh doanh tiêu thụ sản phẩm TCMN địa phương Có việc chun Đ ẠI H O ̣C KI mơn hố cao hơn, công tác quảng bá, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm tốt 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2009), Chiến lược phát triển Nông nghiệp Nông thôn giai đoạn 2011- 2020, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2006), Thông tư hướng dẫn thực số nội dung Nghị định 66/2006/NĐ-CP ngày 07/7/2006 Chính phủ phát triển ngành nghề nơng thơn, Hà Nội Chính phủ, Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ban hành ngày 07/7/2006 phát U Ế triển ngành nghề nông thôn ́H Nguyễn Ngọc Cuông (2002), Đánh giá thực trạng đề xuất sách phát triển số ngành nghề nông thôn ngoại thành Hà Nội, Hà Nội TÊ Nguyễn Trinh Hương (2006), Môi trường sức khỏe cộng động làng nghề Việt Nam, Viện Nghiên cứu KHKT Bảo hộ Lao động H Phòng Thống kê huyện Nam Đơng (2018), Niên giám thống kê huyện năm N 2017 KI Quyết định 132 Thủ tướng Chính phủ (2000), Về số sách O ̣C khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn, Hà Nội Phạm Sơn (2009), Làng nghề thống kê làng nghề, Viện Khoa học Thống kê H Vũ Trung (2008), Văn hóa làng nghề truyền thống, Viện văn hóa Nghệ thuật Việt Nam ẠI 10 UBND huyện Nam Đông (2015, 2016, 2017, 2018), Kế hoạch thực phát Đ triển Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp dịch vụ hàng năm 11 UBND huyện Nam Đông (2016), Đề án xây dựng làng văn hóa dân tộc Cơ Tu huyện Nam Đơng giai đoạn 2016-2020 12 UBND huyện Nam Đông (2012), Đề án phát triển Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp dịch vụ giai đoạn 2012-2016 13 UBND huyện Nam Đông (2017), Phát triển du lịch huyện Nam Đông giai đoạn 2017 - 2020 định hướng đến năm 2030 87 14 Bùi Văn Vượng (2010), Nghề mây tre đan, Nghề dệt chiếu, Dệt thảm, làm quạt giấy cổ truyền Việt Nam, Nxb Thanh Niên 15 Bùi Văn Vượng (2010), Nghề chạm khắc đá, Nghề chạm khắc gỗ, Nghề làm trống cổ truyền Việt Nam, Nxb Thanh Niên 16 https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BB%A7_c%C3%B4ng_m%E1%BB% B9_ngh%E1%BB%87 Bách khoa tồn thư mở, ngành nghề thủ cơng mỹ nghệ Đ ẠI H O ̣C KI N H TÊ ́H U 87t_Nam Bách khoa toàn thư mở, làng nghề Việt Nam Ế 17 https://vi.wikipedia.org/wiki/L%C3%A0ng_ngh%E1%BB%81_Vi%E1%BB% 88 PHIẾU ĐIỀU TRA CƠ SỞ/ HỘ SẢN XUẤT THỦ CƠNG MỸ NGHỆ Kính chào q Anh, Chị! Chúng tiến hành thu thập thông tin sản xuất, kinh doanh sản phẩm thủ công mỹ nghệ mong nhận quan tâm, giúp đỡ q Anh, Chị I Thơng tin chủ hộ U Họ tên chủ hộ: …………………………………………… Ế Xin trân trọng cảm ơn quý Anh, Chị giúp đỡ./ ́H Địa chỉ: ………………… ……………………………………….…… TÊ Giới tính: ……….…… Tuổi: ……… …… Trình độ văn hóa: Số người hộ: ……………… Số lao động: …………………… H Ngành nghề truyền thống gia đình thực sản xuất:  Mộc mỹ nghệ  Thêu ren N  Mây, tre đan  Khác ……………………………… KI  Dệt thổ cẩm Tư liệu, dụng cụ sản xuất Số lượng Giá trị O ̣C Loại tư liệu, dụng cụ sản xuất Đ ẠI (1000 đồng) H (cái) Nguồn vốn sản xuất - Vốn tự có: ………………………………… 1000 đ - Vốn hỗ trợ Mức hỗ trợ (triệu đồng) Nguồn hỗ trợ 89 Thời gian hỗ trợ (năm) - Vốn vay Thời điểm vay (năm) Nguồn vay Tổng tiền vay (triệu đồng) Thời Lãi suất hạn vay vay (%/tháng) (tháng) Số tiền trả (triệu đồng) Từ ngân hàng, tổ chức tín dụng Người cho vay lấy lãi U Ế Bà con, bạn bè ́H Khác Nguyên vật liệu dùng cho sản xuất ngành nghề thủ công mỹ nghệ ĐVT Số Giá mua lượng (đồng) H dùng cho sản xuất (từ tháng …….… Nơi mua đến tháng……) N Thời gian mua TÊ Loại vật liệu KI O ̣C 10 Thu nhập hộ Số tiền Số lượt thu thu năm (tr.đồng/năm) (lần/năm) H Nguồn thu nhập Đ ẠI Thu nhập từ hoạt động sản xuất thủ công mỹ nghệ Thu nhập từ hoạt động sản xuất khác Trong đó: 11 Tình hình sản xuất thủ cơng mỹ nghệ hộ - Anh, Chị tham gia sản xuất thủ công mỹ nghệ năm: - Thời vụ sản xuất : Vụ 1: Từ đến - Vụ 3: Từ ……… đến…………… Vụ 2: Từ đến - Vụ 4: Từ ……… đến…………… 90 12 Chi phí sản xuất thủ cơng mỹ nghệ Năm 2018 Mua/Th ngồi (triệu đồng) Chi phí N H TÊ ́H U Ế Máy móc, thiết bị Công cụ, dụng cụ Nhà xưởng, kho Nguyên vật liệu + Nguyên vật liệu + Nguyên vật liệu phụ Cơng làm Chi phí sửa chữa máy móc Khấu hao máy móc, thiết bị Chi phí vận chuyển Chi phí tiền khác 10 13 Cung ứng yếu tố đầu vào KI Chất lượng (đảm bảo tốt/ bình Nơi mua thường/ không ổn định) O ̣C Loại yếu tố đầu vào Tự có (triệu đồng) Phương thức tốn chủ yếu (trả tiền trước/trả tiền sau/ khấu trừ sản phẩm Máy móc, thiết bị H Cơng cụ, dụng cụ ẠI Nguyên vật liệu Lao động Đ Dịch vụ hỗ trợ khác 14 Chi tiết kết sản xuất thủ công mỹ nghệ hộ Năm 2018 Loại sản phẩm ĐVT 91 Giá trị Khối lượng (triệu đồng) sản phẩm  Có 15 Trong q trình sản xuất có gặp khó khăn khơng?  Khơng Nếu có, khó khăn gì: ………………………………………… 16 Khi gặp khó khăn Anh, Chị thường nhờ/gặp để giúp đỡ/hỗ trợ?  Chính quyền địa phương  Cán từ cấp huyện  Hộ sản xuất địa phương  Tự thân gia đình  Có 17 Ơng (bà) có ý định mở rộng quy mô sản xuất?  Không Nếu có, cách nào? Ế Mở rộng bao nhiêu?  Có  Khơng ́H khơng? U 18 Anh, Chị có ý định chuyển sang sản xuất loại sản phẩm ngành nghề khác Nếu có, sao? TÊ 19 Theo Anh, Chị thuận lợi sản xuất thủ cơng mỹ nghệ gì? H 20 Tình hình tiêu thụ sản phẩm thủ công mỹ nghệ năm 2018 Khối lượng Đơn giá Phương thức Thời hạn (kg) (1.000đ) toán toán O ̣C KI N Nơi bán Tổng 21 Các vấn đề liên quan đến tiêu thụ sản phẩm thủ công mỹ nghệ H - Trước bán, Anh, Chị có nắm thơng tin liên quan đến việc bán sản ẠI phẩm không (giá bán, nơi tiêu thụ, chất lượng sản phẩm ) ?  Có  Khơng Đ Nếu có, Anh, Chị lấy thơng tin từ đâu?  Cán khuyến nông  Tivi, đài báo Internet  Khác (ghi rõ) - Trong số nơi (người) mà Anh, Chị thường bán, Anh, Chị thích bán cho nơi (ai) nhất? Vì sao?  Người bán bn lớn  Người bán buôn nhỏ  Nhà máy chế biến  Khác Vì sao:……………………… …………………………… 92 - Giữa Anh, Chị người mua sản phẩm có mối quan hệ hợp tác hỗ trợ khơng: Nếu có: ………… - Khi bán sản phẩm, Anh, Chị có gặp khó khăn từ phía người mua? Nếu có: - Khi bán sản phẩm, Anh, Chị có thêm khoản chi phí ngồi chi phí sản  Có xuất chi phí vận chuyển khơng?  Khơng Nếu có, khoản chi phí gì, bao nhiêu? Ế - Chi phí bảo quản sản phẩm: … U - Chi phí lưu kho sản phẩm: … ́H - Ngồi khó khăn trên, Anh, Chị có gặp khó khăn khác? (cơ sở hạ tầng, sách ) TÊ - Anh, Chị có đề xuất để khắc phục khó khăn đó? H N 22 Đánh giá ảnh hưởng nhân tố đến sản xuất thủ công mỹ nghệ KI Anh, Chị cho biết ý kiến đánh mức quan trọng nhân tố sau đến sản xuất sản phẩm gia đình (khoanh tròn vào tương ứng) O ̣C (1: Rất quan trọng; 2: Ít quan trọng; 3: Bình thường; 4: Quan trọng ; 5:Rất quan trọng ) H - Về sở hạ tầng Rất q.trọng Rất quan trọng Đường giao thông Hệ thống điện thoại Phương tiện chuyên chở Hệ thống kho bảo quản 5 Địa điểm thu mua Thị trường tiêu thụ Hệ thống điện Khác Đ ẠI Cơ sở hạ tầng 93 - Về sách nhà nước hỗ trợ sản xuất Rất q.trọng Rất q.trọng Cho vay vốn 5 Hỗ trợ kiến thức quản lý Địa điểm sản xuất 5 Hỗ trợ thông tin thị trường Hỗ trợ kiến thức kỹ thuật Ế Chính sách 2 Quy mơ đất lớn Kiến thức kỹ thuật Kinh nghiệm sản xuất Nằn lực sản xuất lao 5 5 H O ̣C KI động U Vốn tự có Rất q.trọng ́H Rất q.trọng TÊ Năng lực hộ N - Về lực sản xuất hộ Đ ẠI H Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ quý Anh, Chị! 94 ... ́H giá thực trạng phát triển thủ công mỹ nghệ địa bàn huyện Nam Đông thời gian qua, đề xuất giải pháp phát triển thủ công mỹ nghệ địa bàn huyện Nam TÊ Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế thời gian đến... đánh giá thực trạng phát triển thủ công mỹ nghệ địa bàn huyện Nam Đông thời gian qua, đề xuất giải pháp phát triển thủ công mỹ nghệ địa bàn huyện Nam Đông, tỉnh Thừa U Ế Thiên Huế thời gian đến... mỹ nghệ N Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế H Chương 2: Thực trạng phát triển thủ công mỹ nghệ địa bàn huyện Nam KI Chương 3: Phương hướng, giải pháp phát triển thủ công mỹ nghệ địa bàn Đ ẠI H O ̣C huyện

Ngày đăng: 22/09/2019, 14:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN