1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ky thuat XD Cau

73 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 4,4 MB

Nội dung

PHẦN I: TỔNG LUẬN CẦU BÀI 1: CÁC CƠNG TRÌNH NHÂN TẠO TRÊN ĐƯỜNG - Khái niệm: Là kết cấu người xây dựng đường cho phép vượt qua chướng ngại vật để đảm bảo giao thơng - Cơng trình nhân tạo đường bao gồm: + Cơng trình vượt sơng, suối, thung lũng,…: Cầu, hầm + Cơng trình chắn đất: Tường chắn + Cơng trình thoát nước nhỏ: Cống, đường tràn, cầu tràn 1.1 Cầu: Cầu cơng trình để vượt qua dịng nước, qua thung lũng, qua đường, qua khu vực sản xuất, khu thương mại qua khu dân cư Theo tiêu chuẩn 22TCN 272-05 cầu kết cấu vượt độ không 6m tạo thành phần đường Hình 1.1a: Mơ hình cơng trình cầu Hình 1.1b: Cầu Phú Mỹ Hình 1.1c: Cầu Bình Lợi 1.2 Các cơng trình nước nhỏ: - Đường tràn cơng trình có mặt đường nằm sát cao độ đáy sông, vào mùa mưa nước chảy tràn qua mặt đường xe cộ lại Có thể đặt cống bên để nước Áp dụng: Cho dịng chảy có lưu lượng nhỏ, có lũ xảy thời gian ngắn Hình 1.2a: Mơ hình đường tràn Hình 1.2b: Cơng trình đường tràn - Cầu tràn cơng trình thiết kế dành lối thoát nước đường, đủ để dịng chảy thơng qua với lưu lượng định Khi vượt lưu lượng này, nước tràn qua đường Áp dụng: Cho dịng chảy có lưu lượng nhỏ trung bình tương đối kéo dài năm Hình 1.3a: Mơ hình cầu tràn Hình 1.3b: Cơng trình cầu tràn - Cống cơng trình nước chủ yếu qua dịng nước nhỏ, có lưu lượng nhỏ (Q  40  50 m3/s) Quy định: Chiều dày lớp đất đắp đỉnh cống ≥ 0.5m để phân bố áp lực bánh xe giảm lực xung kích Hình 1.4a: Mơ hình cống nước qua đường Hình 1.4b: Cơng trình cống 1.3 Tường chắn: Tường chắn cơng trình chắn đất, xây dựng nhằm đảm bảo ổn định độ dốc taluy đường Hình 1.5: Cơng trình tường chắn 1.4 Hầm: Hầm cơng trình có cao độ tuyến đường thấp nhiều so với mặt đất tự nhiên Tùy theo mục đích sử dụng có cơng trình hầm sau: - Hầm vượt núi: Là hầm xây dựng xuyên qua núi, có cao độ tuyến đường thấp nhiều so với cao độ mặt đất tự nhiên Hình 1.6a: Mơ hình hầm vượt núi Hình 1.6b: Hầm Hải Vân - Hầm vượt sông, eo biển: Khi vượt qua sông lớn, eo biển sâu, việc xây dựng trụ cầu khó khăn cầu cao, ta làm hầm Hình 1.7: Hầm Thủ Thiêm - Hầm giao thơng lịng đất: Trong thành phố đơng dân cư để đảm bảo giao thơng nhanh chóng, xây dựng hầm cho người, xe cộ tàu điện qua Hình 1.8a: Mơ hình hầm giao thơng lịng đất Hình 1.8b: Cơng trình hầm giao thơng lịng đất Hình 1.8c: Mơ hình xây dựng tàu điện ngầm Hà Nội tương lai - Hầm vượt đường (hầm chui): Tại nút giao ta xây dựng hầm chui Hình 1.9: Cơng trình hầm vượt đường BÀI CÁC BỘ PHẬN VÀ CÁC KÍCH THƯỚC CƠ BẢN CỦA CẦU 2.1 Các phận cơng trình cầu: - Cơng trình cầu bao gồm: Cầu, đường dẫn vào cầu, cơng trình điều chỉnh dịng chảy gia cố bờ sơng - Cầu bao gồm: Kết cấu phần kết cấu phần + Kết cấu phần trên: Kết cấu nhịp Tác dụng: Tạo bề mặt cho xe chạy cho người cầu, đảm bảo xe chạy êm thuận an tồn q trình chuyển động + Kết cấu phần dưới: Mố cầu, trụ cầu, móng Tác dụng: Đỡ kết cấu phần truyền tải trọng từ kết cấu phần xuống đất Kết cấu phần thường chiếm (40  60)% tổng giá thành xây dựng cơng trình Hình 1.10: Các phận cầu - Ngồi cịn có phận khác như: Lớp phủ mặt cầu, lan can, hệ thống thoát nước, gối cầu, khe co giãn, … 2.2 Các kích thước cầu: Hình 1.11: Các kích thước cầu - Các chiều dài cầu: + Khẩu độ thoát nước cầu (L0): + Chiều dài nhịp (Lnh): + Chiều dài nhịp tính tốn (Ltt): + Chiều dài toàn cầu (Lcau): - Các chiều cao thiết kế cầu: + Chiều cao tự cầu (H): + Chiều cao kiến trúc cầu (Hkt): + Chiều cao cầu (H1): - Các mực nước thiết kế: + Mực nước cao (MNCN): + Mực nước thấp (MNTN): + Mực nước thông thuyền (MNTT): BÀI PHÂN LOẠI CẦU 3.1 Phân loại theo mục đích sử dụng: Tùy theo mục đích sử dụng, phân thành loại cầu: - Cầu ôtô: Là công trình cầu cho tất phương tiện giao thơng đường ôtô như: xe tải, xe gắn máy, xe thơ sơ đồn người hành, - Cầu đường sắt: Được xây dựng dành riêng cho tàu hỏa - Cầu bộ: Phục vụ dành riêng cho người - Cầu thành phố: Là cầu cho ô tô, tàu điện, người bộ, - Cầu chạy chung: Là cầu cho ô tô, xe lửa, người bộ, - Cầu đặc biệt: Là cầu phục vụ cho ống dẫn nước, ống dẫn khí, 3.2 Phân loại theo vật liệu làm kết cấu nhịp: - Cầu gỗ - Cầu đá - Cầu bê tông - Cầu bê tông cốt thép - Cầu thép 3.3 Phân loại theo chướng ngại vật: - Cầu thông thường (cầu qua dịng nước): Là cơng trình cầu xây dựng vượt qua dịng nước như: sơng, suối, khe sâu, Hình 1.12a: Mơ hình cầu thơng thường Hình 1.12b: Cơng trình cầu thơng thường - Cầu vượt (cầu qua đường): Là cơng trình cầu thiết kế cho nút giao khác mức đường ơtơ đường sắt Hình 1.13a: Mơ hình cầu vượt đường Hình 1.13b: Cơng trình cầu vượt đường - Cầu cạn: Là cơng trình cầu xây dựng mặt đất để làm cầu dẫn vào cầu nâng cao độ tuyến đường lên để giải phóng khơng gian bên Hình 1.14a: Mơ hình cầu cạn Hình 1.14b: Cơng trình cầu cạn - Cầu cao: Là cơng trình cầu bắc qua thung lũng khe sâu, trụ cầu có chiều cao > 20  25 m, chí đến hàng trăm mét Hình 1.15a: Mơ hình cầu cao Hình 1.15b: Cơng trình cầu cao - Cầu phao: Là cơng trình cầu xây dựng hệ nhằm phục vụ cho mục đích qn phục vụ giao thơng thời gian ngắn Hình 1.16a: Mơ hình cầu phao Hình 1.16b: Cơng trình cầu phao - Cầu mở: Cầu mở cầu có nhịp di động khỏi vị trí để tàu bè qua lại khoảng thời gian định Có loại cầu mở sau: + Cầu cất: KCN mở phía phía theo góc 700  800 so với phương nằm ngang Hình 1.17a: Mơ hình cầu cất Hình 1.17b: Cơng trình cầu cất + Cầu nâng: KCN nâng hạ theo phương thẳng đứng ... nước cầu (L0): + Chiều dài nhịp (Lnh): + Chiều dài nhịp tính tốn (Ltt): + Chiều dài toàn cầu (Lcau): - Các chiều cao thiết kế cầu: + Chiều cao tự cầu (H): + Chiều cao kiến trúc cầu (Hkt): + Chiều

Ngày đăng: 22/09/2019, 13:54