Sấy là một quy trình quan trọng trong ngành công nghiệp hóa chất, thực phẩm, vật liệu xây dựng,… Sấy là quá trình dùng nhiệt năng để làm bay hơi nước ra khỏi nguyên vật liệu. Ngày nay, nhờ sự phát triển của khoa học công nghệ mà hàng loạt các quy trình sấy đã đang được ứng dụng như: sấy thùng quay, sấy hầm, sấy buồng,… Trong phạm vi đồ án này, em được thầy Nguyễn Đình Quân giao cho nhiệm vụ tính toán thiết kế hệ thống sấy thùng quay dùng để sấy cát với năng suất nhập liệu 500kgh. Để hoàn thành được đồ án này, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô bộ môn Quá trình và thiết bị đã dạy cho em những kiến thức bổ ích và đặc biệt là thầy Nguyễn Đình Quân, thầy đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo cho em để em có thể củng cố lại kiến thức mà em đã học, và em có Sấy là một quy trình quan trọng trong ngành công nghiệp hóa chất, thực phẩm, vật liệu xây dựng,… Sấy là quá trình dùng nhiệt năng để làm bay hơi nước ra khỏi nguyên vật liệu. Ngày nay, nhờ sự phát triển của khoa học công nghệ mà hàng loạt các quy trình sấy đã đang được ứng dụng như: sấy thùng quay, sấy hầm, sấy buồng,… Trong phạm vi đồ án này, em được thầy Nguyễn Đình Quân giao cho nhiệm vụ tính toán thiết kế hệ thống sấy thùng quay dùng để sấy cát với năng suất nhập liệu 500kgh. Để hoàn thành được đồ án này, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô bộ môn Quá trình và thiết bị đã dạy cho em những kiến thức bổ ích và đặc biệt là thầy Nguyễn Đình Quân, thầy đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo cho em để em có thể củng cố lại kiến thức mà em đã học, và em có Sấy là một quy trình quan trọng trong ngành công nghiệp hóa chất, thực phẩm, vật liệu xây dựng,… Sấy là quá trình dùng nhiệt năng để làm bay hơi nước ra khỏi nguyên vật liệu. Ngày nay, nhờ sự phát triển của khoa học công nghệ mà hàng loạt các quy trình sấy đã đang được ứng dụng như: sấy thùng quay, sấy hầm, sấy buồng,… Trong phạm vi đồ án này, em được thầy Nguyễn Đình Quân giao cho nhiệm vụ tính toán thiết kế hệ thống sấy thùng quay dùng để sấy cát với năng suất nhập liệu 500kgh. Để hoàn thành được đồ án này, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô bộ môn Quá trình và thiết bị đã dạy cho em những kiến thức bổ ích và đặc biệt là thầy Nguyễn Đình Quân, thầy đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo cho em để em có thể củng cố lại kiến thức mà em đã học, và em có
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOAKHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC
BỘ MÔN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ
ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ
THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẤY THÙNG QUAY
ĐỂ SẤY CÁT
GVHD: TS Nguyễn Đình QuânSVTH: Nguyễn Huỳnh Yến NhiMSSV: 1512314
TP.HCM, tháng 12 năm 2018
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Sấy là một quy trình quan trọng trong ngành công nghiệp hóa chất, thực phẩm,vật liệu xây dựng,… Sấy là quá trình dùng nhiệt năng để làm bay hơi nước ra khỏinguyên vật liệu
Ngày nay, nhờ sự phát triển của khoa học công nghệ mà hàng loạt các quy trìnhsấy đã đang được ứng dụng như: sấy thùng quay, sấy hầm, sấy buồng,…
Trong phạm vi đồ án này, em được thầy Nguyễn Đình Quân giao cho nhiệm vụtính toán thiết kế hệ thống sấy thùng quay dùng để sấy cát với năng suất nhập liệu500kg/h
Để hoàn thành được đồ án này, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô bộ mônQuá trình và thiết bị đã dạy cho em những kiến thức bổ ích và đặc biệt là thầyNguyễn Đình Quân, thầy đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo cho em để em có thể củng
cố lại kiến thức mà em đã học, và em có thể hoàn thiện được đồ án đúng tiến độ đãđược giao
Bên cạnh đó, con xin cảm ơn ba mẹ đã luôn bên cạnh để ủng hộ cả về vật chấtlẫn tinh thần cho con
Mình xin cảm ơn các bạn K15 chung nhóm đã giúp đỡ mình
TP.HCM, tháng 12 năm 2018
NhiNguyễn Huỳnh Yến Nhi
Trang 3và môi trường xung quanh Phần hơi nước bay hơi đi, gọi là “độ ẩm”.
b Ứng dụng
Bảo quản thực phẩm
Kinh tế trong việc vận chuyển hàng hóa, dễ dàng xử lý
Giúp các nguyên liệu đạt được độ ẩm mong muốn theo quy định
c Phân loại
Sấy được chia ra làm hai loại: sấy tự nhiên và sấy nhân tạo
• Sấy tự nhiên: phơi nguyên vật liệu ở ngoài trời, nhờ vào nhiệt từ ánh nắngmặt trời, gió làm bay hơi nước, không sử dụng thiết bị Sấy tự nhiên đượcứng dụng rộng rãi trong chế biến nông sản
• Sấy nhân tạo: quá trình sử dụng nhiệt năng làm bay hơi nước, có sự canthiệp của các thiết bị
Dựa vào phương pháp cung cấp nhiệt: sấy đối lưu, sấy bức xạ, sấy tiếpxúc, sấy thăng hoa, sấy điện trở,…
Dựa vào phương pháp làm việc: sấy liên tục và sấy gián đoạn (sấy theomẻ)
Dựa vào cấu tạo thiết bị: sấy hầm, sấy buồng, sấy thùng quay, sấy băngtải, sấy trục,…
Dựa vào chuyển động của tác nhân sấy và vật liệu sấy: sấy xuôi dòng,sấy ngược dòng, sấy chéo dòng,…
Dựa vào áp suất: sấy chân không và sấy ở áp suất thường
Trang 42 Giới thiệu về sấy thùng quay
Thiết bị sấy thùng quay là thiết bị sấy rất quan trọng trong nền công nghiệphóa chất, thực phẩm, thuốc lá,… ảnh hưởng đến chất lượng của nguyên vậtliệu trong điều kiện hoạt động khác nhau
Máy sấy thùng quay được sử dụng để gia nhiệt, loại bỏ độ ẩm
Hình 1 a) Thiết bị sấy thùng quay với một động cơ truyền động; b) Thiết bị
sấy thùng quay với hai động cơ truyền động; c) Phần trong của một thiết bị sấy
thùng quay; d) Toàn thiết bị sấy thùng quay
Cấu tạo: một thùng được làm bằng kim loại, đặt hơi nghiêng so với mặtphẳng nằm ngang tỷ lệ 1/15÷1/50, quay tròn quanh trục, phía trong có gắn cáccánh Nguyên liệu đổ xuống, tiếp xúc với dòng khí chuyển động cùng chiềuhoặc ngược chiều với máy sấy Vật liệu trong thùng không được vượt quá 20-25% thể tích thùng Sau khi sấy xong, toàn bộ thành phẩm đều được tháo rangoài
Bên trong thùng có các cánh đảo dùng để xáo trộn vật liệu làm cho hiệusuất sấy đạt được cao hơn, phía cuối thùng có hộp tháo sản phẩm, còn đầuthùng được nối với lò đốt hoặc ống tạo tác nhân sấy Giữa thùng quay, hộptháo và lò có cơ cấu bịt kín để không khí và khói lò không thoát ra ngoài.Ngoài ra phía cuối thùng còn có xyclone để thu hồi sản phẩm bay theo khí vàthải khí sạch ra môi trường
Trang 5Tốc độ khói lò hoặc không khí nóng trong thùng không quá 3m/s để tránhvật liệu bị cuốn nhanh ra khỏi thiết bị Vận tốc quay của thùng từ 1,5-8 vòng/phút.
Các cánh đảo trộn trong thùng có tác dụng phân phối đều vật liệu theo tiếtdiện thùng, đảo trộn vật liệu, làm tăng diện tích tiếp xúc giữa vật liệu sấy vàtác nhân sấy Cấu tạo của cánh đảo phụ thuộc vào kích thước của vật liệu sấy
và độ ẩm của nó
II TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN VẬT LIỆU
Cát là nguyên liệu thiên nhiên, được sử dụng nhiều trên thế giới, đứng saukhông khí và nước
1 Phân loại
Cát là vật liệu dạng hạt, có nguồn gốc tự nhiên, bao gồm các hạt đá và cáckhoáng vật nhỏ Hạt cát có kích thước trung bình từ 0,0625mm đến 2mm(thang Wentworth sử dụng tại Hoa Kỳ) hay từ 0,05 mm tới 1 mm (thangKachinskii sử dụng tại Nga và Việt Nam hiện nay)
Bảng 1 Kích thước phân loại cát
Kích
thước (mm)
0,0625 – 0,125 0,125-0,25 0,25-0,5 0,5-1 1-2
Hình 2 a) Hình chụp cận cảnh của cát; b) hình chụp bãi cát
Trang 62 Ứng dụng
Cát được sử dụng làm nguyên vật liệu trong xây dựng
Cát vàng là thành phần chủ yếu để sản xuất bê tông
Là thành phần chủ yếu để sản xuất thủy tinh
Được sử dụng trong các thiết bị lọc nước
Các xí nghiệp sản xuất gạch ngói có thể dùng cát làm phụ gia để trộn lẫnvới đất sét và các vật liệu khác trong sản xuất gạch
Cát đôi khi được trộn lẫn với sơn để tạo ra bề mặt ráp cho tường và trầncũng như sàn chống trượt trong xây dựng
Cát được sử dụng trong việc tạo cảnh quan như tạo ra các ngọn đồi và núinhỏ, chẳng hạn trong xây dựng các sân golf
Cát được dùng để cải tạo các bãi tắm
Các bao cát được dùng để phòng chống lũ lụt và chống đạn
Hoạt hình cát là một kiểu nghệ thuật biểu diễn và là công cụ kỹ thuật để sảnxuất phim hoạt hình
Các bể nuôi sinh vật cảnh đôi khi cũng dùng cát và sỏi
Cát còn dùng để chữa cháy ở một số nơi như cây xăng, trạm phòng cháychữa cháy
B QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
I THUYẾT MINH QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
Vật liệu sấy là cát, sau khi được sàng lọc để loại các tạp chất (rác, đá, sỏi,
…) được nhập liệu vào thùng sấy bằng hệ thống gầu tải Cát khi vào thùng sấyvới độ ẩm là 40% khối lượng, chuyển động cùng chiều với tác nhân sấy Tácnhân sấy sử dụng là không khí được gia nhiệt bằng khói lò rồi qua buồng hòatrộn với không khí bên ngoài và đưa vào thùng sấy cùng lúc với vật liệu sấy.Dòng tác nhân được đưa vào thùng sấy thông qua quạt đẩy được đặt trướcthiết bị và quạt hút đặt cuối thiết bị Thùng sấy có dạng hình trụ đặt nằmnghiêng với mặt phẳng nằm ngang theo tỷ lệ 1/15:1/50
Chuyển động quay của thùng sấy được thực hiện thông qua hệ dẫn độngbởi một động cơ và hộp giảm tốc đến bánh răng được gắn trên thùng sấy.Thùng sấy quay với tốc độ 1,5÷8 vòng/ phút Cát từ phễu chứa đi vào thùngsấy cùng với tác nhân sấy là khói lò Thùng sấy quay tròn, cát vừa bị xáo trộnvừa đi từ đầu cao của thùng xuống đầu thấp Trong quá trình này, cát và khói
lò trao đổi nhiệt ẩm cho nhau Cát đi hết chiều dài của thùng sấy được lấy vàđưa vào các quá trình khác
Trang 7C TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ
Vật liệu sấy là cát, có các thông số vật lý cơ bản sau:
Độ ẩm ban đầu của vật liệu sấy (theo vật liệu ướt): ω1 = 40%
Độ ẩm cuối của vật liệu sấy (theo vật liệu ướt): ω2 = 5%
Khối lượng riêng của hạt vật liệu: ρr = 1650 kg/m3 (Bảng 1.1/8-[3])Khối lượng riêng của khối hạt: ρx = 1200 kg/m3 (Bảng 1.1/8-[3])Nhiệt dung riêng của vật liệu: (Phụ lục 2-[3] )
Đường kính của hạt cát:
Năng suất nhập liệu:
I TÍNH TOÁN CÂN BẰNG VẬT CHẤT
Lượng ẩm bốc hơi trong 1 giờ:
Lượng vật liệu khô tuyệt đối:
Năng suất của sản phẩm sấy:
II TÍNH TOÁN CÂN BẰNG NĂNG LƯỢNG
1 Thông số trạng thái của không khí ngoài trời
Điều kiện môi trường:
Nhiệt độ: t0 = 270C
Độ ẩm tương đối:
Áp suất khí quyển: Pa= 760mmHg = 0,981 bar
Áp suất hơi bão hòa:
(CT2.31/31, [1]
Độ chứa ẩm:
(CT 2.18/41, [1])
Trang 8Hàm nhiệt của không khí
(CT2.25/41, [1])Trong đó: tương ứng là entanpy của 1 kg không khí khô và
1 kg
hơi nước
là nhiệt dung riêng của không khí khô [1]
nhiệt dung riêng của hơi nước.[1]
là ẩn nhiệt hóa hơi.[1]
Khi đó entanpy của không khí ẩm:
2 Thông số trạng thái của khói lò
Thành phần nhiên liệu sử dụng, chọn than Tuyên Quang [2] có
Trang 9Nhiệt trị thấp của nhiên liệu:
(CT 3.2/53, [1])
Lượng không khí khô lý thuyết cho quá trình cháy:
(CT 3.11/55, [1])
(kg không khí/kg nhiên liệu)
Trong thực tế tùy thuộc vào việc tổ chức quá trình cháy và độ hoàn thiệncủa buồng đốt mà không khí khô thực tế L để cháy hết 1 kg nhiên liệu lớn hơnlượng không khí khô lý thuyết L0 Tỷ số giữa L và L0 người ta gọi là hệ sốkhông khí thừa của buồng đốt αbđ Như vậy:
Khi càng lớn thì khả năng cung cấp oxy càng tốt nhưng nhiệt độ buồng đốtlại giảm và do đó quá trình cháy lại không tốt Như vậy, đối với một loạibuồng đốt và một loại nhiên liệu có một hệ số thừa không khí tối ưu Buồngđốt được thiết kế và xây dựng hoàn thiện thì hệ số không khí thừa tối ưu càng
bé
Trong các lò đốt lấy khói của hệ thống sấy có thể lấy Chọn
Lượng không khí khô thực tế cho quá trình cháy:
(kg/kg nhiên liệu)
Tuy nhiên, do nhiệt độ khói sau buồng đốt rất lớn so với yêu cầu, trong các
hệ thống sấy dùng khói lò làm tác nhân sấy, người ta phải tổ chức hòa trộn vớikhông khí ngoài trời để cho một hỗn hợp thích hợp Vì vậy, trong hệ thống sấyngười ta xem hệ số không khí thừa α là tỷ số giữa không khí khô cần cung cấpthực tế cho buồng đốt cộng với lượng không khí khô đưa vào buồng hòa trộnchia cho lượng không khí khô lý thuyết cần thiết cho quá trình cháy
Nhiệt độ của không khí trước khi vào buồng sấy, chọn
Entanpy của hơi nước trước khi vào buồng sấy:
(CT 3.16/57, [1])
Entanpy của hơi nước trước khi vào buồng đốt:
Hệ số không khí thừa:
Trang 10a Khối lượng hơi nước chứa trong khói lò
Khối lượng hơi nước sau buồng đốt:
b Khối lượng khói khô
Khối lượng khói khô sau buồng đốt:
(CT 3.23/59, [1])
(kg khói khô/kg nhiên liệu)
Khối lượng khói khô sau buồng hòa trộn:
(CT 3.24/59, [1])
(kg khói khô/kg nhiên liệu)
c Các thông số nhiệt động của khói lò
Lượng chứa ẩm của khói lò sau buồng đốt:
(CT 3.26/59, [1])
Lượng chứa ẩm của khói lò sau buồng hòa trộn:
Trang 11(CT 3.27/58, [1])
Entanpy của khói lò sau buồng đốt:
(CT 3.31/60, [1])
Trong đó:
là hiệu suất của buồng đốt, chọn
là nhiệt dung riêng của than [2]
Nếu xem gần đúng nhiệt dung riêng của khói khô bằng nhiệt dung riêng củakhông khí khô, ta có:
(CT 3.33/60, [1])
Nhiệt độ của khói lò sau buồng đốt:
Entanpy của khói lò sau buồng hòa trộn:
Nhiệt độ của khói lò sau buồng hòa trộn:
d Hằng số khí của khói lò
Áp suất hơi bão hòa sau buồng đốt:
Độ ẩm tương đối của khói lò sau buồng đốt:
Áp suất hơi bão hòa sau buồng hòa trộn:
Độ ẩm tương đối của khói lò sau buồng hòa trộn:
Trang 123 Thông số của trạng thái tác nhân sấy sau buồng sấy
Trong các thiết bị sấy dùng khói lò làm chất vừa cung cấp nhiệt lượng chovật liệu sấy vừa thải ẩm ra môi trường, chúng ta quan niệm quá trình sấy lýthuyết là quá trình không có tổn thất do vật liệu sấy mang đi, do thiết bịchuyền tải mang đi, không có tổn thấ do tỏa ra môi trường qua kết cấu baoche,… mà chỉ có tổn thất do tác nhân sấy mang đi Do đó, bao nhiêu nhiệtlượng khói lò cung cấp cho vật liệu sấy hoàn toàn dùng để tách ẩm ra khỏi vậtliệu Do ẩm tách khỏi vật liệu lại bay vào trong khói nên ẩm lại mang toàn bộnhiệt lượng mà khói đã mất đi trả lại cho khói dưới dạng nhiệt ẩn hóa hơi r vànhiệt vật lý của hơi nước Cpat Vì vậy, quá trình sấy lý thuyết bằng khói lòcũng như qua trình sấy dùng không khí nóng được xem là quá trình đẳngentanpy
(kJ/kg không khí)Chọn nhiệt độ đầu ra của tác nhân sấy là t1 =1000C
Áp suất hơi bão hòa:
4 Quá trình sấy lý thuyết
Trong thiết bị sấy lý tưởng, lượng không khí vào và ra thiết bị sấy là khôngđổi, giả sử bằng
Theo nguyên lý bảo toàn vật chất:
(CT 2.1/43,[3])
Trang 13Lượng không khí khô cần thiết để bốc hơi 1 kg ẩm:
Cân bằng nhiệt cho thiết bị sấy lý tưởng:
Nhiệt lượng tiêu hao cho quá trình sấy lý thuyết:
Nhiệt lượng tiêu hao riêng:
5 Quá trình sấy thực tế [1]
Một thiết bị sấy ngoài tổn thất nhiệt do tác nhân sấy mang đi còn có thể cónhiệt lượng bổ sung và đương nhiên luôn luôn tồn tại tổn thất nhiệt ra môitrường qua các kết cấu bao che , tổn thất nhiệt do thiết bị mang ra và tổn thấtnhiệt do vật liệu sấy mang đi , tổn thất nhiệt ra môi trường
Trong thiết bị sấy thùng quay, không sử dụng nhiệt bổ sung và thiết bịkhông có thiết bị chuyền tải nên
Nhiệt lượng đưa vào hệ thống sấy gồm:
Nhiệt lượng do tác nhân sấy nhận được trong buồng đốt, buồng hòa trộn:
Nhiệt lượng vật lý do vật liệu sấy mang vào
Nhiệt lượng đưa ra khỏi thiết bị sấy:
Nhiệt lượng tổn thất do tác nhân sấy mang đi:
Nhiệt vật lý của vật liệu sấy mang đi:
Nhiệt lượng tổn thất ra môi trường: Qmt
Cân bằng nhiệt lượng vào ra thiết bị sấy, ta có:
trong đó,, ta xem
Vậy nhiệt lượng tiêu hao trong quá trình sấy thực:
đặt tổn thất nhiệt do vật liệu sấy mang đi
Xét cho 1 kg ẩm cần bốc hơi:
trong đó:
Trang 14Tổn thất nhiệt ra môi trường:
Vậy trạng thái của tác nhân sấy sau quá trình sấy thực nằm dưới đường Lượng chứa ẩm của tác nhân sấy sau quá trình sấy thực:
trong đó:
Độ ẩm tương đối:
Lượng tác nhân sấy thực tế:
Trang 15Lượng khói khô cần thiết:
Lương lượng thể tích của tác nhân sấy trước khi vào buồng sấy:
Lương lượng thể tích của tác nhân sấy sau khi vào buồng sấy:
Trong đó:
: thể tích không khí ẩm của 1 kg không khí khô (m3/kg không khíkhô) của tác nhân sấy trước và sau khi vào buồng sấy (Phụ lục 5/[1])
Lưu lượng thể tích trung bình của tác nhân sấy:
Nhiệt lượng tiêu hao để bốc hơi 1 kg ẩm:
Lượng nhiên liệu than tiêu hao để bốc hơi 1 kg ẩm:
Lượng nhiên liệu tiêu hao:
Hiệu suất thiết bị:
III TÍNH TOÁN THIẾT BỊ CHÍNH
1 Thời gian sấy
Thời gian sấy vật liệu
Chọn đường kính thùng theo tiêu chuẩn: ([6]/186)
3 Chiều dài thùng sấy
Chọn
Trang 16Khi đó thể tích của thùng sấy:
4 Chiều dày thùng sấy
5 Diện tích thùng sấy
6 Tiết diện tự do của thùng
7 Số vòng quay của thùng
Trong đó:
số vòng quay của thùng sấy
hệ số lưu ý đến dạng cánh trong thùng Chọn cánh nâng [6]
hệ số lưu ý đặc tính chuyển động của vật liệu Sấy xuôi chiều Chọn
góc nghiêng của thùng quay Chọn
8 Công suất cần thiết để quay thùng
Trong đó:
Hệ số phụ thuộc vào dạng cánh, với cánh nâng (VII.5/123,[5])
9 Vận tốc của tác nhân sấy
10 Tính toán bề dày thùng
Các hệ số của không khí bên trong thùng sấy (Phụ lục 6/[1])
Thông số Kí hiệu Đơn vị Giá trị
Trang 17Khối lượng riêng kg/m3 0,788
Giá trịchọn (m) Vật liệu
Đường kính ngoài của thùng sấy:
11 Kiểm tra bề dày thùng:
Vật liệu chế tạo thùng chọn là CT3, có các tính chất sau:
Các tính chất của vật liệu chế tạo thùng:
ST
Đối với vật liệu bến trong môi trường có
độ ăn mòn hóa học không lớn hơn 0,05mm/năm
Trang 184 Hệ số quy tròn
kích thước Co 5,75 Chọn
Bề dày thực của thân thùng:
(mm)
Áp suất lớn nhất cho phép trong thân thiết bị:
Vậy thùng sấy có bề dày là 7,95 mm, thỏa điều kiện làm việc
12 Trở lực qua thùng sấy:
Tính chất của khói lò cũng tương tự như tính chất của không khí khô, do đó
có thể sử dụng số liệu của không khí khô cho khói lò
Nhiệt độ trung bình của tác nhân sấy, theo phụ lục 6/350-[1], các thông sốcủa khói lò như sau:
Trang 1913 Thiết kế cánh khuấy
trong đó : h chiều cao rơi trung bình của hạt vật liệu (m)
: đường kính trong thùng sấy (m)
trong đó: : bề mặt chứa vật liệu
Trang 20Khối lượng 1 cánh đảo:
Khối lượng của cánh trong thùng:
14 Chiều cao lớp vật liệu chứa trong thùng
cd
Hình Diện tích phần chứa vật liệu trong thùng
Tỷ lệ chứa đầy vật liệu trong thùng:
Trong đó: Ft:tiết diện ngang của thùng (m2)
Fcđ:Tiết diện chứa đầy (m2)với
Chiều cao chứa đầy vật liệu trong thùng:
15 Chọn kích thước của các chi tiết trong thiết bị thùng quay:
Thân thùng trước của thùng quay:
Chiều dài thùng trước