Bài 7 Tích cực chủ động hội nhập Quốc tế đảng viên mới

37 138 5
Bài 7 Tích cực chủ động hội nhập Quốc tế đảng viên mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Cách mạng khoa học công nghệ và những tác động đến đời sống kinh tế xã hội Từ nửa sau thế kỷ XX đến nay, đặc biệt là từ những năm 70 trở đi, thế giới bước vào một thời kỳ phát triển nhanh chóng của khoa học và công nghệ, với những thành tựu nổi bật trong nghiên cứu, phát minh, đặc biệt với sự xuất hiện của “làn sóng đổi mới công nghệ, sự bùng nổ thông tin,.. đã làm cho khoa học thực sự là lực lượng sản xuất trực tiếp, Cách mạng khoa học công nghệ tác động mạnh mẽ đến đời sống kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, trở thành một trong những xu thế lớn của thế giới hiện đại. Ví dụ: 1976: Máy bay siêu âm Concorde bắt đầu đưa vào sử dụng. 1981: Mỹ thử nghiệm thành công tàu vũ trụ con thoi đầu tiên. 1982: Đại học Y khoa Utah đã phẫu thuật thay tim nhân tạo thành công do Robert Jacvik thiết kế, kéo dài thêm cuộc sống cho bệnh nhân thêm 112 ngày. 1984: Các chuyên gia ở Đại học Leicester, Anh phát triển công nghệ dùng AND để nhận diện con người theo kiểu dấu vân tay. 1985: Hai nhà khoa học là Robert Gallo ở Viện ung thư quốc gia (Mỹ) và Luc Montagnier ở Viện Paster (Pháp) đồng tìm ra virut HIV. 1990: Bắt đầu thử nghiệm dự án giải mã gene người, lập bản đồ toàn bộ hệ thống gene trong cơ thể. 1996: Nasa tìm thấy sự sống trên sao Hoả nhờ phát hiện ra vết tích các loài vi khuẩn từ một hòn đá lấy từ sao Hoả về. 1999: Thế giới khắc phục sự cố máy tính Y2K. Với sự phát triển của khoa học, kỹ thuật, phương pháp làm ra sản phẩm (có thể hiểu là công nghệ) đã có sự thay đổi cơ bản. Nhờ những tiến bộ sâu sắc của chùm công nghệ cao, nổi bật nhất là công nghệ thông tin, đã hình thành “xã hội thông tin”, làm xuất hiện nền “kinh tế tri thức”. Sự phát triển của mỗi quốc gia ngày càng ít dựa vào các nguồn tài nguyên thiên nhiên mà chủ yếu dựa vào tri thức khoa học và công nghệ. Thông tin trở thành nguồn nguyên liệu đặc biệt, là yếu tố đầu vào của hệ thống sản xuất, của quản lý, là công cụ để sáng tạo của cải, chìa khóa của an ninh kinh tế xã hội. “Xã hội thông tin”, “kinh tế tri thức” đã làm thay đổi nhận thức, ứng xử với thiên nhiên, cách làm việc, lối sống và phương thức tiêu dùng của con người. Kinh tế gắn liền với xã hội, văn hóa và môi trường. Trong sự phát triển của xã hội, người ta ngày càng chú trọng tới các lĩnh vực văn hóa, đạo đức, lối sống, xã hội, cộng đồng. Phân tích: Xã hội thông tin: Là thông tin tạo ra lợi ích văn hóa, xã hội, kinh tế và trên tất cả, quyền tự do ngôn luận và giao tiếp. Sự tồn tại của các mạng thông tín phổ biến kiến thức và dễ tiếp cận, chúng cung cấp một số lượng lớn các nguồn kiến thức trong tất cả các lĩnh vực khơi dậy sự tò mò, nhu cầu tìm hiểu làm sâu sắc thêm kiến thức. Kinh tế tri thức: là biểu hiện hay xu hướng của nền kinh tế hiện đại, trong đó tri thức, lao động chất xám được phát huy khả năng sinh lợi của nó và mang lại hiệu quả kinh tế lớn lao trong tất cả các ngành kinh tế: công nghiệp, nông lâm ngư nghiệp và dịch vụ, phục vụ cho phát triển kinh tế. Kinh tế tri thức cũng được hiểu là nền kinh tế chủ yếu dựa trên cơ sở tri thức, khoa học; dựa trên việc tạo ra và sử dụng tri thức, phản ánh sự phát triển của lực lượng sản xuất ở trình độ cao. Hoặc cũng được hiểu là một loại môi trường kinh tế kỹ thuật, văn hóa xã hội mới, có những đặc tính phù hợp và tạo thuận lợi nhất cho việc học hỏi, đổi mới và sáng tạo. Trong môi trường đó, tri thức sẽ tất yếu trở thành nhân tố sản xuất quan trọng nhất, đóng góp vào phát triển kinh tế xã hội. Từ vai trò quyết định của nhân tố con người, cách mạng khoa học công nghệ, ‘‘kinh tế tri thức”, “xã hội thông tin” đòi hỏi giáo dục và đào tạo phải đổi mới, hiện đại hóa một cách căn bản và toàn diện. Phân tích: Quan niệm về giáo dục và mục tiêu đào tạo đã thay đổi. Đó là xã hội học tập, học tập suốt đời; giáo dục chuyển mạnh từ truyền thụ kiến thức là chủ yếu sang nâng cao năng lực và phẩm chất của người học. Mỗi người đều có khả năng và cần phải biết tự làm mới những tri thức, và cập nhật thông tin cho mình. Giáo dục và đào tạo không dừng lại là lĩnh vực phúc lợi của xã hội mà được coi là một ngành kinh tế xã hội đặc biệt, đầu tư cho lĩnh vực này là đầu tư ứng trước, đầu tư chiều sâu, đầu tư cho phát triển. Cuộc cạnh tranh giữa các nước bao gồm cả cuộc tranh đua, bứt phá trong giáo dục và đào tạo. Tuy vậy, những tiến bộ của khoa học, công nghệ đã diễn ra không đều giữa các nước và các khu vực. Khả năng tiếp cận và việc sử dụng các tiến bộ khoa học, công nghệ của mỗi quốc gia phụ thuộc vào nhiều yếu tố, từ hoàn cảnh lịch sử, năng lực nội sinh đến các tác động từ bên ngoài, trong đó các nước tư bản phát triển có nhiều lợi thế, còn các nước đang phát triển và chậm phát triển có nhiều khó khăn, thách thức, phải trải qua thời kỳ chuyển tiếp không mấy dễ dàng. Trên thế giới cũng xuất hiện thêm nhiều vấn đề toàn cầu, liên quan đến sự phát triển kinh tế, cách mạng công nghệ, như ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu, phân hóa giàu nghèo, công bằng, bình đẳng trong phát triển, những vấn đề VH XH và đạo đức...đòi hỏi sự phối hợp nỗ lực của các quốc gia, dân tộc để cùng giải quyết.

LỜI NÓI ĐẦU Phát triển kinh tế đất nước Văn hóa Giữ vững mơi trường hịa bình Ổn định trị xã hội Xã hội Thu hút nguồn lực bên ngoài, với nội lực bên Hơn 30 năm Chính trị - quốc phịng - an ninh đối ngoại Nghị số 22 Hội nhập quốc Thành tựu to Bộ Chính trị tế lớn (3 Trụ cột) Kinh tế khoa học quốc phòng an ninh Giáo dục - văn hóa xã hội Kinh tế PHỊNG GDĐT BG KHOA KT BÀI CHỦ ĐỘNG VÀ TÍCH CỰC HỘI NHẬP QUỐC TẾ Th.Sy Ân Huyền Anh CHỦ ĐỘNG VÀ TÍCH CỰC HỘI NHẬP QUỐC TẾ MỤC ĐÍCH Nắm vững nội dung vấn đề: Hội nhập quốc tế theo quan điểm Đảng, Nhà nước ta Xây dựng lĩnh trị vững vàng, ý thức, trách nhiệm, tuyệt đối tin tưởng vào lãnh đạo Đảng ta, đấu tranh với âm mưu, thủ đoạn lực thù địch YÊU CẦU - Nắm nội dung bài, ghi chép đầy đủ, biết liên hệ, vận dụng chức trách nhiệm vụ thân Chấp hành nghiêm quy định lớp học CHỦ ĐỘNG VÀ TÍCH CỰC HỘI NHẬP QUỐC TẾ NỘI DUNG (Gồm phần) Phần I: Yêu cầu khách quan hội nhập quốc tế giai đoạn Phần II: Quan điểm chủ động tích cực hội nhập quốc tế đảng ta Phần III: Tiến trình hội nhập quốc tế việt nam năm qua Phần IV: Phương hướng, giải pháp đẩy mạnh hội nhập quốc tế nhũng năm tới Trọng tâm: Phần II Phần IV Trọng điểm: Điểm (Phần II) Phần IV CHỦ ĐỘNG VÀ TÍCH CỰC HỘI NHẬP QUỐC TẾ Phần 2: NỘI DUNG PHẦN I: YÊU CẦU KHÁCH QUAN CỦA HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Cách mạng khoa học - công nghệ tác động đến đời sống kinh tế xã hội Tồn cầu hóa kinh tế xu khách quan ngày có nhiều nước tham gia Xu chủ đạo quan hệ quốc tế nước có chế độ trị khác vừa đấu tranh vừa hợp tác, tồn hịa bình Quá trình phát triển kinh tế thị trường khu vực mậu dịch tự PHẦN I: YÊU CẦU KHÁCH QUAN CỦA HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Cách mạng khoa học - công nghệ tác động đến đời sống kinh tế xã hội - Từ nửa sau kỷ XX đến nay, đặc biệt từ năm 70 trở đi, giới bước vào thời kỳ phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ Tàu vũ trụ thoi Máy bay siêu âm Concorde PHẦN I: YÊU CẦU KHÁCH QUAN CỦA HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Cách mạng khoa học - công nghệ tác động đến đời sống kinh tế xã hội - Với phát triển khoa học, kỹ thuật, phương pháp làm sản phẩm (có thể hiểu cơng nghệ) có thay đổi Xã hội thông tin Kinh tế tri thức PHẦN I: YÊU CẦU KHÁCH QUAN CỦA HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Cách mạng khoa học - công nghệ tác động đến đời sống kinh tế xã hội - “Xã hội thông tin”, “kinh tế tri thức” làm thay đổi nhận thức, ứng xử với thiên nhiên, cách làm việc, lối sống phương thức tiêu dùng người Kinh tế gắn liền với xã hội - “Xã hội thông tin”, “kinh tế tri thức” Văn hóa mơi trường văn hóa, đạo đức, lối sống, xã hội, cộng đồng PHẦN I: YÊU CẦU KHÁCH QUAN CỦA HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Cách mạng khoa học - công nghệ tác động đến đời sống kinh tế xã hội - Từ vai trò định nhân tố người, cách mạng khoa học - công nghệ, ‘‘kinh tế tri thức”, “xã hội thông tin” ” đòi hỏi giáo dục đào tạo phải đổi mới, đại hóa cách toàn diện PHẦN I: YÊU CẦU KHÁCH QUAN CỦA HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Cách mạng khoa học - công nghệ tác động đến đời sống kinh tế xã hội - Tuy vậy, tiến khoa học, công nghệ diễn không nước khu vực Hoàn cảnh lịch sử Năng lực nội sinh Tác động từ bên Phần II QUAN ĐIỂM CHỦ ĐỘNG VÀ TÍCH CỰC HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA ĐẢNG TA Những quan điểm đạo trình hội nhập Quan điểm Năm là: Hội nhập quốc tế trình vừa hợp tác vừa đấu tranh; kiên định lợi ích quốc gia, dân tộc; chủ động dự báo, xử lý linh hoạt tình huống, khơng để rơi vào bị động, đối đầu; không tham gia vào tập hợp lực lượng, liên minh bên chống bên Phần II QUAN ĐIỂM CHỦ ĐỘNG VÀ TÍCH CỰC HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA ĐẢNG TA Những quan điểm đạo trình hội nhập Quan điểm WTO Sáu07/11/2006 là: nghiêm chỉnh tuân thủ cam kết quốc tế Biểu cam kết gồm phần mà Việt Nam tham gia đôi với chủ động, tích cực tham gia xây dựng tận dụng hiệu quy tắc, luật lệ quốc tế vàPhần tham cam gia động kếthoạt chung cộng đồng khu vực quốc tế; chủ động đề xuất sáng kiến, chế hợp tác nguyên tắc Phần cam kết cụ thể có lợi; củng cố nâng cao vai trò cộng đồng khu vực quốc tế, góp phần tích cực vào Danh mục đấu tranh hịa bình, độc lậpbiện dânpháp tộc, miễn dân trừ đối xử tối huệ quốc chủ tiến xã hội giới 11/01/2007 Phần III- TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM QUA Gia nhập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á - Ngày 28-7-1995 Việt Nam trở thành thành viên Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (tiếng anh là: Association of Southeast Asian Nations, viết tắt ASEAN) 4,46 triệu km2, chiếm 3% diện tích đất trái đất ASEAN Dân số khoảng 600 triệu người chiếm 8,8% giới Thànhlậpngày8-8-1967 Năm 2010 1,8 nghìn tỉ USD Dự kiến Năm 2030 thứ tư giới Phần III- TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM QUA Tham gia tổ chức kinh tế quốc tế khu vực Một là: Việt Nam thành viên sáng lập Diễn đàn hợp tác Á Âu (tiếng Anh: The Asia-Europe Meeting, viết tắt ASEM) Hai là: Gia nhập Diễnđànhợp tác kinhtế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) Tháng11-1998 Ba là: Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại giới(WTO) Phần III- TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM QUA Tham gia tổ chức kinh tế quốc tế khu vực Bốnlà:Kýkếtcácthỏathuậnthànhlậpkhuvựcmậudịchtựdo - Sau tham gia ASEAN, Việt Nam chủ động tham gia khu vực mậu dịch tự ASEAN, gọi tắt AFTA - Là thành viênASEAN, Việt Nam tham gia hiệp định thành lập khu vực mậu dịch tự doASEAN -Trung Quốc;ASEAN - Nhật Bản;ASEAN - Ấn Độ;ASEAN HànQuốc Phần III- TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM QUA Tham gia tổ chức kinh tế quốc tế khu vực - Năm 2015, Việt Nam ký kết hiệp định thành lập khu vực mậu dịch tự songphươngvớicáctổchứcvàquốcgiatrênthếgiới,đólà: + Hiệp định thành lập khu vực mậu dịch tự Việt Nam - Liên minh thuế quan (gồm ba nước Nga, Bêlarút, Cadắcxtan) + Hiệp định thành lập khu vực mậu dịch tự đo Việt Nam - Liên minh châu Âu (gồm 28 nước) +HiệpđịnhthànhlậpkhuvựcmậudịchtựdosongphươngViệtNam-HànQuốc + Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) 12 nước châuMỹ,châuĐạidươngvàchâuÁ Phần III- TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM QUA Xây dựng quan hệ đối tác chiến lược, đối tác toàn diện với nhiều nước trến giới Đốitácchiếnlược,đốitáctoàndiệnlàcụmtừchỉquanhệngoạigiaogiữahainướcvới nhauxuấthiệnsaukhiChiếntranhlạnhkếtthúc - Đến nay, nước ta hoàn thành việc xác lập vị trí sách đối ngoại nước lớn, láng giềng, tạo sở quan trọng đưa quan hệ Việt Nam với đối tác phát triển ổn định, thiết thực hiệu trung dài hạn Phần IV- PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG NHŨNG NĂM TỚI Bảo đảm lợi ích tối cao quốc gia - dân tộc sở nguyên tắc luật pháp quốc tế, bình đẳng có lợi - Chủ trương chung thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển; đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại; chủ động tích cực hội nhập quốc tế; bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế - Trên sở vừa hợp tác, vừa đấu tranh, hoạt động đối ngoại nhằm phục vụ mục tiêu giữ vững môi trường hịa bình, ổn định, tranh thủ tối đa nguồn lực bên để phát triển đất nước, nâng cao đời sống nhân dân Đồng thời kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ xã hội chủ nghĩa - Nâng cao vị thế, uy tín đất nước góp phần vào nghiệp hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới Phần IV- PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG NHŨNG NĂM TỚI Nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại, tiếp tục đưa mối quan hệ hợp tác vào chiều sâu - Nâng cao chất lượng, hiệu công tác đối ngoại đa phương, chủ động tích cực đóng góp xây dựng, định hình thể chế đa phương Kiên đấu tranh làm thất bại âm mưu, hành động can thiệp vào công việc nội bộ, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh quốc gia ổn định trị đất nước - Tiếp tục hoàn thành việc phân định biên giới bộ, thúc đẩy giải vấn đề biển sở nguyên tắc luật pháp quốc tế, Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 quy tắc ứng xử khu vực - Chú trọng phát triển quan hệ hợp tác, hữu nghị, truyền thống với nước láng giềng, thúc đẩy quan hệ với đối tác lớn, đối tác quan trọng Phần IV- PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG NHŨNG NĂM TỚI Triển khai mạnh mẽ định hướng chiến lược chủ động tích cực hội nhập quốc tế - Bảo đảm hội nhập quốc tế nghiệp toàn dân hệ thống trị, đẩy mạnh hội nhập sở phát huy tối đa nội lực, gắn kết chặt chẽ thúc đẩy trình nâng cao sức mạnh tổng hợp, lực cạnh tranh đất nước - Xác định hội nhập kinh tế trọng tâm, hội nhập lĩnh vực khác phải tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế Hội nhập trình vừa hợp tác, vừa đấu tranh Chủ động dự báo, xử lý linh hoạt tình huống, khơng để rơi vào bị động, đối đầu, bất lợi Phần IV- PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG NHŨNG NĂM TỚI Nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế - Thực đầy đủ cam kết quốc tế, xây dựng triển khai chiến lược tham gia khu vực mậu dịch tự với đối tác kinh tế, thương mại quan trọng - Đẩy mạnh làm sâu sắc quan hệ với đối tác, đối tác chiến lược nước lớn có vai trò quan trọng phát triển an ninh đất nước, đưa khuôn khổ quan hệ xác lập vào thực chất - Chủ động tham gia phát huy vai trò chế đa phương, đặc biệt ASEAN Liên hợp quốc - Đẩy mạnh hội nhập quốc tế lĩnh vực văn hóa, xã hội, khoa học - cơng nghệ, giáo dục - đào tạo lĩnh vực khác Phần IV- PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG NHŨNG NĂM TỚI Bảo đảm lãnh đạo thống Đảng, quản lý tập trung Nhà nước hoạt động đối ngoại - Phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại Đảng, ngoại giao nhà nước đối, ngoại nhân dân; ngoại giao trị với ngoại giao kinh tế ngoại giao văn hóa; đối ngoại với quốc phịng, an ninh - Tăng cường cơng tác nghiên cứu, dự báo chiến lược, tham mưu đối ngoại Đổi nội dung, phương pháp, nâng cao hiệu công tác tuyên truyền đối ngoại Chăm lo đào tạo, rèn luyện đội ngũ cán làm công tác đối ngoại; bồi dưỡng kiến thức đối ngoại cho cán chủ chốt cấp KẾT LUẬN Từ học kinh nghiệm sau 30 năm đổi lĩnh vực đối ngoại mở rộng hội nhập quốc tế Thắng lợi to lớn, có ý nghĩa lịch sử học kinh nghiệm sâu sắc Xây dựng thành công nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, vững bước lên chủ nghĩa xã hội CÂU HỎI ƠN TẬP Câu hỏi 1: Phân tích tính tất yếu khách quan hội nhập quốc tế giai đoạn nay? Câu hỏi 2: • Phân tích quan điểm đạo hội nhập quốc tế Đảng ta? Câu hỏi • Phương hướng, giải pháp đẩy mạnh hội nhập quốc tế nêu Văn kiện Đại hội XII Đảng? Cảm ơn đồng chí ý lắng nghe ... Đại hội IX Cán Đại hội X Đại động hội VII, ? ?Chủ hội nhập kinh tế quốc tế khu vực” HNTW khóa VIII Luật pháp Chủ vàkhẩn tíchtrương cực hội nhập tế quốc ? ?Chủ động động trongkinh hội nhập kinhtế tế. .. GDĐT BG KHOA KT BÀI CHỦ ĐỘNG VÀ TÍCH CỰC HỘI NHẬP QUỐC TẾ Th.Sy Ân Huyền Anh CHỦ ĐỘNG VÀ TÍCH CỰC HỘI NHẬP QUỐC TẾ MỤC ĐÍCH Nắm vững nội dung vấn đề: Hội nhập quốc tế theo quan điểm Đảng, Nhà nước... sớm gia nhập chức mại giới tế (WTO)” Phần II QUAN ĐIỂM CHỦ ĐỘNG VÀ TÍCH CỰC HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA ĐẢNG TA Q trình hình thành sách hội nhập quốc tế Đảng ta b) Chủ trương hội nhập quốc tế Đại hội XI

Ngày đăng: 16/09/2019, 20:23

Mục lục

  • NỘI DUNG (Gồm 4 phần)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan