1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NGO VAN AN CTGDHP NHNG NLCB CA CN MAC

7 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 143 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Khoa Khoa học Chính trị Bộ mơn Lý luận Chính trị CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY HỌC PHẦN Thông tin học phần lớp học Tên học phần: Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin Mã học phần: POL301 Số tín chỉ: 02 Đào tạo trình độ: Đại học Học phần tiên quyết: không Bộ môn quản lý học phần: Bộ mơn Lý luận Chính trị Giảng dạy cho (các) lớp/nhóm: 7CBTS; 7DDT; 7DL1 Thuộc học kỳ: I Năm học: 2015 - 2016 Mơ tả tóm tắt học phần Khái lược chủ nghĩa Mác - Lênin, chủ nghĩa vật biện chứng, phép biện chứng vật chủ nghĩa vật lịch sử Sau học xong, người học biết vận dụng giới quan, nhân sinh quan phương pháp luận chung để tiếp cận khoa học chuyên ngành đào tạo thực tiễn sống Thông tin giảng viên Họ tên: Ngô Văn An Điện thoại: 0914422580 Chức danh, học vị: Giảng viên- Thạc sỹ Email: ngovanan.dhnt@gmail.com Địa trang web/nguồn liệu internet giảng viên: http://www.ntu.edu.vn/khoakhct/vi-vn/home.aspx Địa điểm, lịch tiếp SV: - Văn phòng Bộ mơn Lý luận Chính trị, giảng đường G2 - Thứ 2, 6, hàng tuần (Sáng, Chiều) Mục tiêu phương pháp dạy - học chủ đề Chủ đề 1: Nhập môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin Nội dung (kiến thức) Khái lược chủ nghĩa Mác - Lênin a Chủ nghĩa Mác - Lênin ba phận lý luận cấu thành b Khái lược trình hình thành phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin Đối tượng, mục đích yêu cầu phương pháp học tập, nghiên cứu a Đối tượng mục đích việc học tập, nghiên cứu b Một số yêu cầu phương pháp học tập, nghiên cứu Mục tiêu dạy - học Phương pháp dạy - học Sinh viên hiểu quan điểm khoa học, cách mạng, nhân văn chủ nghĩa Mác - Lênin, sở xây dựng giới Thuyết trình kết hợp nêu quan, phương pháp luận vấn đề khoa học, xây dựng niềm tin lý tưởng cách mạng, vận dụng sáng tạo vào hoạt động nhận thức, thực tiễn Chủ đề 2: Quan điểm vật biện chứng vật chất, ý thức Nội dung (kiến thức) Phạm trù vật chất, ý thức a Vật chất b Ý thức Mối quan hệ vật chất ý thức a Vai trò vật chất ý thức b Vai trò ý thức vật chất Mục tiêu dạy - học Phương pháp dạy - học Sinh viên hiểu giới quan vật biện Thuyết trình kết hợp nêu chứng Biết vận dụng vấn đề vấn đáp (1) quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng vật chất, ý thức đời Thảo luận nhóm (2) sống xã hội Chủ đề 3: Các nguyên lý phép biện chứng vật Nội dung (kiến thức) Mục tiêu dạy - học Phương pháp dạy - học Sinh viên hiểu biết vận dụng nội dung hai nguyên lý phép biện chứng vật vào hoạt động thực tiễn Thuyết trình kết hợp nêu vấn đề để SV đặt câu hỏi tranh luận (1a, b; 2a, b) Nguyên lý mối liên hệ phổ biến a Khái niệm mối liên hệ mối liên hệ phổ biến b Tính chất mối liên hệ c Ý nghĩa phương pháp luận Nguyên lý phát triển a Khái niệm “phát triển” Thảo luận nhóm (1c, 2c) b Tính chất phát triển c Ý nghĩa phương pháp luận Chủ đề 4: Các cặp phạm trù phép biện chứng vật Nội dung (kiến thức) Mục tiêu dạy - học Phương pháp dạy - học Phân biệt phạm trù triết học với phạm trù khoa học cụ thể Các cặp phạm trù phép biện Sinh viên nắm nội chứng vật dung cặp a Cái chung riêng phạm trù phép biện b Bản chất, tượng chứng vật biết vận dụng vào thực tiễn c Tất nhiên, ngẫu nhiên sống d Nguyên nhân kết Thuyết trình (1) Giảng viên nêu vấn đề cặp phạm trù qua ví dụ minh họa, sinh viên thảo luận nhóm (2) e Nội dung, hình thức f Khả thực Chủ đề 5: Các quy luật phép biện chứng vật Nội dung (kiến thức) Mục tiêu dạy - học Phương pháp dạy - học Quy luật lượng - chất Thuyết trình kết hợp nêu Sinh viên hiểu vấn đề (1a, b; 2a,b; 3a, b) a Khái niệm chất, lượng b Quan hệ biện chứng chất lượng vận động phát triển có tính quy luật c Ý nghĩa phương pháp luận vật tượng, từ vận 2 Quy luật thống đấu tranh mặt đối lập a Khái niệm mâu thuẫn tính chất chung mâu thuẫn b Q trình vận động mâu thuẫn c Ý nghĩa phương pháp luận dụng vào thực tiễn Quy luật phủ định phủ định Thảo luận nhóm kết hợp đặt câu hỏi tranh luận GV với SV(1c; 2c; 3c) a Khái niệm phủ định, phủ định biện chứng b Phủ định phủ định c Ý nghĩa phương pháp luận Chủ đề 6: Lý luận nhận thức vật biện chứng Nội dung (kiến thức) Mục tiêu dạy - học Phương pháp dạy - học Thực tiễn vai trò thực tiễn với nhận thức a Thực tiễn hình thức thực tiễn Sinh viên hiểu nguyên tắc thống c Vai trò thực tiễn với nhận thức lý luận với thực tiễn, Con đường biện chứng nhận từ biết vận dụng vào thức chân lý sống a Quan điểm V.I.Lênin đường biện chứng nhận thức chân lý b Nhận thức trình độ nhận thức Thuyết trình kết hợp nêu vấn đề đặt câu hỏi tranh luận GV với SV (1a,b; 2a,b) Thảo luận nhóm (1c; 2c) b Chân lý vai trò chân lý với thực tiễn c Ý nghĩa phương pháp luận Chủ đề 7: Sản xuất vật chất quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Nội dung (kiến thức) Mục tiêu dạy - học Phương pháp dạy - học Vai trò sản xuất vật chất a Khái niệm sản xuất vật chất phương thức sản xuất b Vai trò sản xuất vật chất phương Sinh viên hiểu vai thức sản xuất tồn phát trò sản xuất vật chất triển xã hội quy luật quan hệ sản Mối quan hệ biện chứng lực xuất phù hợp với trình độ lượng sản xuất quan hệ sản xuất phát triển lực lượng a Khái niệm lực lượng sản xuất quan sản xuất Thuyết trình kết hợp nêu vấn đề vấn đáp (1a,b; 2a,b) Thảo luận nhóm: khơng hệ sản xuất b Mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Chủ đề 8: Biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng Nội dung (kiến thức) Mục tiêu dạy - học Phương pháp dạy - học Khái niệm sở hạ tầng, kiến trúc thượng tầng a Khái niệm, kết cấu sở hạ tầng Thuyết trình kết hợp nêu Sinh viên hiểu sở vấn đề (1, 2) Quan hệ biện chứng sở hạ hạ tầng, kiến trúc thượng tầng biết vận dụng vào tầng kiến trúc thượng tầng a Vai trò định sở hạ tầng thực tiễn Thảo luận nhóm: khơng kiến trúc thượng tầng b Khái niệm kiến trúc thượng tầng b Vai trò tác động trở lại kiến trúc thượng tầng sở hạ tầng Chủ đề 9: Tồn xã hội ý thức xã hội Nội dung (kiến thức) Mục tiêu dạy - học Phương pháp dạy - học Tồn xã hội định ý thức xã hội Sinh viên hiểu tính Thuyết trình kết hợp nêu định tồn xã vấn đề vấn đáp (1a) b Vai trò định tồn xã hội hội ý thức xã hội, từ vận dụng vào thực ý thức xã hội Thảo luận nhóm: (1b; 2) Tính độc lập tương đối ý thức xã hội tiễn sống a Khái niệm tồn xã hội ý thức xã hội Chủ đề 10: Hình thái kinh tế - xã hội Nội dung (kiến thức) Mục tiêu dạy - học Phương pháp dạy - học Khái niệm kết cấu hình thái kinh tế - xã hội a Khái niệm hình thái kinh tế - xã hội Sinh viên hiểu nội dung hình thái kinh tế - xã Thuyết trình kết hợp nêu Quá trình lịch sử - tự nhiên hội trình lịch sử tự vấn đề vấn đáp (1) phát triển hình nhiên nó, từ nhận thức q trình lên thái kinh tế - xã hội Thảo luận nhóm: (2) a Tính lịch sử - tự nhiên phát triển CNXH nước ta tất yếu khách quan hình thái kinh tế - xã hội b Kết cấu hình thái kinh tế - xã hội b Vai trò nhân tố chủ quan tiến trình lịch sử Chủ đề 11: Đấu tranh giai cấp cách mạng xã hội Nội dung (kiến thức) Mục tiêu dạy - học Phương pháp dạy - học Giai cấp vai trò đấu tranh Sinh viên nắm Thuyết trình kết hợp nêu giai cấp phát triển xã vấn đề giai cấp vấn đề trao đổi GV hội có đối kháng giai cấp cách mạng xã hội, từ với SV (1a,b, 2a,b) biết vận dụng để giải a Khái niệm giai cấp, tầng lớp xã hội thích vấn đề giai cấp b Nguồn gốc giai cấp c Vai trò đấu tranh giai cấp vận động, phát triển xã hội có đối kháng giai cấp Cách mạng xã hội, nguyên nhân, vai trò cách mạng xã hội phát triển xã hội có đối kháng đấu tranh giai cấp Việt Thảo luận nhóm: khơng giai cấp Nam a Khái niệm cách mạng xã hội nguồn gốc cách mạng xã hội b Vai trò cách mạng xã hội vận động, phát triển xã hội có đối kháng giai cấp Chủ đề 12: Vấn đề người vai trò sáng tạo lịch sử quần chúng nhân dân Nội dung (kiến thức) Mục tiêu dạy - học Phương pháp dạy - học Quan điểm chủ nghĩa vật lịch sử người, chất người a Khái niệm người Sinh viên hiểu vấn Thuyết trình kết hợp nêu Khái niệm quần chúng nhân dân, đề người, vai trò vấn đề (1, 2) vai trò sáng tạo lịch sử quần quần chúng nhân dân chúng nhân dân vai trò cá vĩ nhân phát triển xã hội nhân lịch sử Thảo luận nhóm: khơng a Khái niệm quần chúng nhân dân b Bản chất người b Vai trò sáng tạo lịch sử quần chúng nhân dân vai trò cá nhân lịch sử Phân bổ thời gian học phần Chủ đề Chủ đề Chủ đề Chủ đề Chủ đề Chủ đề Chủ đề Chủ đề Chủ đề Chủ đề Chủ đề 10 Chủ đề 11 Chủ đề 12 Tổng Phân bổ số tiết cho hình thức dạy - học Lên lớp Tự nghiên cứu Lý thuyết Thảo luận 10 6 2 2 6 2 18 12 60 Tổng 15 9 12 9 3 90 Tài liệu dạy học TT Tên tác giả Tên tài liệu Địa Mục đích sử dụng Tham Học khảo Năm Nhà khai XB XB thác tài liệu Bộ GD ĐT Giáo trình mơn 2014 Những ngun lý Chính trị Thư viện X quốc gia chủ nghĩa Bộ GD ĐT Mác - Lênin Giáo trình mơn Triết Ngơ Văn An; học Mác - Lênin Bài giảng học phần Nguyễn Hữu Tâm; Những nguyên lý Phạm Quang Huy chủ nghĩa Mác – Lênin 2006 Chính trị Thư viện 2012 quốc gia Thư viện số X X ĐHNT; - Trang Web Khoa Khoa học Chính trị/Bộ mơn lý luận trị/Tài liệu học tập Yêu cầu giảng viên học phần - Có giáo trình đầy đủ phải nghiên cứu tài liệu trước đến lớp - Hoàn thành thảo luận (nhóm cá nhân) giao nhà - Nghiêm cấm việc học hộ, kiểm tra thi hộ Nếu bị phát hiện, sinh viên chịu hồn tồn trách nhiệm trước hình thức kỷ luật Nhà trường Đánh giá kết học tập 8.1 Lịch kiểm tra kỳ (dự kiến) Lần kiểm tra Tuần thứ Hình thức kiểm tra Chủ đề/Nội dung kiểm tra 4-5 Tự luận Chủ đề chủ đề 8-9 Tự luận Chủ đề chủ đề 10 - 12 Tự luận Chủ đề 11 chủ đề 12 8.2 Thang điểm học phần TT Điểm đánh giá Trọng số (%) Điểm chuyên cần, thái độ tham gia học lớp: lên lớp đầy đủ, chuẩn bị tốt, tích cực thảo luận… Điểm đánh giá tự nghiên cứu: Soạn đầy đủ nội dung tự nghiên cứu; trả lời câu hỏi thảo luận giao học kỳ Hoạt động nhóm: Chuẩn bị nội dung giao, thuyết trình, trả lời câu hỏi chất vấn 10 15 Kiểm tra kỳ 10 Kiểm tra đánh giá cuối kỳ 10 Thi kết thúc học phần: Tự luận đề mở 50 TRƯỞNG BỘ MƠN GIẢNG VIÊN (Đã ký) (Đã ký) Tơ Thị Hiền Vinh Ngô Văn An

Ngày đăng: 15/09/2019, 08:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w