Ngày 24 tháng năm 2014 Cổng thơng tin Phòng thí nghiệm trọng điểm Tìm kiếm Trang chủ 08:51 - 24/09/14 Kết Nghiên cứu Giới thiệu Nghiên cứu Tin hoạt động Văn Đối tác Liên hệ ISO Chuyên Đề Chuyên Đề Giới thiệu số giải pháp công nghệ cơng trình bảo vệ bờ sơng Ngày cập nhật: 11/06/2012 12:00 Phòng chống sạt lở bờ sơng lũ nhiệm vụ thường xuyên nhiều quốc gia giới có Việt Nam Các giải pháp cơng nghệ cơng trình bảo vệ bờ sơng chống lũ có lịch sử phátt riển lâu dài tiếp tục Bên cạnh giải pháp truyền thống ứng dụng rộng rãi, nhiều nghiên cứu ứng dụng công nghệ triển khai cho hiệu tốt, giảm giá thành xây dựng, đơn giản thi công, thân thiện với môi trường Bài viết giới thiệu số xu hướng giải pháp cơng nghệ để làm sở nghiên cứu, lựa chọn ứng dụng vào điều kiện Việt Nam nhằm nâng cao hiệu công tác bảo vệ bờ sông chống lũ Tác giả: ThS Nguyễn Thành Trung, ThS Nguyễn Ngọc Đẳng Trung tâm Nghiên cứu Động lực Sơng - Phòng TNTĐ Quốc gia ĐLH Sông Biển ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với lũ lụt, bão lốc; sạt lở bờ sông vấn đề lớn xúc nhiều nước giới Sạt lở bờ sông qui lụât tự nhiên gây thiệt hại nặng nề cho hoạt động dân sinh kinh tế vùng ven sông gây đất nông nghiệp, hư hỏng nhà cửa, chết người, chí hủy hoại tồn khu dân cư, đô thị Cũng nhiều nước giới, sạt lở bờ sông vấn đề lớn xúc nước ta Sạt lở bờ diễn hầu hết triền sơng hầu hết địa phương có sơng Sạt lở bờ sông ảnh hưởng trực tiếp đến kinh tế xã hội địa phương Ở vùng hạ lưu hệ thống sơng Hồng, sơng Thái Bình, hệ thống sơng ngòi miền Trung Đồng sơng Cửu Long, dòng sơng mang nhiều bùn cát lại chảy bồi tích dễ xói bồi nên q trình xói lở - bồi đọng diễn liên tục theo thời gian khơng gian Xói lở bồi đọng khơng diễn vào mùa lũ mà vào mùa kiệt Đặc biệt thập kỷ cuối kỷ 20, tượng sạt lở diễn với chu kỳ nhanh hơn, cường độ mạnh hơn, thời gian kéo dài có nhiều dị thường Quá trình xói, bồi, biến hình lòng dẫn, sạt lở bờ mái sông, bờ biển điều kiện tự nhiên có tác động người vơ phức tạp Việc xác định nguyên nhân, chế, tìm giải pháp quy hoạch, cơng trình nhằm phòng, chống hạn chế tác hại trình sạt lở việc làm có ý nghĩa lớn an tồn khu dân cư, thị, công tác quy hoạch, thiết kế xây dựng thị Q trình nghiên cứu giải pháp bảo vệ bờ sông Thế giới thực liên tục hàng thập kỷ qua Nhiều giải pháp công nghệ bảo vệ bờ sông chống xói lở đưa đạt hiệu định việc hạn chế xói lở, bảo vệ an toàn cho dân cư hạ tầng sở ven sông Cho đến nay, việc nghiên cứu giải pháp công nghệ mới, cải tiến giải pháp công nghệ cũ nhằm nâng cao công tác bảo vệ bờ sông chống sạt lở tiếp tục Ở Việt Nam, để đối phó với tượng sạt lở bờ sông, hàng năm phải đầu tư hàng nghìn tỷ đồng để xây dựng cơng trình bảo vệ bờ sơng khắp nước Tuy nhiên công nghệ sử dụng để xây dựng cơng trình chủ yếu dựa vào giải pháp truyền thống, thiên loại hình kết cấu vật liệu cổ điển kè lát mái, kè mỏ hàn đá hộc, đá xây, bêtông đơn giản Tiêu chuẩn 14TCN 84-91- Qui trình thiết kế cơng trình bảo vệ bờ sông chống lũ Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành cách 20 năm hướng dẫn qui trình cho loại cơng trình truyền thống Trong năm gần đây, với phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, nhiều nghiên cứu ứng dụng thành tự khoa học công nghệ tién tiến ngành vật liệu, kết cấu xây dựng để tăng cường hiệu bảo vệ bờ sông tiến hành, thử nghiệm đưa vào sử dụng rộng rãi, thay thế, bổ sung cho giải pháp truyền thống Một số ứng dụng thử nghiệm Việt Nam Vì việc nghiên cứu cập nhật, ứng dụng cơng nghệ cơng trình bảo vệ bờ sông chống lũ vào điều kiện thực tế Việt Nam yêu cầu cấp bách có ý nghĩa thực tiễn cao NHỮNG XU HƯỚNG GIẢI PHÁP CƠNG NGHỆ MỚI TRONG CƠNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ SÔNG CHỐNG LŨ 2.1 Ứng dụng vật liệu http://www.ihrce.org.vn/web/tin.aspx?sdm_id=10935&id=1222 1/10 Ngày 24 tháng năm 2014 Cổng thơng tin Phòng thí nghiệm trọng điểm 2.1.1 Sử dụng sản phẩm từ sợi tổng hợp có cường độ cao Trong năm gần đây, theo phát triển mạnh mẽ cơng nghiệp hóa chất, loại vải, dây sản xuất sợi tổng hợp Polymer sử dụng rộng rãi cơng trình bảo vệ bờ sông, bờ biển loại vải địa kỹ thuật làm tầng lọc, cốt cho đất đắp, thảm, ống, túi vải độn vật liệu chống xói đáy, bảo vệ chân mái bờ sông a Sử dụng vải địa kỹ thuật làm lớp lọc lớp đệm Vải địa kĩ thuật chọn để thay tầng lọc ngược truyền thống, xúc tiến nhanh tiến độ thi công, tiết kiệm đầu tư, đồng thời khả lọc vải địa kĩ thuật sản xuất cơng nghiệp hóa đảm bảo chất lượng lọc cơng trình b Sử dụng vải địa kỹ thụât để gia cường đất thân kè gia cố , thân mỏ hàn đất Khi cơng trình kè gia cố mái, mỏ hàn đất đắp có chiều cao đất đắp lớn, dẫn đến khả trượt mái chuyển vị ngang đất đắp, vải địa kĩ thuật đóng vai trò cốt gia cường cung cấp lực chống trượt theo Hình Trải vải địa kỹ thụât tầng lọc mái kè phương ngang nhằm gia tăng ổn định mái dốc Trong trường hợp vải địa có chức gia cường c.Các loại thảm bảo vệ mái chống xói đáy Để tăng cường tính ổn định mềm dẻo khối bảo vệ mái, từ lâu có nhiều nghiên cứu chế tạo loại thảm chế tạo từ vải địa kỹ thụât, vải sợi tổng hợp có cường độ cao, sợi nilon để chứa bêtông chứa đất, cát làm thảm bảo vệ mái bờ sông chống xói đáy chân bờ sơng Hình Một số loại thảm bêtông túi khuôn thảm phủ vải địa kỹ thụât, thảm bêtông túi khuôn, thảm túi cát, ống, túi địa kỹ thụât Một dạng khác thảm bêtông túi khuôn thảm bê tông FS dạng thảm bêtông túi khuôn đ ợc may sợi tổng hợp có độ bền cao Thảm trải lên mái cơng trình sau dùng bơm có áp đẩy vữa bê tông vào túi nhỏ thảm, thảm có chiều dày 10cm ¸ 25cm Sau bê tơng cứng tạo thành thảm hồn tồn cứng, túi nhỏ biến thành Hình Kết cấu thảm FS bê tơng phủ kín mái cơng trình Tương tự với loại tiết kiệm loại túi cát ni lông sợi tổng hợp có độ bền cao chứa cát Hiện Mỹ, Trung Quốc, Nhật sử dụng Ở Việt Nam, Tiến sỹ Trịnh Cơng Vấn – TP Hồ CHí Minh nghiên cứu ứng dụng loại kết cấu vào đoạn bờ sơng Sài Gòn – chân cầu Bình Phước cho kết tốt Hình Thảm túi cát kè thảm túi cát bờ sơng Sài Gòn - Các ống địa kỹ thuật (Geo-Tube Geocontainer) http://www.ihrce.org.vn/web/tin.aspx?sdm_id=10935&id=1222 2/10 Ngày 24 tháng năm 2014 Cổng thơng tin Phòng thí nghiệm trọng điểm Các loại ống địa kỹ thụât (GeoTube) chế tạo vải địa kỹ thụât cường độ cao để chứa đất, cát tạo thành cấu kiện xếp chồng lên nhau.dùng để gia cố chân, mái bờ, lòng sơng làm kè mỏ hàn Phía ngồi GeoTube phủ vật liệu đất, cát, đá hộc để tăng cường ổn định bảo vệ ống - Các túi địa kỹ thuật ( Bagwork) Các loại túi địa kỹ thụât chế tạo vải địa kỹ thụât cường độ cao để chứa đất, cát bêtông tạo thành cấu kiện dùng để gia cố chân, mái bờ, lòng sơng Các túi có kích thước nhỏ chế tạo gối thường ghép nối với khớp nối nhựa Loại túi có kích thước lớn, độc lập thường xếp chồng lên Hình Kè GeoTube Hình Một loại túi địa kỹ thuật 2.1.2 Ứng dụng nhựa uPVC chế tạo cừ nhựa uPVC Polyvinyl Chlorua chưa nhựa hoá loại vật liệu có độ bền cao, chịu va đập mạnh, khơng bị oxy hóa, khơng bị co ngót, khơng bị biến dạng theo thời gian ứng dụng nhiều lĩnh vực cơng nghịêp, xây Hình Bảo vệ bờ cừ Lasen nhựa dựng Một sản phẩm loại vật liệu cừ nhựa bắt nguồn từ Mỹ ứng dụng xây dựng có cơng trình bảo vệ bờ sơng 2.1.3 Công nghệ bêtông Miclayo sử dụng phụ gia CSSB Đây sản phẩm TS Nguyễn Hồng Bỉnh, phó chủ tịch Hội Khoa học kỹ thuật xây dựng TP.HCM Bêtông Miclayo chế tạo từ đá đủ loại (đá bụi, đá mi, sành sứ gạch bể ), đất cát đủ loại (thô mịn), nước đủ loại (nước phèn, nước lợ chí nước biển kết hợp chất phụ gia CSSB Chất phụ gia có khả “trục xuất” thành phần sét muối đất bề mặt nhờ chế điện lý hoá, tạo hiệu làm tăng tính kết dính nguyên vật liệu thành khối trơ chịu lực tốt không trương nở Sản phẩm thử nghiệm khu sinh thái biển Hòn Ngọc Phương Nam – Cần Giờ - TP Hồ Chí Minh 2.2 Cải tiến cấu kiện kết cấu cơng trình Để nâng cao hiệu loại hình cơng trình bản, nhiều nghiên cứu tập trung cải tiến cấu kiện, kết cấu tổng thể cơng trình theo hướng linh hoạt, bền vững, thụân tiện cho thi công Cụ thể 2.2.1 Cải tiến thảm bêtông đơn giản liên kết thép thẩm khối bê tơng phức hình liên kết dây mềm Thảm bê tông khối bêtơng phức hình loại thảm sử dụng khối bê tông liên kết chúng lại với móc nối, dây nilon Kết cấu loại ứng dụng rộng rãi nhiều nước Đan Mạch, Trung Quốc, Nhật Bản để Hình Thảm bêtơng liên kết dây nilon chống xói đáy sơng Trường Giang – Trung Quốc http://www.ihrce.org.vn/web/tin.aspx?sdm_id=10935&id=1222 chống xói đáy bảo vệ mái bờ Ở Việt Nam, gần công ty TNHH Tư vấn công nghệ kè bờ Minh Tác cho đời thảm bê tông tự chèn đan lưới Thảm ứng dụng thành công An Giang số cơng trình khu vực Đồng sông Cửu Long 3/10 Ngày 24 tháng năm 2014 Cổng thơng tin Phòng thí nghiệm trọng điểm Hình Kè lát mái thảm bêtông 2.2.2 Cải tiến loại rồng, rọ Rồng, rọ cấu kiện sử dụng rộng rãi bảo vệ mái chống xói đáy tính linh hoạt, mềm dẻo Rồng truyền thống thường chế tạo vỏ tre, lưới thép, lõi đất đá Gần có nghiên cứu cải tiến kết cấu lõi rồng, sử dụng lưới sợi nilon, sợi tổng hợp làm vỏ rồng, chế tạo thảm đá lưới thép cho kết khả quan a Cải tiến rồng đá vỏ thép Ở Việt Nam, khuôn khổ dự án Phát triển đồng sông Hồng giai đoạn năm 2006 mạnh dạn thử nghiệm cải tiến rồng thép từ lõi đá hộc chuyển sang lõi vật liệu có tầng lọc vải lọc, cát, đá dăm đá hộc kè Ngăm Mạc – Thái Bình a Rồng truyền thống b Rồng cải tiến Hình 10 Cải tiến kết cấu lõi rồng vỏ lưới thép b Thảm rồng đá túi lưới (Rock Rolls) Thảm rồng đá túi lưới sử dụng rộng rãi Anh Đá hộc bọc túi lưới tạo nên thảm đặt chân bờ để chống xói Loại thảm linh hoạt, mềm dẻo tạo kẽ hở thụân lợi để thực vật mọc lên, tăng cường ổn định chân bờ Có thể sử dụng loại đá có kích thước nhỏ so với đá để tạo rọ đá Độ bền loại thảm phụ thuộc vào vật liệu làm túi lưới Hình 11 Các rồng đá túi lưới đơn Hình 12 Thảm rồng đá túi lưới c Thảm đá Thảm đá (RENO MATTRESS) chế tạo chỗ mái bờ cách liên kết vỏ rọ đá lại với trước hoàn thiện rọ đá Thảm rọ đá sử dụng nhiều nơi giới, bật có sản phẩm thảm rọ đá hãng Maccaferri http://www.ihrce.org.vn/web/tin.aspx?sdm_id=10935&id=1222 4/10 Ngày 24 tháng năm 2014 Cổng thơng tin Phòng thí nghiệm trọng điểm Hình 13 Thảm đá bảo vệ bờ sơng 2.2.3 Cải tiên khối bêtơng lát mái Ngồi đá hộc, khối bêtông rời dùng để bảo vệ mái bờ sông dùng phổ biến Các loại khối thơng dụng kể đến khối hình vng đơn giản, hình lục giác Phần lớn khối khơng liên kết với tạo nên mặt phẳng kín nước lớp lọc đá dăm vải lọc Ưu điểm loại kết cấu giảm tác dụng sóng, dòng chảy vào vật liệu bảo vệ phía lại dễ bị hư hỏng Hình 14 Khối Amorloc cục bộ, có diện cản lớn chịu tác động áp lực âm dòng chảy rút mái khơng có khe hở để loại thực vật sinh sống Để cải tiến, khắc phục yếu điểm trên, năm gần xuất hịên số loại khối bêtông rỗng, liên kết mặt linh hoạt có tính thẩm mỹ cao, tạo thành thảm bêtơng khối Amorloc, Amorflex, Amorstone, Terrafix, khối Flex – Slab, khối TAC, thảm bêtơng có cốt dẫn P.Đ TAC CM TS Phan Đức Tác Có xu hướng độc lập, khác với xu hướng nhà kỹ thụât Hà Lan nghiên cứu ứng dụng cơng trình bảo vệ bờ sơng biển Theo hướng nghiên cứu này, thay tăng cường kết nối bêtông, giảm chiều dày khối lượng nhà kỹ thụât Hà Lan lại quan tâm đến tính ổn định bêtông theo thông số chiều dày có xu hướng giảm nhỏ kích thước tiết diện mặt cắt Theo kết nghiên cứu, cải tiến làm cho bêtông ổn định chiều dày lớn khối lượng trình lại tăng lên nhiều lần Một khối dạng ứng dụng phổ Hình 15 Cấu tạo khối Hydroblock biển Hà La khối Hydroblock 2.2.4 Ứng dụng công nghệ bêtông ứng suất trước chế tạo cọc ván BTCT ứng suất trước Tường đứng thường sử dụng kết cấu có khả chịu tải trọng ngang lớn cọc ván bê tông cốt thép ứng suất trước, loại kết cấu ứng dụng phổ biến để bảo vệ bờ sông vùng đồng Nam Bộ 2.2.5 Cải tiến kết cấu cơng trình mỏ hàn a Cơng trình dạng Panơ Cơng trình dạng Panơ loại cơng trình xun nước, tạo thành cấu kiện BTCT dạng bình phong Nó tiếp thu ưu điểm loại cơng trình cọc gỗ loại cơng trình rọ đá, đồng thời khối lượng tu nhỏ, kiên cố bền Dùng cơng trình dạng Panơ làm đập dọc, mỏ hàn có tác dụng cản dòng gây bồi, bảo vệ bãi lái dòng chảy b Cơng trình cọc ống BTCT Đây loại cơng trình sử dụng cọc ống BT để tạo thành thân mỏ Loại cơng trình ứng dụng Trung Quốc Băngladet Qua q trình vận hành thực tế cho thấy loại cơng trình cọc ống có tác dụng đẩy dòng, khống chế cách sông xu sạt lở bờ, có tác dụng cản dòng gây bồi rõ rệt http://www.ihrce.org.vn/web/tin.aspx?sdm_id=10935&id=1222 5/10 Ngày 24 tháng năm 2014 Cổng thơng tin Phòng thí nghiệm trọng điểm Hình 16 Kè mỏ hàn hai hàng cọc ống BTCT sơng Brahmaputra – Jamuna – Băngladet c Cơng trình kè đảo chiều hoàn lưu Kè đảo chiều hoàn lưu làm việc nguyên tắc thiết bị tạo hoàn lưu Potabơp tác động dòng chảy theo chiều ngược lại: đón dòng nước mặt có động lớn, đẩy sang bờ đối diện với bờ lở, để dòng chảy đáy mang nhiều bùn cát buộc phải vào bờ lở để lấp hố sâu Đây Cơng trình nghiên cứu GS Lương Phương Hậu PGS Lê Ngọc Bích cộng sự, lần nghiên cứu xây dựng ứng dụng để bảo vệ bờ sông Dinh phía thị xã Phan Rang (tỉnh Ninh Thuận) cho kết tốt vượt qua khả dự báo tác giả Hình 17 Cơng trình bảo vệ bờ sông Cái Phan Rang (Ninh Thuận) hệ thống cơng trình hồn lưu d Kè mỏ hàn chữ G ngắt quãng (Island groyne) Đây kết nghiên cứu nhà khoa học Hà Lan giành giải thưởng Thiết kế cạnh tranh Hà Lan năm 2006 Kết cấu mỏ hàn dựa sở mỏ hàn chữ L có ngắt quãng đoạn mũi thân mỏ hàn Khoảng ngắt nàu làm giảm phần dòng chảy bị chắn làm cho dòng chảy mang bùn cát dễ dàng vượt qua thân mỏ hàn, gây bồi lắng sau thân mỏ hàn Hình 18 Kè mỏ hàn chữ G ngắt quãng đ Công trình kè mỏ hàn, đập hướng dòng rọ, thảm đá lưới thép Rọ đá, thảm đá sử dụng lâu cơng trình kè lát mái kè mỏ hàn đóng góp vai trò phận hộ chân, thảm chống xói cơng trình Tuy nhiên rọ đá, thảm đá có nhiều ưu điểm độc lập tạo nên cơng trình kè mỏ hàn, đập Hình 19 Kè mỏ hàn rọ đá hướng dòng hồn chỉnh có hiệu loại cơng trình cứng truyền thống 2.3 Sử dụng loại thực vật thân thiện với môi trường (kỹ thụât mềm Kỹ thuật 'Mềm', công nghệ sinh học sử dụng thực vật thích hợp để giữ lại bờ sơng, tốn cung cấp nhiều lợi http://www.ihrce.org.vn/web/tin.aspx?sdm_id=10935&id=1222 6/10 Ngày 24 tháng năm 2014 Cổng thơng tin Phòng thí nghiệm trọng điểm ích Sử dụng loại thực vật bảo vệ bờ sơng có lợi ích sau: - Cải thiện môi trường sống động vật hoang dã cá sinh sản - Tạo cảnh quan môi trường - Có chi phí đầu tư thấp Mặc dù thực vật từ lâu sử dụng để tăng cường ổn định bờ, chống sạt lở Trong giải pháp truyền thống, rồng, bè chìm cành cây, gốc loại tre, liễu… sử dụng rộng rãi nhiều nước trước sử dụng ạt giải pháp công nghệ “Cứng” bêtông, đá hố bờ sơng Tuy nhiên gần nhiều nước Thế giới nhận thức yêu cầu bảo vệ bờ sơng phải hài hồ với mơi trường tự nhiên nên phần hạn chế công nghệ “cứng” có xu hướng quay trở lại với cơng nghệ “mềm” với nhiều cải Hình 20 Trồng cỏ Vetiver bảo vệ bờ sông tiến kỹ thuật kết hợp với sản phẩm công nghịêp gần gũi môi trường để làm tăng hiệu giải pháp công nghệ Một giải pháp công nghệ mềm nghiên cứu lựa chọn loại thực vật có khả sống tốt, sống khoẻ điều kiện ngập nước thường xuyên khu vực mái bờ chịu dao động nước để trồng bờ sông nhằm chống sang, sạt lở bờ Trong điển hình cỏ Vetiver Cỏ vetiver có rễ ăn sâu – 4m, khả chịu tác động môi trường ven sông tốt, tốc độ tăng trưởng nhanh không gây hại đến loại khác xung quanh Ngoài ra, loại kè thực vật ứng dụng ngày nhiều vừa đơn giản thi công, thân thiện môi trường Một loại kè sử dụng có khả chịu nước cao để làm cấu kiện thân kè liễu, cừ tràm Sự kết hợp với loại vải địa kỹ thuật kè thực vật cho hiệu cao Đã có hẳn công ty lớn chuyên cung cáp sản phẩm giải pháp công nghệ từ thực vật để bảo vệ bờ sông chống lũ Công ty EnviroForm, tổ chứcJPR Environmental Anh Hình 21 Kè kết hợp loại vải địa kỹ thuật thực vật Trong số trường hợp, sử dụng lưới sợi vỏ dừa, sợi đay phủ mái bờ nhằm tăng cường ổn định, chống xói, lở, tạo điều kiện để thực vật phát triển, thân thịên với môi trường c Công trình cỏ nhân tạo - Theo phát triển cơng nghiệp hố học, nước ngồi sử dụng loại cỏ nhân tạo kết cấu cơng trình giảm tốc gây bồi bảo vệ bờ Loại kết cấu sử dụng loại sợi tổng hợp đan thành rèm, mép cố định vào vật neo đặt đáy sơng; phía tự nước, lay động nước giống cỏ Vật neo cỏ biển khối bê tơng rọ đá Cơng trình dạng cỏ nhân tạo có tác dụng tốt cản dòng gây bồi tiêu hao lượng sóng Cỏ nhân tạo sử dụng làm thảm phủ mái bờ cho hiệu tốt 2.4 Kết hợp công nghệ cứng vật liệu mềm Ngồi giải pháp cơng trình cứng, cơng trình mềm kết hợp hai giải pháp ứng dụng cho kết tốt hình thức: hỗ trợ cho cơng trình kè cừng cách tạo thảm thực vật phía ngồi phía chân kè cứng vừa tăng ổn định chân kè vừa tạo cảnh quan Hình 22 Kết hợp cọc cừ ván thép chân kè với cuộn sợi đai giữ ổn định phát triển thực vật 2.5 Công nghệ gia cố mái bờ chân bờ http://www.ihrce.org.vn/web/tin.aspx?sdm_id=10935&id=1222 7/10 Ngày 24 tháng năm 2014 Cổng thơng tin Phòng thí nghiệm trọng điểm Ngồi việc bố trí lớp phủ, kết cấu cơng trình để bảo vệ chân, mái bờ việc gia cường mái bờ, xử lý đất bờ, lòng sơng tăng cường khả chịu tải, đặc biệt cho đất yếu quan trọng Trong năm gần đây, nhiều công nghệ gia cố mái bờ lưới địa kỹ thụât, hệ thống NeoWeb , xử lý đất yếu bấc thấm ngang, cọc xi măng đất khoan sâu trộn khô, trộn ướt ứng dụng rộng rãi xây dựng ứng dụng cho cơng trình bảo vệ bờ sơng chống lũ 2.5.1 Lưới địa kỹ thuật Lưới địa kỹ thuật làm chất polypropylen (PP), polyester (PE) hay bọc polyetylen-teretalat (PET) với phương pháp ép dãn dọc, có cấu trúc lưới đặc biệt, gồm mối nối có cường độ cao cạnh chắn, nhờ tạo gờ vng dày giữ vật liệu, tạo góc chống trượt hiệu cao, giúp mái đất ổn định 2.5.2 Bấc thấm ngang Bấc thấm ngang loại vật liệu bao gồm lõi nhựa làm Polyvinyl Chloride bao bọc bên loại vải polyester khơng dệtđược sử dụng để nước ngang Với chức phù hợp ứng dụng cho cơng trình kè gia cố bờ sông chống lũ đất đắp 2.5.3 Gia cố mái bờ sông công nghệ Hệ thống NeowebTM công nghệ phân tách, ổn định gia cố đất phát triển, sản xuất thương mại hố Cơng ty TNHH Địa Trung Hải PRS – Israel Hệ thống ngăn hình mạng NeowebTM mạng lưới ngăn hình mạng dạng tổ ong đục lỗ tạo nhám Khi chèn lấp vật liệu, kết cấu liên hợp địa kỹ thuật bao gồm vách ngăn vật liệu tạo ra, với đặc tính – lý địa kỹ thuật tăng cường Hiện công nghệ ứng dụng rộng rãi giao thông thuỷ lợi chưa ứng dụng nhiều, đặc biệt cơng trình bảo vệ bờ sơng chống lũ Hình 23 Hệ thống ô ngăn cách công nghệ NeowebTM 2.5.2 Gia cố chân bờ sông công nghệ cọc xi măng đất Cọc xi măng đất hỗn hợp đất nguyên trạng nơi gia cố xi măng phun xuống đất thiết bị khoan phun Mũi khoan khoan xuống làm tơi đất đạt độ sâu lớp đất cần gia cố quay ngược lại dịch chuyển lên Trong trình dịch chuyển lên, xi măng phun vào đất (bằng áp lực khí nén hỗn hợp khơ bơm vữa hỗn hợp dạng vữa ướt) Đây công nghệ gia cố ưu việt sử dụng rộng rãi Việt Nam Đối với doạn bờ sơng có địa chất yếu, lớp đất yếu dày sông khu vực Nam Bộ, gaỉi pháp đóng cọc bêtơng, cọc cừ hộ chân bờ khơng hiệu việc sử dụng cơng nghệ cọc ximăng đất phù hợp Công nghệ ứng dụng cơng trình kè bảo vệ bờ cho nhà máy đóng tàu AKER YARD – hạ lưu sông Dinh – thành phố Vũng Tàu cho kết tốt 2.6 Cải tiến giải pháp thi cơng Cơng trình bảo vệ bờ sông thường gồm hai phần: cạn nước Trong phần thi cơng nước phức tạp đồng thời để đảm bảo hiệu chống lũ, nhiều cơng trình phải thi cơng gấp rút để vượt lũ, đòi hỏi cơng nghệ thi cơng phải đáp ứng tiến độ nhanh Do có nhiều cải tiến công nghệ thi công để đáp ứng yêu cầu 2.6.1 Công nghệ đổ bêtông nước Mười năm gần đây, Đức xuất loại bê tông đổ nước, mở thời kỳ lịch sử thi cơng cơng trình nước Loại bê tông không phân rã nước chế tạo bê tông thông thường cộng thêm chất phụ gia đơng kết nhanh Trong q trình đổ bê tơng, cho dù có tác dụng xói nước, có tính chất kháng phân tán tính chất tự làm phẳng nên chất lượng bê tông bảo đảm mà khơng gây nhiễm nước Do kỹ thuật ứng dụng rộng rãi, để lấp đầy khe hẹp nước điều kiện thi công với cấu kiện mỏng Ở Nhật Bản, nghiên cứu chất vữa xây đá nước, phục vụ xây dựng cơng trình chỉnh trị cơng trình gia cố cầu cho kết tốt 2.6.2 Cải tiến kết cấu biện pháp thi công khối đá đổ hộ chân http://www.ihrce.org.vn/web/tin.aspx?sdm_id=10935&id=1222 8/10 Ngày 24 tháng năm 2014 Cổng thơng tin Phòng thí nghiệm trọng điểm Khối đá hộc đổ hộ chân kè gia cố mái sử dụng phổ biến Việt Nam, đặc biệt vùng Bắc Bộ Tuy nhiên đượcđổ tự trực tiếp lên đất lòng sơng, khơng có tầng lọc khó kiểm sốt chất lượng hình dạng khối theo thiết kế nen thường bị dòng thấm, dòng chảy rút làm rỗng phần đất chân kè, dẫn đến lún, sụt khối đá hộc làm ổn tổng thể chân kè gây hư hỏng tồn cơng trình Trong dự án Phát triển đồng sông Hồng giai đoạn 2- Hợp phần B: Dịch vụ tư vấn cơng trình phòng chống lũ Cơ quan phát triểnPháp (AFD), nhà tư vấn Pháp Việt Nam cải tiến phần đá đổ hộ chân nước cách bổ sung tầng lọc lần lượt: cát, sỏi đá hộc Cải tiến áp dụng kè Quang Lãng – sông Hồng, kè Đức Tái, kè Thị Thôn Mão Khối vật liệu thả tuyền mở đáy thùng chứa Hình 24 Thả khối vật liệu hộ chân thùng chứa KẾT LUẬN Với ứng dụng mạnh mẽ khoa học công nghệ, lĩnh vực cơng trình chỉnh trị sơng, bảo vệ bờ sơng chống lũ có nhiều cải tiến Nhiều vật liệu, công nghệ sử dụng, bật việc sử dụng rộng rãi sản phẩm vải địa kỹ thuật dạng tầng lọc thảm túi bêtông, thảm túi cát, cuộn sơi đay vừa để tăng ổn định bờ vừa tạo điều kiện để thực vật phát triểntạo cảnh quan môi trường, loại kè mỏ hàn có kết cấu hồn lưu đảo chiều, cọc ống BTCT, kè chữ G ngắt quãng cho kết tốt Những xu hướng tiếp tục tương lai cần nghiên cứu kỹ để áp dụng vào điều kiện Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Nước ngoài: - B.Przedwojski, R Blazejewski, K.W Pilarczyk River Trainning Techniques - Fundamentals, Design and Applications A.A Balkema/Rotterdam/ Brookfield Netherland, 1995; - A.Bolsman: ” Bank Revetments for River training Works” – Bangkok 1987; - Dr Prof Dviref: ” River and River Engineering” – Bangkok 1987; - K.W Pilarczyk Dikes and Revetments 1998 - Gulickx M.M.C, Beecroft R.C & Green AC: Recovery of section of river bank using willow Salix barriers along the River Cam at Kingfishers Bridge, Cambridgeshire, England - Amco Construction: River Bank Protection by Fabric formwork - Chagrin River Watershed Partners, Inc: Tree Revetment - Robbin B Sotir & Associates, Inc., Marietta, Georgia: Retrofit opportunities for urban waters using soil bioengineering Trong nước: - Tiêu chuẩn ngành 14 TCN 84- 91: Qui trình thiết kế cơng trình bảo vệ bờ sơng để chống lũ - Vũ Tất Un: Cơng trình bảo vệ bờ - Nhà xuất Nông nghiệp năm 1991 - Lương Phương Hậu: Động lực học dòng sơng – Nhà xuất Xây dựng năm 1992 - Võ Phán: Cơng trình chỉnh trị Sơng – Nhà xuất giáo dục năm 1995 - Trần Minh Quang: Động lực học sông chỉnh trị sông – Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ CHí Minh năm 2000 - Tơn Thất Vĩnh: Thiết kế cơng trình bảo vệ bờ, đê – Nhà xuất Nông nghiệp năm 2003 - Lương Phương Hậu – Trần Đình Hợi: Động lực học dòng sơng Chỉnh trị sơng – Nhà xuất Nơng nghiệp năm 2004 - Lê Mạnh Hùng: Xói lở bờ sơng Cửu Long giải pháp phòng tránh cho khu vực trọng điểm - Viện Khoa học Thuỷ lợi miền Nam: Nghiên cứu bịên pháp cơng trình chống xói lở vùng trọng điểm sơng Cửu Long 1985 http://www.ihrce.org.vn/web/tin.aspx?sdm_id=10935&id=1222 9/10 Ngày 24 tháng năm 2014 Cổng thơng tin Phòng thí nghiệm trọng điểm - Lê Mạnh Hùng: Nghiên cứu dự báo phòng chống xói lở bờ sông Cửu Long – năm 2001 - Lê Mạnh Hùng: Định hướng giải pháp KHCN bảo vệ bờ sông Cửu Long – năm 2002 - Trần Đình Hợi – Viện Khoa học Thuỷ lợi Việt Nam: Nghiên cứu sạt lở giải pháp phòng chống sạt lở, bảo vệ sơng biên giới phía Bắc Việt Nam năm 2005 - Lương Phương Hậu Lê Ngọc Bích: Nghiên cứu Cơng trình bảo vệ bờ sơng Cái Phan Rang (Ninh Thuận) hệ thống cơng trình hồn lưu năm 1993 - Nguyễn Văn Bản – Viện Khoa học Thuỷ lợi Việt Nam: Nghiên cứu ứng dụng làm chủ công nghệ thiết kế, thi công thảm bêtông tông bao khuôn (FS) để bảo vệ bờ cơng trình thuỷ lợi 2004 - Phan Đức Tác: Thảm bê tông tự chèn đan lưới chống sạt lở bờ sông - Đặng Hữu Diệp: Nghiên cứu ứng dụng "Công nghệ giải pháp kết hợp kỹ thuật phun vữa cao áp kỹ thuật Geocops” chống sạt lở bờ sông, bờ biển - Nguyễn Hồng Bỉnh: Công nghệ bêtông Miclayo bảo vệ bờ sông, bờ biển - Hội thảo “Vật liệu, công nghệ giải pháp chống sạt lở" Khoa Kỹ thuật Xây dựng, Trường ĐH Bách khoa TP.HCM ĐH Quốc gia Kỵ Nam (Đài Loan) phối hợp tổ chức ngày 20/12/2004 TP HCM Nguồn: Tạp chí KH&CN Thủy lợi Viện KHTLVN Các tin khác: Quản lý tổng hợp vùng bờ: Giảm tổn thương cho tài nguyên môi trường ven biển (18/09/2014) Tạo “bức tường” vững chãi trước biến đổi khí hậu (15/09/2014) Nước biển xâm thực ngày nghiêm trọng dọc bờ biển Quảng Nam (27/08/2014) Việt Nam-WB hội đàm ứng phó biến đổi khí hậu (26/08/2014) Con người yếu tố gây biến đổi khí hậu (21/08/2014) Đối tác Trang chủ Giới thiệu Nghiên cứu Tin hoạt động Văn Đối tác Liên hệ © Cơ quan chủ quản: PHỊNG THÍ NGHIỆM TRỌNG ĐIỂM QUỐC GIA VỀ ĐỘNG LỰC HỌC SÔNG BIỂN - VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI VIỆT NAM Địa chỉ: Số Ngõ 165 Chùa Bộc - Đống Đa - Hà Nội Điện thoại: 84.43.5642333, Fax: 84.43.5642391 Giấy phép xuất số: Chịu trách nhiệm nội dung: TS Nguyễn Thanh Hùng, Phó Giám đốc Phòng TNTĐQG Về Động lực học Sơng biển http://www.ihrce.org.vn/web/tin.aspx?sdm_id=10935&id=1222 10/10