Hiện tượng điện giật electric shock: - Xảy ra khi có dòng điện chạy qua cơ thể người, làm ảnh hưởng tới các chức năng thần kinh, tuần hoàn, hô hấp hoặc gây phỏng hoặc có thể bị nguy hiểm
Trang 15/5/2012 401009 - Chương 0 1
Trang 2MỤC TIÊU MÔN HỌC
Trang bị cho sinh viên những kiến thức
cơ bản về an toàn điện cho người, thiết
bị và công trình.
Hình thành kỹ năng lắp đặt, sử dụng và
vận hành các thiết bị điện, điện tử đúng
quy cách.
Tạo cho SV ý thức an toàn là trên hết
trong mọi hoạt động, thao tác liên quan
đến điện.
Trang 3- Nghiên cứu trước giáo trình, tài liệu học tập ở nhà.
- Tham gia đầy đủ các giờ lên lớp.
- Hoàn thành các bài tập và tiểu luận được giao đúng thời hạn.
- Tham gia kiểm tra giữa kì, thi kết thúc môn học.
Trang 4NỘI DUNG MÔN HỌC
Chương 1 Các khái niệm cơ bản về an toàn điện
Chương 2 Phân tích an toàn trong mạng điện
Chương 3 Các biện pháp an toàn cơ bản
Chương 4 Bảo vệ nối đất
Chương 5 Bảo vệ chống sét
Chương 6 Điện áp cao xâm nhập vào điện áp thấp
Chương 7 Biện pháp kỹ thuật an toàn điện
Chương 8 Tổ chức an toàn điện và sơ cứu người
Trang 51 Phan Thị Thu Vân, Giáo trình an toàn điện, NXB ĐHQG
TP HCM, 2004.
2 Quyền Huy Ánh, Giáo trình an toàn điện, NXB ĐHQG TP HCM, 2007.
Trang 6TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH
1 Dennis K Neitzel Electrical Safety Handbook C.P.E, 2006.
2 Schneider Electrical Installation Guide 2010.
Trang 71.Nguyễn Xuân Phú Khí cụ - thiết bị tiêu thụ điện hạ áp: bố trí, lắp đặt, quản lý, khai thác trong sinh hoạt với yêu cầu an toàn, tiết kiệm hợp lý, hiệu quả, Hà Nội, NXB KHKT, 1999.
2.Trần Quang Khánh, Giáo trình bảo hộ lao động và kỹ thuật an toàn điện, Hà Nội, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2008
3.Chống sét cho các công trình xây dựng, tiêu chuẩn thiết kế - thi công : TCXD 46: 1984
Trang 8ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC
- 10% Kiểm tra trên lớp (bài tập nhỏ), 30 phút: đề đóng
- 20% Kiểm tra viết giữa kỳ (bài tập nhỏ), 45 phút: đề đóng
+ Câu 1: Lý thuyết (7 điểm)
+ Câu 2: Bài tập (3 điểm)
- 70% Kiểm tra viết cuối kỳ (TN + bài tập), 75 phút: đề
đóng
+ Trắc nghiệm (5 điểm): 25 câu, 30 phút
+ Tự luận (5 điểm): Bài tập, 45 phút
Trang 9AN TOÀN ĐIỆN
1
Trang 10NỘI DUNG:
C1: Các khái niệm cơ bản về an toàn điện
C2: Tai nạn điện do tiếp xúc
C3: Các biện pháp an toàn cơ bản
1 Giáo trình An toàn điện, Phan Thị Thu Vân, ĐH Bách khoa Tp HCM
2 Giáo trình An toàn điện, Quyền Huy Ánh, ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TpH2
CM
Trang 11CÁ Ù C KHÁI ÙI NIỆM Ä M CƠ BẢ Û N VỀ À AN TOÀN Ø N
ĐIỆN ÄN
Trang 12I KHÁI NIỆM CHUNG
1 Hiện tượng điện giật (electric shock):
- Xảy ra khi có dòng điện chạy qua cơ thể người, làm ảnh hưởng tới các chức năng thần kinh, tuần hoàn, hô hấp hoặc gây phỏng hoặc có thể bị nguy hiểm đến tính mạng
4
- Điều kiện điện
giật :
Trang 132.Vật dẫn điện : những vật liệu cho phép Electron dịch chuyển qua khi chịu tác dụng của trường tĩnh điện Ví dụ nước , đồng , sắt , nhôm Cơ thể người là vật dẫn điện
3.Vật cách điện : những vật liệu không cho phép Electron
dịch chuyển qua Ví dụ nhựa ,sứ , gỗ , không khí , chân không
5
Trang 14I KHÁI NIỆM CHUNG
4 Các dạng tiếp xúc
a.Tiếp xúc trực tiếp : Xảy ra khi người chạm
vào dây dẫn trần đang mang điện ởtrạng
thái làm việc bình thường.
Nguyên nhân: Do bất cẩn, vô tình, lắp đặt sai
b.Tiếp xúc gián tiếp: Xảy ra khi người chạm
vào vật xuất hiện điện áp bất ngờ do hư hỏng
cách điện.
Nguyên nhân: Do rò điện ra vỏ kim loại thiết
bị, kết cấu công trình, do rò điện ra sàn
nhà, tường…
6
Trang 15Tỉ lệ bị điện giật
7
5 Các số liệu thống kê về tai nạn điện
Các yếu tố liên quan
Theo cấp điện áp:
U ≤ 1000 V
U > 1000 V
76,4%
23,6%
Theo trình độ về điện:
Nạn nhân thuộc nghề điện:
42,2% Nạn nhân không có chuyên môn về
điện:
57,8%
Trang 16- Chạm trực tiếp vào điện: 55.9%
+ Do vô tình, không do công việc yêu cầu tiếp xúc 6,7%
+ Do công việc yêu cầu tiếp xúc với dây dẫn 25.6%
+ Đóng điện nhầm lúc đang tiến hành sửa chữa, kiểm tra 23.6%
- Chạm vào vật không phải bằng kim loại có mang điện áp
như tường, các vật cách điện, nền nhà
- Bị chấn thương do hồ quang sinh ra lúc thao tác các thiết
I KHÁI NIỆM CHUNG
5 Các số liệu thống kê về tai nạn
điện
Theo các dạng bị điện giật:
Trang 176 Nguyên nhân xảy ra tai nạn về điện:
- Do trình độ tổ chức, quản lý công tác lắp đặt, xây dựng, sửa chữa công trình điện chưa tốt.
- Do vi phạm qui trình kỹ thuật an toàn, đóng điện có người đang sửa chữa (quên đóng dao tiếp đất an toàn), thao tác vận hành thiết bị điện không đúng qui trình.
- Tai nạn về điện thường xảy ra ởcấp U <= 1000V, cụ thể ở lưới 220/380V Lý do:
+ Ở cấp điện áp này thường có nhiều thiết bị điện mà công nhân vận hành thường xuyên tiếp xúc trực tiếp
+ Các cán bộ kỹ thuật, quản đốc phân xưởõng thường không đánh giá hết mức độ nguy hiểm của hiện tượng điện giật nên không có các biện pháp tích cực để ngăn ngừa tai nạn
9
Trang 18II.
1 U < 1000V:
- Cách ly nạn nhân khỏi nguồn điện: cắt nguồn bằng mở cầu dao, CB
hoặc dùng vật cách điện lấy dây điện ra khỏi người nạn nhân.
- Nếu nạn nhân bị ngất, cần cấp cứu tại chỗ người bị nạn sau 1-2
phút ( cho tới khi biết nạn nhân không còn khả năng sống ) bằng các biện pháp hô hấp nhân tạo.
- Quan sát hiện trường để xác định nguyên nhân.
- Tìm biện pháp để khắc phục nguyên nhân gây tai nạn, tránh phát sinh lại, lập hồ sơ báo cáo thật trung thực.
2 U > 1000V (Ví dụ nạn nhân nằm gần dây điện trung cao thế của lưới điện) Cần khẩn cấp báo ngay cho ngành điện để họ cắt nguồn liên quan.
Trang 19Standard IEC 60479-1 Time/current zones defining the effects of AC current
(15 Hz to 100 Hz)
a
Đường a - Ngưỡng cảm nhận cĩ dịng điện qua người
Đường b - Ngưỡng buơng - nhả
Thời gian dòng qua người
Dòng điện qua người
Vùng 1: Người chưa có cảm giác bị điện giật Vùng 2: Bắt đầu thấy tê.
Vùng 3: Bắp thịt bị co rút.
Vùng 4: Mất ý thức – Choáng hoặc ngất.
Đường cong C1: Giới hạn trường hợp chưa ảnh
hưởng tới nhịp tim.
Đường cong C2: Giới hạn trường hợp 5% bị
ảnh hưởng tới nhịp tim (nghẹt tâm thất).
Đường cong C3: Giới hạn trường hợp 50% bị
ảnh hưởng tới nhịp tim.
Trang 20Hiện tượng nghẹt tâm thất làm tim không hoạt động bình thường được và
do đó làm ngừng quá trình tuần hoàn máu khiến người ta có thể chết sau
thời gian ngắn.
12
III CÁC TÁC HẠI KHI CÓ DÒNG ĐIỆN ĐI QUA
NGƯỜI
Trang 21Đánh giá tác dụng của dòng điện đối với cơ thể
người
13
I người
(mA)
Tác hại đối với người
0,6 - 1,5 Bắt đầu thấy tê Chưa có cảm giác
5 - 7 Bắp thịt bắt đầu co Đau như bị kim châm
8 - 10 Tay khó rời vật có điện Nóng tăng dần
20 - 25 Tay không rời vật có điện, bắt
đầu khó thở
Bắp thịt co và rung
50 – 80 Tê liệt hô hấp, tim bắt đầu đập
Trang 221 Biên độ dòng điện đi qua người (I ng ):
Ingười càng lớn, nạn nhân càng bị nguy hiểm, khả năng bị tổn thương nặng hoặc tử vong càng cao.Có thể viết biểu thức tính I người như sau:
I ng
Z ng
2 Tổ å ng trở û người øi (Z ng ):
Z ng được tạo thành từ cơ thể người gồm lớp da tiếp xúc bên ngoài và các thành phần trong cơ thể như thịt, máu, mỡ, xương, dịch v v
Sơ đồ thay thế của Z ng như sau:
14
IV CÁ Ù C THÔNG S O Á Á LIÊN QUAN ĐẾ Á N T A ÙC HẠI ÏI I NGƯỜI ØI
Trang 23phân trong cơ thể
Zda >>> Z phần trong cơ thể : da có lớp sừng
Trang 24IV CÁ Ù C THÔNG S O Á Á LIÊN QUAN ĐẾ Á N T A ÙC HẠI ÏI I NGƯỜI ØI
2 Tổ å ng trở û người øi (Z ng ):
R ng phụ thuộc vào:
- Tình trạng sức khỏe
- Môi trường xung
quanh
- Độ ẩm của lớp da tại
chỗ tiếp xúc với điện
- Thời gian tồn tại
- Điện áp tiếp xúc
- Áp suất tiếp xúc
-…
16
Trang 255% dân số 50% dân số 45% dân số
1 7
2 Tổ å ng trở û người øi (Z ng ):
Sự phụ thuộc của R ng vào U tiếp xúc theo báo cáo trong IEC 479
Trang 26- Đường đi của Ingười
Tay – thân – tay
Tay phải – thân – chân
Tay trái – thân – chân
Chân – thân – chân
IV CÁ Ù C THÔNG S O Á Á LIÊN QUAN ĐẾ Á N T A ÙC HẠI ÏI I NGƯỜI ØI
3 Ả Û nh hưởn ûn g củ û a đườ ø ng đi dò ø ng điệ ä n qua người øi :
- Đây là yếu tố có mức độ ảnh hưởng đến sự nguy hiểm của nạn nhân nhiều nhất vì nó quyết định lượïng dòng điện đi qua tim hay cơ quan tuần hoàn của nạn nhân.
Trang 274 Ả Û nh hưởn ûn g củ û a tầ à n số á
Vậy: Igiới hạn 10 mA.
Đồ à thị I giớ ù i hạ ï n nguy hiể å m theo f
19
Trang 28R nđ
20
V HIỆN TƯỢNG DÒNG ĐI VÀO ĐẤT
Hiện tượng dòng điện đi trong đất (I đất ) và sự tăng điện thế đất (GPR _ Ground Potential Rise) xảy ra khi:
Khi dây pha bị đứt rơi xuống đất
Khi thiết bị điện bị chạm vỏ do hư hỏng cách điện, vỏ thiết bị
được nối đất qua điện trở tiếp đất R đ.
=> Trong 2 trường hợp này, dòng điện sự cố sẽ chạy giữa vị trí chạm đất hoặc điện cực nối đất, tỏa ra môi trường đất chung quanh để trở về nguồn hoặc đi qua điện cực nối đất khác.
I đ
Trang 29Độ tăng điện áp (GPR) tại điểm có tọa độ x so với chỗ có dòng I đ
đi vào đất :
Sự phân bố độ tăng điện thế
đất chung quanh chỗ có I đ đi
vào có dạng như hình vẽ
21
Trang 30VI ĐIỆN ÁP TIẾP XÚC (U tx = U touch )
- U tx là điện áp giáng lên cơ thể
người ởhai điểm khác nhau (tay-
chân, tay-tay, v.v) khi người tiếp
xúc vào vật xuất hiện điện áp bất
ngờ do hiện tượng hư hỏng cách
điện của các phần tử có liên quan
trong mạch điện.
- Vậ äy: U tx = V tay – V chân
U tx = V tay – V tay U tx
= V chân – V chân
22
Trang 31- Điện áp bước (U b ) là điện áp giáng giữa 2 chân người khi người đi vào vùng đất có điện
Iđ
Rđ
x a
23
Trong đó: x : khoảng cách từ chỗ dòng đi vào đất đến chân người a
: khoảng cách bước chân
- Lưu ý: Điện áp U b = 0 trong các trường hợp sau:
Trang 32VIII ĐIỆN ÁP CHO PHÉP (U cp = U Limit )
- U cp là mức điện áp giới hạn mà khi tiếp xúc, con người không bị nguy hiểm đến tính mạng.
- U cp được sử dụng trong tính toán thiết kế nhằm đảm bảo giới hạn mức độ an toàn.
- U cp phụ thuộc tiêu chuẩn từng quốc gia, điều kiện khách quan của môi trường và tần số nguồn điện.
24
Trang 33Theo tiêu chuẩn Theo tần số Nơi khô ráo Nơi ẩm ướt
Trang 34BT: Sinh vieân xem GT
26
Trang 35PHÂN TÍCH AN
TOÀN
1
Trang 36I TIẾP XÚC TRỰC TIẾP VÀO
ĐIỆN
1 Lưới điện đơn giản (mạng 1 pha hoặc điện DC):
a Chạm trực tiếp vào 2 cực của mạng :
Sơ đồ tương đương:
R ng
I ng
U tx(a) = U tx(b) = U ng = U pha : không phụ thuộc vào tình trạng vận hành
(có tải hay không tải)
Vì : R dây <<< R ng nên bỏ qua R dây
Trang 371 Lưới điện đơn giản (mạng 1 pha hoặc điện DC):
a Chạm trực tiếp vào 2 cực của mạng :
Trang 381 Lưới điện đơn giản (mạng 1 pha hoặc điện DC):
b Chạm vào một cực của mạng
TH1: Mạng không nối đất:
- Khi chạm 1 dây trong
trạng thái mạng bình
thường
4
I TIẾP XÚC TRỰC TIẾP VÀO
ĐIỆN
Trang 39Công thức này được áp dụng để xác định điện trở cách điện cần thiết cho các mạng điện cách ly bảo vệ an toàn chống chạm điện trực tiếp ởmạng hạ áp
⎞
5
⎝
⎟người
1 Lưới điện đơn giản (mạng 1 pha hoặc điện DC):
b Chạm vào một cực của mạng
TH1: Mạng không nối đất:
- Khi chạm 1 dây trong trạng thái mạng bình
thường
Trang 40I TIẾP XÚC TRỰC TIẾP VÀO ĐIỆN
1 Lưới điện đơn giản (mạng 1 pha hoặc điện DC):
b Chạm vào một cực của mạng
TH1: Mạng không nối đất:
- Khi chạm 1 dây trong trạng thái mạng bình thường
Ví dụ: Mạng 220V, R ng = 1kΩ , để không bị điện giật (I giới hạn nguy hiểm = 10 mA) khi chạm 1 dây thì điện trở cách điện mạng điện phải chế tạo bao nhiêu ?
Giải Theo điều kiện an toàn:
6
Trang 41N U
U
I
ng
R nền+ng
1 Lưới điện đơn giản (mạng 1 pha hoặc điện DC):
b Chạm vào một cực của mạng
TH1: Mạng không nối đất:
- Khi chạm 1 dây và dây còn
lại ngắn mạch xuống đất
7
Sơ đồ tương đương:
Trang 42Giả i
1 Lưới điện đơn giản (mạng 1 pha hoặc điện DC):
b Chạm vào một cực của mạng
TH1: Mạng không nối đất:
- Khi chạm 1 dây và dây còn
lại ngắn mạch xuống đất
I TIẾP XÚC TRỰC TIẾP VÀO
ĐIỆN
Trang 43ph a
1 Lưới điện đơn giản (mạng 1 pha hoặc điện DC):
b Chạm vào một cực của mạng
TH2: Mạng trung tính nối
Trang 441 Lưới điện đơn giản (mạng 1 pha hoặc điện DC):
b Chạm vào một cực của mạng
TH2: Mạng trung tính nối
đất:
- Khi chạm vào dây trung
tính: phụ thuộc vào vị trí
chạm
Sơ đồ tương đương:
I TIẾP XÚC TRỰC TIẾP VÀO
ĐIỆN
Trang 45Giả i
1 Lưới điện đơn giản (mạng 1 pha hoặc điện DC):
b Chạm vào một cực của mạng
TH2: Mạng trung tính nối
đất:
- Khi chạm vào dây trung
tính: phụ thuộc vào vị trí
chạm
Ví dụ: Mạng 220V, môi trường ẩm ướt, U cp = 50V ; R nđHT =
3 Ω ;R ng = 1kΩ Tìm dòng qua người ?
Trang 461 Lưới điện đơn giản (mạng 1 pha hoặc điện DC):
c Mạng cách điện với đất có điện dung lớn
I TIẾP XÚC TRỰC TIẾP VÀO
ĐIỆN
Trang 47ra lớn làm đốt nóng thân thể Nhiệt lượng sinh ra:
1 Lưới điện đơn giản (mạng 1 pha hoặc điện DC):
c Mạng cách điện với đất có điện dung lớn
KL: Khi cắt điện để sửa chữa cần nối đất các
đầu dây để xả hết điện tích dư xuống đất trước khi người thao
tác
Trang 482 Mạng 3 pha
a Cấu trúc mạng 3 pha
TH1: Mạng 3 pha trung tính nối đất trực
Trang 492 Mạng 3 pha
a Cấu trúc mạng 3 pha
TH2: Mạng trung tính cách ly hoặc nối đất qua cuộn L hoặc R
B C
Y
A
B
C N
R nđHT
A B
C N L
Trang 50I TIẾP XÚC TRỰC TIẾP VÀO ĐIỆN
2 Mạng 3 pha
a Cấu trúc mạng 3 pha
TH2: Mạng trung tính cách ly hoặc nối đất qua cuộn L hoặc R lớn
- Khi chạm đất 1 pha thì dòng chạm đất bé => không cần cắt nguồn Tuy nhiên điện áp các pha còn lại phải tăng lên điện áp U dây nên cách điện của thiết bị phải chịu U dây => giá thành thiết bị càng cao
khi cấp điện áp càng cao
- Áp dụng VN:
+ Mạng 35kV, 22kV
+ Mạng 0,4kV: vì đảm bảo tính cung cấp điện
16
Trang 51R nñHT
C N
Trang 53C N
Trang 54A B
- Khi người chạm trực tiếp vào 1 pha: Ung ~ Upha
Nếu Rnền bé, dòng Ing sẽ đủ lớn khiến người bị nguy hiểm
Trang 55R nđHT
A B
trạng mang tải
và trạng thái
dây trung
t2í1nh
Trang 56 Khi tải 3 pha đối xứng: U tx ~ 0 không phụ thuộc tình trạng dây N
Khi tải 3 pha không đối xứng: U tx 0 phụ thuộc tình trạng
N Trung tính tải được nối về trung tính nguồn :
U tx = I tải .R N’’ = U trung tínhtại vịtríchạmsovớiđất : bé
Dây trung tính bị đứt (tình trạng trôi trung tính): U tx lớn hay
bé phụ thuộc vào R nđll
Trang 57A B
U đặt lên cách điện thiết bị nối vào các pha khơng bị chạm là U dây
=> cách điện của thiết bị phải chịu U dây => tốn kém
2 Mạng 3 pha
c Mạng có trung tính cách ly hoặc nối đất qua tổng trở có giá trị lớn
Trang 58C ngöôi
Trang 61R nđHT
A
B
C N R
R nđHT
A B
C N L
2 Phương pháp làm giảm điện áp tiếp xúc (U tx ) và điện áp bước (U b )
a Nối đất trung tính nguồn qua điện trở R hoặc cuộn kháng L
Trang 62II TIẾP XÚC GIÁN TIẾP VÀO
ĐIỆN
2 Phương pháp làm giảm điện áp tiếp xúc (U tx ) và điện áp bước (U b )
b Nếu có nhiều máy phát hoặc máy biến áp làm việc song có thể cắt bớt trung tính của một vài MF hay MBA
R nđHT = 4Ω
A B C
R nđHT = 4Ω R nđHT = 4Ω R nđll = 10Ω
220/380V
cắ t
28
cắ t
Trang 632 Phương pháp làm giảm điện áp tiếp xúc (U tx ) và điện áp bước (U b )
b Nếu có nhiều máy phát hoặc máy biến áp làm việc song có thể cắt bớt trung tính của một vài MF hay MBA
Ví dụ:
Lúc chưa cắt:
Vẽ sơ đồ tương đương
Trang 64II TIẾP XÚC GIÁN TIẾP VÀO
ĐIỆN
2 Phương pháp làm giảm điện áp tiếp xúc (U tx ) và điện áp bước (U b )
b Nếu có nhiều máy phát hoặc máy biến áp làm việc song có thể cắt bớt trung tính của một vài MF hay MBA
Ví dụ:
Lúc cắt 2 trung tính:
Vẽ sơ đồ tương đương
220V
4 Ω
I đ 10Ω
30
Trang 652 Phương pháp làm giảm điện áp tiếp xúc (U tx ) và điện áp bước (U b )
c Tăng chiều dài và số lượng cọc nối đất hoặc dùng hóa chất GEM để giảm R nđ
Dây nối đất Cọc nối đất Hóa chất GEM
đất
31
Trang 66Trường hợp phạm vi ảnh hưởng của sự phân bố điện thế lớn do I chạm vỏ = I đất rất lớn
Ví dụ các sân phân phối thiết
bị của trạm biến áp hoặc nhà máy điện
Lưới đẳng thế
U đất =0
Sử dụng lưới nối đất nhằm san phẳng độ tăng điện áp đất của
toàn
khuôn viên khi có I đ đi vào lưới.
2 Phương pháp làm giảm điện áp tiếp xúc (U tx ) và điện áp bước (U b )
d Sử dụng lưới đẳng thế nối đất (earthing grids)
II TIẾP XÚC GIÁN TIẾP VÀO
ĐIỆN