1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chủ thể của tội phạm theo pháp luật hình sự Việt Nam (Luận án tiến sĩ)

175 128 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 175
Dung lượng 2,06 MB

Nội dung

Chủ thể của tội phạm theo pháp luật hình sự Việt Nam (Luận án tiến sĩ)Chủ thể của tội phạm theo pháp luật hình sự Việt Nam (Luận án tiến sĩ)Chủ thể của tội phạm theo pháp luật hình sự Việt Nam (Luận án tiến sĩ)Chủ thể của tội phạm theo pháp luật hình sự Việt Nam (Luận án tiến sĩ)Chủ thể của tội phạm theo pháp luật hình sự Việt Nam (Luận án tiến sĩ)Chủ thể của tội phạm theo pháp luật hình sự Việt Nam (Luận án tiến sĩ)Chủ thể của tội phạm theo pháp luật hình sự Việt Nam (Luận án tiến sĩ)Chủ thể của tội phạm theo pháp luật hình sự Việt Nam (Luận án tiến sĩ)Chủ thể của tội phạm theo pháp luật hình sự Việt Nam (Luận án tiến sĩ)Chủ thể của tội phạm theo pháp luật hình sự Việt Nam (Luận án tiến sĩ)Chủ thể của tội phạm theo pháp luật hình sự Việt Nam (Luận án tiến sĩ)Chủ thể của tội phạm theo pháp luật hình sự Việt Nam (Luận án tiến sĩ)Chủ thể của tội phạm theo pháp luật hình sự Việt Nam (Luận án tiến sĩ)Chủ thể của tội phạm theo pháp luật hình sự Việt Nam (Luận án tiến sĩ)Chủ thể của tội phạm theo pháp luật hình sự Việt Nam (Luận án tiến sĩ)Chủ thể của tội phạm theo pháp luật hình sự Việt Nam (Luận án tiến sĩ)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ NGỌC HIẾU CHỦ THỂ CỦA TỘI PHẠM THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ NGỌC HIẾU CHỦ THỂ CỦA TỘI PHẠM THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 9.38.01.04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HỒ SỸ SƠN HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, đề xuất, kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình khoa học Nghiên cứu sinh Trần Thị Ngọc Hiếu MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu chủ thể tội phạm 1.2 Đánh giá tình hình nghiên cứu vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu liên quan đến chủ thể tội phạm 19 Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ CHỦ THỂ CỦA TỘI PHẠM 23 2.1 Khái niệm điều kiện chủ thể tội phạm 23 2.2 Phân loại chủ thể tội phạm 38 2.3 Mối quan hệ chủ thể tội phạm với số phạm trù khác 43 2.4 Sự điều chỉnh pháp luật vấn đề chủ thể tội phạm 48 2.5 Khái quát lịch sử hình thành, phát triển quy định pháp luật hình Việt Nam chủ thể tội phạm đến trước ban hành Bộ luật hình năm 2015 59 Chƣơng QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ CHỦ THỂ CỦA TỘI PHẠM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 69 3.1 Thực tiễn quy định Bộ luật hình hành chủ thể tội phạm 69 3.2 Thực trạng áp dụng quy định Bộ luật hình chủ thể tội phạm nước ta 98 3.3 Đánh giá thực tiễn áp dụng quy định Bộ luật hình chủ thể tội phạm nguyên nhân 120 Chƣơng YÊU CẦU VÀ CÁC GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG ĐÚNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VỀ CHỦ THỂ CỦA TỘI PHẠM 126 4.1 Yêu cầu bảo đảm áp dụng quy định Bộ luật hình chủ thể tội phạm 126 4.2 Các giải pháp bảo đảm áp dụng quy định Bộ luật hình chủ thể tội phạm 127 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN BLDS: Bộ luật Dân BLHS: Bộ luật Hình CTTP: Cấu thành tội phạm NCTN: Người chưa thành niên NLTNHS: Năng lực trách nhiệm hình Nxb: Nhà xuất TAND: Tòa án nhân dân TNHS: Trách nhiệm hình XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Một vấn đề quan trọng luật hình chủ thể tội phạm Tầm quan trọng vấn đề chủ thể tội phạm chỗ chủ thể tội phạm bốn yếu tố cấu thành tội phạm (CTTP) mà thể chỗ chủ thể tội phạm yếu tố giữ vai trò “chi phối” yếu tố khác cấu thành tội phạm Vấn đề chỗ, nói đến tội phạm nói đến hành vi phạm tội mà hành vi phạm tội đến lượt thể ý chí chủ thể (cá nhân pháp nhân thương mại) giới bên ngồi hình thức hành động khơng hành động phạm tội Như vậy, khơng có chủ thể tội phạm (con người với tư cách chủ thể hành vi phạm tội, pháp nhân thương mại với tư cách chủ thể hoạt động phạm tội) khơng có hành vi nguy hiểm cho xã hội xâm phạm quan hệ xã hội mà Bộ luật hình ghi nhận bảo vệ Điều có nghĩa là, khơng có chủ thể tội phạm khơng cần phải xem xét đến yếu tố khách thể, mặt khách quan tội phạm mặt chủ quan tội phạm Hơn thế, việc truy cứu trách nhiệm hình cá nhân pháp nhân thương mại chủ thể tội phạm tương ứng trái với nguyên tắc, nguyên tắc nhân đạo luật hình mà khơng đạt mục đích luật hình Mặc dù vậy, thời gian dài, khoa học luật hình nước ta, tội phạm coi hành vi nguy hiểm cho xã hội chủ thể thể nhân (cá nhân) thực Hơn thế, vấn đề chủ thể tội phạm chủ yếu đề cập nghiên cứu giáo trình luật hình bậc đào tạo đại học; có khơng nhiều luận văn thạc sĩ luật học có đề cập nghiên cứu chủ thể tội phạm, chưa tồn diện sâu sắc; cơng trình nghiên cứu khác, chủ thể tội phạm nhắc đến “một cách nhân tiện” nghiên cứu vấn đề khác luật hình sự, chẳng hạn dấu hiệu pháp lý tội phạm, lực trách nhiệm hình (NLTNHS), miễn trách nhiệm hình sự…Nhiều vấn đề lý luận chủ thể tội phạm chưa đặt đặt nghiên cứu nhưng chưa phản ánh đầy đủ khía cạnh lý luận cần phải có chủ thể tội phạm Thực trạng nghiên cứu lý luận chủ thể tội phạm nước ta, dừng lại mức độ (đại học) Nguyên nhân thực trạng khơng xuất phát từ tính đa dạng, phức tạp thân vấn đề chủ thể tội phạm mà xuất phát từ tiếp cận nghiên cứu đơn cực tức một vài cách tiếp cận sử dụng để nghiên cứu chủ thể tội phạm Trong mối liên hệ đa chiều lý luận chủ thể tội phạm làm sáng tỏ phương pháp luận khơng phương pháp luận triết học Mác-Lênin mà phương pháp luận có cách tiếp cận nghiên cứu (phương pháp nhận thức) xã hội học tâm lý học, hệ thống học, tội phạm học… Thực trạng nghiên cứu lý luận phân tích khái quát tác động mạnh mẽ đến kết lập pháp hình nước ta chủ thể tội phạm Trong Bộ luật hình năm 1985 1999, chủ thể tội phạm quy định thể nhân (cá nhân) Khá nhiều vấn đề, chẳng hạn độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự, chủ thể đặc biệt tội phạm, trách nhiệm hình đồng phạm…chưa thể chế hóa cách đầy đủ tối ưu Thực trạng nghiên cứu lý luận thực trạng lập pháp hình nước ta chủ thể tội phạm phân tích khái quát ảnh hưởng không nhỏ đến thực trạng áp dụng pháp luật hình chủ thể tội phạm Trong số vi phạm, sai lầm định tội danh, định hình phạt người phạm tội, có vi phạm, sai lầm liên quan đến xác định chủ thể tội phạm, trường hợp đồng phạm Thực tiễn áp dụng pháp luật hình nước ta cho thấy, nhận thức chủ thể tội phạm chưa đầy đủ thống dẫn đến trình xây dựng pháp luật hình áp dụng pháp luật hình chủ thể tội phạm hạn chế, việc xác định độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự, xác định lực trách nhiệm hình sự, xác định dấu hiệu đặc biệt chủ thể đặc biệt đó, ảnh hưởng đến việc định trách nhiệm hình sự, hình phạt chưa phù hợp dẫn đến tình trạng bỏ lọt tội phạm, làm oan người vô tội, làm ảnh hưởng đến lòng tin nhân dân Nhà nước Nghiêm trọng hơn, thực trạng áp dụng pháp luật hình phần làm cho tình hình tội phạm nước ta có phần kiềm chế diễn biến phức tạp Theo thống kê chưa đầy đủ, hàng năm nước, Tòa án thụ lý 70 đến 80 ngàn vụ án hình với 100 ngàn bị cáo, đó, bật vụ án giết người, cướp tài sản, hiếp dâm, hiếp dâm trẻ em, tham ô, nhận hối lộ, … Để khắc phục điểm hạn chế, bất cập quy định Bộ luật hình năm 1999 chủ thể tội phạm, tăng cường khả giá trị pháp luật hình đấu tranh phòng, chống tội phạm phát triển mạnh mẽ pháp luật hình nước ta theo hướng ngày nhân đạo hóa, phân hóa, quốc tế hóa…Bộ luật hình Việt Nam năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 lần lịch sử lập pháp hình Việt Nam bổ sung quy định pháp nhân thương mại phạm tội Việc quy định áp dụng trách nhiệm hình pháp nhân thương mại phạm tội đáp ứng kịp thời đòi hỏi mang tính tất yếu khách quan sống, đấu tranh phòng, chống tội phạm, nghiệp cải cách tư pháp xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam nay, mà góp phần phát triển kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, thể đầy đủ công bằng, văn minh xã hội đại Tuy nhiên, việc bổ sung quy định pháp nhân tương mại phạm tội làm cho vấn đề chủ thể tội phạm trở nên phức tạp mặt lý luận, mặt thể chế hóa pháp luật mặt áp dụng pháp luật hình pháp luật hình thực tiễn khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình Bởi động phát triển khơng ngừng đời sống xã hội, điểm hạn chế quy định chủ thể tội phạm thể nhân (cá nhân) chưa khắc phục hoàn toàn, quy định pháp nhân thương mại vừa bổ sung vào Bộ luật hình sự, thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình chủ thể tội phạm chắn tránh khỏi khó khăn, vướng mắc Từ điều phân tích khái qt đây, khẳng định rằng, nghiên cứu cách sâu sắc toàn diện khía cạnh lý luận thực trạng quy định áp dụng pháp luật hình Việt Nam chủ thể tội phạm để đề xuất giải pháp bảo đảm áp dụng quy định pháp luật hình chủ thể tội phạm, rõ ràng việc làm có tính cấp thiết, có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận thực tiễn Đó lý mà nghiên cứu sinh chọn đề tài: “Chủ thể tội phạm theo pháp luật hình Việt Nam” làm luận án tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích làm rõ vấn đề lý luận, thực trạng quy định áp dụng pháp luật hình Việt nam chủ thể tội phạm, Luận án đề xuất giải pháp bảo đảm áp dụng quy định pháp luật hình Việt Nam chủ thể tội phạm 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, luận án xác định thực nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Thu thập, hệ thống hóa đánh giá kết nghiên cứu công trình khoa học cơng bố ngồi nước chủ thể tội phạm, từ rút vấn đề cần nghiên cứu luận án - Phân tích khái niệm, dấu hiệu, phân loại, mối quan hệ chủ thể tội phạm - Phân tích điều chỉnh pháp luật vấn đề chủ thể tội phạm - Khái quát trình phát triển quy định pháp luật hình Việt Nam chủ thể tội phạm đến trước ban hành Bộ luật hình năm 2015 - Phân tích, đánh giá quy định Bộ luật hình Việt Nam hành chủ thể tội phạm - Phân tích, đánh giá thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình Việt Nam chủ thể tội phạm - Phân tích làm rõ yêu cầu áp dụng quy định Bộ luật hình Việt Nam hành chủ thể tội phạm - Đề xuất giải pháp bảo đảm áp dụng quy định Bộ luật hình Việt Nam hành chủ thể tội phạm Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án lấy quan điểm khoa học chủ thể tội phạm nêu khoa học luật hình Việt Nam khoa học luật hình nước ngồi, quy định pháp luật hình Việt Nam (là chủ yếu) số nước chủ thể tội phạm, thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình chủ thể tội phạm thực tiễn xét xử nước ta để nghiên cứu vấn đề thuộc nội dung nghiên cứu đề tài 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài luận án nghiên cứu góc độ luật hình tố tụng hình Bởi BLHS năm 2015 có hiệu lực từ ngày 01/01/2018 nên thực tiễn áp dụng quy định BLHS chưa nhiều, đó, luận án này, nghiên cứu sinh chủ yếu tập trung phân tích, đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật hình Tòa án nhân dân nước ta chủ thể tội phạm giai đoạn Bộ luật hình năm 1999 có hiệu lực pháp luật (từ năm 2009 đến năm 2018) Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận nghiên cứu Đề tài Luận án nghiên cứu dựa sở chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam, sách hình Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đường lối đổi đất nước, cải cách tư pháp, chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, tội phạm hình phạt, phòng, chống tội phạm Đề tài luận án thực sở tiếp cận nghiên cứu đa ngành, liên ngành khoa học xã hội, đặc biệt cách tiếp cận triết học, xã hội học, tâm lý học…Đặc biệt, đề tài thực sở tiếp cận đa ngành, liên ngành luật học, đặc biệt cách tiếp cận xã hội học pháp luật, triết học pháp luật, sách pháp luật… 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, luận án sử dụng tổng thể phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây: - Phương pháp tổng hợp thống kê Phương pháp tập trung sử dụng phần tổng quan tình hình nghiên cứu nhằm tổng hợp, thống kê cách có hệ thống cơng trình khoa học nghiên cứu cơng bố ngồi nước nghiên cứu có đề cập nghiên cứu chủ thể tội phạm ... học chủ thể tội phạm nêu khoa học luật hình Việt Nam khoa học luật hình nước ngồi, quy định pháp luật hình Việt Nam (là chủ yếu) số nước chủ thể tội phạm, thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình. .. PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ CHỦ THỂ CỦA TỘI PHẠM 23 2.1 Khái niệm điều kiện chủ thể tội phạm 23 2.2 Phân loại chủ thể tội phạm 38 2.3 Mối quan hệ chủ thể tội phạm với số phạm trù... luật hình Việt Nam hành chủ thể tội phạm - Phân tích, đánh giá thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình Việt Nam chủ thể tội phạm - Phân tích làm rõ yêu cầu áp dụng quy định Bộ luật hình Việt Nam

Ngày đăng: 13/09/2019, 06:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Hải Anh. 2012. “Trách nhiệm hình sự của pháp nhân theo quy định của một số nước trên thế giới”, Tạp chí Nghề Luật, Số 2, tr.57 - 61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trách nhiệm hình sự của pháp nhân theo quy định của một số nước trên thế giới”," Tạp chí Nghề Luật
2. Bùi Lan Anh. 2015. Hình sự hóa trách nhiệm hình của pháp nhân đối với các tội phạm về chức vụ trong luật hình sự Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình sự hóa trách nhiệm hình của pháp nhân đối với các tội phạm về chức vụ trong luật hình sự Việt Nam
5. Phạm Văn Beo. 2012. Luật hình sự Việt Nam (Quyển 1), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật hình sự Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
6. Trần Văn Biên, Đinh Thế Hưng (Đồng chủ biên). 2017. Bình luận khoa học Bộ luật hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017), Nxb Thế Giới, Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học Bộ luật hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017)
Nhà XB: Nxb Thế Giới
7. Nguyễn Phú Biền. 2015. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ thể chịu trách nhiệm hình sự theo luật hình sự Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ thể chịu trách nhiệm hình sự theo luật hình sự Việt Nam
8. Trương Hòa Bình. 2005. “Thực hiện tốt nhiệm vụ phát triển án lệ, bảo đảm áp dụng thống nhất pháp luật trong hoạt động xét xử của TAND”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 14, tr.1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hiện tốt nhiệm vụ phát triển án lệ, bảo đảm áp dụng thống nhất pháp luật trong hoạt động xét xử của TAND”, "Tạp chí Tòa án nhân dân
9. Văn Quý Thái Bình. 2015. Nguyên tắc xử lý về hình sự trong luật hình sự Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên tắc xử lý về hình sự trong luật hình sự Việt Nam
10. Bộ Tư pháp. 2005. “Chuyên đề những vấn đề cơ bản về trách nhiệm hình sự của pháp nhân trong luật hình sự của một số nước”, Thông tin khoa học pháp lý, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đề những vấn đề cơ bản về trách nhiệm hình sự của pháp nhân trong luật hình sự của một số nước”," Thông tin khoa học pháp lý
11. Bộ Tư pháp, Viện Khoa học pháp lý. 2006). Từ điển Luật học, Nxb Từ điển bách khoa - Nxb Tư pháp, Hà Nội, tr.324 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Luật học
Nhà XB: Nxb Từ điển bách khoa - Nxb Tư pháp
12. Lê Cảm. 1999. Hoàn thiện pháp luật hình sự Việt Nam trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện pháp luật hình sự Việt Nam trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền
Nhà XB: Nxb. Công an nhân dân
13. Lê Cảm. 2000. “Trách nhiệm hình sự của pháp nhân một số vấn đề lý luận và thực tiễn”, Tạp chí Tòa án nhân dân, Số 3, tr.8 - 13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trách nhiệm hình sự của pháp nhân một số vấn đề lý luận và thực tiễn”, "Tạp chí Tòa án nhân dân
14. Lê Văn Cảm. 2000. “Các đặc điểm của tội phạm và tính quyết định xã hội của chúng”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, số 7, tr.128 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các đặc điểm của tội phạm và tính quyết định xã hội của chúng”, "Tạp chí Dân chủ và Pháp luật
16. Lê Cảm (Tập thể tác giả). 2002. Chuyên đề: Những vấn đề cơ bản về pháp luật hình sự của một số nước trên thế giới, Bộ Tư pháp Viện nghiên cứu khoa học pháp lý Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đề: Những vấn đề cơ bản về pháp luật hình sự của một số nước trên thế giới
17. Lê Văn Cảm. 2005. Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật hình sự - Phần chung (Sách chuyên khảo), Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà Nội, tr.147, 357, 533, 537, 627 - 632 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật hình sự - Phần chung
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia
18. Lê Cảm (Chủ biên). 2007. Giáo trình Luật hình sự (phần chung), Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật hình sự (phần chung)
Nhà XB: Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội
20. Lê Thị Kim Chung. 2006. Vi phạm pháp luật trong thực tiễn giải quyết các vụ án hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi phạm pháp luật trong thực tiễn giải quyết các vụ án hình sự
Nhà XB: Nxb Tư pháp
164. Trần Văn Cường, Bệnh tâm thần, http://benhhoc.vn/2902/than-kinh/benh-tam-than Link
165. Cao Tiến Đức, Những thay đổi tâm lý sau sinh con, http://suckhoedoisong.vn/nhung-thay-doi-tam-sinh-ly-sau-sinh-con-n134719.html, truy cập thứ 3 ngày 8/5/2018 7:45 PM Link
168. Hồ Nguyễn Quân - Toà án quân sự Khu vực 2 Quân khu 4, Bàn về độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự của người chưa thành niên,http://csnd.vn/Home/Nghien-cuu-Trao-doi/399/Ban-ve-do-tuoi-chiu-trach-nhiem-hinh-su-cua-nguoi-chua-thanh-nien Link
169. Hà Lệ Thủy, Nguyễn Thị Lan Anh, Quan niệm về tuổi chịu trách nhiệm hình sự của trẻ em,https://www.luatvietphong.vn/quan-niem-ve-tuoi-chiu-trach-nhiem-hinh-su-cua-tre-em-n9577.html) Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w