1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TKMP-chan-doan-và-xu-tri

12 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 55,5 KB

Nội dung

CHẨN ĐỐN VÀ XỬ TRÍ TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI PGS.TS Trần Hồng Thành Bộ mơn nội ĐHYHN CHẨN ĐỐN Để chẩn đoán xác định TKMP cần dựa vào: Triệu chứng lâm sàng: - Toàn thân: tùy thuộc vào nguyên nhân – Triệu chứng • • • Ho: thường ho khan Đau ngực: đau với nhiều mức độ khác với tính chất (đau tăng lên hít vào sâu, vận động) Khó thở: với nhiều mức độ khác (khơng khó thở suy hơ hấp nặng) - Triệu chứng thực thể: • Nhìn: lồng ngực bên bệnh căng phồng, khoang gian sườn giãn rộng không di động theo nhịp thở - TKMP nhiều • Sờ: rung bên bệnh giảm • Gõ: vang trống bên bệnh • Nghe: rì rào phế nang giảm bên bệnh – TAM CHỨNG GALLIARD Triệu chứng cận lâm sàng: – Xquang: thấy số hình ảnh: • • • • Hình ảnh vân phổi (phổi sáng) Nhìn thấy tạng màng phổi Thấy liềm sáng tách thành tạng xa Các khoang gian sườn giãn rộng, xương sườn nằm ngang • Vòm hồnh hạ thấp • Tổ chức phổi xẹp co hẳn vào rốn phổi • Trung thất bị đẩy nhiều sang bên đối diện – CT – scan: sử dụng XỬ TRÍ TKMP (ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA) Tùy theo thể, mức độ TKMP mà có thái độ xử trí khác – nguyên tắc phải hút hết khí khoang MP • Đối với TKMP khu trú: khơng xử trí • Đối với TKMP tự do: TKMP – Cho nằm đầu cao thở ôxy: TKMP (liềm khí < 2cm - khuyến cáo Hội lổng ngực Anh: 2003) – Hút khí màng phổi bơm tiêm 50ml qua catheter có khóa chạc: trường hợp TKMP có khó thở tăng dần, đặc biệt BN COPD, HPQ (TKMP thứ phát) – Vị trí chọc hút: khoang liên sườn đường đòn bên TKMP – Phải theo dõi BN sau hút hết khí 24h để tránh nguy có tái phát XỬ TRÍ TKMP (ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA) TKMP nhiều • Hút khí màng phổi bơm tiêm 50ml qua cathether có khóa chạc: TKMP nhiều (khi liềm khí > 2cm) - khuyến cáo Hội lổng ngực Anh: 2003) • Vị trí mở MP thường khoang liên sườn V – VI đường nách bên bệnh • Phải theo dõi BN sau hút hết khí 24h để tránh nguy có tái phát XỬ TRÍ TKMP (ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA) • Mở màng phổi dẫn lưu khí định khi: – Hút khí màng phổi bơm tiêm khơng kết sau 48h – TKMP tự phát thứ phát (COPD, HPQ) • Hút khí màng phổi hệ thống kín (1, bình) • Kích thước ống dẫn lưu có đường kính trung bình từ 20 – 24 F gauge Loại nhỏ có đường kính trung bình từ 10 – 14 F gauge • Áp lực hút khí: - 10 – 20 cmH20 • Thời gian hút trung bình ngày • Rút ống dẫn lưu khí sau cặp 24h khơng có TKMP tái phát XQ XỬ TRÍ TKMP (ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA) Cấp cứu: - Chỉ định nhng trờng hợp khã thë nhiỊu, tÝm hay shock nÕu kh«ng cÊp cøu kịp thời bệnh nhân tử vong - Phơng pháp: chọc hút khí cấp cứu bơm tiêm 50 ml vào khoang liên sờn II đờng gia xơng đòn để làm giảm áp lực khoang màng phổi Sau ®ã sÏ tiÕn hµnh më mµng phỉi hót khÝ ë khoang liên sờn V VI đờng nách gia i với TKMP có van phải khẩn trương giải phóng khí khỏi khoang màng phổi mằng kim to mũi kéo để giải phóng nhanh áp lực + khoang màng phổi trước đưa BN đên bệnh viện - ¸p lùc hót tõ 20 – 40 cmH20 XỬ TRÍ TKMP (ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA) Lưu ý: • Khơng hút khí với áp lực lớn dễ gây phù phổi cấp rách phổi • Khơng cặp ống dẫn lưu bọt khí sủi dầu ống dẫn • Khơng cho phép BN rời khỏi phòng bệnh • Chỉ tiến hành cặp dẫn lưu khơng thấy khí đầu sonde • Rút ống dẫn lưu sau cặp 24h không thấy TKMP XQ phổi • Một số biến chứng hút dẫn lưu khí màng phổi: – Đâm thủng quan lồng ngực – Rách phổi – Nhiễm trùng (mủ màng phổi 1- 6%) – TKDD – Phù phổi – TDMP XỬ TRÍ TKMP (ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA) • Gây dính màng phổi: định cho trường hợp TKMP tái phát – Bằng thuốc: tetracyclin, bleomycin … – Bằng Betadin (iod): 20 ml/80ml Natri 0,9% – Bằng bột talc: 2,5 – 5g phương pháp cần phải thay đổi tư bệnh nhân để thuốc láng khoang màng phổi làm tăng hiệu gây dính XỬ TRÍ TKMP (ĐIỀU TRỊ NGOẠI KHOA) Chỉ định: điều trị nội khoa khơng kết (hút dẫn lưu khí trung bình ngày khơng kết quả) • Chà xát màng phổi nội soi màng phổi, phẫu thuật mở lồng ngực • Bơm bột talc nội soi màng phổi • Cắt, kẹp bóng khí, cắt thùy phổi chi phổi

Ngày đăng: 12/09/2019, 18:10

w