1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đánh giá một số bệnh sinh sản ở lợn nái và biện pháp phòng trị tại trang trại hiệp hòa, bắc giang

62 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 2,17 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN TÀI Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ BỆNH SINH SẢN Ở LỢN NGOẠI VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG TRỊ TẠI TRANG TRẠI HIỆP HỊA, BẮC GIANG” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: 46TY – N02 Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2014 – 2019 Giảng viên hướng dẫn: TS Bùi Thị Thơm Thái Nguyên - 2018 i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập trường thực tập sở, đến em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Để có kết ngồi nỗ lực thân, em nhận giúp đỡ chu đáo, tận tình nhà trường, thầy cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, trại lợn công ty Cổ Phần Dinh Dưỡng Hải Thịnh Em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa tồn thể thầy giáo, giáo khoa Chăn ni Thú y tận tình dạy dỗ dìu dắt em suốt trình học tập trường Công ty Cổ Phần Dinh Dưỡng Hải Thịnh tạo điều kiện giúp đỡ em suốt q trình thực tập, giúp em hồn thành tốt cơng việc thời gian thực tập sở Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS Bùi Thị Thơm động viên, giúp đỡ hướng dẫn bảo em tận tình suốt q trình thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp đại học Để góp phần cho việc thực tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp đạt kết tốt, em nhận quan tâm, giúp đỡ động viên gia đình bạn bè Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành trước giúp đỡ quý báu Thái Nguyên, ngày tháng Sinh viên Nguyễn Văn Tài năm 2018 ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Một số tiêu chí phân biệt thể viêm tử cung 13 Bảng 3.1 Sơ đồ điều trị .30 Bảng 4.1: Lịch sát trùng trại lợn nái 35 Bảng 4.2: Lịch phòng bệnh trại lợn nái 36 Bảng 4.3: Kết công tác phục vụ sản xuất .41 Bảng 4.4: Tình hình mắc bệnh viêm tử cung, viêm vú sau đẻ đàn lợn nái nuôi trại .42 Bảng 4.5: Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung, viêm vú sau đẻ đàn lợn nái theo giống, dòng 43 Bảng 4.6: Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung, viêm vú sau đẻ 44 đàn lợn nái theo lứa đẻ 44 Bảng 4.7: Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung, viêm vú sau đẻ 46 đàn lợn nái theo tháng khác 46 Bảng 4.8: Ảnh hưởng số bệnh sinh sản đến khả sinh sản lợn nái nuôi trại .47 Bảng 4.9: Kết điều trị bệnh viêm tử cung, viêm vú sau đẻ sở thực tập 47 iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Cs : Cộng HTNC : Huyết ngựa chửa MMA : Mastitis Metritis Agalactia - Hội chứng viêm vú, viêm tử cung sữa PRRS : Porcine reproductive and respiratory syndrome - Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp lợn Nxb : Nhà xuất TT : Thể trọng VTM : Vitamin iv MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Đại cương quan sinh dục gia súc 2.1.2 Đặc điểm sinh lý sinh sản lợn nái 2.1.3 Một số bệnh thường gặp lợn 2.1.4 Một số hiểu biết thuốc phòng, trị bệnh hỗ trợ vật nuôi sử dụng đề tài 19 2.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi nước 22 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 22 2.2.2 Tình hình nghiên cứu giới 25 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 28 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 28 3.3 Nội dung nghiên cứu tiêu theo dõi 28 3.3.1 Nội dung nghiên cứu 28 3.3.2 Các tiêu theo dõi 28 3.4 Phương pháp nghiên cứu 29 3.4.1 Phương pháp xác định tình hình mắc bệnh sinh sản đàn lợn nái 29 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu biểu lâm sàng bệnh tích lợn mắc bệnh sinh sản 29 3.4.3 Phương pháp điều trị bệnh sinh sản lợn nái (viêm vú viêm tử cung) trại lợn công ty Hải Thịnh 30 3.4.4 Một số công thức tính tốn tiêu 30 v 3.4.5 Phương pháp xử lý số liệu 31 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 32 4.1.1 Công tác chăn nuôi 32 4.1.2 Công tác thú y 32 4.1.3 Biện pháp thực 32 4.1.4 Kết công tác phục vụ sản xuất 33 4.2 Kết nghiên cứu 42 4.2.1 Tình hình mắc bệnh sinh sản lợn nái sinh sản từ nái hậu bị đến nái lứa đẻ thứ 10 sở thực tập 42 4.2.2 Tình hình mắc bệnh sinh sản đàn lợn nái theo giống, dòng sở thực tập 43 4.2.3 Tỷ lệ mắc bệnh sinh sản đàn lợn nái theo lứa đẻ sở thực tập 44 4.2.4 Tỷ lệ mắc bệnh sinh sản lợn nái theo tháng sở thực tập 45 4.2.5 Ảnh hưởng bệnh sinh sản đến khả sinh sản lợn nái nuôi sở thực tập 46 4.2.6 Kết điều trị bệnh sinh sản lợn nái sở thực tập 47 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 49 5.1 Kết luận 49 5.2 Đề nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần đây, ngành chăn nuôi nước ta phát triển mạnh mẽ theo hướng trang trại hộ gia đình Chăn ni lợn ngày chiếm vị trí quan trọng nơng nghiệp Việt Nam Nó góp phần lớn vào tăng trưởng kinh tế nông thôn nước ta Không để phục vụ cho tiêu dùng, nâng cao chất lượng bữa ăn hàng ngày mà phải tiến tới xuất với số lượng lớn Đây nguồn cung cấp thực phẩm với tỉ trọng cao chất lượng tốt cho người, nguồn cung cấp phân bón cho ngành trồng trọt nguồn cung cấp sản phẩm phụ như: Da, mỡ, nội tạng cho ngành công nghiệp chế biến Với vị trí quan trọng hàng đầu việc cung cấp lượng thực phẩm lớn cho tiêu dùng người dân, nên chăn ni nói chung chăn ni lợn nói riêng Đảng Nhà nước ta quan tâm đến việc phát triển Nhờ vậy, công tác lai tạo giống triển khai thu nhiều kết to lớn như: Tạo giống lợn có tầm vóc lớn, sinh trưởng nhanh, tỉ lệ nạc cao Bên cạnh việc áp dụng phương thức chăn nuôi theo hướng công nghiệp, quy mô chăn nuôi lớn, áp dụng biện pháp kỹ thuật chăm sóc, ni dưỡng tiên tiến, chế biến thức ăn chất lượng cao, loại thức ăn thay thế, thức ăn bổ sung, phối hợp phần ăn có đầy đủ chất dinh dưỡng Trong đó, cơng tác thú y đặc biệt ý đến Tuy nhiên, trở ngại lớn chăn nuôi lợn nái sinh sản dịch bệnh xảy phổ biến gây nhiều thiệt hại cho đàn lợn nái nuôi tập trang trại nuôi nhỏ lẻ hộ gia đình Đối với lợn nái lợn ngoại chăn nuôi theo phương thức công nghiệp tỷ lệ mắc bệnh sinh sản ngày nhiều khả thích nghi đàn lợn nái với điều kiện ngoại cảnh nước ta Mặt khác q trình sinh đẻ lợn nái dễ bị nhiễm vi khuẩn Streptococcus, E.coli… xâm nhập gây nhiễm trùng Đặc biệt bệnh viêm tử cung loại bệnh ảnh hưởng trực tiếp đến khả sinh sản lợn mẹ Bệnh không xảy ạt gây thiệt hại nghiêm trọng cho lợn nái: gây chết thai, lưu thai, sẩy thai… nghiêm trọng bệnh âm thầm làm hạn chế khả sinh sản đàn lợn nái lứa tiếp theo, ảnh hưởng đến suất, chất lượng hiệu toàn ngành chăn ni lợn Với mục đích góp phần nâng cao khả sinh sản đàn lợn, nâng cao hiệu điều trị bệnh, tiết kiệm chi phí ni trại lợn nái Công ty cổ phần dinh dưỡng Hải Thịnh Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá số bệnh sinh sản lợn nái biện pháp phòng trị trang trại Bắc Giang” 1.2 Mục tiêu đề tài - Nghiên cứu tình hình bệnh sinh sản đàn lợn nái ni trại công ty cổ phần dinh dưỡng Hải Thịnh - Đánh giá hiệu biện pháp phòng trị thực tế sở 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Xác định số thơng tin có giá trị khoa học bổ sung thêm hiểu biết bệnh sinh sản đàn lợn nái (bệnh viêm tử cung, viêm vú, bại liệt…), sở khoa học cho biện pháp phòng trị bệnh có hiệu 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Xác định số thuốc có hiệu lực độ an toàn cao điều trị bệnh sinh sản đàn lợn nái (bệnh viêm tử cung, viêm vú, bại liệt…), để phòng, hạn chế mầm bệnh Những khuyến cáo từ kết đề tài giúp cho người chăn nuôi lợn thiệt hại bệnh gây Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Đại cương quan sinh dục gia súc Cơ quan sinh dục lợn nái bao gồm: - Bộ phận sinh dục ngồi gồm: âm mơn, âm vật, tiền đình + Âm mơn: Hay gọi âm hộ (vuhvae) nằm hậu mơn Phía ngồi âm mơn có hai mơi (labia pudenda) Hai môi nối với hai mép (rima vulae) Trên hai môi âm môn có sắc tố màu đen có nhiều tuyến tiết (như tuyến tiết chất nhờn trắng tuyến mồ hôi) + Âm vật (clitoris): Âm vật nằm phía hai mép âm môn Về cấu tạo, âm vật hồng đực + Tiền đình (vestibulum): Tiền đình giới hạn âm mơn âm đạo Trong tiền đình có dấu vết màng trinh, phía âm đạo, phía ngồi có lỗ niệu đạo Màng trinh có sợi đàn hồi hai niêm mạc gập thành nếp Tiền đình có số tuyến xếp theo hàng chéo, hướng quay âm vật, chúng có chức tiết dịch nhầy, (Nguyễn Mạnh Hà cs 2003) [9] - Bộ phận sinh dục bên + Âm đạo: Âm đạo có chức chứa quan sinh dục đực giao phối đồng thời phận cho thai ngồi q trình sinh đẻ ống thải chất dịch từ tử cung Âm đạo có cấu tạo ống có thành dày, phía trước âm đạo cổ tử cung, phía sau tiền đình có màng trinh che lỗ âm đạo, âm đạo có cấu tạo gồm lớp: Lớp liên kết ngoài, lớp trơn lớp niêm mạc Trên bề mặt niêm mạc có nhiều thượng bì gấp nếp dọc Âm đạo lợn dài 10 - 12 cm + Tử cung (dạ con): Tử cung nằm xoang chậu, trực tràng, bàng quang niệu đạo xoang chậu, hai sừng tử cung nằm trước xoang chậu, tử cung giữ chỗ nhờ bám âm đạo vào cổ tử cung giữ dây chằng Tử cung lợn thuộc loại tử cung sừng kép Gồm hai sừng thông với thân cổ tử cung Sừng tử cung: Dài 50 - 100 cm, hình ruột non thông với ống dẫn trứng Thân tử cung: Dài - cm Cổ tử cung: Dài 10 - 18 cm, có thành dày hình trụ, có cột thịt xếp theo kiểu cài lược thông với âm đạo Vách tử cung gồm lớp từ vào trong: Lớp tương mạc lớp trơn lớp nội mạc + Buồng trứng: Buồng trứng nằm xoang chậu, gồm cặp, thực hai chức năng: ngoại tiết (bài noãn) nội tiết (sản sinh hormon sinh dục cái) Buồng trứng hình thành giai đoạn phơi thai, hình dáng kích thước buồng trứng biến đổi theo giai đoạn chu kỳ sinh dục chịu ảnh hưởng tuổi, đặc điểm cá thể, chế độ dinh dưỡng… Buồng trứng bao bọc từ phía ngồi lớp màng liên kết sợi Phía buồng trứng chia thành hai miền miền vỏ miền tủy Miền vỏ đảm bảo trình phát triển trứng đến trứng chín rụng + Ống dẫn trứng: Ống dẫn trứng gồm có phễu phần rộng phần eo Phễu mở để tiếp nhận nỗn có sợi lơng nhung để tăng diện tích tiếp xúc với buồng trứng xuất noãn Phễu tiếp nối với phần rộng Phần rộng chiếm 1/2 chiều dài ống dẫn trứng, đường kính tương đối lớn mặt có nhiều nếp gấp với tế bào biểu mơ có lơng nhỏ Phần eo tiếp nối với sừng tử cung, có thành dầy phần rộng gấp nếp Vai trò ống dẫn trứng vận chuyển noãn tinh trùng đến nơi thụ tinh ống dẫn trứng (1/3 phía ống dẫn trứng) tiết chất để ni dưỡng nỗn trì sống tăng khả thụ tinh tinh trùng, tiết chất nuôi dưỡng phôi ngày trước phôi vào tử cung, nơi tiếp giáp phần eo tử cung có vai trò điều khiển di chuyển tinh trùng đến phần rộng ống dẫn trứng di chuyển phôi vào tử cung 42 4.2 Kết nghiên cứu 4.2.1 Tình hình mắc bệnh sinh sản lợn nái sinh sản từ nái hậu bị đến nái lứa đẻ thứ 10 sở thực tập Để đánh giá tình hình mắc bệnh viêm tử cung, viêm vú, bại liệt sau đẻ đàn lợn nái nuôi trại, theo dõi 60 nái tổng số 200 nái Kết theo dõi trình bày bảng: Bảng 4.4: Tình hình mắc bệnh viêm tử cung, viêm vú, bại liệt sau đẻ đàn lợn nái nuôi trại STT Tên bệnh Viêm tử cung Viêm vú Bại liệt sau đẻ Tổng Số nái theo Số nái mắc Tỷ lệ mắc dõi (con) (con) (%) 32 53,33 3,33 0 34 56,66 60 60 Kết bảng 4.4 cho thấy: Đàn lợn nái trại thường mắc số bệnh như: Viêm tử cung, viêm vú Trong bệnh viêm tử cung cao Trong tổng số 60 nái có 32 mắc bệnh chiếm 53.33% Nguyễn Văn Thanh (2007) [24], cho thấy tỷ lệ viêm tử cung lợn nái nuôi vùng đồng Bắc

Ngày đăng: 11/09/2019, 16:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w