1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

THAO GIANG CAC DANG CAN BANG LI 10

44 158 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

P trọng tâm của vật TRỤC QUAY của vật * momen của trọng lực P không làm vât quay d=0  vật cân bằng ở mọi vị trí * trọng tâm không đổi hay ở độ cao không đổi CÂN BẰNG PHIẾM ĐỊNH... *

Trang 6

Tại sao xe chất trên nóc nhiều hàng nặng thì dễ

bị lật đổ ở những chỗ đường nghiêng?

Trang 7

Tại sao không lật đổ được con lật đật?

Trang 9

3 dạng cân bằng

Cân bằng không bền

Cân bằng bền

Cân bằng phiếm định

I CÁC DẠNG CÂN BẰNG

Trang 10

Thế nào là cân bằng

không bền ?

Trang 11

3 2

4 5

Trang 12

- trọng tâm cao nhất Quan sát và nhận xét : VÌ SAO VẬT CÂN BẰNG KHÔNG BỀN ?

 momen của trọng lực làm vật quay theo chiều ban đầu

Trang 14

Quan sát và nhận xét : VÌ SAO VẬT CÂN BẰNG BỀN ?

CÂN BẰNG BỀN

Trang 15

đó.

Trang 16

P

trọng tâm của vật

TRỤC QUAY của vật

* momen của trọng lực P không làm vât quay

(d=0)  vật cân bằng ở mọi vị trí

* trọng tâm không đổi (hay ở độ cao không

đổi)

CÂN BẰNG PHIẾM ĐỊNH

Trang 18

Nguyên nhân nào đã gây ra các dạng cân bằng khác nhau ??

Trang 19

P

trọng tâm của vật

TRỤC QUAY của vật

Trang 20

P

trọng tâm của vật

TRỤC QUAY của vật

mcđ

Nguyên nhân nào đã gây nên các dạng cân bằng ??

Trang 21

BÀI 20:

BÀI 20: CÁC DẠNG CÂN BẰNG CÁC DẠNG CÂN BẰNG

CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐỀ

I CÁC DẠNG CÂN BẰNG

Nhận xét :

Nguyên nhân gây ra các dạng cân bằng khác nhau:

là do vị trí trọng tâm của vật.

Trang 22

CAÂN BAÈNG

BEÀN CAÂN BAÈNG KHOÂNG BEÀN

CAÂN BAÈNG PHIEÁM ÑÒNH

Trang 23

II CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ

1 Mặt chân đế là gì ?

Trang 24

* Đối với những vật tiếp xúc với mặt phẳng đỡ bằng cả một mặt đáy:

=> Mặt chân đế là mặt đáy của vật

II CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ

1 Mặt chân đế là gì?

Trang 25

II CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ

1 Mặt chân đế là gì?

* Đối với những vật tiếp xúc với mặt phẳng đỡ chỉ ở một số diện tích rời nhau:

Trang 26

Mặt chân đế

Trang 27

Mặt chân đế

Trang 28

Mặt chân đế

Trang 30

II CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ

MẶT CHÂN ĐẾ

1) Mặt chân đế là gì?

Đối với những vật tiếp xúc với mặt phẳng đỡ chỉ ở một số diện tích rời nhau:

Mặt chân đế là hình

đa giác lồi nhỏ nhất bao

bọc tất cả các diện

tích tiếp xúc đó.

Trang 31

A D 3

1

B

A C

2

B

A E 4

C1: Hãy xác định mặt chân đế của khối hộp ở các vị trí trên??

Trường hợp nào khối hộp ở vị trí

cân bằng??

Trang 32

A D 3

2

B

A E 4

Có nhận xét gì về giá của trọng

lực so với mặt chân đế trong

từng trường hợp ?

Trang 33

Giá của trọng lực phải xuyên qua mặt chân đế (hay là trọng tâm “rơi” trên mặt chân đế)

2 ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT

VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ

Trang 34

Làm sao để một vật vững vàng

nhất ??

Trang 35

(Giá của trọng lực qua mặt chân đế)

Làm sao để một vật vững vàng

nhất ??

Tăng diện tích mặt chấn đế

Trang 36

Phải hạ thấp trọng tâm và tăng diện tích mặt chân đế

Trang 38

Tại sao các nghệ sĩ xiếc

đi trên dây thường cầm

theo cây gậy thật dài?

Trang 39

Tại sao khi xuống

núi, vận động viên

trượt tuyết cần hơi khom

mình xuống?

Trang 40

* Nguyên nhân gây nên các dạng cân bằng.

* Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế

* Mức vững vàng của cân bằng

Bài 20: CÁC DẠNG CÂN BẰNG

CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐỀ

* Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế

* Mức vững vàng của cân bằng

* Nguyên nhân gây nên các dạng cân bằng

* Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế

* Mức vững vàng của cân bằng

* Các dạng cân bằng

* Nguyên nhân gây nên các dạng cân bằng

* Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế

* Mức vững vàng của cân bằng

Trang 42

Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế :

Giá của trọng lực phải xuyên qua mặt chân đế (hay là trọng tâm “rơi” trên mặt chân đế)

Mức vững vàng của cân bằng được xác định bởi:

+ Độ cao trọng tâm

+ Diện tích mặt chân đế.

Để tăng mức vững vàng của vật có mặt chân đế:

Phải hạ thấp trọng tâm và tăng diện tích mặt chân đế

Trang 43

Trọng tâm quá cao.

Mặt chân đế nhỏ Mặt chân đế nhỏ và trọng tâm quá cao.

Mặt chân đến lớn và trọng tâm quá thấp.

A B C D

CÂU 1 Ô tô chất trên nóc nhiều hàng nặng dễ bị lật

CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐỀ

Trọng tâm quá cao.

Mặt chân đế nhỏ Mặt chân đế nhỏ và trọng tâm quá cao.

Trọng tâm quá cao.

Mặt chân đế nhỏ

Mặt chân đế lớn và trọng tâm quá thấp.

Mặt chân đế nhỏ và trọng tâm quá cao.

Trọng tâm quá cao.

Mặt chân đế nhỏ

Trang 44

CÂU 2 Chọn phát biểu đúng về dạng cân bằng của

quả cầu trong hình vẽ bên

Ngày đăng: 11/09/2019, 15:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w