1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thực trạng tiếp cận vốn tín dụng chính thống của các hộ nông dân huyện yên châu, tỉnh sơn la

104 78 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,97 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––– MÈ VĂN DŨNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG TIẾP CẬN VỐN TÍN DỤNG CHÍNH THỐNG CỦA CÁC HỘ NƠNG DÂN HUYỆN YÊN CHÂU, TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––– MÈ VĂN DŨNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG TIẾP CẬN VỐN TÍN DỤNG CHÍNH THỐNG CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN HUYỆN YÊN CHÂU, TỈNH SƠN LA Ngành: Phát triển nông thôn Mã số: 8.62.01.16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Văn Điền THÁI NGUYÊN - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Văn Điền Các số liệu kết nghiên cứu trình bày Luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc hoàn Luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn ghi rõ nguồn gốc Học viên Mè Văn Dũng ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập nghiên cứu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, nhận quan tâm, giúp đỡ tận tình thầy, giáo, đơn vị, gia đình bạn bè để tơi hồn thành Luận văn Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun, tồn thể thầy giáo Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, Bộ môn Phát triển nông thôn truyền đạt cho kiến thức tạo điều kiện giúp đỡ hồn thành Luận văn Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Trần Văn Điền dành nhiều thời gian trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình cho tơi hồn thành q trình nghiên cứu đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới UBND, Phòng NN&PTNT, Chi cục thống kê huyện Yên Châu chi nhánh Ngân hàng Agribank, chi nhánh Ngân hàng CSXH huyện Yên Châu, cán địa phương hộ nông dân xã Mường Lựm, Chiềng Khoi Chiềng Pằn tạo điều kiện giúp đỡ tiến hành nghiên cứu hồn thành Luận văn Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân người động viên giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Học viên Mè Văn Dũng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng, phạm vi thời gian nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI .5 1.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Khái quát tín dụng, tín dụng nơng thơn hệ thống tín dụng nơng thôn 1.1.2 Bản chất, chức .8 hình thức tín dụng 1.1.3 Vai trò vốn tín dụng kinh tế hộ nơng dân cấu trúc hệ thống tín dụng thống nơng thơn .11 1.1.4 Nâng cao khả tiếp cận vốn yếu tố tác động đến khả tiếp cận vốn tín dụng thống hộ nông dân .15 1.2 Cơ sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu 18 1.2.1 Tín dụng 18 nông nghiệp nông thơn số nước 1.2.2 Tín dụng thống nông nghiệp nông thôn nâng cao khả tiếp cận vốn tín dụng hộ nơng dân nguồn vốn Việt Nam 19 1.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu 23 1.4 Bài học rút từ tổng quan tài liệu 25 1.4.1 Các nghiên cứu giải số vấn đề 25 1.4.2 Một số hạn chế 26 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 27 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 27 2.1.2 Kinh tế xã hội 27 2.2 Nội dung nghiên cứu 29 2.2.1 Nghiên cứu đặc điểm địa bàn đặc điểm hộ nông dân điều tra .29 2.2.2 Nghiên cứu thực trạng hoạt động tổ chức tín dụng thống địa bàn vùng nghiên cứu 30 2.2.3 Thực trạng tiếp cận nguồn vốn tín dụng thống hộ nông dân địa bàn điều tra 30 2.2.4 Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới khả tiếp cận vốn tín dụng thống hộ nông trên địa bàn huyện Yên Châu 30 2.2.5 Nghiên cứu đưa giải pháp nâng cao khả tiếp cận vốn tín dụng thống hộ nơng dân địa bàn huyện Yên Châu .30 2.3 Phương pháp nghiên cứu 30 2.3.1 Phương pháp tiếp cận hệ thống khung phân tích .30 2.3.2 Phương pháp chọn địa điểm nghiên cứu 33 2.3.3 Phương pháp thu thập số liệu 33 2.3.4 Xử lý số liệu, Phương pháp phân tích .34 2.3.5 Phương pháp đánh giá nơng dân có tham gia (PRA) 35 2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu .35 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Đặc điểm hộ nông dân điều tra .37 3.1.1 Tình hình nhân lao động 37 3.1.2 Tình hình đất đai hộ điều tra 39 3.1.3 Tình hình tham gia tổ chức đoàn hội 39 3.1.4 Tình hình thu nhập hộ điều tra 39 3.2 Thực trạng hoạt động tổ chức tín dụng thống địa bàn huyện Yên Châu 40 3.2.1 Đặc điểm hệ thống tín dụng thống địa bàn huyện Yên Châu .40 3.2.2 Tình hình huy động vốn tổ chức tín dụng thống 42 3.2.3 Tình hình cho vay vốn tổ chức tín dụng thống 44 3.2.4 Tình hình dư nợ tổ chức tín dụng thống 50 3.3 Thực trạng tiếp cận vốn tín dụng thống hộ nơng dân địa bàn huyện Yên Châu 52 3.3.1 Mối quan hệ tổ chức tín dụng thống với hộ nông dân Yên Châu 52 3.3.2 Thực trạng khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng thống hộ nơng dân huyện Yên Châu 53 3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn tín dụng thống hộ nông dân địa bàn huyện Yên Châu .65 3.4.1 Nhóm nhân tố đặc điểm hộ nông dân .65 3.4.2 Nhóm nhân tố thuộc tổ chức tín dụng .68 3.4.3 Nhóm nhân tố sách Nhà nước .71 3.5 Giải pháp nâng cao khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng thống hộ nơng dân địa bàn huyện Yên Châu .73 3.5.1 Về đặc điểm chủ hộ 73 3.5.2 Giải pháp nguồn lực 74 3.5.3 Giải pháp chế sách .76 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 79 Kết luận 79 Khuyến nghị 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Agribank : Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn HND : Hội Nông dân HPN : Hội Phụ nữ HTTD : Hệ thống tín dụng HTTDNT : Hệ thống tín dụng nông thôn HTX : Hợp tác xã NHCSXH : Ngân hàng Chính sách xã hội NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại PCT : Phi thống QTDND : Qũy tín dụng nhân dân TCTD : Tổ chức tín dụng TCTDVM : Tổ chức tín dụng vi mơ TDCT : Tín dụng thống vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Cơ cấu kinh tế huyện Yên Châu giai đoạn 2016-2018 28 Bảng 3.1 Thông tin chung hộ nông dân điều tra 37 Bảng 3.2 Đặc điểm tổ chức tín dụng thống 41 Bảng 3.3 Tình hình huy động vốn tổ chức tín dụng thống huyện Yên Châu năm 2016-2018 43 Bảng 3.4 Tình hình cho vay đến ngành sản xuất Agribank .46 Bảng 3.5 Lãi suất cho vay huy động Agribank huyện Yên Châu 47 Bảng 3.6 Tình hình cho vay theo ngành Ngân hàng sách xã hội 48 Bảng 3.7 Tình hình dư nợ tổ chức tín dụng (đến 31 tháng 12 hàng năm) 50 Bảng 3.8 Thực trạng khả nhận khoản vay tín dụng thống hộ nơng dân huyện Yên Châu 54 Bảng 3.9 Tổng hợp khoản vay TDCT phân theo tổ chức cho vay 56 Bảng 3.10 Mức độ tiếp cận với nguồn vốn tín dụng thống hộ nông dân địa bàn huyện Yên Châu 56 Bảng 3.11 Đặc điểm hộ có/khơng vay vốn từ nguồn vốn tín dụng thống 58 Bảng 3.12 Kết khoản vay hộ nhận TCTDCT 59 Bảng 3.13 Kết điều tra kỳ hạn vay vốn hộ địa phương .60 Bảng 3.14 Đặc điểm khoản vay, mục đích sử dụng nguồn cung cấp 62 Bảng 3.15 Quy mơ trung bình khoản vay theo nguồn so với thu nhập bình quân hộ 64 Bảng 3.16 Tổng hợp yếu tố ảnh hưởng cố định khả tiếp cận vốn vay TDCT theo loại mục đích sử dụng 65 Bảng 3.17 Tổng hợp ý kiến đánh giá hộ nơng dân sách tín dụng tổ chức tín dụng thống 69 Bảng 3.18 Ý kiến đánh giá hộ nơng dân sách ưu đãi, hỗ trợ lãi suất cho vay .72 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Khung phân tích nghiên cứu hệ thống tín dụng thống 32 Hình 3.1 Biểu đồ tình hình sử dụng vốn huy động hoạt động cho vay .44 Hình 3.2 Biểu đồ tỷ lệ dư nợ phân theo tổ chức cho vay (%) 51 Hình 3.3 Biểu đồ tỷ lệ dư nợ hạn/Tổng dư nợ qua năm .52 Hình 3.4 Sơ đồ mối quan hệ tổ chức tín dụng thống với hộ nông dân Yên Châu 52 Hình 3.5 Biểu đồ cấu tiếp cận thông tin vốn vay hộ nơng dân 53 Hình 3.6 Biểu đồ tỷ lệ % khoản vay/tổng khoản vay TDCT 55 Xác định rõ mơ hình tạo lập chế để nhanh chóng chuyển dịch cấu trồng vật nuôi nhằm phát huy mạnh địa phương Áp dụng khoa học kỹ thuật vào trồng trọt chăn nuôi để tăng suất sản lượng hàng hóa Chuyển dịch cấu hợp lý kết hợp nông nghiệp ngành nghề khác để đa dạng hóa sản phẩm, tăng sức cạnh tranh thị trường Đặc biệt vấn đề vốn tín dụng việc đầu tư phát triển như: cung cấp đủ vốn, sách lãi suất tín dụng Chính phủ, hiệu sử dụng vốn hộ sản xuất nông thôn Đây vấn đề mang tầm vĩ mô để thúc đẩy tiếp cận vốn tín dụng hộ, vốn cho nông nghiệp nông thôn khó khăn nhu cầu để phát triển khu vực lớn + Trên thực tế, tổ chức tín dụng thuộc khu vực tư nhân có lợi nhuận đầu tư vào lĩnh vực tín dụng nơng thơn Kết gợi ý cách thức để tạo động lực đầu tư vào lĩnh vực tín dụng nơng thơn khuyến khích hỗ trợ tài cho ngân hàng mở chi nhánh khu vực khó khăn, phát triển, hình thức tư vấn hỗ trợ nhà đầu tư tiềm + Thiếu tài sản chấp rào cản tiếp cận vốn TDCT phổ biến hộ nông dân Bên cạnh việc nâng mức cho vay NNNT không cần tài sản đảm bảo từ tổ chức TDCT cần có đảm bảo Ngân hàng Nhà nước rủi ro giải pháp giúp cho hộ nông dân yên tâm vay với số tiền lớn đồng thời cải thiện khả tiếp cận nguồn TDCT + Chính sách lãi suất NHCSXH có xu hướng hỗ trợ người nghèo - người cho có khả trả lãi suất vay vốn mức tương đương với lãi suất ngân hàng TCTD khác Lãi suất cho vay ưu đãi chí ấn định thấp mức lạm phát, khiến cho lãi suất thực tế có giá trị âm Kết tín dụng ưu đãi khó đến đối tượng cần phục vụ mà lọt vào tay người lực có quan hệ tốt Chính sách đòi hỏi lượng cung tiền lớn từ ngân sách Nhà nước song mang lại kết thấp nhiều so với mong đợi nhà hoạch định sách Điều có nghĩa cần cân nhắc cần nghiên cứu kỹ lưỡng Một yếu tố tác động đáng kể đến khả tiếp cận nguồn TDCT việc kết nối thị trường Kết nối thị trường tốt có tác động tích cực đến khả tiếp cận tín dụng hộ theo hai cách: thứ nhất, hộ tiếp cận tốt với thông tin liên quan đến tín dụng; thứ hai, hộ tìm hội đầu tư thông qua việc tiếp cận tốt với thị trường KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1) Huyện Yên Châu, hộ nơng dân tiếp cận với nguồn TDCT qua tổ chức chính: Ngân hàng NN&PTNT (Agribank) ngân hàng Chính sách Xã hội (NHCSXH) Trong tổng nguồn cung tín dụng, khoản vay từ Agribank có tỷ lệ giảm dần khoản vay từ NHCSXH có xu hướng tăng dần Cụ thể, Agribank tổ chức đứng đầu lượng vốn huy động (năm 2018 704.555 triệu đồng) Tuy nhiên, tăng trưởng mạnh HNCSXH với mức tăng trưởng bình quân năm 125,5 % Nguồn vốn huy động NHCSXH 97,09 % nguồn vốn ngân sách Nhà nước 2) Thực trạng khả tiếp cận tín dụng thống huyện Yên Châu cao so với khu vực nông thôn huyện, tỉnh khác, với 55,6% hộ nắm giữ khoản vay hình thức năm 2018 58,9% hộ có nhu cầy vay tiếp vốn sản xuất kinh doanh, 5% số hộ làm đơn xin vay vốn mà không nhận tín dụng Mức vốn tín dụng bình qn khoản vay từ khu vực thống 59,41 triệu đồng Các hộ có khoản vay Agribank 50% thu nhập hộ năm 2018 Trong đó, khoản vay NHCSXH 39,67 % thu nhập hộ Trên 59% khoản vay từ Agribank sử dụng nông nghiệp, số giảm khoảng 47% năm 2018 Trên thực tế, có khoảng 30% khoản vay từ NHCSXH sử dụng sản xuất nơng nghiệp vào năm 2018 Có 81,82% chủ hộ tổng số hộ nông dân điều tra nam giới nhận khoản vay Tỷ lệ hộ kết hôn 86,36%, 29,55% số hộ cho tiếp cận nguồn vốn TDCT gặp phải cú sốc kinh tế Có cân đối khả tiếp cận tín dụng đối tượng với tổ chức TDCT Cụ thể, nhóm bao gồm hộ nghèo cận nghèo đối tượng tiếp cận với tỷ lệ 23,9% tổng cấu hộ điều tra vay vốn 19,6% hộ vay thường xuyên 3) Kết phân tích cho thấy, khả tiếp cận nguồn vốn TDCT hộ nông dân huyện Yên Châu bị ảnh hưởng nhóm nhân tố sau: (i) Nhóm nhân tố đặc điểm hộ nông dân: Bao gồm nhân tố tuổi, giới tính, trình độ, địa vị xã hội, thu nhập, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, tài sản chấp, mục đích vay hộ (ii) Nhóm nhân tố thuộc tổ chức tín dụng: Bao gồm lãi suất cho vay, thủ tục vay thời hạn vay (iii) Nhóm nhân tố Chính sách Nhà nước: Bao gồm sách hỗ trợ lãi suất Khuyến nghị Đối với Ủy ban nhân dân huyện Yên Châu tổ chức tín dụng thống địa bàn huyện Huyện tiếp tục đẩy nhanh tiến độ cải cách thủ tục hành cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất giao dịch bảo đảm để tạo điều kiện cho hộ nông dân tiếp cận nguồn vốn vay TDCT dễ dàng tổ chức TDCT đẩy nhanh việc giải ngân vốn tín dụng Hiện nay, có số hộ khơng đủ vốn tự có để tham gia vào dự án sản xuất, kinh doanh nên huy động vốn từ nguồn tín dụng khơng thống Tăng cường khả tiếp cận hộ khu vực thống chiều rộng lẫn chiều sâu, để hạn chế rủi ro từ hoạt động tín dụng đen Chính quyền cấp cần đẩy mạnh cơng tác tun truyền kiểm sốt chặt chẽ hoạt động tín dụng đen khu vực nơng thơn TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bộ tài chính, Từ điển thuật ngữ tài tín dụng, NXB Tài chính, Hà Nội Bùi Thị Minh Thơ (2010), “Phân tích khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng nơng hộ sản xuất nơng nghiệp huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long”, Chu Tiến Quang, (2001), Nghiên cứu, phân tích tình hình kinh tế Việt Nam: Nông nghiệp Việt Nam sau năm thực cam kết WTO Doãn Hữu Tuệ (2005) “Tài vi mơ số khuyến nghị hoạt động tài vi mơ nước ta”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Hà Nội Đỗ Kim Chung (2005), “Tài vi mơ cho xóa đói giảm nghèo: số vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Hà Nội Kim Thị Dung (2005), “Tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn: Thực trạng số đề xuất”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Hà Nội Đỗ Tất Ngọc (2007), Tín dụng ngân hàng kinh tế hộ Việt Nam, NXB Lao Động, Hà Nội Joann Ledgerwood, Cẩm nang hoạt động tài vi mơ Nhìn nhận từ góc độ tài chế, NXB Thống kê, Hà Nội, 2001 Lê Thị Lân (2006), “Tấm lòng gắn bó Việt Nam người đoạt giải Nobel Hòa bình”, www.tuoitre.com.vn 14/10/2006 10.Lê Khương Ninh Phạm Văn Dương (2011), “Phân tích yếu tố định lượng vốn vay tín dụng thức hộ nơng dân An Giang”, 11 Mai siêu (1998) Cẩm nang quán lý tín dụng ngân hàng, PGS Mai Siêu, PGS Đỗ Minh Phúc, Nguyễn Quang Tuấn NXB Thống Kê - 1998 12 Mai Siêu, Đào Đình Phúc, Nguyễn Quang Tuấn, Cẩm nang quản lý tài tín dụng Ngân hàng, Viện Ngiên cứu Ngân hàng, NXB Thống kê, 2002 13 Nguyễn Quốc Oánh Phạm Thị Mỹ Dung (2010), “ Khả tiếp cận thị trường tài nơng thơn hộ nông dân: Trường hợp nghiên cứu vùng lân cận ngoại thành Hà Nội”, Tạp chí Khoa học phát triển, Trường Đại học Nông nghiệp 1, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Bích Đào (2008), Phát triển định chế tín dụng thức nơng thơn Việt Nam, Đại Học Qc gia Hà Nội 15 Ngân hàng Chính sách Xã hội (2013), Báo cáo thường niên năm 2012 16 Nghị định số 41/2010/NĐ-CP, Nghị định số 55/2015/NĐ-CP Nghị định sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, Thủ tướng phủ 17 Trần Kiên - Hoài Linh (2006), “Chân dung chủ nhân giải Nobel Hòa bình 2006”, www.vietnamnet.vn II Tiếng Anh 18 Aliou Diagne (2000), “Saving, growth, and liquidity constraints” Quarterly Journal of Economics, 109, pp 83-109 19 Banerjee, Abhijit, and Esther Duflo (2004), “The economic lives of the poor” Journal of Economic perspectives, 21, pp 141-167 20 Buchenrieder, G., T Dufhues, F Heidhues, and P.T.M Dung 2003 Rural finance and sustainable rural development in Northern Vietnam - Final report of the subproject F2 Stuttgart, Germany 21 Dt Smith, T Fuchs, and J B Ellis (1998) Economics of Agricultural Production and Farm Managemenr, Plant Management Systems, Agricultural Economics Texas A&M University College Station 22 Fries, R.J., S.C Gabriel, J F Greeneisen, J C Walton (2003), Makinh Rural financial Instiutions Sustainable - A Guide to Supportive Rules and Standards, A.U.S./Republic ò South Africa Bi-National Commission Project 23 http:// www Wisegeek.com/what-is-a-housing-bubble.htm 24 http:// www microfinancegateway org 25 Izumida (1995), Japanese Firms in Financial Distress and Main Banks: “Analyese of Interest Rate Premia” Japan and World Economy, 8(2), (1996), 175-194 Masahiro Kawai, Juro Hashimoto, Shigemi Izumida 26 Jovita M Cropaz and Ferdinand Pa (2008),“Insurance, credit and technology adoption: Field experimental evidence from Malawi” Fournal of Development Economics, 89(1), pp 1-11 83 27 Lederwood, J (1999), Rurali Finance Handbook, An Institutional and Financial Perspective, The World Bank, Washington, D.C 1999 28 Mikkel Barslund and Finn Tarp (2002), Banking the unbanked: Improving acess to financial services International Policry Centre (IPC) 29 Mikkel Barslund and Finn Tarp (2008), “Can micro-credit bring development?” Journal of Develoment Economics, 86(1), pp 1-21 30 Muhammad Yunus (2003), Banker To The Poor: Micro-Lending and the Battle Against World Poverty, October 14, 2003 31 Nguyễn Thanh Hương (2010), Cerdit Market Segmentation in Rural Areas 32 Zeller, M., G Schrieder, J von Braun, and F Heidhues 1997 Rural Finance for Food Security for the Poor: Implicational for research and policy Food Policy Review D.C: Implicational Food Research Institute PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NƠNG DÂN Ngày vấn: ………/………./201… Phần Thơng tin chung hộ điều tra Họ tên chủ hộ:………………………………… Tuổi Giới tính chủ hộ: Nam [ ] Nữ [ ] Trình độ văn hoá chủ hộ: - Cấp [] - Cấp [] - Cấp [] - Trung cấp - Đại học [] - Thất học [] [] Địa chỉ: Thơn (xóm): Xã: , Huyện: Nhân hộ: a Nhân độ tuổi lao động: người b Nhân độ tuổi lao động: người Tính chất hộ: [ ] Thuần nơng [ ] Kiêm ngành nghề, dịch vụ [ ] Cán bộ, CNV Loại hộ (theo phân loại xã) [ ] Khá [ ] Trung bình [ ] Nghèo Phần Nguồn lực sản xuất kinh doanh Diện tích đất tình hình hình sở hữu loại đất có gia đình? Loại đất Đất ruộng Đất vườn Ao Đất khác Tổng diện tích Diện tích (m2) Của nhà Đi thuê Đấu thầu 2 Tài sản chấp để vay vốn chủ yếu hộ Loại tài sản Đơn vị Số lượng Giá trị (tr.đ) a Nhà b Cửa hàng c Ơtơ d Máy kéo, cơng nơng e Máy cày, bừa d Gia súc, gia cầm e Tivi f Xe máy Khác Tổng tài sản Phần Các nguồn thu nhập hộ Thu nhập từ hoạt động trồng trọt Loại sản phẩm a Lúa b Rau c Cây công nghiệp d Cây ăn e Cây lâm nghiệp d Khác Thu nhập từ trồng trọt Sản lượng Giá trị Chi phí Thu nhập (kg) (tr.đ) (tr.đ) (tr.đ) Thu nhập từ hoạt động chăn ni Loại sản phẩm Sản lượng Giá trị Chi phí Thu nhập (kg) (tr.đ) (tr.đ) (tr.đ) Sản lượng Giá trị Chi phí Thu nhập (kg) (tr.đ) (tr.đ) (tr.đ) a Lợn thịt b Lợn c Trâu, bò d Gia cầm e Khác Thu nhập từ chăn nuôi Thu nhập từ hoạt động chế biến Loại hoạt động a Nấu rượu b Làm bún c Làm đậu d Làm bánh e Khác Thu nhập từ chế biến Thu nhập từ hoạt động ngành nghề, kinh doanh dịch vụ phi nông nghiệp Loại hoạt động a Thợ mộc b Thợ nề c Kinh doanh, buôn bán e Khác Thu nhập từ hoạt động khác Ngày công Thành tiền (tr.đ) Chi phí (tr.đ) Thu nhập (tr.đ) Thu nhập từ tiền công, tiền lương Loại hoạt động Ngày Số tháng công làm việc Lương b.quân/tháng (tr.đ) Thành tiền (tr.đ) a Thợ mộc b Thợ nề c Kinh doanh, buôn bán e Khác Thu nhập từ hoạt động khác Phần Tình hình vay vốn sử dụng vốn hộ Hộ gia đình có vay khoản TDCT năm qua khơng? [ ] Có (trả lời tiếp câu 2) [ ] Không (chuyển đến câu 3) Các khoản vay hộ gia đình vòng năm qua nào? Khoản vay hộ có Loại tín chấp Stt dụng nhận? 1=CT 1=Có 2=PCT 2=Khơng 3=Đang xét (1) (2) (3) Hộ có cần Thời Số Số gian Thời chấp? Mục vay vay duyệt Nguồn hạn 1=C ó đích đăng thực hồ sơ vay vay vay ký tế Thời (12) (tháng) % vay (tr.đ) (tr.đ) gian 2= (ngày) Không (13) Lãi suất (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) Gía trị ước tính tài sản chấp (tr.đ) (13) 10 Cột 4: Cột 5: Cột 6: 1= Dưới ngày 1= Agribank 1= 2= Từ đến ngày 2= NHCSXH liệu đầu vào 2= Qúy 2=Văn 3= Từ đến 15 ngày 3= QTDND 2= Bổ sung thêm 3= Năm phòng 4= Trên 15 ngày 4= Khác, cụ thể:… vốn kinh doanh Mua Cột 11: Cột 13: nguyên 1= Tháng 1=Sổ đỏ 3=Nhà 3= Mua sắm thiết 4=Máy móc bị, máy móc 5=Khác, cụ 4= Khác, cụ thể:… thể,… Hiện hộ gia đình có nhu cầu vay vốn khơng? [ ] Có [ ] Khơng Tại hộ gia đình khơng nộp hồ sơ vay vốn cho dù có nhu cầu vay? [ ] Thời hạn trả ngắn [ ] Chi phí vay vốn lớn [ ] Không thiếu vốn [ ] Lãi suất tiền vay cao [ ] Thủ tục phức tạp [ ] Sợ rủi ro [ ] Không hiểu biết kỹ thuật [ ] Thiếu lao động [ ] Không đủ điều kiện để vay ý kiến khác Phần Nhận thức tín dụng hộ Gia đình có biết thơng tin TCTD địa bàn huyện ta khơng? [ ] Có [ ] Khơng Gia đình biết thơng tin vay vốn TCTD hình thức nào? [ ] Qua Đài truyền xã [ ] Qua họp [ ] Khác Gia đình cho biết thủ tục vay vốn TCTDCT nào? [ ] Dễ dàng [ ] Bình thường [ ] Phức tạp 4.Xin gia đình cho biết ý kiến lượng vốn vay/ lượt hộ: [ ] Cao [ ] Vừa [ ] Thấp 5.Xin gia đình cho biết ý kiến thời gian vay: [ ] Phù hợp nhu cầu [ ] Không phù hợp Xin gia đình cho biết ý kiến lãi suất cho vay tổ TCTD ? [ ] Cao [ ] Trung bình [ ] Thấp Xin gia đình cho biết ý kiến cán làm việc? Nhiệt tình [ ] Khơng nhiệt tình [ ] Bình thường [ ] Xin gia đình cho biết kết sử dụng vốn vay? Tăng thu nhập [ ] Tạo việc làm [ ] ý kiến khác…………………………………………………… Phần Tình hình trả nợ hộ gia đình Đúng hạn [ ] Quá hạn [ ] Thời gian hạn: Số tiền hạn: Lý do: Thiếu kỹ thuật [ ] Chi tiêu không hợp lý [ ] Tiêu thụ sản phẩm [ ] Thiên tai [ ] Khác [ ] Để nâng cao khả tiếp cận vốn vay tín dụng hộ nơng dân Nhà nước tổ chức tín dụng cần phải làm gì? Chân thành cảm ơn hợp tác Ông (bà)! PHIẾU KHẢO SÁT TÌNH HÌNH TÍN DỤNG NƠNG THƠN TẠI CÁC NGÂN HÀNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN CHÂU Người vấn: ……………… Ngày vấn: ………………… Phần 1: Thông tin chung người vấn Họ tên: ………………………………………………………………… Tuổi: ……………………………………………………………………… Giới tính: [ ] Nam [ ] Nữ Chức vụ tại: ………………………………………………………… Trình độ đào tạo: [ ] Trên đại học [ ] Đại học, cao đẳng [ ] Trung cấp [ ] Đào tạo nghề [ ] THPT (…/12) [ ] Chưa qua đào tạo Phần 2: Thông tin chung Ngân hàng Tên Ngân hàng: ………………………………………………………… Địa chỉ: …………………………………………………………………… Tổng nguồn vốn điều lệ: Nguồn nhân lực Nhân lực Tổng số lao động Trình độ - Trên đại học - Đại học, cao đẳng - Dưới trung cấp Giới tính - Nam - Nữ Công việc - Quản lý - Chuyên môn - Khác 2016 2017 2018 Mạng lưới Mạng lưới Số chi nhánh Số văn phòng đại diện Số rút tiền Số lượng thẻ Số quỹ tín dụng 2016 2017 2018 Lãi suất Lãi suất Lãi huy động/năm 2016 2017 2018 Không kỳ hạn Kỳ hạn tháng Kỳ hạn 12 tháng Lãi cho vay/tháng Kỳ hạn tháng Kỳ hạn 12 tháng Kết hoạt động tín dụng Chỉ tiêu Tổng nguồn vốn 2016 2017 2018 Trong đó: Vốn điều lệ Vốn huy động Hoạt động cho vay Trong đó: Dư nợ Dư nợ hạn Số lượt thành viên vay Doanh số cho vay CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA ÔNG (BÀ)! ... nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu thực trạng tiếp cận vốn tín dụng thống hộ nông dân huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La 3 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng tiếp cận nguồn vốn tín dụng thống hộ. .. khả tiếp cận vốn yếu tố tác động đến khả tiếp cận vốn tín dụng thống hộ nơng dân 1.1.4.1 Khái qt khả tiếp cận nguồn TDCT hộ nông dân tiếp cận - Khả tiếp cận tín dụng hộ: Là hộ nơng dân có đủ cácSựđiều... NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––– MÈ VĂN DŨNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG TIẾP CẬN VỐN TÍN DỤNG CHÍNH THỐNG CỦA CÁC HỘ NƠNG DÂN HUYỆN YÊN CHÂU, TỈNH SƠN LA Ngành: Phát triển nông

Ngày đăng: 11/09/2019, 09:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
17. Trần Kiên - Hoài Linh (2006), “Chân dung chủ nhân giải Nobel Hòa bình 2006”, w ww.vie t namn e t.vn.II. Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chân dung chủ nhân giải Nobel Hòa bình2006”, w ww.vie t namn e t.vn
Tác giả: Trần Kiên - Hoài Linh
Năm: 2006
18. Aliou Diagne (2000), “Saving, growth, and liquidity constraints”. Quarterly Journal of Economics, 109, pp 83-109 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Saving, growth, and liquidity constraints”
Tác giả: Aliou Diagne
Năm: 2000
19. Banerjee, Abhijit, and Esther Duflo (2004), “The economic lives of the poor”.Journal of Economic perspectives, 21, pp. 141-167 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “The economic lives of the poor”
Tác giả: Banerjee, Abhijit, and Esther Duflo
Năm: 2004
20. Buchenrieder, G., T. Dufhues, F. Heidhues, and P.T.M. Dung. 2003. Rural finance and sustainable rural development in Northern Vietnam - Final report of the subproject F2. Stuttgart, Germany Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ruralfinance and sustainable rural development in Northern Vietnam
21. Dt. Smith, T. Fuchs, and J. B. Ellis (1998) Economics of Agricultural Production and Farm Managemenr, Plant Management Systems, Agricultural Economics Texas A&M University College Station Sách, tạp chí
Tiêu đề: Economics of AgriculturalProduction and Farm Managemenr, Plant Management Systems
22. Fries, R.J., S.C. Gabriel, J. F. Greeneisen, J. C. Walton (2003), Makinh Rural financial Instiutions Sustainable - A Guide to Supportive Rules and Standards, A.U.S./Republic ò South Africa Bi-National Commission Project Sách, tạp chí
Tiêu đề: Makinh Ruralfinancial Instiutions Sustainable - A Guide to Supportive Rules andStandards
Tác giả: Fries, R.J., S.C. Gabriel, J. F. Greeneisen, J. C. Walton
Năm: 2003
26. Jovita M. Cropaz and Ferdinand Pa (2008),“Insurance, credit and technology adoption: Field experimental evidence from Malawi”. Fournal of Development Economics, 89(1), pp. 1-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Insurance, credit and technologyadoption: Field experimental evidence from Malawi”
Tác giả: Jovita M. Cropaz and Ferdinand Pa
Năm: 2008
27. Lederwood, J. (1999), Rurali Finance Handbook, An Institutional and Financial Perspective, The World Bank, Washington, D.C. 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rurali Finance Handbook, An Institutional and FinancialPerspective
Tác giả: Lederwood, J
Năm: 1999
28. Mikkel Barslund and Finn Tarp (2002), Banking the unbanked: Improving acess to financial services. International Policry Centre (IPC) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Improving acessto financial services
Tác giả: Mikkel Barslund and Finn Tarp
Năm: 2002
29. Mikkel Barslund and Finn Tarp (2008), “Can micro-credit bring development?” Journal of Develoment Economics, 86(1), pp. 1-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Can micro-credit bringdevelopment?”
Tác giả: Mikkel Barslund and Finn Tarp
Năm: 2008
30. Muhammad Yunus (2003), Banker To The Poor: Micro-Lending and the Battle Against World Poverty, October 14, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Banker To The Poor: Micro-Lending and the BattleAgainst World Poverty
Tác giả: Muhammad Yunus
Năm: 2003
32. Zeller, M., G. Schrieder, J. von Braun, and F. Heidhues. 1997. Rural Finance for Food Security for the Poor: Implicational for research and policy. Food Policy Review. D.C: Implicational Food Research Institute Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rural Financefor Food Security for the Poor: Implicational for research and policy
14. Nguyễn Thị Bích Đào (2008), Phát triển định chế tín dụng chính thức ở nông thôn Việt Nam, Đại Học Quôc gia Hà Nội Khác
15. Ngân hàng Chính sách Xã hội (2013), Báo cáo thường niên năm 2012 Khác
16. Nghị định số 41/2010/NĐ-CP, Nghị định số 55/2015/NĐ-CP Nghị định về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn, Thủ tướng chính phủ Khác
31. Nguyễn Thanh Hương (2010), Cerdit Market Segmentation in Rural Areas Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w