1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

“Sự phát triển tính kháng thuốc của quần thể rầy nâu mẫn cảm đối với một số hoạt chất thuốc BVTV năm 2018”

37 192 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 700,33 KB

Nội dung

Đánh giá sự phát triển tính kháng thuốc của quần thể rầy nâu mẫn cảm Nilaparvata lugens Stal đối với hoạt chất trừ rầy khác nhau có cơ chế tác động qua các thế hệ nhằm xác định thời gian kháng thuốc của rầy nâu từ đó lựa chọn thuốc phòng trừ hợp lí.

PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề Nước ta nước nơng nghiệp, sản xuất nơng nghiệp đóng vai trò vơ quan trọng kinh tế quốc dân ba ngành có tác động lớn đến kinh tế Việt Nam Nhắc đến nông nghiệp nước ta không nhắc đến lúa nước, lúa trồng quan trọng nhóm lương thực nước ta nói riêng người dân Châu Á nói chung Theo tổng cục thống kê năm 2017, tổng diện tích lúa gieo trồng khoảng ước tính đạt 7,72 triệu giảm 26,1 nghìn so với năm 2016, suất bình quân đạt 55,5 tạ/ha giảm 0,2 tạ/ha Hiện nay, có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất lúa ảnh hưởng lớn đến sản xuất lúa gây hại loài dịch hại đặc biệt nhóm trùng gây hại Trong năm gần đây, rầy hại lúa bùng phát diện rộng gây hại lớn kinh tế nhiều địa phương trồng lúa Ở Việt Nam, rầy nâu xuất gây hại tất vùng trồng lúa Dự báo sâu bệnh tuần từ 08 – 14/5/2018 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Tại tỉnh phía Bắc lúa rầy nâu hại diện tích hẹp trà lúa giống nhiễm Tại tỉnh Bắc Trung Bộ rầy nâu tiếp tục tích lũy số lượng gia tăng phạm vi, mức độ gây hại thời gian tới Các tỉnh Đông Nam Bộ đồng sông Cửu Long rầy nâu chủ yếu tuổi trưởng thành mang trứng Thông báo tình hình sinh vật gây hại chủ yếu ngày số trồng từ ngày 18/5/2018 đến ngày 26/5/2018 Cục Bảo vệ thực vật, lúa rầy hại lúa diện tích nhiễm 13945 (tăng 808 so với kỳ trước, giảm 10,154 so với CKNT) nhiễm nặng 136 ha, phòng trừ 4012 Tập trung tỉnh Quảng Ninh, Hải Dương, Phú Thọ, Bạc Liêu, Tiền Giang, An Giang, Long An, (Cục BVTV, 2018) Để phòng trừ rầy nâu sử dụng thuốc BVTV biện pháp có hiệu lực mạnh nhanh chóng, dễ sử dụng, chi phí thấp so với số biện pháp phòng trừ khác Tuy nhiên áp dụng thuốc BVTV khơng hợp lí nên để lại hậu không lười cho người môi trường Sau thời gian sử dụng thuốc BVTV lặp lặp lại với sử dụng không theo khuyến cáo liều lượng ghi bao bì, khơng tuân thủ theo nguyên tắc sử dụng thuốc, lạm dụng thuốc BVTV Do mà sử dụng thuốc để phòng trừ rầy nâu gây hại diện tích trồng lúa thuốc khơng tác dụng đến rầy nâu nữa, tượng rầy nâu kháng thuốc gây thiệt hại lớn đến tình hình sản xuất lúa nước ta Xác định nghiêm trọng cần thiết vấn đề rầy nâu kháng thuốc nên mà đực phân công môn Côn trùng, Khoa Nông học, Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam với hướng dẫn PGS.TS Hồ Thị Thu Giang tiến hành nghiên cứu đề tài: “Sự phát triển tính kháng thuốc quần thể rầy nâu mẫn cảm số hoạt chất thuốc BVTV năm 2018” 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài - Đánh giá phát triển tính kháng thuốc quần thể rầy nâu mẫn cảm Nilaparvata lugens Stal hoạt chất trừ rầy khác có chế tác động qua hệ nhằm xác định thời gian kháng thuốc rầy nâu từ lựa chọn thuốc phòng trừ hợp lí 1.2.2 u cầu đề tài - Đánh giá phát triển tính kháng quần thể rầy nâu mẫn cảm với hoạt chất qua hệ ni phòng thí nghiệm - Ảnh hưởng số thuốc trừ rầy đến đặc điểm sinh học rầy nâu mẫn cảm - Đánh giá mức độ kháng chéo rầy nâu số hoạt chất PHẦN II TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC 2.1 Tình hình nghiên cứu nước 2.1.1 Đặc điểm sinh học, sinh thái rầy nâu Theo Hulu, rầy nâu trưởng thành có kích thước – 5mm, màu nâu Rầy trưởng thành có hai dạng rầy cánh dài rầy cánh ngắn, thời gian sống 10 – 20 ngày Trứng có hình dạng lưỡi liềm (0,99 mm), màu trắng, giai đoạn trứng – ngày Rầy non màu trắng sữa, màu kem, với đường viền màu nâu nhạt, giai đoạn rầy non từ – tuần với tuổi Theo Manikandan (2015), thí nghiệm thực buồng điều khiển nhiệt độ với năm nhiệt độ khác 28, 30, 32, 34, 36°C Kết thí nghiệm cho thấy mức nhiệt độ khác có chênh lệch thời gian tiền đẻ trứng, thời gian đẻ trứng, vòng đời Kết cụ thể nhiệt độ 28°C thời gian tiền đẻ trứng, thời gian đẻ trứng vòng đời rầy nâu 5, 12 44 ngày, nhiệt độ 30°C 4, 12 44 ngày Ở nhiệt độ 32°C thời gian tiền đẻ trứng ngày, thời gian đẻ trứng ngày vòng đời ngày Nhiệt độ 34°C thời gian tiền đẻ trứng ngày, thời gian đẻ trứng ngày vòng đời ngày nhiệt độ 36°C thời gian tiền đẻ trứng, thời gian đẻ trứng, vòng đời ngày 2.1.2 Tính kháng thuốc rầy nâu nước Endo et al (1988) năm 1970, Đài Loan tính kháng rầy nâu Ethyl parathion tăng 13 lần BPMC tăng lần Đến tháng 10 năm 1978, rầy nâu số nơi Đài Loan kháng với MIPC MIMC Trong lúa đó, chưa thấy rầy kháng lại loại thuốc Monocrotofos, Acephate Carbofuran Đến năm 1982, Đài Loan, kết khảo sát tính kháng thuốc rầy nâu với loại thơng báo Dòng rầy nâu kháng thuốc Malathion phát triển nhanh phòng thí nghiệm: cách liên tục chọn lọc dòng rây nâu thu từ đồng ruộng qua hệ tăng tính kháng lên 1.182 lần so với dòng mẫn cảm Một dòng rầy nâu kháng thuốc MIPC chọn lọc tương tự qua 16 hệ tăng mức kháng thuốc lên 41 lần Với hai thuốc Propoxur Permethrin, hai dòng rầy nâu kháng giống mức độ rõ rệt mẫn cảm với thuốc Fenvalerate Đến năm 1988, mức mẫn cảm dòng rầy nâu kháng Malathion dòng rầy nâu kháng MTMC với thuốc Malathion giảm tương ứng 39 25 lần với thuốc MTMC giảm tương ứng 2,5 4,2 lần sau 45 hệ chọn lọc Zewen Liu et al (2003) lựa chọn kháng imidacloprid Nilaparvata lugens mẫu kháng chéo chế Một quần thể Nilaparvata lugens ruộng (P) thu thập vào năm 2000 liên tục chọn lọc với imidacloprid cho 25 hệ trng phòng thí nghiệm thay đổi LD50 imidacloprid trình chọn lọc cho thấy bảy hệ đầu tiên, chọn lọc với imidacloprid dẫn đến gia tang giá trị LD50 (từ 0,82 đến 1,20 ng/cá thể) LD50 tăng 22 giá trị 8,76 ng/cá thể trì mức giá trị Việc chọn lọc qua 25 hệ làm tang giá trị LD50 gấp 11,35 lần, tạo chủng kháng với tỷ lệ kháng (RR) 72,83 so với chủng mẫn cảm (LD50 = 0,12 ng/cá thể) Masumura et al (2008) tính kháng thuốc rầy nâu với nhóm Neonicotinoid (chủ yếu thuốc Imidacloprid) ghi nhận Thái Lan năm 2003, sau loạt nước châu Á Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản Các nghiên cứu quần thể rầy nâu thu thập từ nước Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Malaysia, Thái Lan Việt Nam năm 2005 2006 cho thấy 12 nguồn rầy thu thập năm 2005 có nguồn thu thập từ Ấn Độ kháng Imidacloprid, nguồn rầy lại mẫm cảm với thuốc Nhưng đến năm 2006, tất 13 nguồn rầy nau thu thập kháng Imidacloprid, đường phản ứng liều lượng cho thấy có nguồn rầy nâu có mức kháng cao gấp 100 lần so với dòng mẫn cảm Wang Yanhua et al (2008) tính nhạy cảm với neonicotinoid nguy phát triển tính kháng Nilaparvata lugens Kết có khác biệt đáng kể tính kháng với loại thuốc trừ sâu khác quần thể rầy quần thể rầy phát triển mức kháng biến đổi với nhóm hoạt chất neonicotinoids, với mức kháng cao imidacloprid (RR: 135.3 – 301.3 fold), mức kháng trung bình với imidaclothiz (RR: 35 – 41.2 fold), mức kháng thấp với thiamethoxam (lên đến 9.9 lần) chưa có tính kháng với dinotefuran, nitenpyram thiacloprid (RR: < lần) quần thể rầy phát triển tính kháng trung bình fipronil (lên đến 10.5 lần) số phát triển tính kháng nhẹ với buprofezin Ngồi ra, rầy nâu phát triển tính kháng lên 1424 lần với imidacloprid phòng thí nghiệm tạo áp lực chọn lọc imidacloprid cho 26 hệ Wang et al (2009) khả kháng chéo với thuốc trừ sâu khác xác định cách so sánh tỷ lệ kháng chủng kháng cao imidacloprid (R: chọn từ phòng thí nghiệm với RR = 1298 – fold) với tỷ lệ kháng quần thể kháng imidacloprid tương đối thấp (Lab: RR = 200 - fold) Các chủng resistan (R) cho thấy kháng chéo đáng kể với imidaclothiz (t = 2,96, d.f = 1, P 0.05) buprofezin (t = 0,6, d.f = 1, P>0.05) fipronil (t = 0, d.f = 1, P>0.05) Cơng trình nghiên cứu so sánh giá trị LD50 nhóm thuốc BPMC, nhóm sử dụng phổ biến dùng để kiểm soát rầy nâu quốc gia khác Thái Lan, Việt Nam, Trung Quốc Philippin nhiều năm qua L Fabellar, P Garcia ctv Theo đó, chúng trì hiệu cách tương đối nhiên việc sử dụng liên tục thời gian dài làm tăng nhanh giá trị LD50 nhóm thuốc Theo kết nghiên cứu quần thể rầy nâu Philippin có giá trị LD50 thấp nước cụ thể LD50 Philippin (0,835 – 4,877µg/g); LD50 Thái Lan (1,418 – 1,904 µg/g); LD50 Việt Nam (25,450 – 30,436 µg/g); LD50 Trung Quốc (12,848 – 44,792 µg/g) Như vậy, quần thể rầy nâu nước nghiên cứu có quần thể rầy nâu Thái Lan trì mức mẫn cảm Giá trị LD50 hai quần thể rầy nâu Việt Nam Trung Quốc có giá trị tương đối lớn đáng quan tâm Theo L Fabellar and P Garcia (2010) thuốc trừ sâu sử dụng Philippin tương đối thấp nước Đông Nam Á phát triển khác Thái Lan Việt Nam quần thể rầy nâu Philippin có dấu hiệu suy giảm tính mẫn cảm đáng lo ngại thử nghiệm tiến hành đánh giá số LD50 loại thuốc trừ sâu bao gồm Fipronil, Imidacloprid, BPMC, Chlorpyrifos, Isoprocarb quần thể nằm phân bố đảo Philippin cho thấy giá trị LD50 nhóm thuốc mức cao Cụ thể, giá trị LD50 Fipronil địa điểm nghiên cứu dao động từ (93,18 – 243,51 µg/g); LD50 Imidacloprid (24,45 – 245,39µg/g); LD50 BPMC (2146,26 – 28540,58 µg/g); LD50 Chlorpyrifos (5676,60 – 15233,75 µg/g); LD50 Isoprocarb (907,86 – 3295,38 µg/g) Basanth et al (2013) tính nhạy cảm quần thể Nilaparvata lugens khác từ vùng trồng lúa cuả Karnataka, Ấn Độ với nhóm thuốc trừ sâu khác Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ kháng khác quần thể Chlorpyriphos (1.13 đến 16.82fold), imidacloprid (0.53 đến 13.50fold), acephate (1.34 đến 5.32fold), fipronil (1.13 đến 4.06fold), thiamethoxam (1.01 đến 2.19fold), clothianidin (1.92 đến 4.86fold), dinotefuran (0.82 đến 2.22fold), buprofezin (1.06 đến 5.43fold) carbofuran (0.41 đến 3.52fold) 2.1.3 Ảnh hưởng thuốc đến đặc điểm sinh học rầy nâu mẫn cảm Bao Haibo et al (2008) nghiên cứu tác dụng phụ bốn loại thuốc trừ sâu sinh sản hình thành hình dạng cánh rầy nâu kết cho thấy hai hoạt chất imidacloprid dinotefuran làm giảm phát triển rầy nâu Kết cụ thể imidacloprid dinotefuran 68,8% 52,4% rầy nâu cánh dài, lấn lượt 57,9% 43,1% rầy nâu cánh ngắn đối chứng không xử lý qua thuốc 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.2.1 Đặc điểm sinh học, sinh thái rầy nâu Theo Nguyễn Viết Tùng (2006), rầy nâu hay gọi muội nâu có tên khoa học Nilaparvata lugens Stal, họ Muội bay Delphacidae, Bộ Cánh Homoptera Rầy nâu có mặt khắp vùng trồng lúa nước vùng lúa thâm canh, từ đồng bằng, ven biển, trung du vùng núi cao Điện Biên, Mù Căng Chải ( Nguyễn Cơng Thuật, 1996) Trên giới, chúng có mặt Trung Quốc, Đông Nam Á, Ấn Độ, Triều Tiên, Úc Hàng năm, chúng xuất Nhật Bản di cư từ miền Nam Trung Quốc, Việt Nam Đặc điểm hình thái rầy nâu:  Rầy trưởng thành có hai dạng: cánh dài cánh ngắn - Dạng cánh dài: dài (kể cánh) 4,5 – 5mm Mặt bụng màu nâu vàng, đỉnh đầu nhô phía trước Mắt kép màu nâu, mắt đơn hai màu nâu đỏ, phần gốc râu có đốt phình to, đốt roi râu dài nhỏ, nhiều đốm Trên mảnh lưng ngực trước phiến mai có bụng rộng, phía cuối dạng rãnh Con đực dài (kể cánh) 3,6 – 4mm Đa số màu nâu tối, bé, gầy cái, cuối bụng dạng loa kèn - Dạng cánh ngắn: dài 3,5 – 4mm, thô, lớn Cánh trước kéo dài tới đốt bụng thứ 1/2 chiều dài cánh trước dạng cánh dài Con đực dài – 2,5mm, gày, đa số màu đen nâu, cánh trước kéo dài tới 2/3 chiều dài bụng  Rầy non: lưng màu nâu đậm Phần ngực có đốm dạng mây khơng quy củ Đốt thứ – phần bụng có vân ngang màu hổ phách, bụng màu trắng sữa, mầm  cánh kéo dài tới đốt thứ bụng Trứng hình bầu dục dài cong, cuối trứng thon, nắp trứng tựa hình thang Rầy nâu trưởng thành thường tập trung thành đám thân lúa phía khóm để hút nhựa Khi bị khua động lẩn trốn cánh bò ngang nhảy sang khác, xuống nước bay chỗ khác Ban ngày trưởng thành hoạt động lúa Chiều tối bò lên phía thân lúa lúa Khi lúa thời kỳ chín, phần thân lúa cứng khơ ban ngày chúng tập trung phía lúa gần chỗ non mềm cuống bơng để hút nhựa Rầy trưởng thành có xu hướng ánh sáng mạnh ( trừ rầy trưởng thành cánh ngắn) đêm tối trời lặng gió chúng thường bay vào đèn nhiều khoảng 19 – 23h 2.2.2 Tính kháng thuốc rầy nâu nước Theo Nguyễn Thị Me cs (2002) tiến hành nghiên cứu cho thấy giá trị LD50 số hoạt chất rầy nâu tỉnh đồng sông Hồng thu thập năm 2000 – 2001 Giá trị LD50 hoạt chất thử nghiệm nhóm lân hữu có giá trị LD50 cao biến động từ 32,14 – 92,65 (µg/g), tiếp đến nhóm Carbamat số LD50 biến động 2,15 – 76,27 (µg/g), nhóm Pyrethroid thuốc dùng rầy nâu song số LD50 biến động cao từ 13,49 – 49,4 (µg/g) Duy có Ethofenprox thuốc mẫn cảm với rầy nâu số LD50 biến động từ 1,74 – 9,17 (µg/g) (Nguyễn Thị Me cs, 2002) Ngơ Thanh Trà (2010) tiến hành thí nghiệm đánh giá hiệu lực trừ rầy nâu nhóm thuốc thí nghiệm tiến hành Xã Mỹ Thạnh Nam – Huyện Cai Lậy – Tỉnh Tiền Giang, thí nghiệm bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên Kết thu cụ thể nhóm thuốc Fenobucarb giá trị LD 50 đạt 6.125,2 – 912,9 (µg/g), hiệu lực trừ rầy nâu đồng (xử dụng Bassa 50EC, liều lượng 1,5 (lít/ha) đạt cao 61,21% thời điểm 5NSP Đối với nhóm thuốc Buprofezin giá trị LD50 đạt 104,3 – 80,1 (µg/g), hiệu lực trừ rầy nâu ngồi đồng (sử dụng Applaud 10WP, liều lượng 1,2 kg/ha) đạt cao 78,89 % thời điểm 5NSP Đối với nhóm thuốc Fipronil giá trị LD50 đạt 83,4– 38,1 (µg/g), hiệu lực trừ rầy nâu đồng (xử dụng Regent 800WG, liều lượng 0,08 kg/ha) đạt cao 79,03 % thời điểm 5NSP Đối với nhóm thuốc Imidacloprid giá trị LD50 đạt 405,6 – 384,3 (µg/g), hiệu lực trừ rầy nâu đồng (xử dụng Admire 050EC, liều lượng 0,8 lít/ha) đạt cao 51,34 % thời điểm 5NSP Theo Lê Thị Kim Oanh cs (2011), cho thấy 7/7 quần thể rầy nâu (Hà Nội, Nam Định, Thái Bình, Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Phú Thọ, Bắc Giang) kháng với hoạt chất fenobucarb với số kháng (11,18 – 33,31) Có 4/7 quần thể rầy nâu (Phú Thọ, Bắc Giang, Hưng Yên, Thái Bình) kháng cao với hoạt chất imidacloprid với số kháng (20,00 - 98,52) Có 2/7 quần thể rầy nâu (Hưng n, Thái Bình) kháng với hoạt chất fipronil với số kháng (11,78 – 18,52) Kết cho thấy quần thể rầy nâu có biểu gia tang mức độ kháng sau năm Với hoạt chất Fenobucarb cao quần thể rầy nâu Bắc Giang tăng 6,76 lần (0,62 đến 4,19 µg/g), Vĩnh Phúc tăng 4,13 lần (2,68 đến 11,08 µg/g), Thái Bình tăng 2,05 lần (5,16 đến 10,60 µg/g), Hà Nội tăng 1,96 lần (3,73 đến 7,32 µg/g) Nam Định tăng 1,94 lần (2,62 đến 5,09 µg/g) Đối với hoạt chất Imidacloprid cao quần thể rầy nâu Bắc Giang tăng 4,09 lần (0,46 đến 1,88 µg/g), Thái Bình tăng 1,89 lần (0,36 đến 0,68 µg/g), Nam Định tăng 1,86 lần (0,14 đến 0,26 µg/g) riêng quần thể rầy Hà Nội không tăng (0,17 đến 0,14 µg/g) Theo Nguyễn Thanh Hải (2011) đánh giá tính mẫn cảm rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal) số thuốc trừ sâu tỉnh Thái Bình, Hưng Yên Phú Thọ vụ mùa năm 2010 Kết nghiên cứu cho thấy mức độ mẫn cảm quần thể rầy nâu với hoạt chất fenobucarb tỉnh Thái Bình, Hưng Yên Phú Thọ 10,603 (µg/g), 12,585 (µg/g) 7,82 (µg/g) Mức độ mẫn cảm quần thể rầy nâu với hoạt chất imidacloprid tỉnh Thái Bình, Hưng Yên Phú Thọ cụ thể 0,679 (µg/g), 1,435 (µg/g) 3,349 (µg/g) Tính kháng thuốc trừ sâu imidacloprid ghi nhận quần thể rầy nâu ngồi đồng ruộng thành phố Hồ Chí Minh, Bình Thuận, Long An, Sóc Trăng An Giang Tất quần thể rầy nâu đại phương khác tồn tính kháng imidacloprid (Ri > 20) Giá trị LD50 quần thê rầy nâu khảo sát không chênh lệch nhiều, nằm trng khoảng 5,6 đến 8,509 (Lê Thị Diệu Trang cs, 2012) Nguyễn Hồng Phong cs (2012) quần thể rầy nâu thu Long An có LD50 với imidacloprid 12,87µg/g (Ri = 10,5) Sau hệ không chọn lọc, LD50 giảm 3,83µg/g hệ thứ Kết chọn lọc với imidacloprid từ hệ thứ cho thấy sau hệ chọn lọc LD50 tăng 22 lần từ 3,83 đến 86,564 µg/g, tốc độ gia tăng trung bình 9,2 µg/g/thế hệ Trong hệ đầu chọn lọc tính kháng tăng chậm khoảng 5,4 µg/g/thế hệ đến hệ thứ 9, sau tính kháng tăng nhanh 13, µg/g/thế hệ từ hệ thứ đến hệ thứ 13 Đối với hoạt chất fipronil LD50 hệ thứ 0,63µg/g (Ri = 13) Sau hệ không chọn lọc (do khó khăn việc ni rầy, rầy ni khơng đủ để thí nghiệm), LD50 hệ thứ giảm 0,35 µg/g Tuy bắt đầu chọn lọc từ hệ thứ LD50 hệ thứ giảm nhẹ 0,27 µg/g, sau tăng dần với tốc độ chậm đến hệ thứ (0,58 µg/g), trung bình 0,08 µg/g/thế hệ Từ hệ thứ tốc độ gia tăng tính kháng tăng lên đạt 1,39 µg/g hệ thứ 9, trung bình 0,4 µg/g/thế hệ Từ hệ thứ tính kháng tăng mạnh đạt 5,374 µg/g hệ thứ 12, trung bình 1,327 µg/g/thế hệ Như sau 11 hệ chọn lọc LD50 tăng 15,4 lần Đối với hoạt chất fenobucarb LD50 hệ thứ 15,59 µg/g (Ri = 7,3) Sau hệ không chọn lọc, LD50 hệ giảm nhẹ 15,2 µg/g hệ thứ Do bắt đầu chọn lọc từ hệ thứ 2, LD50 bắt đầu tăng LD50 tăng chậm hệ đầu chọn lọc, cụ thể đến hệ thứ đạt 24,77µg/g, với tốc độ 4,79 µg/g/thế hệ Sau LD50 tăng nhanh đến hệ thứ 12 116,734 µg/g, với tốc độ 11,5 µg/g/thế hệ Như sau 11 hẹ chọn lọc liên tục với fenobucarb LD50 tăng 7,7 lần Theo Phùng Văn Tương cs (2013), quần thể rầy nâu thu thập tỉnh: Long An, Tiền Giang An Giang thể tính kháng hoạt chất thuốc fenobucarb, imidacloprid fipronil Tính kháng hoạt chất tăng dần theo thời gian năm nghiên cứu (2009 – 2011) Kết đánh giá mức mẫn cảm rầy nâu với hoạt chất fenobucarb, cụ thể số kháng Ri quần thể rầy An Giang tăng mạnh từ 42,6 (2009) lên 65,6 (2010), sau tăng chậm đến 66,4 (2011), số kháng quần thể rầy nâu Tiền Giang 10 kháng thuốc chéo chúng Nòi rầy nâu kháng với thuốc Imidacloprid cho tiếp xúc với hoạt chất imidacloprid làm đối chứng, với công thức hoạt chất fenobucab, pymetrozine, dinotefuram, sulfoxaflor Các thí nghiệm thực theo phương pháp nhúng thân Zhao et al (2014) Giá trị nhóm hoạt chất thí nghiệm quần thể rầy nâu đánh giá tính tốn theo chương trình POLO PLUS, phần mềm IBM SPSS 3.4.6 Phương pháp nghiên cứu sinh học cốc nhựa (đối với rầy nâu trưởng thành tiếp xúc với thuốc đối tượng nước lã) - Thí nghiệm tiến hành với giống lúa Bắc thơm số Hạt lúa gieo vào cốc, luá phát triển để lại dảnh/cốc Khi mạ – 10 ngày tuổi tiến hành thả rầy Bón phân: sử dụng phân ure hòa tan tưới cho mạ 15 ngày sau gieo, tưới nước giữ ẩm hàng ngày 3.4.6.1 Thí nghiệm theo dõi thời gian phát dục trứng Trưởng thành đực sau vũ hóa ghép đơi tiếp xúc với thuốc theo phương pháp nhỏ giọt đối chứng tiếp xúc nước lã trưởng thành sống sót tiếp tục ni cốc có mạ ngày tuổi cách ly ống mica chụp rầy kích thước lồng chụp mica có kích thước chiều rộng × chiều cao (10cm × 50cm) Sau 24 giờ, cặp rầy trưởng thành tách khỏi cốc mạ cũ chuyển sang cốc mạ Tiến hành chuyển cốc mạ hàng ngày trưởng thành chết Những lúa sau tiếp xúc với rầy để cách ly theo dõi để xác định thời điểm trưởng thành bắt đầu đẻ trứng thời gian tiền đẻ trứng Theo dõi hàng ngày để ghi lại thời gian nở trứng trứng cuối từ xác định thời gian phát dục trứng 3.4.6.2 Thí nghiệm theo dõi thời gian phát dục rầy non Khi trứng bắt đầu nở thành rầy non tuổi 1, tách riêng để cốc mạ có cá thể rầy hàng ngày quan sát ghi chét lột xác qua tuổi đồng thời 23 ghi chép số cá thể rầy chết từ tính thời gian phát dục tuổi Số cá thể theo dõi n ≥ 30 3.4.6.3 Nghiên cứu sức sinh sản rầy nhịp điệu sinh sản Thả cặp rầy đực vũ hóa vào cốc có mạ ngày tuổi cách ly ống mica chụp rầy kích thước lồng chụp mica (kích thước 40 cm × 10 cm) Sau 24 giờ, cặp rầy trưởng thành tách khỏi cốc mạ cũ chuyển sang cốc mạ Thí nghiệm thực trưởng thành chết sinh lý ghi chép thời gian sống trưởng thành đực Các cốc lúa tiếp xúc với rầy hàng ngày quan sát ghi chép số rầy cám nở số cặp theo dõi n ≥ 20 * Chỉ tiêu theo dõi tính tốn - Thời gian phát dục cá thể: X= Trong đó: X: thời gian phát dục trung bình ni: Số cá thể i xi: Thời gian phát dục cá thể thứ i N: Tổng số cá thể Sức sinh sản (quả/cái) = Hiệu lực hoạt chất với quần thể rầy mẫn cảm sau ngày xử lý Hiệu lực thuốc hiệu đính cơng thức Abbott H (%) = Trong đó: × 100 H hiệu lực thuốc C số rầy sống cơng thức đối chứng T số rầy sống cơng thức thí nghiệm 24 Phương pháp xử lý số liệu: số liệu xử lý thống kê sinh học phần mềm Excel Stat View PHẦN IV KẾT QUẢ 4.1 Đánh giá tốc độ hình thành tính kháng số hoạt chất quần thể rầy nâu mẫn cảm 4.1.1 Đánh giá tốc độ hình thành tính kháng thuốc Imidacloprid quần thể rầy nâu Bảng 1.1 Hiệu lực hoạt chất Imidacloprid 96% phòng thí nghiệm Nồng độ Ppm 0.6 0.3 0.15 0.08 0.04 Hiệu lực qua ngày xử lý 24h 48h 33.33 36.67 18.13 23.33 15.00 18.13 10.00 13.33 6.67 8.33 Bảng 1.2 Kết chọn lọc rầy nâu mẫn cảm hoạt chất Imidacloprid qua hệ phòng thí nghiệm năm 2018 Thế hệ LD50 (µg/g) Giới hạn tin cậy (95%) Độ dốc (slope) 0.155 0.069 – 1.352 0.854 +-0.211 Ri G1 G28 4.1.2 Đánh giá tốc độ hình thành tính kháng thuốc Pymetrozine quần thể rầy nâu 25 Bảng 1.3 Hiệu lực hoạt chất Pymetrozine 97% phòng thí nghiệm Nồng độ ppm 0.61 0.31 0.15 0.08 0.04 Hiệu lực qua ngày xử lý 24h 48h 20.00 23.33 15.00 18.33 11.67 15.00 8.33 10.00 5.00 6.67 Bảng 1.4 Kết chọn lọc rầy nâu mẫn cảm hoạt chất Pymetrozine qua hệ phòng thí nghiệm năm 2018 Thế hệ LD50 (µg/g) Giới hạn tin cậy (95%) Độ dốc (slope) Ri G1 G16 4.1.3 Đánh giá tốc độ hình thành tính kháng thuốc Fenobucarb quần thể rầy nâu Bảng 1.5 Hiệu lực hoạt chất Fenobucarb 98% phòng thí nghiệm Nồng độ Ppm 0.625 0.313 0.156 0.08 0.04 Hiệu lực qua ngày xử lý 24h 48h 26.67 31.67 18.33 25.00 13.33 16.67 8.33 10.00 5.00 6.67 Bảng 1.6 Kết chọn lọc rầy nâu mẫn cảm hoạt chất Fenobucarb qua hệ phòng thí nghiệm năm 2018 26 Thế hệ LD50 (µg/g) Giới hạn tin cậy (95%) Độ dốc (slope) 0.169 0.075 – 1.541 0.960+-0.243 Ri G1 G28 4.1.4 Đánh giá tốc độ hình thành tính kháng thuốc Sulfoxaflor 97,9% quần thể rầy nâu Bảng 1.7 Hiệu lực hoạt chất Sulfoxaflor 97,9% phòng thí nghiệm Nồng độ ppm 2.44 1.22 0.61 0.305 0.153 Hiệu lực qua ngày xử lý 24h 48h 81.67 88.33 71.67 76.67 51.67 55.00 30.00 33.33 16.67 18.33 Bảng 1.8 Kết chọn lọc rầy nâu mẫn cảm hoạt chất Sulfoxaflor qua hệ phòng thí nghiệm năm 2018 Thế hệ LD50 (µg/g) Giới hạn tin cậy (95%) Độ dốc (slope) 0.046 0.037 – 0.056 1.787+-0.204 Ri G1 G35 4.1.5 Đánh giá tốc độ hình thành tính kháng thuốc Dinotefuran 89% quần thể rầy nâu Bảng 1.9 Hiệu lực hoạt chất Dinotefuran 89% phòng thí nghiệm Nồng độ ppm 1.22 Hiệu lực qua ngày xử lý 24h 48h 40.00 43.33 27 0.61 0.305 0.153 0.08 31.67 23.33 15.00 11.67 36.67 26.67 20.00 13.33 Bảng 1.10 Kết chọn lọc rầy nâu mẫn cảm hoạt chất Dinotfuran qua hệ phòng thí nghiệm năm 2018 Thế hệ LD50 (µg/g) Giới hạn tin cậy (95%) Độ dốc (slope) 0.165 0.086 – 0.799 0.798+-0.192 Ri G1 G9 4.2 Đánh giá khả hình thành tính kháng chéo quần thể rầy nâu mẫn cảm với số hoạt chất Bảng 2.1 Hiệu lực hoạt chất Imidaclop 96% quần thể rầy nâu kháng thuốc Imidacloprid Nồng độ ppm 0.6 0.3 0.15 0.08 0.04 Hiệu lực qua ngày xử lý 24h 48h 18.33 21.67 13.33 16.67 8.33 11.67 5.00 6.67 3.33 3.33 Bảng 2.2 Hiệu lực hoạt chất Fenobucarb 98% quần thể rầy nâu kháng thuốc Imidacloprid Nồng độ ppm 0.625 0.313 0.156 Hiệu lực qua ngày xử lý 24h 48h 18.33 21.67 13.33 16.67 8.33 11.67 28 0.08 0.04 5.00 3.33 6.67 3.33 4.3 Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, vòng đời, khả đẻ trứng, thời gian pha phát dục rầy nâu mẫn cảm Nilaparvata lugens trước sau tiếp xúc với hoạt chất 4.3.1 Sức sinh sản thời gian sống trưởng thành rầy nâu mẫn cảm trước sau tiếp xúc thuốc Sulfoxaflor Bảng 3.1 Sức sinh sản trưởng thành rầy nâu nẫm cảm trước sau tiếp xúc thuốc Sulfoxaflor STT 10 11 12 13 14 Số trứng nở 1.1 3.2 4.6 5.4 6.6 9.1 12.2 7.7 5.0 3.9 2.3 0.9 0.6 Đối chứng Số trứng Trung bình khơng số trứng đẻ nở 0.2 1.3 1.0 4.2 1.4 6.0 1.6 7.0 1.9 8.5 1.5 10.6 1.7 13.9 1.2 8.9 1.4 6.4 1.4 5.3 0.9 3.2 0.3 1.2 0.2 0.8 0 Tiếp xúc thuốc Sulfoxaflor Số Số trứng Trung bình trứng k hông số trứng đẻ nở nở 0.6 0.1 0.7 2.4 0.8 3.2 4.0 1.1 5.2 4.8 1.6 6.4 6.1 1.8 7.9 7.4 1.4 8.8 10.1 1.6 11.7 7.2 1.6 8.8 3.8 1.1 4.9 2.6 0.9 3.5 1.6 0.6 2.2 0.4 0.1 0.5 0.2 0.2 0 Bảng 3.2 Thời gian sống trưởng thành rầy nâu mẫn cảm trước sau tiếp xúc thuốc Sulfoxaflor Đối chứng Tiếp xúc thuốc Sulfoxaflor 29 Thời gian tiền đẻ trứng Thời gian đẻ trứng 3.9 8.3 Thời gian sống trưởng thành 12.2 Thời gian tiền đẻ trứng Thời gian đẻ trứng 4.0 9.1 Thời gian sống trưởng thành 13.1 PHẦN IV KẾ HOẠCH VÀ DỰ KIẾN KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 4.1 Kế hoạch thực đề tài S T T Nội dung công việc Tháng Viết đề cương X Nhân nuôi sinh học rầy nâu mẫn cảm Theo dõi đặc điểm sinh vật học rầy nâu mẫn cảm sau thử thuốc Theo dõi sức sinh sản nhịp điệu sinh sản rầy nâu mẫn cảm sau thử thuốc 10 11 12 X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X Thí nghiệm nghiên cứu tốc độ hình thành tính kháng thuốc rầy nâu mẫn cảm X Thí nghiệm tính kháng chéo rầy nâu mẫn cảm X Báo cáo tiến độ Xử lí số liệu viết báo cáo Sửa nộp báo cáo X X 4.2 Kết dự kiến đạt 30 - Đánh giá mức độ mẫn cảm tốc độ phát triển tính kháng thuốc số hoạt chất với rầy mẫn cảm - Đáng giá mức độ kháng chéo rầy nâu mẫn cảm với số hợp chất nhóm khác nhóm - Nghiên cứu ảnh hưởng số thuốc trừ rầy đến đặc điểm sinh học, sinh thái rầy nâu mẫn cảm 31 PHẦN V TÀI LIỆU THAM KHẢO 5.1.Tài liệu nước Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Dự báo sâu bệnh tuần từ 08 – 14/5/2018 Truy cập ngày 06/06/2018 https://www.mard.gov.vn/Pages/du-bao-sau-benh-trong-tuan-tu-08%E2%80%93-14-5-2018.aspx Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Dự báo sâu bệnh tuần từ 29/5 – 4/6/2018 Truy cập ngày 06/06/2018 https://www.mard.gov.vn/Pages/du-bao-sau-benh-trong-tuan-tu-29-5%E2%80%93-4-6-2018.aspx Bùi Xuân Thắng, Hồ Thị Thu Giang, Hồ Thu Trang, Lê Ngọc Anh, 2017 Mức độ kháng hoạt chất Imidacloprid rầy nâu Nilaparvata lugens Stal số giống lúa Nông nghiệp Phát triển Nông thôn - kỳ – tháng tr 56 – 60 Bùi Xuân Thắng, Hồ Thị Thu Giang, 2018 Ảnh hưởng hoạt chất imidacloprid nitenpyram đến số đặc điểm sinh học dạng hình cánh rầy nâu Nilaparvata lugens (Stal) Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn – kỳ 1+2 – tháng tr.120 – 124 Cục BVTV (2018, số 21) Thơng báo tình hình sinh vật gây hại chủ yếu ngày số trồng ( từ ngày 18/5/2018 – 26/5/2018) tr.3 Đào Bách Khoa, Nguyễn Văn Liêm, Nguyễn Phạm Thu Huyền, Đào Hải Long, Hoàng Thị Ngân, 2018 Nghiên cứu trạng tính kháng thuốc buprofezin, entofenprox, fenobucarb fipronil rầy nâu, Nilaparvata 32 lugens (Stal) (homoptera; delphacidae), vùng trồng lúa Việt Nam Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn – kỳ – tháng tr 82 – 87 Hồ Thị Thu Giang, Nguyễn Đức Khánh, Lê Ngọc Anh, Nguyễn Thị Kim Oanh, Bùi Xuân Thắng, 2018 Nghiên cứu tính mẫn cảm thuốc trừ sâu rầy nâu Nilaparvata lugens (Stal) (homoptera; delphacidae) số vùng trồng lúa Việt Nam Tạp chí Bảo vệ thực vật – số tr 31 – 41 Huỳnh Thị Ngọc Diễm, Hồ Văn Chiến, Lê Thị Diệu Trang, 2017 Nghiên cứu tính kháng thuốc Pymetrozine rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal) Tiền Giang Tạp chí Bảo vệ thực vật – số tr 22 – 29 Lê Thị Diệu Trang, Nguyễn Hồng Phong, Đinh Vũ Thắng, Phan Văn Tương, Hồ Văn Chiến Trường Đại học Nông Lâm TPHCM, Trung tâm Kiểm định Khảo nghiệm thuốc BVTV phía Nam, Trung tâm BVTV phía Nam, 2012 Sự tương quan Cytochrome P450 tính kháng trừ sâu Imidacloprid rầy nâu Nilaparvata lugens Stal Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Nông nghiệp CAAB năm 2012 Nhà xuất Nông nghiệp 10 Lê Thị Kim Oanh, Tào Minh Tuấn, Nguyễn Thị Ngọc, Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Thị Thu Hằng, Lê Thế Anh, Nguyễn Phạm Hùng, Trần Phan Hữu, Phan Thế Dũng, Nguyễn Thanh Hải, Hà Minh Thành, 2011 Ngiên cứu tính kháng thuốc rầy nâu Nilaparvata lugens Stal số tỉnh đồng song Hồng vùng đồng Bắc Tạp chí BVTV số (236) tr.11-18 11 Ngô Thanh Trà, 2010 Nghiên cứu tính kháng thuốc rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal) nhóm thuốc Fenobucarb, Buprofezin, Fipronil, Imidacloprid đánh giá hiệu lực trừ rầy nâu nhóm thuốc Đơng Xn 2008-2009 Tiền Giang Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp 33 12 Nguyễn Hồng Phong, Phạm Văn Tương Lê Diệu Trang Trường Đại Học Nông Lâm TP HCM Trung Tâm Kiểm Định Khảo Nghiệm Thuốc BVTV Phía Nam Khảo sát phát triển tính kháng thuốc trừ sâu rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal.) qua hệ chọn lọc liên tục Tạp chí KHKT Nơng Lâm Nghiệp – ĐH Nông Lâm Tp.HCM Số 2/2012 tr 42-48 13 Nguyễn Huy Chung, Phan Thị Bích Thu, Nguyễn Tiến Hưng, Nguyễn Xuân Lương Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam Kết đánh giá khả chống chịu rầy nâu dòng, giống lúa nhập nội từ IRRI Viện Nông nghiệp Khoa học Việt Nam tr 924 – 928 14 Nguyễn Thanh Hải, 2011 Đánh giá tính mẫn cảm rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal) số thuốc trừ sâu tỉnh Thái Bình, Hưng Yên Phú Thọ vụ mùa năm 2010 Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp 15 Nguyễn Thị Me, Nguyễn Thị Nhung, Nguyễn Thị Hồng Vân, Trần Ngọc Hân Kết xác định tính kháng thuốc rầy nâu hại lúa số tỉnh đồng sơng Hồng Tuyển tập cơng trình nghiên cứu bảo vệ thực vật 2000 – 2002 Nhà xuất Nông nghiệp tr 86 – 94 16 Nguyễn Viết Tùng (2006) Giáo trình trùng chun khoa, NXB Nơng nghiệp tr 29 – 30 17 Phạm Văn Tương, Phùng Minh Lộc, Nguyễn Văn Huỳnh, Trần Tấn Việt, Huỳnh Ngọc Diễm, 2013 Đánh giá tính kháng thuốc (Fipronil, Imidacloprid, Fenobucarb) rầy nâu hại lúa số tình đồng sơng Cửu Long Tạp chí BVTV- số tr 31-33 18 Phùng Minh Lộc, Trần Thanh Tùng, Võ Thái Dân, Nguyễn Hồng Chương Taro Adati, 2017 Theo dõi tính mẫn cảm rầy nâu Nilaparvata 34 lugens Stal (homoptera; delphacidae) hại lúa hoạt chất hệ đồng sơng Cửu Long Tạp chí Bảo vệ thực vật – số tr 40 – 43 19 Phùng Minh Lộc, Trần Thanh Tùng, Hồ Thị Thu Giang Taro Adati, 2016 Hiện trạng kháng thuốc trừ sâu rầy nâu (Nilaparvata lugens) đồng sông Cửu Long Tạp chí Bảo vệ thực vật – số tr 37 – 42 20.Tổng cục thống kê Tình hình kinh tế - xã hội năm 2017 Truy cập ngày 04/06/2018 https://www.gso.gov.vn/default.aspx? tabid=621&ItemID=18668 5.2 Tài liệu nước 21 Alin M Puinean, Ian Denholm, Neil S, Ralf Naucn and Martin S, Williamson, 2009 Characterisation of imidacloprid resistance mechanisms in brown planthopper, Nilaparvata lugens Stal Available online 28 June 2009 22 Bao Haibo, Shuhua Liu, Jianhua Gu, Xizhen Wang, Xialong Liang and Zewen Liu, 2008 Sublethal effects of four insecticides on the reproduction and wing formstion of brown planthopwr, Nilaparvata lugens 23 Basanth Y.S., V.T Sannaveerappanavar, D.K Sidde Gowda (2013) Susceptibility of Different Populations of Nilaparvata lugens from Major Rice Growing Areas of Karnataka, India to Different Groups of Insecticides Rice Science, China National Rice Research Institute Published by Elsevier BV pp 371-378 24 Endo S, Masuda T and Kazano H, 1988 Development and mechanisn of insecticide resistance in rice brown planthopper selected with Malathion and MTMC Journal of Pesticide Science (13) pp 239 – 245 25 Heinrichs E.A, 1979 Chemical control of the brown planthopper In Brown – Planthopper IRRI – Los – Banos Philippine pp 145 – 167 35 26 Kandu Jigi Hulu Brown Plant Hopper (BPH): Nilaparvata lugens Stal (Hemiptera: Delphacidae) Retrieved on November 3, 2018 at http://agropedialabs.iitk.ac.in/agrilore/sites/default/files/BPH%20rice.pdf 27 N Manikandan, J S Kennedy and V Geethalakshmi Effect of temperature on life history parameters of brown planthopper (Nilaparvata lugens Stal) AfricanJournalof Agricultural Research pp 1- 28 Masaya Matsumura, Hiroaki Takeuchi, Masaru Satoh, Sachiyo Sanada – Morimura, Akira Otuka, Tomonari Watanabe and Dinh Van Thanh, 2008 Species – specife insecticide resistance to imidacloprid and fipronil in the rice planthopper Nilaparvata lugens and Sogatella furcifera in East and South – east Asia Pest Manag Sci 64 pp.1115 – 1121 29 L Fabellar, P Garcia, 2010 Toxicity of Insecticides to BPH in the Philippines 30 L Fabellar, P Garcia, Z Lu, P V Tuong, and W Sriratanasak, 2010 Comparative toxicity of BPMC to Field-Collected Brown Planthoppers 31 Liu Zewen, Han Zhaojun, Wang Yinchang, Zhang Lingchun, Zhang Hongwei and Liu Chengjun (2003) Selection for imidacloprid resistance in Nilaparvata lugens: cross-resistance patterns and possible mechanisms Pest Manag Sci 59 pp.1355–1359 32 Yan Hua Wang, Sheng Gan Wu, Yu Cheng Zhu, Jin Chen, Feng Yi Liu, Xue Ping Zhao, Qiang Wang, Zhen Li, Xian Ping Bo Jin Liang Shen, 2009 Dynamics of imidacloprid resistance and cross – resistance in the brown planthopper, Nilaparvata lugens 33 Wang Y., Chen J., Zhu Y C., Ma C., Huang Y and Shen J (2008b) Susceptibility to neonicotinoids and risk of resistance development in the brown 36 planthopper Nilaparvata lugens (Stal) (Homoptera: Delphacidae) Pest Manag Sci 64 pp 1278-1284 37 ... tính kháng thuốc quần thể rầy nâu mẫn cảm số hoạt chất thuốc BVTV năm 2018” 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài - Đánh giá phát triển tính kháng thuốc quần thể rầy nâu mẫn cảm Nilaparvata... giá phát triển tính kháng quần thể rầy nâu mẫn cảm với hoạt chất qua hệ ni phòng thí nghiệm - Ảnh hưởng số thuốc trừ rầy đến đặc điểm sinh học rầy nâu mẫn cảm - Đánh giá mức độ kháng chéo rầy nâu. .. cảm tốc độ phát triển tính kháng thuốc số hoạt chất với rầy mẫn cảm - Đáng giá mức độ kháng chéo rầy nâu mẫn cảm với số hợp chất nhóm khác nhóm - Nghiên cứu ảnh hưởng số thuốc trừ rầy đến đặc

Ngày đăng: 11/09/2019, 07:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. Hồ Thị Thu Giang, Nguyễn Đức Khánh, Lê Ngọc Anh, Nguyễn Thị Kim Oanh, Bùi Xuân Thắng, 2018. Nghiên cứu tính mẫn cảm thuốc trừ sâu của rầy nâu Nilaparvata lugens (Stal) (homoptera; delphacidae) ở một số vùng trồng lúa Việt Nam. Tạp chí Bảo vệ thực vật – số 2. tr. 31 – 41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nilaparvata lugens
8. Huỳnh Thị Ngọc Diễm, Hồ Văn Chiến, Lê Thị Diệu Trang, 2017.Nghiên cứu tính kháng thuốc Pymetrozine trên rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal) tại Tiền Giang. Tạp chí Bảo vệ thực vật – số 5. tr. 22 – 29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nilaparvata lugens
9. Lê Thị Diệu Trang, Nguyễn Hồng Phong, Đinh Vũ Thắng, Phan Văn Tương, Hồ Văn Chiến. Trường Đại học Nông Lâm TPHCM, Trung tâm Kiểm định và Khảo nghiệm thuốc BVTV phía Nam, Trung tâm BVTV phía Nam, 2012. Sự tương quan giữa Cytochrome P450 và tính kháng trừ sâu Imidacloprid trên rầy nâu Nilaparvata lugens Stal. Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Nông nghiệp CAAB năm 2012. Nhà xuất bản Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nilaparvata lugens
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
11. Ngô Thanh Trà, 2010. Nghiên cứu tính kháng thuốc của rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal) đối với các nhóm thuốc Fenobucarb, Buprofezin, Fipronil, Imidacloprid và đánh giá hiệu lực trừ rầy nâu của các nhóm thuốc trên trong Đông Xuân 2008-2009 tại Tiền Giang. Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp.Nhà xuất bản Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nilaparvata lugens
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
12. Nguyễn Hồng Phong, Phạm Văn Tương và Lê Diệu Trang. Trường Đại Học Nông Lâm TP HCM. Trung Tâm Kiểm Định và Khảo Nghiệm Thuốc BVTV Phía Nam. Khảo sát sự phát triển tính kháng thuốc trừ sâu của rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal.) qua các thế hệ chọn lọc liên tục. Tạp chí KHKT Nông Lâm Nghiệp – ĐH Nông Lâm Tp.HCM. Số 2/2012 .tr 42-48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nilaparvata lugens
14. Nguyễn Thanh Hải, 2011. Đánh giá tính mẫn cảm của rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal) đối với một số thuốc trừ sâu ở các tỉnh Thái Bình, Hưng Yên và Phú Thọ vụ mùa năm 2010. Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp. Nhà xuất bản Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nilaparvata lugens
Nhà XB: Nhàxuất bản Nông nghiệp
19. Phùng Minh Lộc, Trần Thanh Tùng, Hồ Thị Thu Giang và Taro Adati, 2016. Hiện trạng kháng thuốc trừ sâu của rầy nâu (Nilaparvata lugens) tại đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Bảo vệ thực vật – số 4. tr. 37 – 42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nilaparvata lugens
23. Basanth Y.S., V.T. Sannaveerappanavar, D.K. Sidde Gowda. (2013).Susceptibility of Different Populations of Nilaparvata lugens from Major Rice Growing Areas of Karnataka, India to Different Groups of Insecticides. Rice Science, China National Rice Research Institute Published by Elsevier BV. pp.371-378 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nilaparvata lugens
Tác giả: Basanth Y.S., V.T. Sannaveerappanavar, D.K. Sidde Gowda
Năm: 2013
31. Liu Zewen, Han Zhaojun, Wang Yinchang, Zhang Lingchun, Zhang Hongwei and Liu Chengjun (2003). Selection for imidacloprid resistance in Nilaparvata lugens: cross-resistance patterns and possible mechanisms. Pest Manag Sci 59. pp.1355–1359 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nilaparvata lugens
Tác giả: Liu Zewen, Han Zhaojun, Wang Yinchang, Zhang Lingchun, Zhang Hongwei and Liu Chengjun
Năm: 2003
20.Tổng cục thống kê. Tình hình kinh tế - xã hội năm 2017. Truy cập ngày 04/06/2018 tại https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&amp;ItemID=186685.2. Tài liệu nước ngoài Link
26. Kandu Jigi Hulu. Brown Plant Hopper (BPH): Nilaparvata lugens Stal. (Hemiptera: Delphacidae). Retrieved on November 3, 2018 at http://agropedialabs.iitk.ac.in/agrilore/sites/default/files/BPH%20rice.pdf Link
10. Lê Thị Kim Oanh, Tào Minh Tuấn, Nguyễn Thị Ngọc, Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Thị Thu Hằng, Lê Thế Anh, Nguyễn Phạm Hùng, Trần Phan Hữu, Phan Thế Dũng, Nguyễn Thanh Hải, Hà Minh Thành, 2011. Ngiên cứu tính kháng thuốc của rầy nâu Nilaparvata lugens Stal ở một số tỉnh đồng bằng song Hồng và vùng đồng bằng Bắc bộ. Tạp chí BVTV số 2 (236). tr.11-18 Khác
13. Nguyễn Huy Chung, Phan Thị Bích Thu, Nguyễn Tiến Hưng, Nguyễn Xuân Lương. Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam. Kết quả đánh giá khả năng chống chịu rầy nâu của các dòng, giống lúa nhập nội từ IRRI. Viện Nông nghiệp Khoa học Việt Nam. tr. 924 – 928 Khác
15. Nguyễn Thị Me, Nguyễn Thị Nhung, Nguyễn Thị Hồng Vân, Trần Ngọc Hân. Kết quả xác định tính kháng thuốc của rầy nâu hại lúa ở một số tỉnh đồng bằng sông Hồng. Tuyển tập công trình nghiên cứu bảo vệ thực vật 2000 – 2002. Nhà xuất bản Nông nghiệp. tr. 86 – 94 Khác
17. Phạm Văn Tương, Phùng Minh Lộc, Nguyễn Văn Huỳnh, Trần Tấn Việt, Huỳnh Ngọc Diễm, 2013. Đánh giá tính kháng thuốc (Fipronil, Imidacloprid, Fenobucarb) của rầy nâu hại lúa tại một số tình đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí BVTV- số 2. tr 31-33.18 Phùng Minh Lộc, Trần Thanh Tùng, Võ Thái Dân, Nguyễn Hoàng Chương và Taro Adati, 2017. Theo dõi tính mẫn cảm của rầy nâu Nilaparvata Khác
21. Alin M. Puinean, Ian Denholm, Neil S, Ralf Naucn and Martin S, Williamson, 2009. Characterisation of imidacloprid resistance mechanisms in brown planthopper, Nilaparvata lugens Stal. Available online 28 June 2009 Khác
22. Bao Haibo, Shuhua Liu, Jianhua Gu, Xizhen Wang, Xialong Liang and Zewen Liu, 2008. Sublethal effects of four insecticides on the reproduction and wing formstion of brown planthopwr, Nilaparvata lugens Khác
24. Endo S, Masuda T and Kazano H, 1988. Development and mechanisn of insecticide resistance in rice brown planthopper selected with Malathion and MTMC. Journal of Pesticide Science (13). pp. 239 – 245 Khác
25. Heinrichs E.A, 1979. Chemical control of the brown planthopper. In Brown – Planthopper. IRRI – Los – Banos. Philippine. pp. 145 – 167 Khác
27. N. Manikandan, J. S. Kennedy and V. Geethalakshmi. Effect of temperature on life history parameters of brown planthopper (Nilaparvata lugens Stal). AfricanJournalof Agricultural Research. pp. 1- 9 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w