Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
3,84 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA VẬT LÝ NGUYỄN THỊ LUYẾN CHẾ TẠO VẬT LIỆU TỪ CỨNG NANOCOMPOSITE Mn-Ga-Al/Fe-Co Chun ngành: Vật lí chất rắn KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HÀ NỘI, 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA VẬT LÝ NGUYỄN THỊ LUYẾN CHẾ TẠO VẬT LIỆU TỪ CỨNG NANOCOMPOSITE Mn-Ga-Al/Fe-Co Chuyên ngành: Vật lí chất rắn KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn khoa học GVC ThS NGUYỄN MẪU LÂM HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin cảm ơn GVC.ThS Nguyễn Mẫu Lâm người hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình làm khóa luận tốt nghiệp Tơi xin cảm ơn tồn thể Thầy giáo, Cô giáo Khoa Vật lý, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, người dạy dỗ trang bị cho tri thức khoa học suốt bốn năm học đại học Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến người thân gia đình, anh, chị, em bạn bè động viên, chia sẻ giúp đỡ tơi khắc phục khó khăn suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Tơi xin cảm ơn Phòng chuyên đề Khoa Vật lý trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Phòng Thí nghiệm Trọng điểm Vật liệu Linh kiện Điện tử Phòng Vật lý Vật liệu Tư Siêu dẫn, Viện Khoa học vật liệu, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Và tài trợ kinh phí đề tài cấp sở trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ q trình làm khóa luận Hà Nội, tháng năm 2018 TÁC GIẢ NGUYỄN THỊ LUYẾN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu cá nhân hướng dẫn GVC ThS Nguyễn Mẫu Lâm Các số liệu tài liệu trích dẫn khóa luận trung thực Kết nghiên cứu không trùng với cơng trình cơng bố trước Tôi xin chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, tháng năm 2018 TÁC GIẢ NGUYỄN THỊ LUYẾN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU TỪ CỨNG NANOCOMPOSITE Mn-Ga-Al/Fe-Co 1.1 Lịch sử phát triển vật liệu tư cứng 1.2 Mơ hình Kneller - Hawig 1.3 Hệ vật liệu tư cứng Mn-Ga-Al 14 1.3.1 Cấu trúc tinh thể Mn-Ga-Al 14 1.3.2 Tính chất tư cứng hệ Mn-Ga-Al 14 1.3.3 Phương pháp chế tạo 14 1.4 Hệ vật liệu tư mềm Fe-Co 15 1.4.1 Cấu trúc tinh thể 15 1.4.2.Tính chất tư 15 1.4.3 Phương pháp chế tạo 16 CHƯƠNG KĨ THUẬT THỰC NGHIỆM 17 2.1 Chế tạo vật liệu tư cứng nanocomposite Mn-Ga-Al/Fe-Co 17 2.1.1 Chế tạo hợp kim tư cứng Mn-Ga-Al 17 2.1.2 Chế tạo hợp kim tư mềm Fe-Co phương pháp đồng kết tủa 26 2.1.3 Chế tạo vật liệu tư cứng nanocomposite Mn-Ga-Al/Fe-Co 30 2.2 Các phương pháp nghiên cứu cấu trúc 31 2.2.1 Phương pháp nhiễu xạ tia X 31 2.2.2 Phương pháp phân tích hiển vi điện tử quét (SEM) 32 2.3 Các phép đo nghiên cứu tính chất từ 33 2.3.1 Phép đo tư nhiệt hệ tư kế mẫu rung 33 2.3.2 Phép đo tư trễ hệ tư trường xung 34 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 Chế tạo pha tư cứng Mn-Ga-Al pha tư mềm Fe-Co 36 3.2 Chế tạo vật liệu tư cứng Nanocomposite 39 KẾT LUẬN 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 DANH MỤC HÌNH Hình Mơ hình nam châm tổ hợp nano Hình 1.1 Lịch sử phát triển vật liệu tư cứng Hình 1.2 Mẫu vi cấu trúc chiều cấu trúc vi tư vật liệu composite tương tác trao đổi sử dụng làm sở để tính kích thước tới hạn vùng pha Hình 1.3 Cấu trúc hai chiều lí tưởng nam châm đàn hồi 12 Hình 1.4 Đường cong tư trễ hai pha tư cứng tư mềm 12 Hình 1.5 Các đường cong khử tư điển hình 13 Hình 1.6 Cấu trúc tinh thể Mn-Ga-Al 14 Hình 1.7 Các dạng cấu trúc tinh thể Fe-Co (bcc, fcc, hcp) 15 Hình 1.8 Sự thay đổi tư độ bão hòa hợp kim Fe-Co theo tỉ lệ Co 16 Hình 2.1 Sơ đồ khối hệ nấu mẫu hồ quang 18 Hình 2.2 Hệ nấu hợp kim hồ quang 18 Hình 2.3 Nguyên lý kỹ thuật nghiền lượng cao (nghiền bi) 20 Hình 2.4 Máy nghiền SPEX 8000D cối bi nghiền 21 Hình 2.5 Cấu tạo chi tiết máy nghiền SPEX 8000D 22 Hình 2.6 Sơ đồ khối buồng khí Ar 23 Hình 2.7 Ảnh thực buồng khí Ar 24 Hình 2.8 Hệ ép mẫu bột thành khối 25 Hình 2.9 Lò xử lý nhiệt Lindlerg Blue M 25 Hình 2.10 Buồng xử lý mẫu 26 Hình 2.11 Các hóa chất sử dụng chế tạo Fe-Co phương pháp đồng kết tủa 26 Hình 2.12 Các dụng sử dụng chế tạo tạo Fe-Co 27 Hình 2.13 Máy khuấy từ 27 Hình 2.14 Máy rung siêu âm 27 Hình 2.15 Máy đo độ Ph 27 Hình 2.16 Nhiệt kế 28 Hình 2.17 Cân điện tử 28 Hình 2.18 Bộ thí nghiệm chế tạo mẫu 29 Hình 2.19 Hiện tượng nhiễu xạ tia X 31 Hình 2.20 Thiết bị Bluker Advance D-8 32 Hình 2.21 Thiết bị HITACHI S - 4800 33 Hình 2.22 Hệ đo tư kế mẫu rung (VSM) 34 Hình 2.23 Hệ đo tư trường xung (PFM) 35 Hình 2.24 Sơ đồ nguyên lý hệ đo tư trường xung 35 Hình 3.1 Ảnh SEM mẫu a) ��65��20��15 b) ��65��35 36 Hình 3.2 Giản đồ nhiễu xạ tia X (a) (b) đường cong tư trễ mẫu ��65���20��15 37 ��65��35 Hình 3.3 Giản đồ nhiễu xạ tia X bột ��65���20��15 với nhiệt độ khác 15 phút 38 Hình 3.4 Các đường cong tư trễ mẫu ��65���20��15 ủ nhiệt độ khác 15 phút (a) ủ nhiệt độ 650℃ thời gian khác 39 Hình 3.5 Đường cong tư trễ nhiệt độ phòng vật liệu nanocomposite ��65���20��15/ ��65��35 với 5, 10, 15 20% trọng lượng ��65��35 40 Hình 3.6 Các đường đặc trưng (a - e) giá trị tích lượng tư cực đại phụ thuộc vào phần trăm khối lượng ��65��35 vật liệu tư cứng 41 nanocomposite MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Vật liệu tư cứng (VLTC) người Trung Quốc sử dụng để chế tạo kim nam dùng để hướng tư trước công nguyên Việc phát minh VLTC có vai trò quan trọng đời sống người VLTC có nhiều ứng dụng quan trọng thực tế như: máy phát điện, phận thiết bị phát âm (loa, tai nghe ), công nghệ thông tin, quân sự, y học Để đáp ứng điều việc nghiên cứu, tìm kiếm vật liệu nhằm tạo VLTC có phẩm chất tư tốt thúc đẩy mạnh mẽ Kể tư phát minh nam châm vĩnh cửu (NCVC) chứa đất cách mạng lớn lịch sử phát triển VLTC tích lượng tư cực đại cao Nam châm đất tên gọi loại NCVC làm tư hợp chất hợp kim nguyên tố đất kim loại chuyển tiếp mà điểm hình nam châm đất dựa hợp chất SmCo (����5 , ��2 ��17 ) ��2 ��14 � Với hợp chất ����5 có trường tinh thể dị hướng lớn �� = 28,6 � cho lực kháng tư lớn, có tư độ bão hòa thấp �� = 840 ��/� nhiệt độ Curie cao �� = 1003 � độ suy giảm phẩm chất theo nhiệt độ thấp nên thường sử dụng ứng dụng nhiệt độ cao thường gọi nam châm nhiệt độ cao Loại nam châm có khả cho tích lượng tư cực đại (��)���� đạt 28,5 MGOe Hệ ��2 ��14 � (thường gọi tắt pha 2:14:1) có dị hướng tư tinh thể lớn, có tư độ bão hòa lớn nên có khả cho tích lượng tư cao, loại tốt có khả cho giá trị (��)���� = 64 ���� Hai hợp chất quan trọng để chế tạo nam châm đất chúng phân bố sử dụng lớn giới Ngày giá nguyên tố chế tạo đất ngày khan giá thành ngày cao, 95% cung cấp Trung Quốc Năm 2010 Trung Quốc cắt giảm 40% lượng đất hạn chế xuất đất mềm ��65 ��35 với phần khối lượng khác tư 5% đến 20% Hỗn hợp mẫu sau ép ủ 650℃ 30 phút để thu nam châm nanocomposite Cấu trúc kích thước hạt mẫu phân tích phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD) kính hiển vi điện tử quét (SEM) Các tính chất tư mẫu nghiên cứu phép đo tư hóa trường xung dao động 2.2 Các phương pháp nghiên cứu cấu trúc 2.2.1 Phương pháp nhiễu xạ tia X Nhiễu xạ tia X (hay gọi XRD – X-Ray Diffraction) phương pháp xác định cấu trúc tinh thể vật liệu việc phân tích ảnh nhiễu xạ thu cho tia X tác động lên mẫu Hình 2.19 Hiện tượng nhiễu xạ tia X Hình 2.19 mơ tả q trình phản xạ mặt phẳng mạng song song chùm tia X Khoảng cách mặt phẳng mạng d Tia X xuyên sâu vào vật liệu phản xạ mặt phẳng mạng tinh thể nằm phía sâu (hkl) Hiệu quang trình mặt phẳng mạng liên tiếp : 2d sin� Phương trình Bragg, điều kiện để xuất nhiễu xạ: 2d sin� = n� kích thước hạt tinh thể gần theo cơng thức Scherrer, (2.1) D= Trong đó: 0,9� � cos(� ) (2.2) � : bước sóng kích thích tia X (với � = 0,5406 Å) � : độ bán rộng � : góc nhiễu xạ Hình 2.20 Thiết bị Bruker Advance D-8 Hình 2.20 thiết bị nhiễu xạ tia X Bluker Advance D-8 đặt Đại học khoa học tự nhiên 2.2.2 Phương pháp phân tích hiển vi điện tử quét (SEM) Kĩ thuật hiển vi điện tử giúp tìm mẫu vật liệu gồm vi tinh thể nhỏ vơ định hình thực giúp xác định thành phần cấu tạo pha tinh thể kích cỡ hạt Cơ sở khoa học phương pháp chiếu lên mẫu chùm điện tử lượng cao (chùm sơ cấp), ta thu thập phân tích tín hiệu thứ cấp phát tương tác nguyên tử mẫu với chùm sơ cấp, tư thu thơng tin mẫu Hình 2.21 Thiết bị HITACHI S - 4800 Kính hiển vi điện tử quét thiết bị chuyên dùng chụp ảnh vi cấu trúc bề mặt mẫu vật liệu với độ phóng đại lớn, có bước sóng chùm sơ cấp nhỏ so với bước sóng vùng ánh sáng khả kiến Đồng thời, sử dụng chùm sơ cấp hẹp quét ngang bề mặt mẫu nên ảnh thu có độ phân giải cao Hình 2.21 hình ảnh kính hiển vi điện tử quét HITACHIS-4800, đặt phòng phân tích cấu trúc thuộc Viện Khoa học Vật liệu, Viện Hàn Lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam 2.3 Các phép đo nghiên cứu tính chất từ 2.3.1 Phép đo từ nhiệt hệ từ kế mẫu rung Phép đo tư nhiệt thực hệ đo tư kế mẫu rung (VSM) (Hình 2.20) Mẫu đo đặt cối nhỏ, bị ép chặt để tránh xáo trộn mẫu.Với phép đo nhiệt độ cao, mơi trường an tồn khí Ar Độ -4 nhạy thiết bị vào cỡ 10 emu hoạt động tư trường cỡ 12�12kOe Nguyên lí hoạt động : Các cuộn dây đặt gần vị trí mẫu có tư thơng thay đổi mẫu dao động với tần số phương xác định nhờ màng rung điện động Do khoảng cách cuộn dây mẫu thay đổi mẫu dao động nên suất điện động cảm ứng xác định là: e = MAG(r)cos(�t) (2.3) Với M: Momen tư mẫu �: Tần số mẫu A: Biên độ dao động mẫu G(r): Hàm độ nhạy Bộ khuyếch đại lọc lựa giúp khuyếch đại tín hiệu thu tư cuộn dây đưa đến xử lý để hiển thị kết Hình 2.22 Hệ đo từ kế mẫu rung (VSM) Các phép đo tư nhiệt Khóa luận thực thiết bị đo Phòng Vật lý Vật liệu Tư Siêu dẫn thuộc Viện Khoa học vật liệu, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam 2.3.2 Phép đo từ trễ hệ từ trường xung Các phép đo tư trễ thực hệ đo tư trường xung (hình 2.23) Hình 2.23 Hệ đo từ trường xung (PFM) Nguyên lý hoạt động: Cho dòng chiều chạy qua K1, tụ nạp điện tích lượng Sau khóa K2 đóng, dòng điện tắt dần Do tồn khoảng thời gian ngắn nên cuộn nam châm L bị phóng điện dòng điện, làm xuất tư trường xung ống dây Vị trí mẫu đo tâm cuộn nam châm bên cạnh cuộn dây cảm biến (hình 2.24) Giá trị tư trường cực đại đạt tới 100kOe Tín hiệu lối kết nối với máy tính để thu thập xử lí Hình 2.24 Sơ đồ ngun lý hệ đo từ trường xung CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Chế tạo pha từ cứng Mn-Ga-Al pha từ mềm Fe-Co Pha tư cứng ��65 ���20 ��15 nghiền sau thời gian pha tư mềm ��65 ��35 chế tạo phương pháp đồng kết tủa Sau chúng tơi tiến hành khảo sát kích thước hạt mẫu phương pháp SEM Kết phép đo thể hình 3.1 b) Hình 3.1 Ảnh SEM mẫu a) ��65 ���20 ��15 b) ��65 ��35 Tư kết hình 3.1 cho thấy kích thước hạt bột hợp kim ��65 ���20 ��15 hình 3.1a sau nghiền tương ứng ��65 ��35 hình 3.1b chế tạo pháp đồng kết tủa Kích thước hạt mẫu ��65 ���20 ��15 ��65 ��35 nằm khoảng 50 – 70 nm Sau mẫu khảo sát nhiễu xạ tia X để xác định pha tinh thể tính chất tư mẫu Tư phép đo nhiễu xạ tia X chúng tơi thu kết hình 3.2 19 D022 - Mn Ga Al 20 20 30 15 a) 40 o 50 2� ( ) 60 Fe65 Co35 125 * Fe 65Co 35 65 Mn 65 Ga20 Al15 Mn3Ga 70 M (emu/g) * Cuong (d.v.t.y) MnAl 250 D0 - Mn Ga M (emu/g) * FeCo -125 -250 -12 b) -8 -4 -5 -12 12 H (kOe) 12 H (kOe) Hình 3.2 Giản đồ nhiễu xạ tia X (a) (b) đường cong từ trễ mẫu ��65 ���20 ��15 ��65 ��35 Hình 3.2a cho thấy phổ nhiễu xạ tia X ��65 ��35 xuất đỉnh thấy đặc trưng pha FeCo 2� = 44,8 65,3° Phổ nhiễu xạ FeCo cho thấy mẫu kết tinh đơn pha Đối với phổ nhiễu xạ tia X mẫu ��65 ���20 ��15 xuất pha tinh thể pha MnAl pha �019 - ��3 ���, �022 - ��3 ��� Hình 3.2b ta thấy đường cong tư trễ ��65 ���20 ��15 ��65 ��35 , ta thấy mẫu ��65 ��35 có tư độ bão hòa cao 185 emu/g lực kháng tư thấp 70 Oe Trong đó, độ tư bão hòa mẫu ��65 ���20 ��15 nhỏ emu/g lực kháng tư vài Oe Do đó, q trình nghiền không tạo pha tư cứng cho hợp kim MnGa-Al Để tăng cường pha tư cứng ��3 ���, bột ��65 ���20 ��15 ủ nhiệt độ khác Phổ nhiễu xạ tia X bột ��65 ���20 ��15 ủ nhiệt độ khác 20 phút thể hình 3.3 Cuong (d.v.t.y) MnAl * D022-Mn3Ga D0 -Mn Ga 19 * o 700 C * * o 675 C o 650 C o 625 C o 600 C 20 30 40 50 2� ( ) o 60 70 Hình 3.3 Giản đồ nhiễu xạ tia X bột ��65 ���20 ��15 với nhiệt độ khác 20 phút Tư phổ nhiễu xạ tia X ��65 ���20 ��15 , ta thấy rằng, cường độ đỉnh nhiễu xạ pha tư cứng ��3 ��� tăng cường, cường độ đỉnh 2� = 41,5° ��3 ��� tăng đáng kể Tư kết ta nhận thấy nhiệt độ ủ tốt tối ưu cho hình thành pha tư cứng 625℃ đến 675℃ Do đó, dự đốn tính chất tư mẫu cải thiện đáng kể Hình 3.4 đường cong tư trễ theo nhiệt độ thời gian ủ nhiệt Hình 3.4a đường cong tư trễ ��65 ���20 ��15 ủ nhiệt độ khác 20 phút Kết cho thấy nhiệt độ 650℃ ủ ��65 ���20 ��15 có đường cong tư trễ có độ vng có lực kháng tư lớn cho thấy nhiệt độ ủ tốt tối ưu cho tính chất tư tốt 650℃ 40 40 40 a) -80 -40 -20 20 min 10 15 30 45 50 -40 450 o s 700 b) T ( C) 20 50 25 c M (emu/g) s -40 H (kOe) M (emu/g) 675 700 Hc (kOe) 600 625 40 80 650 M (emu/g) 500 M (emu/g) 80 -80 -40 40 -20 H (kOe) 0 50 t (min.) 20 40 H (kOe) Hình 3.4 Các đường cong từ trễ mẫu ��65 ���20 ��15 ủ nhiệt độ khác 20 phút (a) ủ nhiệt độ 650℃ thời gian khác nha Hình 3.4b cho thấy đường cong tư trễ mẫu ủ nhiệt độ 650℃ thời gian khác Tư hình 3.4b chúng tơi nhận thấy tư độ bão hòa tăng nhanh, điều chứng tỏ hình thành pha tư cứng trong mẫu có thời gian ngắn Khi thời gian ủ nhiệt tăng lên 20 phút tính chất tư suy giảm Kết thu chế độ ủ nhiệt tính chất tư hệ mẫu Mn-GaAl tương đương với kết công bố nhóm nghiên cứu khác hệ vật liệu [11,17,18] 3.2 Chế tạo vật liệu từ cứng Nanocomposite Bột ��65 ���20 ��15 sau ủ nhiệt có độ tư bão hòa 24 emu/g lực kháng tư 12 kOe Bột ��65 ���20 ��15 trộn với bột tư mềm ��65 ��35 có độ tư bão hòa 185 emu/g lực kháng tư 70 Oe thời gian để tạo nam châm nanocomposite ��65 ���20 ��15 /��65 ��35 Hình 3.5a Đường cong tư trễ nhiệt độ phòng vật liệu nanocomposite có khối lượng pha tư mềm ��65 ��35 5, 10, 15 20% khối lượng pha tư cứng ��65 ���20 ��15 hình 3.5b quy luật biến đổi tư độ bão hòa M s lực 20 20 25 M (emu/g) 40 60 60 40 40 20 20 s M (emu/g) 15% 20% 0% 5% 10% c 80 -40 a) -80 -30 30 -20 -20 -10 H (kOe) 10 20 H (kOe) kháng tư Hc phụ thuộc tỉ lệ pha tư mềm -5 b) -20 Fe 10 65Co 35 15 20 25 (wt %) Hình 3.5 Đường cong từ trễ nhiệt độ phòng vật liệu nanocomposite ��65 ���20 ��15 /��65 ��35 với 5, 10, 15 20% trọng lượng ��65 ��35 Hình 3.5a cho thấy đường cong tư trễ mẫu nanocomposite với 5, 10, 15 20% khối lượng pha tư mềm ��65 ��35 so với pha tư cứng ��65 ���20 ��15 Người ta thấy tư độ bão hòa nanocomposite tăng lên tăng phần trăm khối lượng pha tư mềm lực kháng tư mẫu nhanh chóng suy giảm Chứng tỏ kích thước hạt pha tư cứng mềm chưa phải tối ưu, mơ hình lý thuyết [10,15] Do đó, phần hạt tinh thể pha tư cứng tư mềm khơng có tương tác chúng tồn độc lập làm cho đường cong tư trễ thắt lại Tư kết thu được, đánh giá phẩm chất tư vật liệu tư cứng nanocomposite ��65 ���20 ��15 /��65 ��35 cách tính tốn tích lượng tư cực đại cho mẫu Các kết tính tốn thể hình 3.6 (ae) 4�M B BH 0% 5% BH 4�M, B (kG) 4�M, B (kG) 4�M B -12 -8 -4 -10 -8 -6 H (kOe) -2 b) a) -4 H (kOe) 4�M B 10% 4�M B BH 15% BH 4�M, B (kG) 4�M, B (kG) 2 -8 -6 -4 -2 -5 -4 -3 H (kOe) 4�M B BH 16 20 1 -4 0 20% (BH)max (MGOe) 4�M, B (kG) -1 d) c) -2 H (kOe) -3 -2 -1 0 H (kOe) 12 Fe 65 Co 35 (wt %) e) f) Hình 3.6 Các đường đặc trưng (a - e) giá trị tích lượng từ cực đại phụ thuộc vào phần trăm khối lượng ��65 ��35 vật liệu từ cứng nanocomposite Hình 3.6(a-e) cho thấy tích năng tư cực đại (��)���� mẫu nanocomposite thay đổi theo phần trăm trọng lượng ��65 ��35 Khi tăng khối lượng ��65 ��35 tư 5% đến 15% giá trị tích lượng tư cực đại tăng Tăng khối lượng ��65 ��35 đến 20% đường cong tư trễ thắt lại thể tương tác hai pha cứng/mềm Vì tích lượng cực đại (��)���� giảm Giá trị tích lượng cực đại (��)���� có trị lớn 4.1 MGOe khối lượng pha tư mềm ��65 ��35 15% Hình 3.6f thay đổi tích lượng cực đại vật liệu nanocomposite thay đổi tỉ lệ pha tư mềm KẾT LUẬN Chúng chế tạo thành công pha tư cứng ��65 ���20 ��15 có cấu trúc nano mét, với lực kháng tư thu cỡ 11 kOe độ tư bão hòa gần 40 emu/g Chế tạo pha tư mềm ��65 ��35 với độ tư bão hòa cao 185 emu/g phương pháp đồng kết tủa Các tính chất tư nanocomposite ��65 ���20 ��15 /��65 ��35 thay đổi tăng khối lượng pha tư mềm tư đến 20% Tích lượng tư cực đại có giá trị 4,31 MGOe TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Vũ Thành Đức (2006), Ảnh hưởng Nb Co lên cấu trúc tính chất từ vật liệu nanocomposite Nd-Fe-B, Khóa luận thạc sỹ khoa học Vật lí, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Thân Đức Hiền – Lưu Tuấn Tài (2008), Từ học vật liệu, Nxb Đại Học Bách Khoa, Hà Nội Phan Thị Thanh Huyền (2007), Nghiên cứu công nghệ chế tạo vật liệu nanocomposite (Nd,Pr)-(Fe,Co)-Nd-B, Khóa luận thạc sỹ khoa học Vật lí, Viện Vật lí Điện tử, Hà Nội Nguyễn Mẫu Lâm (2008), Nghiên cứu chế tạo vật liệu từ cứng nanocomposite (Nd,Pr)-Fe-Nb-B, Khóa luận thạc sỹ khoa học Vật lí, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Hoàng Nghị (2012), Cơ sở từ học vật liệu từ tiên tiến, Nhà xuất Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội Phạm Thị Thanh (2009), Nghiên cứu chế tạo hạt nano tinh thể Nd2Fe14B phương pháp nghiền lượng cao, Khóa luận thạc sỹ khoa học Vật lí, Viện Khoa học Vật liệu, Hà Nội Lưu Tuấn Tài (2008), Giáo trình vật liệu từ, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Hải Yến (2009), Nghiên cứu chế tạo nam châm đàn hồi phương pháp nguội nhanh nghiền lượng cao, Khóa luận thạc sĩ khoa học, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Hà Nội Tiếng anh Basubramanian B, Das B, Skomski R, Zhang W Y and Sellmyer D J 2013 Adv Mater 25 6090 10 Behrens S and Appel I 2016 Curr Opin Biot 39 89 11.Buchelnikov V D, Taskaev S V, Zagrebin M A, Zayak A T and Entel P 2008 Mater Scien Engin.: A 481-482 218 12.Gaffet E, Bernard F, Niepce J, Charlot F and Gras C (1999), “Some recent developments in mechanical activation and mechano synthesis”, J Mater Chem,9, pp 305-314 13.George C Hadjipanayis, Trans-Atlantic Workshop on Rare-Earth Elements and Other Critical Materials for a Clean Energy Future Cambridge, Massachusetts, December (2010), Moving Beyond Neodymium-Iron Permanent Magnets for Electric Vehicle Motors 14.Heikes R R 1955 Phys Rev 99 446 15.Herbst J F, Croat J J and Yelon W B 1985 J Appl Phys 57 4086 16.Kneller E F and Hawig R 1991 IEEE Trans Magn 27 3588 17.Kramer M J, McCallum R W, Anderson I A and Constantinides S 2012 JOM 64 752 18.Saito T and Nishio-Hamane D 2015 J All Comp 632 486 19.Saito T and Nishio-Hamane D 2016 AIP Advances 075004-1 20.Singh N, Shyam R, Upadhyay N K and Dhar A 2012 IOP Còn Ser.: Mater Sci and Eng 73 012042-1 21 Tetsuji Saito, and Nishimura, and Ryuji (2012), “Hard magnetic properties of Mn-Ga meft-spun ribbons 22.Tetsuji Saito, and Daisuke Nishio-Hamane (2015) “New hard magnetic phase in Mn-Ga-Al sytstem alloy” Journal of Alloys and Compounds, 632, pp 486-489.) 23.Zhang J, Takahashi Y K, Gopalan R and Hono K 2005 Appl Phys Lett 86 122509-1 ... Chế tạo vật liệu từ cứng nanocomposite Mn- Ga- Al/ Fe- Co 2.1.1 Chế tạo hợp kim từ cứng Mn- Ga- Al a) Chế tạo Mn- Ga- Al phương pháp hồ quang Vật liệu dùng chế tạo mẫu nguyên tố Mn, Ga Al có độ tinh... tư cứng Mn- Ga- Al - Hệ hợp kim tư mềm Fe- Co - Vật liệu tư cứng nano composite Mn- Ga- Al/ Fe- Co b Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu chế tạo hợp kim tư cứng Mn- Ga- Al, tư mềm Fe- Co vật liệu tư cứng nanocomposite. .. pháp chế tạo 16 CHƯƠNG KĨ THUẬT THỰC NGHIỆM 17 2.1 Chế tạo vật liệu tư cứng nanocomposite Mn- Ga- Al/ Fe- Co 17 2.1.1 Chế tạo hợp kim tư cứng Mn- Ga- Al 17 2.1.2 Chế tạo hợp