Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
1,22 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH -o0o - NGUYỄN MINH TẤN TÁC ĐỘNG CỦA VỐN ODA ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MNH – NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH -o0o - NGUYỄN MINH TẤN TÁC ĐỘNG CỦA VỐN ODA ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS., TSKH NGUYỄN NGỌC THẠCH TP HỒ CHÍ MNH – NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận văn có lời cam đoan cơng trình khoa học mình, cụ thể: Tơi tên là: Nguyễn Minh Tấn Sinh ngày 06 tháng 07 năm 1991, Thành phố Hồ Chí Minh Hiện cơng tác tại: Cơng ty Tài trách nhiệm hữu hạn HD SAISON Là học viên cao học khóa XVII Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM Mã số học viên: 020117150155 Cam đoan đề tài: “Tác động vốn ODA đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam” Người hường dẫn khoa học: PGS., TSKH Nguyễn Ngọc Thạch Là luận văn Thạc sĩ Kinh tế, chuyên ngành Tài – Ngân Hàng Mã số: 60.34.02.01 Luận văn thực Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM Luận văn chưa trình nộp để lấy học vị thạc sĩ trường đại học Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung cơng bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận văn Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan TP Hồ Chí Minh, ngày 13 tháng Tác giả Nguyễn Minh Tấn 06 năm 2018 LỜI CẢM ƠN Luận văn Thạc sĩ kinh tế chuyên ngành Tài – Ngân hàng với đề tài “Tác động vốn ODA đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam” kết trình cố gắng không ngừng thân giúp đỡ, động viên khích lệ thầy, bạn bè đồng nghiệp người thân Qua trang viết tác giả xin gửi lời cảm ơn tới người giúp đỡ thời gian học tập - nghiên cứu khoa học vừa qua Tơi xin tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc Thầy giáo PGS., TSKH Nguyễn Ngọc Thạch trực tiếp tận tình hướng dẫn cung cấp tài liệu thông tin khoa học cần thiết cho luận văn Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Trường Đại học Ngân Hàng TPHCM tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt cơng việc nghiên cứu khoa học Cuối tơi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, đơn vị công tác giúp đỡ tơi q trình học tập thực Luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày 13 tháng 06 Tác giả Nguyễn Minh Tấn năm 2018 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý nghiên cứu đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Đóng góp đề tài 1.7 Kết cấu đề tài CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ TÁC ĐỘNG CỦA NGUỒN VỐN ODA ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 2.1 Tổng quan nguồn vốn ODA tăng trưởng kinh tế 2.1.1 Nguồn vốn ODA 2.1.1.1 Khái niệm nguồn vốn ODA 2.1.1.2 Đặc điểm nguồn vốn ODA 2.1.1.3 Phân loại nguồn vốn ODA 11 2.1.2 Tăng trưởng kinh tế 12 2.1.2.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế 12 2.1.2.2 Các tiêu đo lường tăng trưởng kinh tế 13 2.1.2.3 Các mơ hình tăng trưởng kinh tế 16 2.2 Các cơng trình nghiên cứu liên quan tác động nguồn vốn ODA đến tăng trưởng kinh tế 21 2.2.1 Các cơng trình nghiên cứu nước 21 2.2.2 Các cơng trình nghiên cứu nước 26 KẾT LUẬN CHƯƠNG II CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 Mơ hình nghiên cứu 29 3.2 Phương pháp xác định biến mơ hình 29 3.2.1 Biến phụ thuộc 29 3.2.2 Các biến giải thích 30 3.3 Thu thập liệu nghiên cứu 31 3.4 Phương pháp ước lượng 31 KẾT LUẬN CHƯƠNG III CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Thực trạng thu hút sửa dụng nguồn vốn ODA 33 4.1.1 Tình hình cam kết ký kết nguồn vốn ODA giai đoạn 1993 – 2015 33 4.1.2 Cơ cấu phân bổ viện trợ 36 4.2 Tác động kép nguồn vốn ODA đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam 39 4.2.1 Tác động tích cực 39 4.2.1.1 ODA có tác dụng tích cực tăng cường lực, phát triển thể chế nhiều lĩnh vực, đào tạo nguồn nhân lực, xây dựng pháp luật, cải cách hành 39 4.2.1.2 ODA góp phần chuyển dịch cấu kinh tế 39 4.2.1.3 ODA góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển nông nghiệp nơng thơn, xóa đói giảm nghèo 40 4.2.2 Tác động tiêu cực 40 4.2.2.1 Gia tăng nợ quốc gia 40 4.2.2.2 Gây phụ thuộc nước nợ vào nước chủ nợ 41 4.3 Kết ước lượng mơ hình 41 4.3.1 Kiểm định giả thuyết 42 4.3.2 Kiểm định tính hiệu lực mơ hình 42 4.3.2.1 Hiện tượng tự tương quan (Autocorelation) 42 4.3.2.2 Kiểm định phương sai sai số thay đổi 43 4.3.2.3 Kiểm định phân phối chuẩn 44 4.3.2.4 Kiểm định RESET Ramsey sai dạng mơ hình 45 4.4 Phân tích kết ước lượng 47 KẾT LUẬN CHƯƠNG IV CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 51 5.1 Kết luận 51 5.1.1 Những mặt đạt 51 5.1.2 Những hạn chế việc quản lý sử dụng nguồn vốn ODA 53 5.2 Giải pháp thu hút sử dụng hiệu vốn ODA cho mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam 54 5.2.1 Hồn thiện cơng tác tổ chức quản lý 55 5.2.2 Hồn thiện mơi trường pháp lý 55 5.2.3 Cải thiện tình hình thực chương trình dự án, thúc đẩy giải ngân 56 5.2.4 Tăng cường lực quản lý hiệu sử dụng vốn ODA 57 5.2.5 Tăng cường công tác theo dõi, kiểm tra, giám sát đánh giá dự án 58 5.2 Những hạn chế đề tài nghiên cứu 58 KẾT LUẬN CHƯƠNG V KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng Phát triển châu Á DAC Ủy ban Viện trợ Phát triển OECD DAG Nhóm Hỗ trợ Phát triển, tiền thân DAC ECM Mơ hình hiệu chỉnh sai số FDI Vốn đầu tư trực tiếp GDP Tổng sản phẩm quốc nội GNP Tổng sản phẩm quốc dân IDA Hiệp hội Phát triển Quốc tế IMF Quỹ Tiền tệ Quốc tế JICA Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản MPI Bộ Kế hoạch Đầu tư NHNN Ngân hàng Nhà nước ODA Viện trợ phát triển thức OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế OLS Phương pháp bình phương thơng thường bé OPEC Tổ chức nước xuất dầu hỏa UNCDF Quỹ Đầu tư Phát triển Liên Hiệp Quốc UNDP Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoá Liên Hiệp Quốc UNICEF Quỹ Trẻ em Liên Hiệp Quốc WB Ngân hàng Thế giới WHO Tổ chức Y tế Thế giới WTO Tổ chức thương mại giới ICOR Hệ số sử dụng vốn hay hệ số đầu tư tăng trưởng DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Nguồn vốn vay ADB dành cho thành viên Bảng 2.2: Nguồn vốn vay WB dành cho thành viên Bảng 3.1: Biến giải thích mơ hình 30 Bảng 4.1: Cơ cấu thành phần ODA giai đoạn 1993 – 2015 36 Bảng 4.2: Kết ước lượng cân dài hạn mơ hình 41 Bảng 4.3: Kiểm định Breusch – Godfrey tự tương quan bậc 43 Bảng 4.4: Kiểm định Breusch – Godfrey tự tương quan bậc 43 Bảng 4.5: Kiểm định phương sai sai số thay đổi 44 Bảng 4.6: Kiểm định Ramsey Reset test 45 Bảng 4.7: Kết ước lượng mô hình ECM 46 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Hàm sản xuất mơ hình tăng trưởng Solow 20 Biểu đồ 2.2: Biểu đồ mơ hình tăng trưởng Solow 21 Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ tăng trưởng GDP giai đoạn 1993 – 2015 30 Biểu đồ 4.1: Tổng vốn ODA cam kết, ký kết, giải ngân thời kỳ 1993 – 2015 33 Biểu đồ 4.2: Nguồn vốn ODA giai đoạn 1993 – 2015 34 Biểu đồ 4.3: Cam kết vốn ODA nhà tài trợ thời kỳ 1993 – 2015 35 Biểu đồ 4.4: Xu hướng trợ cấp không hoàn lại Việt Nam từ 1993 – 2015 37 Biểu đồ 4.5: Xu hướng cho vay ưu đãi Việt Nam từ 1993 – 2015 38 Biểu đồ 4.6: Tỷ lệ tăng trưởng dân số Việt Nam giai đoạn 1993 – 2015 45 Biểu đồ 4.7: Kim ngạch xuất độ mở thương mại giai đoạn 1993 – 2015 47 Biểu đồ 5.1: ODA ký kết theo ngành lĩnh vực thời kỳ 1993 – 2015 50 KẾT LUẬN Trong thời kì kinh tế mở cửa nay, khoa học công nghệ, lực sản xuất nước giới ngày nới rộng, đặc biệt nước phát triển với nước phát triển Để thu hẹp khoảng cách nước giới phải sức giúp đỡ hỗ trợ lẫn loại hình hỗ trợ phổ biến ODA Vốn ODA tồn nhiều hình thức khác viện trợ có hồn lại hay viện trợ khơng hoàn lại phải chịu điều kiện ràng buộc chặt chẽ có tác động lớn đến tăng trưởng kinh tế cải thiện đáng kể tiêu kinh tế vĩ mô nước tiếp nhận viện trợ Nguồn vốn ODA nhân tố quan trọng cần thiết, đặt biệt quốc gia phát triển Việt Nam, điều kiện mà xu hướng mở cửa hòa nhập quốc tế trở thành xu tất yếu Nghiên cứu tác động ODA đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam, với liệu nghiên cứu từ 1993 – 2015, góc độ kinh tế tác giả thấy dài hạn, ODA có tác động tích cực đến tăng trưởng, thông qua bổ sung vốn cho tiết kiệm nội địa bổ sung nguồn vốn ngoại tệ cho nhập Tuy nhiên, kết nghiên cứu cho thấy ODA thay mức thay tiết kiệm nội địa dài hạn, từ làm cản trở động lực đầu tư nguồn vốn nội địa khiến kinh tế bị phụ thuộc vào nguồn vốn ngoại Sự phụ thuộc khiến cho kinh tế phát triển không bền vững, khơng thể dựa nội lực Do đó, điều kiện Việt Nam trở thành nước thu nhập trung bình, cộng đồng nhà tài trợ giảm bớt nguồn vốn này, Việt Nam cần có biện pháp, sách phát triển phù hợp để vừa tận dụng hiệu hiệu nguồn vốn ODA, vừa đảm bảo tận dụng tối đa nguồn lực nước, nhằm giúp kinh tế phát triển bền vững Từ đó, đặt vấn đề nhà lập sách cần quan tâm nhiều đến ngồn vốn ODA quy mô vay nợ để phát triển đất nước khơng làm tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế Như vậy, luận văn đóng góp giải pháp liên quan đến gắn kết quy mô viện trợ phát triển thức tăng trưởng kinh tế, giải pháp làm giảm nợ tăng khả trả nợ, giải pháp quản lý nợ nhằm đảm bảo hài hòa múc đích vay, nợ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Kế hoạch - Đầu tư (2010), Báo cáo tình hình vận động, thu hút sử dụng nguồn vốn ODA năm 2010 Diễn đàn hiệu viện trợ - AEF (2010), Báo cáo tiến độ hiệu viện trợ Nâng cao hiệu viện trợ phát triển bền vững TS Bùi Thị Lý (2010), Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam TS Nguyễn Văn Ngôn (1997), Các định chế tài chính, Nhà xuất Thống kê GS, TS Đỗ Đức Bình, PGS, TS Nguyễn Thường Lạng (2008), Giáo trình Kinh tế quốc tế, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân Hạ Thị Thiều Dao (2012), Nợ nước quản lý nợ nước ngồi Việt Nam, NXB Tài Chính, Tp HCM Phạm Văn Dũng (2011), Nợ nước tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Trường Đại học Kinh tế Tp HCM Bùi Đình Viện (2009), Viện trợ phát triển thức phủ Australia cho Việt Nam, Nghiên cứu quốc tế Bộ Kế hoạch Đầu tư (2008), 15 năm ODA Việt Nam 10 Hồ Hữu Tiến (2009), Bàn vấn đề quản lý vốn ODA Việt Nam, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng 11 Nguyễn Thị Nguyệt Dung (2011), Giải pháp nâng cao hiệu quản lý sử dụng vốn ODA Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng, trang 108 – 35 12 Ủy ban Kinh tế Quốc hội & UNDP (2014), Đổi thể chế quản lý, sử dụng giám sát vốn ODA giai đoạn phát triển (2013-2020), NXB Tri Thức 13 Ủy ban Kinh tế Quốc hội (2011), Báo cáo kinh tế Việt Nam năm 2011, triển vọng năm 2012 giải pháp thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2015 14 Bộ kế hoạch Đầu tư (2009), Báo cáo nghiên cứu đánh giá kỳ dựa kết tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 – 2010 15 PGS TS Trần Thọ Đạt (2005), Các mô hình tăng trưởng kinh tế, NXB Thống kê Hà Nội 16 Phan Trung Chính (2008), Đặc điểm nguồn vốn ODA thực trạng quản lý nguồn vốn nước ta, Tạp chí Ngân hàng tháng 4/2008, trang 18 – 25 17 Dương Đức Ưng (2006), Hiệu viện trợ đạt cách thay đổi hành vi, Hội thảo cam kết Hà Nội hiệu viện trợ mơ hình viện trợ 18 Nguyễn Viết Lợi (2015), Huy động nguồn vốn nước phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, Tham luận Hội thảo Đánh giá 20 năm huy động sử dụng ODA Việt Nam, Đà Nẵng, ngày 07/08/2015 19 Chính Phủ (2013), Nghị định số 38/2013/NĐ-CP ngày 23/04/2013, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA nguồn vốn vay ưu đãi nhà tài trợ 20 Nguyễn Thanh Hà (2008), Quản lý ODA – Bài học từ kinh nghiệm nước, Tạp chí Tài số (527)/2008, trang 54 – 57 21 Tấn Đức (2008), ODA – Hiệu chưa phải mục tiêu quản lý, Viện kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Kinh tế dự báo số 14/2008 22 Nguyễn Thị Huyền (2008), Khai thác nguồn vốn ODA nghiệp cơng nghiệp hố, đại hóa Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường đại học kinh tế Tp.HCM 23 Nguyễn Ngọc Sơn (2008), Tiết kiệm - đầu tư tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Trường Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 24 Nghị định 87/CP “Quy chế quản lý sử dụng nguồn vốn hỗ trợ thức (ODA)” ban hành ngày 05/08/1997 25 Quyết định 1248/2007/QĐ-BKH “Ban hành khung theo dõi đánh giá Chương trình, dự án ODA thời kỳ 2006-2010” ban hành ngày 30/10/2007 13/ Các văn kiện Đại Hội Đảng 26 Quyết định 290/2006/QĐ-Ttg Phê duyệt đề án “Định hướng thu hút sử dụng nguồn hỗ trợ thức thời kỳ 2006 – 2010” ban hành ngày 29/12/2006 TIẾNG ANH Phạm Hoàng Mai (1996), The role of government in the utilization of official development assistance in Vietnam Contemporary Southeast Asia: a quarterly journal of international and strategic affairs, 18(1), 81-99 Phạm Thu Hiền (2008), The effects of ODA in infrastructure on FDI inflows in provinces of Vietnam, 2002-2004 Paper presented at the Vietnam Development Forum Phạm Thuý Hồng (2014), Japan's ODA and the economic development of Vietnam: Kwansei Gakuin Univeristy Vũ Minh Đức (2006), Foreign aid and economic growth in the developing countries: A cross-country empirical analysis Paper presented at the Discussion Forum Addison, D (1989) The World Bank revised minimum standard model (RMSM), concepts & issues Working Paper 231: World Bank Group Addison, T., Mavrotas, G., & McGillivray, M (2005) Aid to Africa: An unfinished agenda Journal of International Development, page 989 – 1001 Akonor, K (2007), Foreign aid to Africa: A hollow hope NYUJ International Law and Politics, page1071 – 1078 Alesina, A., & Dollar, D (2000) Who gives foreign aid to whom and why? Journal of economic growth, page 5(1), 33-63 Alesina, A., & Weder, B (1999) Do corrupt governments receive less foreign aid? NBER Working Paper (Vol 7108): National bureau of economic research 10 Amassoma, D., & Mbah, S (2014), The linkage between foreign aid and economic growth in Nigeria, International Journal of Economic Practices and Theories, page 4(6), 1007-1017 11 Basnet, H (2013), Foreign aid, domestic savings and economic growth in South Asia, International Business & Economics Research Journal, page 12(11), 1389 – 1393 12 Bauer, P (1969), Dissent on development, Scottish Journal of Political Economy, page 16(3), 75 – 94 13 Becker, A (1986), The Soviet Union and the third world: The economic dimension Occasional Paper (Vol 005): RAND/UCLA 14 Block, S., Lindauer, D., Perkins, D., & Radelet, S (2006), A primer on foreign aid Economics of development (page 499 – 544) New York: Norton & Co 15 Nowak, W (2013), The World Bank Revised Minimum Standard Model: Concepts and limitations Ekonomia - Wrolaw Economic Review, page 37 – 48 16 Nurkse, R (1953), Problems of capital formation in underdeveloped countries Oxford: Oxford University Press 17 Lensink, R., & White, H (2000), “Are there negative returns to aid?”, Swedish Ministry of Foreign Affairs 18 Mosley, P (1987), Overseas aid: Its defence and reform: Wheatsheaf Books 19 Moyo, D (2009a), Dead aid: Why aid is not working and how there is a better way for Africa? New York: McMillan 20 Hirschman, A (1958), The strategy of economic development New Haven: Yale University Press 21 Islam, A (1992), Foreign aid and economic growth: an econometric study of Bangladesh Applied Finance, 24, 541-544 22 Islam, M (2005) Regime changes, economic policies and the effect of aid on growth, The Journal of Development Studies, 41(8), 1467-1492 PHỤ LỤC A CÁC NGHIÊN CỨU CHÍNH VỀ MỐI QUAN HỆ VIỆN TRỢ - TĂNG TRƯỞNG Phương pháp Tác giả (Chenery & Quốc gia 50 nước Thời gian 1957-1962 Strout, 1966) luận Cross-section Mơ hình ước lượng GDPR = f (AID/GDP, INV/GDP, SAV/GDP, BOT/GDP) OLS 34+51 nước 1950s+1960s Cross-section GDPR = f (AID/GDP, INV/GDP, SAV/GDP, log(POP)) (Dowling & 14 nước châu 1968-1979, trung bình Panel GDPR = f (AID/GDP, FDI/GDP, SAV/GDP) Hiemenz, 1982) Á (Mosley, 1987) 63 nước năm 1960-1983, trung bình Cross-section GNPR = f (AID/GNP, OFC, SAV, tỉ lệ tăng trưởng EXP, tỉ lệ người lớn biết chữ) (Levy, 1988) 28 nước cận 10 năm 1968-1982 Cross-section GDPR = f (AID/GDP, INC p.c) (Papanek, 1972) (Papanek, 1973) Sahara A Islam (1992) Bangladesh Panel 1972-1988 Time-series data, GDPR = f (SAV/GDP, viện trợ lương thực/GDP, viện trợ hàng hoá/GDP, viện trợ OLS dự án/GDP, grants/GDP, concessional loans/GDP, POP growth) (Snyder, 1993) 69 nước 1960s+1970s Cross-section (Papanek, 1973) + quy mô quốc gia (Boone, 1996) 96 nước 1980-1987 1971-1990, trung bình Panel regression Chỉ số đói nghèo = f [AID/GNP, log(GNP p.c), GNPR p.c, POP growth, tỉ lệ 56 nước 10 năm 1970-1993, trung bình (Burnside & Dollar, 1997) năm thương mại, độ mở kinh tế, nợ, khu vực (biến giả), thời gian (biến giả)] Panel OLS, 2SLS GDPR p.c = f [log (initial GDP), AID/GDP, sách, AID/GDP*chính sách, (AID/GDP)2*chính sách, chất lượng thể chế, tính dân tộc, vụ ám sát, tính dân tộc*các vụ ám sát, M2/GDP(-1), học vấn, khu vực (biến giả), thời gian (biến giả)] (Durbarry 68 nước 1970-1993 cộng sự, Fischer-Easterly model, OLS, cross-section ổn định vĩ mô, mức độ kiềm chế tài chính, BUS, độ lệch chuẩn INF, khu vực (biến giả)] 1998) (Svensson, GDPR = f [AID/GDP, NPRIF/GDP, OFC/GDP, SAV/GDP, độ mở kinh tế, 58 nước 1999) 1970-1989, trung bình 10 năm Pooled OLS cross-section GDPR p.c = f [log(GDP), AID/GDP, mức độ dân chủ, học vấn, log(POP), tính dân tộc, khả khoản hệ thống tài chính/GDP, cân đối tài khố, khu vực tôn giáo (biến giả)] (H Hansen 56 nước & Tarp, 1974-1993, trung bình năm Panel OLS, 2SLS kinh tế, INF, DEF, GOC, độ sâu tài chính, chất lượng thể chế, intial GDP] 2000a) (H Hansen 56 nước & Tarp, 1974-1993, trung bình năm Panel OLS, 2SLS GDPR p.c = f [AID/GDP, (AID/GDP)2, AID/GDP, (AID/GDP)2, độ mở kinh tế, INF, vụ ám sát, tăng trưởng(-1), log(initial GDP), tác động hỗn hợp quốc gia] 2000b) (Lensink & GDPR p.c = f [AID/GDP, AID*chính sách, (AID/GDP)2, sách2, độ mở 111 nước White, 2000) 1975-1992, trung bình năm Panel OLS, 2SLS GDPR = f [initial GDP, học vấn, nợ/GDP, khu vực (biến giả), thời gian (biến giả), AID/GNP, (AID/GNP)2, AID/GNP*chính sách, (AID/GNP)2, AID/GNP*chính sách sách] (Dalgaard, 56 nước Hansen, & 1970-1993, trung bình năm Panel OLS, 2SLS thể chế, M2/GDP(-1), sách, AID/GDP, (AID/GDP)2, sách2, AID/GDP*chính sách, khu vực (biến giả)] Tarp, 2002) (Chauvet & 66 nước Guillaumont, 1970-1993, trung bình 12 năm Panel OLS, 2SLS Dollar, 2002) GDPR p.c = f [log(initial GDP), học vấn, POP growth, M2/GDP(-1), ổn định trị(-1), tính dân tộc, mơi trường [ổn định sản xuất nơng nghiệp, ổn định xuất khẩu, tỉ lệ thương mại, log(initial POP)], sách, AID/GDP, 2001) (Collier & GDPR p.c = f [initial GDP, tính dân tộc, tính dân tộc*các vụ ám sát, chất lượng 59 nước 1974-1997, trung bình năm Panel OLS AID/GDP*mơi trường, AID/GDP*chính GDPR p.c = f [initial GDP, chất lượng thểsách] chế, sách, AID/GDP, (AID/GDP)2, AID/GDP*chính sách, AID/GDP*chất lượng thể chế, log(1+INF), độ mở kinh tế, GOC/GDP, chế độ trị] PHỤ LỤC B THỐNG KÊ MÔ TẢ Hồi quy OLS Dependent Variable: GDPR Method: Least Squares Date: 09/15/17 Time: 22:28 Sample: 1993 2015 Included observations: 23 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C ODA OPENR POPR SAV 0.084392 0.621042 0.051541 -1.587022 -0.121832 0.026864 0.269719 0.019044 1.126259 0.052913 3.141523 2.302550 2.706422 -1.409109 -2.302491 0.0056 0.0335 0.0145 0.1758 0.0335 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.583586 0.491049 0.010369 0.001935 75.26928 6.306544 0.002354 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 0.065487 0.014534 -6.110372 -5.863526 -6.048291 1.519773 Kiểm định phương sai sai số thay đổi Heteroskedasticity Test: White F-statistic Obs*R-squared Scaled explained SS 1.144764 15.34185 11.68288 Prob F (14,8) Prob Chi – Square (14) Prob Chi – Square (14) 0.4397 0.3552 0.6318 Test Equation: Dependent Variable: RESID^2 Method: Least Squares Date: 09/16/17 Time: 02:34 Sample: 1993 2015 Included observations: 23 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C ODA^2 ODA*OPENR ODA*POPR ODA*SAV ODA OPENR^2 OPENR*POPR OPENR*SAV OPENR POPR^2 POPR*SAV POPR SAV^2 SAV R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.005794 -0.111165 -0.101235 8.074103 0.213223 -0.132459 -0.004242 0.522239 0.010737 -0.004241 3.657690 -0.312660 -0.364333 0.002214 -0.006853 0.667037 0.084352 0.000130 1.35E-07 185.3453 1.144764 0.439724 0.009195 0.399813 0.076033 4.382145 0.194968 0.097540 0.002965 0.375277 0.020093 0.010023 16.23722 1.712734 0.791070 0.023372 0.029938 0.630090 -0.278041 -1.331460 1.842500 1.093630 -1.358006 -1.430629 1.391610 0.534337 -0.423173 0.225266 -0.182550 -0.460557 0.094718 -0.228898 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 0.5462 0.7880 0.2197 0.1027 0.3060 0.2115 0.1904 0.2015 0.6076 0.6833 0.8274 0.8597 0.6574 0.9269 0.8247 8.41E-05 0.000136 -14.81263 -14.07209 -14.62639 1.689526 Kiểm định tự tương quan bậc Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: F-statistic Obs*R-squared 0.678193 0.882354 Prob F (1,17) Prob Chi – Square (1) 0.4216 0.3476 Test Equation: Dependent Variable: RESID Method: Least Squares Date: 09/16/17 Time: 03:59 Sample: 1993 2015 Included observations: 23 Presample missing value lagged residuals set to zero Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C ODA OPENR POPR SAV RESID (-1) -0.001239 0.080492 -0.004163 -0.085180 0.001110 0.217652 0.027149 0.289182 0.019870 1.141161 0.053410 0.264293 -0.045650 0.278345 -0.209517 -0.074643 0.020791 0.823524 0.9641 0.7841 0.8365 0.9414 0.9837 0.4216 R-squared Adjusted R-squared 0.038363 -0.244471 Mean dependent var S.D dependent var -3.17E-18 0.009379 S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.010463 0.001861 75.71914 0.135639 0.981760 Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat -6.062534 -5.766318 -5.988037 1.717261 Kiểm định tự tương quan bậc Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: F-statistic Obs*R-squared 1.831969 4.285539 Prob F(2,16) Prob Chi-Square(2) 0.1921 0.1173 Test Equation: Dependent Variable: RESID Method: Least Squares Date: 09/16/17 Time: 02:36 Sample: 1993 2015 Included observations: 23 Presample missing value lagged residuals set to zero Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C ODA OPENR POPR SAV RESID (-1) RESID (-2) -0.001536 0.154491 -0.009928 -0.135703 -0.000648 0.333383 -0.407376 0.025742 0.277603 0.019141 1.082414 0.050652 0.259616 0.238826 -0.059654 0.556520 -0.518665 -0.125370 -0.012786 1.284138 -1.705745 0.9532 0.5856 0.6111 0.9018 0.9900 0.2174 0.1074 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.186328 -0.118799 0.009920 0.001575 77.64055 0.610656 0.718658 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat -3.17E-18 0.009379 -6.142657 -5.797072 -6.055743 1.980050 Kiểm định mơ hình có thiếu biến hay không? Ramsey RESET Test Equation: UNTITLED Specification: GDPR C ODA POPR OPENR SAV Omitted Variables: Powers of fitted values from to F-statistic Likelihood ratio Value 0.215561 0.611537 df (2, 16) Probability 0.8084 0.7366 Sum of Sq 5.08E-05 0.001935 0.001884 0.001884 df 18 16 16 Mean Squares 2.54E-05 0.000108 0.000118 0.000118 Value 75.26928 75.57505 df 18 16 F-test summary: Test SSR Restricted SSR Unrestricted SSR Unrestricted SSR LR test summary: Restricted LogL Unrestricted LogL Unrestricted Test Equation: Dependent Variable: GDPR Method: Least Squares Date: 09/16/17 Time: 02:52 Sample: 1993 2015 Included observations: 23 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C ODA POPR OPENR SAV FITTED^2 FITTED^3 -0.579894 -5.967243 15.42792 -0.496926 1.174301 156.3861 -748.1746 1.341079 13.66370 34.88267 1.142689 2.660396 309.9529 1424.018 -0.432408 -0.436722 0.442280 -0.434875 0.441401 0.504548 -0.525397 0.6712 0.6681 0.6642 0.6695 0.6648 0.6208 0.6065 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid 0.594512 0.442453 0.010853 0.001884 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion 0.065487 0.014534 -5.963048 -5.617463 Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 75.57505 3.909765 0.013506 Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat -5.876134 1.548678 Kiểm định phân phối chuẩn 12 Series: Residuals Sample 1993 2015 Observations 23 10 -0.02 -0.01 0.00 0.01 Mean Median Maximum Minimum Std Dev Skewness Kurtosis 5.62e-18 0.000443 0.022405 -0.019514 0.009379 0.230138 3.486639 Jarque-Bera Probability 0.429977 0.806551 0.02 Kiểm định mơ hình ECM Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob DODA -0.116769 0.186924 -0.624683 0.5422 DOPEN 0.033271 0.013543 2.456706 0.0277 DPOPR -0.254818 0.828382 -0.307610 0.7629 DSAV -0.056824 0.068414 -0.830591 0.4201 t – -0.696547 0.246708 -2.823363 0.0135 C -0.000769 0.001898 -0.405187 0.6915 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.492270 0.310937 0.008244 0.000952 71.15278 2.714739 0.064402 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat -0.001325 0.009932 -6.515278 -6.216558 -6.456964 1.715578 PHỤ LỤC C DỮ LIỆU CÁC BIẾN SỐ SỬ DỤNG TRONG MƠ HÌNH Year GDP (Triệu USD) GDPR (Annual %) Dân số (%) POPR OPEN (Triệu USD) OPENR SAV %SAV ODA %ODA 1993 13,180.95 8.073 1.7299 0.2143 8727.41 20.22% 2041.55 15.49% 251.59 1.91% 1994 16,286.43 8.839 1.6801 0.1901 12617.62 44.57% 2610.53 16.03% 903.31 5.55% 1995 20,736.16 9.540 1.6399 0.1719 15494.32 22.80% 3742.61 18.05% 834.79 4.03% 1996 24,657.47 9.340 1.6000 0.1713 22858.89 47.53% 4224.84 17.13% 936.02 3.80% 1997 26,843.70 8.152 1.5600 0.1914 25325.55 10.79% 5411.83 20.16% 1093.25 4.07% 1998 27,209.60 5.764 1.5350 0.2663 26393.65 4.22% 5916.79 21.75% 1177.33 4.33% 1999 28,683.66 4.774 1.5000 0.3142 29483.19 11.71% 7106.33 24.77% 1428.58 4.98% 2000 33,640.09 6.787 1.3412 0.1976 34731.51 17.80% 8116.02 24.13% 1681.35 5.00% 2001 35,291.35 6.193 1.2667 0.2045 36593.02 5.36% 9590.07 27.17% 1441.57 4.08% 2002 37,947.90 6.321 1.1599 0.1835 40918.71 11.82% 9117.35 24.03% 1280.21 3.37% 2003 42,717.07 6.899 1.1621 0.1684 49174.83 20.18% 9675.9 22.65% 1771.92 4.15% 2004 49,424.11 7.536 1.1970 0.1588 60426.54 22.88% 9953.66 20.14% 1846.32 3.74% 2005 57,633.26 7.547 1.1667 0.1546 75335.22 24.67% 17544.45 30.44% 1913.46 3.32% 2006 66,371.66 6.978 1.1093 0.1590 91801.05 21.86% 21011.05 31.66% 1890.21 2.85% 2007 77,414.43 7.130 1.0832 0.1519 119686.87 30.38% 20125.15 26.00% 2510.95 3.24% 2008 99,130.30 5.662 1.0632 0.1878 152975.39 27.81% 22650.31 22.85% 2551.99 2.57% 2009 106,014.60 5.398 1.0591 0.1962 144509.29 -5.53% 28407.07 26.80% 3731.74 3.52% 2010 115,931.75 6.423 1.0494 0.1634 176468.26 22.12% 31859.38 27.48% 2942.45 2.54% 2011 135,539.49 6.240 1.0616 0.1701 220813.47 25.13% 34722.27 25.62% 3598.49 2.65% 2012 155,820.00 5.247 1.0742 0.2047 243942.34 10.47% 47909.4 30.75% 4117.08 2.64% 2013 171,222.03 5.422 1.0644 0.1963 280505.91 14.99% 52577.31 30.68% 4087.81 2.39% 2014 186,204.65 5.984 1.0742 0.1795 345932.24 25.04% 41869.4 38.26% 5499.4 3.26% 2015 193,599.38 6.679 1.0688 0.1600 380515.21 26.85% 42680.7 39.81% 5622.88 2.25% (Nguồn: World Bank, OECD tính tốn tác giả) ... NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH -o0o - NGUYỄN MINH TẤN TÁC ĐỘNG CỦA VỐN ODA ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 LUẬN VĂN... Đối tượng nghiên cứu: Tác động vốn ODA đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu tác động nguồn vốn ODA đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1993 – 2015... ? ?Tác động vốn ODA đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam? ?? Người hường dẫn khoa học: PGS., TSKH Nguyễn Ngọc Thạch Là luận văn Thạc sĩ Kinh tế, chuyên ngành Tài – Ngân Hàng Mã số: 60.34.02.01 Luận văn