1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ INNOVA 2016

110 759 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 7,88 MB

Nội dung

hệ thống điều khiển động cơBước vào thế kỷ 21, công nghệ ô tô đã đạt được những thành tựu đáng kể, các thế hệô tô mới là một tổ hợp các công nghệ hiện đại nhất trong lĩnh vực chế tạo công cụ vàđiện tử, có thể dễ dàng thấy rằng các thiết bị điện tử đang dần thay thế các thiết bị cơ vàthủy lực trong các thế hệ xe hơi thế hệ này, không chỉ tăng mức độ an toàn khi di chuyểntrên xe mà còn tiện nghi cho người điều khiển. Sự phát triển của ngành công nghiệp ôtô gắn liền với sự phát triển của các chíp xử lý những tiến bộ của ngành công nghiệpcảm biến và những thành tựu trong lĩnh vực truyền thông.Trên các ô tô hiện đại ngày nay, để đảm bảo an toàn cũng như tiết kiệm nhiên liệu chođộng cơ thì hầu hết động cơ đều được điều khiển hoàn toàn bằng một hệ thống điện tử,hệ thống điều khiển này gọi là hệ thống điều khiển động cơ, trong đó ECU có nhiệm vụnhận tín hiệu từ các cảm biến và điều khiển động cơ thông qua các cảm biến đó đượcgắn trên động cơ. Hệ thống này giúp xe vận hành một cách êm ái, tiết kiệm nhiên liệuvà giảm khí thải độc hại gây ô nhiễm môi trường. Chúng ta phải tìm hiểu nguyên lý hoạtđộng của các cảm biến gắn trên động cơ xem chúng hoạt động như thế nào, vị trí cũngnhư cấu tạo của các cảm biến, thông quađó sẽ xác định phương pháp kiểm tra các cảmbiến, khắc phục các sự cố do các cảm biến gây ra.Vì vậy với đề tài “Khảo sát hệ thống điều khiển động cơ TOYOTA INNOVA 2016”em rất mong được từng bước tiếp cận với khoa học hiện đại.

TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT Ô TÔ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ TOYOTA INNOVA 2016 Sinh viên: Chuyên ngành: Khóa học: NGUYỄN MẠNH TÀI CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ 2016 - 2019 TP Hồ Chí Minh, 2019 TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT Ô TÔ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ TOYOTA INNOVA 2016 Sinh viên: Chuyên ngành: Giảng viên HD: NGUYỄN MẠNH TÀI CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ THẠC SĨ PHAN TIẾN VƯƠNG TP Hồ Chí Minh, 2019 TRƯỜNG CAO ĐẲNG GTVT – TP.HCM KHOA KỸ THUẬT Ơ TƠ PHIẾU ĐĂNG KÝ ĐỀ TÀI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên/ nhóm sinh viên đăng ký đề tài (sĩ số nhóm: ): Sinh viên: NGUYỄN MẠNH TÀI Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ Lớp: C16A.ÔTÔ8 MSSV: 1621010474 Tên đề tài đăng ký: KHẢO SÁT HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ TOYOTA INNOVA 2016 Giảng viên hướng dẫn: THẠC SĨ PHAN TIẾN VƯƠNG Sinh viên hiểu rõ yêu cầu đề tài cam kết thực đề tài theo tiến độ hoàn thành thời hạn TP HCM, ngày … tháng … năm 2019 Ý kiến giảng viên hướng dẫn Sinh viên đăng ký (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) Khoa Kỹ Thuật Ơ Tơ Trưởng khoa (Ký ghi rõ họ tên) SVTH: Nguyễn Mạnh Tài PHẦN NHẬN XÉT & ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên: NGUYỄN MẠNH TÀI Lớp: C16A.ƠTƠ8 Khóa: 2016 – 2019 Khoa Kỹ Thuật Ơ Tơ – Trường Cao Đẳng Giao Thông Vận Tải Tp Hồ Chí Minh Giảng viên hướng dẫn có số nhận xét, đánh sau: 1/- Quá trình thực khóa luận tốt nghiệp: 2/- Nội dung khóa luận tốt nghiệp: 3/- Kết qủa đạt được: Điểm đánh giá khóa luận tốt nghiệp: …… / 10 Ngày … tháng … năm 2019 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SVTH: Nguyễn Mạnh Tài TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THƠNG VẬN TẢI CỘNG HỊA XÃ HỘI CHŨ NGHĨA VIỆT NAM KHOA KỸ THUẬT Ô TÔ Độc lập – Tự – Hạnh phúc XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Về việc cho phép bảo vệ khóa luận tốt nghiệp PHẦN SINH VIÊN ĐIỀN VÀO: Họ tên sinh viên: NGUYỄN MẠNH TÀI Chuyên ngành: CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT Ơ TƠ Khóa: 2016 – 2019 Lớp: C16A.ƠTƠ8 MSSV: 1621010474 Tên đề tài khóa luận: KHẢO SÁT HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ TOYOTA INNOVA 2016 Tên giảng viên hướng dẫn: THẠC SĨ PHAN TIẾN VƯƠNG PHẦN XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN KHÓA LUẬN: Giảng viên hướng dẫn ghi rõ đồng ý hay không đồng ý cho sinh viên bảo vệ: Nếu không đồng ý, đề nghị giảng viên hướng dẫn cho biết lý do: Khóa luận hồn tất chưa đạt yêu cầu Sinh viên cần tiếp tục chỉnh sửa Sinh viên khơng hồn thành kịp đề tài để bảo vệ theo tiến độ, cần gia hạn Lý khác: Tp.Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2019 Giảng viên hướng dẫn (Họ tên chữ ký) SVTH: Nguyễn Mạnh Tài LỜI NÓI ĐẦU Bước vào kỷ 21, công nghệ ô tô đạt thành tựu đáng kể, hệ ô tô tổ hợp công nghệ đại lĩnh vực chế tạo cơng cụ điện tử, dễ dàng thấy thiết bị điện tử dần thay thiết bị thủy lực hệ xe hệ này, khơng tăng mức độ an tồn di chuyển xe mà tiện nghi cho người điều khiển Sự phát triển ngành công nghiệp ô tô gắn liền với phát triển chíp xử lý tiến ngành công nghiệp cảm biến thành tựu lĩnh vực truyền thông Trên ô tô đại ngày nay, để đảm bảo an toàn tiết kiệm nhiên liệu cho động hầu hết động điều khiển hồn toàn hệ thống điện tử, hệ thống điều khiển gọi hệ thống điều khiển động cơ, ECU có nhiệm vụ nhận tín hiệu từ cảm biến điều khiển động thông qua cảm biến gắn động Hệ thống giúp xe vận hành cách êm ái, tiết kiệm nhiên liệu giảm khí thải độc hại gây nhiễm mơi trường Chúng ta phải tìm hiểu nguyên lý hoạt động cảm biến gắn động xem chúng hoạt động nào, vị trí cấu tạo cảm biến, thơng quađó xác định phương pháp kiểm tra cảm biến, khắc phục cố cảm biến gây Vì với đề tài “Khảo sát hệ thống điều khiển động TOYOTA INNOVA 2016” em mong bước tiếp cận với khoa học đại Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy hướng dẫn – Thạc sĩ Phan Tiến Vương – dẫn em tận tình, giúp em vượt qua khó khăn hồn thành đồ án Bên cạnh thầy khoa, bạn sinh viên tạo điều kiện để em hoàn thành thật tốt đồ án tốt nghiệp Sinh viên thực Nguyễn Mạnh Tài TP.HCM, ngày… tháng… năm 2019 SVTH: Nguyễn Mạnh Tài MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU DANH MỤC HÌNH ẢNH CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI .9 1.1 Tình hình chung lĩnh vực nghiên cứu 1.2 Tính cấp thiết đề tài 10 1.3 Tình hình nghiên cứu: 10 1.4 Mục đích ý nghĩa nghiên cứu 10 1.4.1 Mục đích 11 1.4.2 Ý nghĩa 11 1.5 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 1.6 Phương pháp nghiên cứu 12 1.7 Dự kiến kết nghiên cứu 12 1.8 Hạn chế đề tài 13 CHƯƠNG II GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI .14 Giới thiệu chung động TOYOTA INNOVA 14 1.1 Lịch sử hình thành phát triển 14 1.2 Những thông số kỹ thuật động TOYOTA INNOVA 2016 15 Tổng quan hệ thống điều khiển động .16 2.1 Các tín hiệu vào 17 2.2 Bộ xử lý thông tin ECM 18 2.3 Các chấp hành 19 CHƯƠNG III CÁC ĐƠN NGUYÊN THỰC HÀNH 21 MẠCH CẤP NGUỒN ĐỘNG CƠ 21 CẢM BIẾN LƯU LƯỢNG KHÍ NẠP 27 CẢM BIẾN NHIỆT ĐỘ KHÍ NẠP 33 SVTH: Nguyễn Mạnh Tài CẢM BIẾN VỊ TRÍ BƯỚM GA .39 CẢM BIẾN VỊ TRÍ TRUC CAM (CẢM BIẾN VVT) .45 CẢM BIẾN VỊ TRÍ TRỤC KHUỶU 50 CẢM BIẾN NHIỆT ĐỘ NƯỚC LÀM MÁT 55 CẢM BIẾN OXY 61 CẢM BIẾN TIẾNG GÕ 66 CẢM BIẾN VỊ TRÍ CHÂN GA 71 HỆ THỐNG ĐIỀU CHỈNH THỜI ĐIỂM PHỐI KHÍ DUAL VVT-I 76 HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA 83 HỆ THỐNG LUÂN HỒI KHÍ XẢ EGR 91 HỆ THỐNG TUẦN HOÀN HƠI XĂNG EVAP 93 HỆ THỐNG CHẨN ĐOÁN 97 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN 107 SVTH: Nguyễn Mạnh Tài DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2- 1: Xe TOYOTA INNOVA 2016 15 Hình 2- 2: Hệ thống điều khiển động .17 Hình 2- 3: Các tín hiệu đầu vào .18 Hình 2- 4:Sơ đồ cấu trúc ECM .19 Hình 2- 5: Sơ đồ nguyên lý điều khiển dạng chấp hành 20 Hình 3- 1: Hộp cầu chì reley động .22 Hình 3- 2: Mạch nguồn ECM 23 Hình 3- 3: Mạch nối mass 23 Hình 3- 4:Cấu tạo cảm biến lưu lượng khí nạp 28 Hình 3- 5: Vị trí cảm biến MAF xe 28 Hình 3- 6: Sơ đồ mạch điện cảm biến lưu lượng khí nạp 30 Hình 3- 7: Kiểm tra nguồn cấp cảm biến MAF 31 Hình 3- 8: Kết cấu cảm biến khí nạp .34 Hình 3- 9: Sơ đồ điện cảm biến nhiệt độ khí nạp 35 Hình 3- 10: Kiểm tra điện áp THA 36 Hình 3- 11: Kiển tra nguồn cấp cảm biến nhiệt độ khí nạp 37 Hình 3- 12: Vị trí cảm biến vị trí bướm ga xe 40 Hình 3- 13: Cảm biến vị trí bướm ga .40 Hình 3- 14: Sơ đồ điện cảm biến vị trí bướm ga 42 Hình 3- 15: Kiểm tra điện áp VC cảm biến vị trí bướm ga 44 Hình 3- 16: Vị trí cảm biến VVT động 46 Hình 3- 17: Sơ đồ mạch điện cảm biến VVT 47 Hình 3- 18: Cảm biến vị trí trục khuỷu 51 Hình 3- 19: Sơ đồ mạch điện cảm biến vị trí trục khuỷu 52 Hình 3- 20: Cảm biến nhiệt độ nước làm mát 56 Hình 3- 21: Sơ đồ mạch điện cảm biến nhiệt độ nước làm mát 57 Hình 3- 22: Kiểm tra điện áp THW .58 Hình 3- 23: Cấu tạo cảm biến Ôxy 62 Hình 3- 24: Sơ đồ mạch điện cảm biến Ôxy 63 Hình 3- 25: Kiểm tra nguồn cấp cảm biến oxy .65 SVTH: Nguyễn Mạnh Tài Hình 3- 26: Kết cấu cảm biến tếng gõ 67 Hình 3- 27: Sơ đồ mạch điện cảm biến tiếng gõ 68 Hình 3- 28: Cấu tạo cảm biến châm ga 72 Hình 3- 29: Sơ đồ mạch điện cảm biến vị trí chân ga 73 Hình 3- 30: Cấu tạo hệ thống Dual VVT-i 77 Hình 3- 31: Cấu tạo điều khiển VVT-I trục cam nạp .77 Hình 3- 32: Cấu tạo điều khiển VVT-I trục cam xả 78 Hình 3- 33: Nguyên lý hoạt động hệ thống Dual VVT-i 79 Hình 3- 34: Sơ đồ mạch điện hệ thống Dual VVT-i .79 Hình 3- 35: Cấu tạo hệ thống đánh lửa 84 Hình 3- 36: Nguyên lý hệ thống đánh lửa 85 Hình 3- 37: Sơ đồ hệ thống đánh lửa 86 Hình 3- 38 : Kiểm tra nguồn cấp cuộn dây đánh lửa 88 Hình 3- 39: Sơ đồ hệ thống luân hồi khí xả 92 Hình 3- 40: Sơ đồ cấu tạo hệ thống tuần hoàn xăng .94 Hình 3- 41: Bình than hoạt tính .95 Hình 3- 42: Sơ đồ hệ thống tuần hồn xăng 96 Hình 3- 43: Hệ thống chẩn đoán 99 Hình 3- 44: Giao diện máy chẩn đốn 100 Hình 3- 45: Gao diện chọn khu vực máy chẩn đoán 100 Hình 3- 46: Giao diện chọn hãng xe máy chẩn đoán 101 Hình 3- 47: Giao diện kết nối với ô tô máy chẩn đoán 102 Hình 3- 48: Giao diện máy chẩn đốn sau kết nối thành công với ô tô 102 Hình 3- 49: Máy chẩn đốn sau kết nối hoàn chỉnh 103 Hình 3- 50: Kết nối đầu nhận tín hiệu với cảm biến 104 Hình 3- 51: Biểu tượng OSCILLO SCOPE giao diện .104 Hình 3- 52: Menu lựa chọn cảm biến thiết bị cần đo xung 105 Hình 3- 53: Xung tín hiệu NE .105 Hình 3- 54: xung tín hiệu IGT tín hiệu NE 106 SVTH: Nguyễn Mạnh Tài Hình 3- 40: Sơ đồ cấu tạo hệ thống tuần hoàn xăng Hệ thống tuần hoàn xăng EVAP điều khiển ECM gồm phận sau sau: • Bình xăng • Nắp bình xăng (có van kiểm tra chân khơng) • Bình than hoạt tính (có van kiểm tra chân khơng & áp suất) • Van lọc VSV 94 SVTH: Nguyễn Mạnh Tài Hình 3- 41: Bình than hoạt tính 2.2 Nguyên lý hoạt động Các bình chứa than chứa đầy than hoạt tính Than có khả hấp thụ xăng giải phóng khơng khí lành qua ống đựng Được gắn bình chứa than van kiểm tra để kiểm soát lưu lượng Khi động đạt thơng số định trước (vòng tua, nhiệt độ động 52ºC (125ºF), nhiên liệu chứa lọc từ bình chứa than hoạt tính van lọc VSV mở ECM Vào thời điểm thích hợp, ECM mở van lọc VSV Điều cho phép áp suất ống nạp hút nhiên liệu khỏi bình đựng than hoạt tính Hơi sau đưa vào buồng đốt ECM thay đổi chu kỳ tỷ lệ làm việc van lọc VSV, thể tích Lưu lượng nhiên liệu lọc xác 95 SVTH: Nguyễn Mạnh Tài định áp suất chu kỳ tỷ lệ làm việc van lọc VSV Áp suất khí cho vào bình than hoạt tính để đảm bảo dòng chảy lọc trì liên tục áp dụng chân không lọc vào ống đựng Hình 3- 42: Sơ đồ hệ thống tuần hồn xăng 96 SVTH: Nguyễn Mạnh Tài MƠ-ĐUN HỌC TẬP MÃ SỐ HỆ THỐNG CHẨN ĐOÁN 15 A MỤC TIÊU  Trình bày qui trình chẩn đốn  Thực bước qui trình chẩn đốn B DỤNG CỤ  Nguồn điện Accu 12V  Máy chẩn đốn OBD-II C AN TỒN  Khơng lắp sai đầu dây cáp cực Accu  Phải tắt công tắc máy trước tháo giắc nối, rơle, đầu nối OBD II  Khi kiểm tra mà công tắc máy vị trí ON khơng để chạm mass D NỘI DUNG I Lý thuyết Khái quát hệ thống chẩn đoán ECU động trang bị hệ thống chẩn đốn có chế độ bình thường chế độ kiểm tra  Chế độ bình thường: Là chế độ gọi lấy mã hư hỏng khỏi nhớ ECU động cách dùng đèn báo hư hỏng Các loại đèn chớp biểu mã hư hỏng giải mã thành số hiển thị nhấp nháy người điều khiển phát biết động bị hư hỏng phận Trong chế độ bình thường, ECU theo dõi hầu hết cảm biến bật sáng đèn kiểm tra động “CHECK ENGINE” phát hư hỏng cảm biến hay mạch chúng Khi ECU động lưu mã hư hỏng vào nhớ Thơng tin giữ lại nhớ ta tắt khoá điện Để đọc mã chẩn đoán đèn “CHECK ENGINE” ta thự chiện bước sau:  Bật khóa điện lên vị trí “ON” Nhưng không khởi động động 97 SVTH: Nguyễn Mạnh Tài  Dùng dây kiểm tra chẩn đoán nối tắt cực TC CG giắc DLC3  Đọc mã chẩn đoán thị bỡi số lần nhấp nháy đèn báo “CHECK ENGINE”  Chế độ kiểm tra: chế độ gọi lấy mã hư hỏng khỏi nhớ ECU động cách dùng máy chẩn đoán Khi nối dây vào giắc chẩn đốn, hình thiết bị hiển thị lên số hay chữ đọc Vì việc chẩn đốn hư hỏng diễn cách nhanh chóng xác Chế độ kiểm tra dùng để khắc phục hư hỏng hệ thống điều khiển động Chế độ kiểm tra kích hoạt qui trình định trước Ngun lý hoạt động ECU động nhận tín hiệu từ cảm biến dạng điện áp ECU động xác định trạng thái hoạt động động hay xe ôtô cách cảm nhận thay đổi điện áp tín hiệu cảm biến phát Do đó, ECU động thường xuyên theo dõi tín hiệu đầu vào (điện áp), so sánh chúng với giá trị tham chiếu lưu bên nhớ ECU, xác định trạng thái bất thường Khi tín hiệu mạch khơng bình thường so với giá trị cố định hệ thống mạch coi bị hư hỏng Khi đèn báo cố “CHECK ENGINE” bật sáng hệ thống có hư hỏng xuất Khi hư hỏng sửa chữa, hệ thống trở lại bình thường mã lỗi xóa đèn báo cố tắt Nếu có hai hay nhiều hư hỏng xảy lúc mã hư hỏng hiển thị theo thứ tự từ mã nhỏ 98 SVTH: Nguyễn Mạnh Tài Hình 3- 43: Hệ thống chẩn đốn II CÁCH THỰC HIỆN QUI TRÌNH CHẨN ĐỐN Kết nối máy chẩn đốn với tơ Nắp cáp tới giắc kết nối DLC đầu máy Đẩy lẫy hai mặt giắc kết nối nghe tiếng click Thực kết nối sau kiểm tra vị trí giắc cắm thông số kỹ thuật xe Lựa chọn chương trình chẩn đốn Bước 1: Trên nemu chọn biểu tượng chương trình chẩn đốn tơ ( VEHICLE DIAGNOSIS) 99 SVTH: Nguyễn Mạnh Tài Hình 3- 44: Giao diện máy chẩn đốn Bước 2: Menu chọn khu vực sản xuất Ta chọn khu vực sản xuất ASIA Hình 3- 45: Gao diện chọn khu vực máy chẩn đoán Bước 3: Menu chọn hãng sản xuất Ta chọn hãng TOYOTA 100 SVTH: Nguyễn Mạnh Tài Hình 3- 46: Giao diện chọn hãng xe máy chẩn đoán Bước 4: Sau chọn tên loại xe cần chẩn đốn Ta chọn KIJANG INNOVA Bước 5: Sau lựa chọn loại xe cần chẩn đoán bảng hệ thống chẩn đốn Kích chọn hệ thống ô tô (động hộp số, ABS, túi khí ) Ta chọn hệ thống động hộp số ( ENGINE & TRANSMISSION) Bước 6: Sau ta chọn 16PIN CONNECTOR Bước 7: Chọn loại động xăng động dầu Ta chọn động xăng GASOLINE Bước 8: Sau chọn loại động cơ, dòng chữ CONNECTING TO ECM thông tin kích hoạt 101 SVTH: Nguyễn Mạnh Tài Hình 3- 47: Giao diện kết nối với ô tô máy chẩn đoán Bước 9: Khi kết nối đối tượng với máy chẩn đốn ta có bảng menu Ta chọn biểu tượng VEHICLE DIAGNOSIS Hình 3- 48: Giao diện máy chẩn đoán sau kết nối thành công với ô tô Bước 10: Một menu khác Ta lựa chọn chức chẩn đoán theo mã lỗi DIAGNOSTIC TROUBLE CODES để máy tự quét mã lỗi 102 SVTH: Nguyễn Mạnh Tài Bước 11: Sau quét mã lỗi, mã lỗi hình Sau khắc phục hư hỏng để xoá mã lỗi chọn ERASE chọn YES Nếu khơng có mã lỗi máy thông báo NO TROUBLE CODES III Cách thực quy trình đo xung Bước 1: Kết nối máy chẩn đoán với thiết bị cần chẩn đoán, kết nối cáp tín hiệu vào máy chẩn đốn, xoay đầu cáp đến giữ chặt với chân kết nối Hình 3- 49: Máy chẩn đốn sau kết nối hồn chỉnh Bước 2: Kết nối đầu nhận tín hiệu tới chân cảm biến thiết bị cần đo 103 SVTH: Nguyễn Mạnh Tài Hình 3- 50: Kết nối đầu nhận tín hiệu với cảm biến Bước 3: Từ giao diện máy chẩn đốn ta chọ biểu tượng OSCILLO SCOPE để sử dụng chức đo xung cuả máy chẩn đốn Hình 3- 51: Biểu tượng OSCILLO SCOPE giao diện Bước 4: Sau truy cập vào chức đo xungn menu lựa chọn chức đo xung xuất Tại ta chọn cảm biến thiết bị cần đo việc đánh dấu tích vào tên cảm biến sau chọn cổng kết nối tương ứng kết nối sẵn chọn SAVE để điến hành ghi lại xung tín hiệu cần đo 104 SVTH: Nguyễn Mạnh Tài Hình 3- 52: Menu lựa chọn cảm biến thiết bị cần đo xung Hình 3- 53: Xung tín hiệu NE 105 SVTH: Nguyễn Mạnh Tài Hình 3- 54: xung tín hiệu IGT tín hiệu NE 106 SVTH: Nguyễn Mạnh Tài CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN Sau tháng làm đồ án với đề tài “KHẢO SÁT HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ TOYOTA INNOVA 2016” em hồn thành với giúp đỡ tận tình thầy giáo hướng dẫn Th.S Phan Tiến Vương, đến em hoàn thành nhiệm vụ khảo sát đề tài tốt nghiệp giao Trong đề tài em sâu tìm hiểu tính hoạt động hệ thống điều khiển động đại, nguyên lý làm việc loại cảm biến Tuy nhiên thời gian hạn chế, nhiều phần chưa trang bị thời gian học tập trường, tài liệu tham khảo hạn chế chưa cập nhật đủ nên cần phải hoàn thiện thêm Qua đề tài bổ sung cho em thêm nhiều kiến thức chuyên nghành động đốt đặc biệt hệ thống điều khiển động điện tử đại Qua thời gian làm đồ án tốt nghiệp em nâng cao kiến thức công nghệ thông tin: Word, Excel, phục vụ cho công tác sau Đồng thời qua thân em cần phải cố gắng học hỏi tìm tòi Cuối em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa kỹ thuật ôt ô trường Cao Đẳng Giao Thông Vận Tải, đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Th.S Phan Tiến Vương tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành đồ án 107 SVTH: Nguyễn Mạnh Tài TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu đào tạo kỹ thuật viên TOYOTA Cẩm nang sửa chữa INNOVA NGUYỄN OANH, Phun xăng điện tử EFI, năm 2008, nhà xuất tổng hợp Tp.Hồ Chí Minh ĐỖ VĂN DŨNG, Trang bị điện điện tử ôtô dại hệ thống điện động cơ, năm 2004, nhà xuất Đại Học Quốc Gia ĐỖ VĂN DŨNG, Sổ tay tra cứu hệ thống phun xăng đánh lửa xe lưu hành Việt Nam , tháng 3/2007 108 SVTH: Nguyễn Mạnh Tài ... động hầu hết động điều khiển hồn toàn hệ thống điện tử, hệ thống điều khiển gọi hệ thống điều khiển động cơ, ECU có nhiệm vụ nhận tín hiệu từ cảm biến điều khiển động thông qua cảm biến gắn động. .. thải, động ngày trang bị hệ thống điều khiển tinh vi phức tạp Để điều khiển hệ thống này, ECM (Electronic Control Module) trang bị cho động Những hệ thống chia thành nhóm * Hệ thống nạp khí * Hệ thống. .. nhiên liệu * Hệ thống đánh lửa * Hệ thống kiểm sốt khí xả Tất hệ thống số hệ thống khác điều khiển kiểm soát ECM ECM với cảm biến cấu chấp hành gọi hệ thống điều khiển điện tử Các hệ thống quan

Ngày đăng: 07/09/2019, 17:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w