Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
2,51 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH-KTNN ====== ÂU XUÂN THẮNG SỬ DỤNG ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG CỠ LỚN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SUỐI THÁC BẠC ĐỘ CAO DƯỚI 200M THUỘC VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO, TỈNH VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Môi trường Người hướng dẫn khoa học TS NGÔ XUÂN NAM HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Trước hết tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Ngô Xuân Nam – Viện Sinh Thái Bảo vệ cơng trình - Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam Thầy người định hướng tận tình bảo, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu khoa học hồn thiện luận văn tốt nghiệp Đồng thời, qua xin gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo thầy giáo, cô giáo tổ Động vật, Khoa Sinh - KTNN, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, người truyền đạt kiến thức tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt q trình hồn thành khố luận tốt nghiệp Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè động viên chỗ dựa vững cho tơi q trình học tập nghiên cứu khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Âu Xuân Thắng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu, số liệu trình bày luận văn nghiên cứu, thực tiễn đảm bảo tính trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học, tạp chí chuyên ngành hội thảo khoa học, sách chuyên khảo,… khác Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Âu Xuân Thắng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASPT : Average Srores Per Taxon: Điểm số trung bình cho đơn vị phân loại BMWP : Biological Monitoring Working Party: Một tổ chức nghiên cứu quan trắc sinh học DO : Dissolved Oxygen: Oxy hòa tan ĐVKXS : Động vật khơng xương sống SVCT : Sinh vật thị MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3.Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát tình hình sử dụng ĐVKXS cỡ lớn đánh giá chất lượng nước giới 1.2 Khái quát tình hình sử dụng ĐVKXS cỡ lớn đánh giá chất lượng nước Việt Nam CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Đối tượng nghiên cứu 11 2.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 11 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 11 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 12 2.3 Nội dung nghiên cứu 12 2.4 Phương pháp nghiên cứu 12 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu thực địa 12 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu phòng thí nhiệm 13 2.4.3 Phương pháp phương pháp xử lý số liệu: 14 VIET 2.4.4 Phương pháp xác định hệ thống tính điểm BMWP số sinh học ASPT 14 2.5 Khái quát điều kiện tự nhiên Vườn Quốc Gia Tam Đảo, Tỉnh Vĩnh Phúc 16 2.5.1 Vị trí địa lý 16 2.5.2 Địa hình 16 2.5.3 Địa chất, đất đai 16 2.5.4 Khí hậu 16 2.5.5 Diện tích, kiểu rừng 17 2.5.6 Giá trị nghiên cứu, du lịch 17 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 18 3.1 Thành phần họ ĐVKXS cỡ lớn khu vực nghiên cứu 18 3.2 Đánh giá chất lượng môi trường nước khu vực nghiên cứu 24 3.2.1 Một số dẫn liệu số thủy lý, hóa học nước 24 VIET 3.2.2 Đánh giá chất lượng nước hệ thống điểm BMWP số ASPT 27 3.3 Một số nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng nước giải pháp để sử dụng tài nguyên nước cách hợp lí Vườn Quốc Gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc 28 3.3.1 Một số yếu tố ảnh hưởng đến môi trường nước khu vực nghiên cứu 28 3.3.2 Một số đề xuất sử dụng tài nguyên nước cách hợp lý khu vực nghiên cứu 28 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng Mối liên quan số sinh học ASPT mức độ ô nhiễm 15 Bảng 3.1 Thành phần họ ĐVKXS cỡ lớn khu vực nghiên cứu 20 Bảng 3.2 Số lượng họ tỷ lệ % họ thuộc nhóm ĐVKXS cỡ lớn 24 Bảng 3.3 Một số số thủy lý, hóa học nước điểm nghiên cứu 26 Bảng 3.4 Mức độ ô nhiễm hữu nước điểm nghiên cứu 29 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Tỷ lệ % họ ĐVKXS cỡ lớn khu vực nghiên cứu 23 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nước có chức tham gia vào chu trình sống, bên cạnh nước chất mang lượng (hải triều, thủy năng), chất mang vật liệu tác nhân điều hòa khí hậu, thực chu trình tuần hồn vật chất tự nhiên.Vì nước có vai trò quan trọng cho sống người sinh vật Có thể nói, sống người sinh vật trái đất phụ thuộc vào nước Tuy nhiên, gia tăng nhiều loại chất thải khác làm cho thủy vực nước nhiều nơi giới bị ô nhiễm cách trầm trọng Sự tác động chất theo nhiều cách thức phức tạp Ngày nay, người ta giám sát chất lượng nước cách phân tích hóa học, việc dự báo cách chắn tác động hợp chất hóa học đến hệ sinh thái, đến đời sống sinh vật sức khỏe người nhiều trường hợp c n g p nhiều khó khăn Trong đó, tác động hóa chất lên thể sinh vật thường biểu khả tồn tại, sức sống sinh vật tiếp xúc với chúng mức độ cao dẫn đến hủy diệt sống sinh vật Vì thế, quan trắc sinh học nước ngày trở nên quan trọng phân bổ sung ho c chí thay cho phân tích hóa học Việc sử dụng ĐVKXS cỡ lớn nước làm sinh vật thị SVCT để đánh giá chất lượng nước giám sát sinh học SVCT có nhiều ưu điểm nên từ lâu sử dụng rộng rãi Châu Âu Những năm gần đây, việc áp dụng quan trắc sinh học ý Thái Lan nước Đơng Nam Á, có Việt Nam Vườn quốc gia Tam Đảo có diện tích khoảng 34995 ha, với địa hình tương đối phức tạp Hệ thống sông ng i dày đ c với kiểu địa hình khác KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kết phân tích mẫu thu khu vực nghiên cứu xác định 40 họ, 12 thuộc lớp, ngành nhóm ĐVKXS cỡ lớn Trong Chuồn Chuồn chiếm ưu với họ (chiếm 17,5%), Phù du Cánh lông với họ (chiếm 15%),tiếp theo Cánh nửa có họ (chiếm 12,5%), Hai cánh với họ (chiếm 10,0%), Cánh cứng Mười chân có họ (chiếm 7,5%), Đỉa khơng vòi với họ (chiếm 5,0%),còn lại ba Cánh rộng, Cánh úp, Cánh vảy lớp Giun tơ có họ (chiếm 2,5%) Tại khu vực nghiên cứu, giá trị trung bình DO 9,1±0,5 (mg/l); pH: 7,5±0,2; độ dẫn: 7,2±1,1 (μS/cm); nhiệt độ nước: 21,2±0,8, chất lượng nước đánh giá nằm khoảng thích hợp cho đời sống nhóm động vật thủy sinh, số ASPT dao động từ 6,0 đến 6,5 trung bình 6,3±0,2, chất lượng nước khu vực nghiên cứu đánh giá mức độ “tương đối sạch” Đã xác định nhóm ngun nhân ảnh hưởng đến mơi trường nước khu vực nghiên cứu hoạt động người dân địa phương Trên sở đánh giá tác động thực tế chất lượng nước khu vực nghiên cứu, đề tài đề xuất số nhóm giải pháp để bảo vệ tài nguyên nước địa phương giải pháp tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức cho người dân, giải pháp tăng cường quản lý bảo vệ rừng Kiến nghị Trong nghiên cứu, nhận thấy hầu hết điểm thu mẫu nước mức tương đối sử dụng vào mục đích cấp nước sinh hoạt cho người dân cần phải áp dụng cơng nghệ xử lí phù hợp Chất lượng nước thủy vực dạng suối trung tâm cứu hộ Gấu Vườn quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc cải thiện so với nghiên cứu trước nguyên nhân chủ yếu suối nằm khu trung tâm cứu hộ nên quản lí ch t chẽ chịu tác động người hay nước thải sinh hoạt Do quyền cần phải tiếp tục có giải pháp mạnh mẽ để xây dựng ý thức bảo vệ môi trường cho người dân phải kết hợp mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội để hướng hoạt động người dân vào mục đích phát triển bền vững TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Tài nguyên & Môi trường(2008), Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước mặt (QCVN08: 2008/BTNMT) Đ ng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái, Phạm Văn Miên (1980), Định loại động vật không xương sống nước Bắc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đ ng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải (2001), Động vật chí Việt Nam, tập 5, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Hồng Đình Trung, Mai Phú Q (2014), “Sử dụng trùng nước số nhóm động vật khơng xương sống cỡ lớn để đánh giá chất lượng nước m t sông Truồi, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên - Huế”, Báo cáo khoa học Hội nghị Côn trùng học quốc gia lần thứ 8, Nhà xuất Nông nghiệp, tr 285-293 Lê Thu Hà (2003), Thành phần taxon động vật không xương sống cỡ lớn sử dụng chúng làm sinh vật thị đánh giá chất lượng nước từ suối Tam Đảo đến sông Cà Lồ, Luận án Tiến sỹ Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Quýnh, Vũ Quốc Việt (2007), Chỉ thị sinh học môi trường, Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Văn Khánh (2008), Sử dụng động vật không xương sống cỡ lớn để đánh giá chất lượng môi trường nước số thuỷ vực nước thành hố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ Nguyễn Văn Khánh, Phạm Văn Hiệp,Phan Thị Mai, Lê Thị Quế (2007), “Sử dụng động vật không xương sống cỡ lớn để đánh giá chất lượng nước bề m t cánh đồng Xuân Thiều, phường Hoà Hiệp, quận Liên Chiểu, thành phốĐà Nẵng‟‟, Tạp chí khoa học công nghệ, số 24 Nguyễn Văn Khánh, Trần Duy Vinh, Dương Công Vinh, Ưng Văn Thạch (2010), “Sử dụng động vật không xương sống cỡ lớn để đánh giá chất lượng môi trường nước sông Phú Lộc, thành phố Đà Nẵng‟‟, Tạp chí khoa học cơng nghệ, số 2(37) 10 Nguyễn Thị Mai (2004), “Đa dạng thành phần động vật không xương sống cỡ lớn sử dụng chúng đánh giá chất lượng môi trường nước khúc sông Sài Gòn thuộc quận 2, thành phó Hồ Chí Minh‟‟, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nơng Lâm Nghiệp số 11 Nguyễn Xuân Quýnh, Clive Pinder, Steve Tilling (2001), Định loại nhóm động vật khơng xương sống nước thường gặp Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Nguyễn Xuân Quýnh, Clive Pinder Steven Tilling (2004), Giám sát sinh học môi trường nước động vật không xương sống cỡ lớn, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Nguyễn Vũ Thanh, Tạ Huy Thịnh (2001), “Sử dụng số sinh học ASPT đánh giá nhanh chất lượng sinh học nước lưu vực sơng Cầu‟‟, Tạp chí sinh học, số 25 14 Nguyễn Văn Hiếu (2009), Nghiên cứu đa dạng sinh học côn trùng nước Vườn quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sĩ 15.Trương Thanh Cảnh, Ngô Thị Trâm Anh (2006), „„Nghiên cứu sử dụng ĐVKXS cỡ lớn đánh giá chất lượng nước hệ thống kênh Thành phố Hồ Chí Minh‟‟, Tạp chí phát triển khoa học cơng nghệ, 10 (1) Tài liệu tiếng anh 16 Adam JH (2002), “The potential of local benthic macroinvertebrates as a biological monitoring tool for river water quality‟‟, Proceedings of the regional symposium on environment and natural Resources, vol 1, pp 464-471 17 Cao T K T (2002), Systematics of the Plecoptera (Insecta) in Viet Nam, Thesis for Master‟s degree, Department of Biology, The Graduate School of Seoul Women‟s University 18 Carmen Z M., Carmen E S C., Antonino S O., Javier A T (1992), “Areview biological indices BMWP and ASPT and their significance regarding water quality seasonally depndent? Factors explaining their variations’’, Universidad de Granada, Spain 19 Duddgeon D (1987), “The ecology of a forest stream in Hong Kong”, Archi Hydrobiol Beih Ergebn Limnol 28, pp 449-454 20 Hoang D H (2005), Systematics of the Trichoptera (Insecta) of Vietnam, Thesis for Doctor‟s degree, Department of Biology, The Graduate School of Seoul Women‟s University 21 Merritt R W Cummins K W (1996), An introduction to the aquatic insects of North America, Kendall/Hunt Publishing company, Iowa 22 Mustow S E (1993), “Biological monitoring of river and integerated catchment management in England and wales‟‟, Scientific and legalaspeets of biological monitoring in fresh water,pp 25-32 23 Mustow S E (2002), Hydrobiologia 479, pp 191-229 24 Nguyen V V (2003), Systematics of the Ephemeroptera (Insecta) of Viet Nam,Thesis for the degree of Doctor of science, Department of Biology, The Graduate School of Seoul Women‟s University 25 John D S., John R M (2007), “A use guide the macroinvertebrates community index‟‟, Prepakd for the Ministry for the invironment, Cauthron Report, No 1166 26 R Kolkwitz and M Marson (1909) “Okologie der tierischen Saprobien Beitragezur Lehre von des biologischen gewasserbeurteilung’’ Internationale Revue der gesamten Hydrobiologie umd Hydrogaraphie 2, pp 126 - 152 27 R Kolkwitz and M Marsson (1908) “Okologie der pflanzlichen Saprobien.’’Berichteder Deutschen Botanischen Gesellschaft 26A, pp 505-519 28 R S Wilson and J D McGill(1977), “A new method of monitoring water quality in a stream receiving sewage effuen, using Chironomid o pupalexuviae”, Water Research, N 11, pp 959-962 29 S E Mustow (1998), “Aquatic macroinvertebrates and environmental quality of river in northern ThaiLand’’ Unpublished PhD Thesis, University of London 30 Supatra P (2002) “Areview of Biological Assessment of fresh water Ecosystem in Thailan‟‟, Report Submited To Mekong River Commission Enviroment Program 20 21 Tài liệu từ internet 31.https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C6%B0%E1%BB%9Dn_qu%E1%BB%9 1c_gia_Tam_%C4%90%E1%BA%A3o PHỤ LỤC PHỤ LỤC BẢNG Phụ lục bảng 1: Giá trị giới hạn thông số chất lượng nước mặt (QCVN 08: 2008 BTNMT QCKTQG) T T Đơn Thơng số vị pH Ơxy hồ tan (DO) Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l COD BOD (20 C) mg/l Giá trị giới hạn A B A1 A2 B1 B2 6-8,5 6-8,5 5,5-9 5,5-9 ≥6 ≥5 ≥4 ≥2 30 50 100 mg/l 10 15 30 50 mg/l 15 25 Amoni (NH ) (tính theo N) + mg/l 0,1 0,2 0,5 Clorua (Cl - ) mg/l 250 400 600 - Florua (F - ) mg/l 1,5 1,5 Nitrit (NO ) (tính theo N) - mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 - mg/l 10 15 0,1 0,2 0,3 0,5 o 10 Nitrat (NO ) (tính theo N) 3- 11 Phosphat (PO )(tính theo mg/l P) 12 Xianua (CN - ) mg/l 0,005 0,01 0,02 0,02 13 mg/l 0,01 0,02 0,05 0,1 14 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 0,005 0,01 0,01 15 Chì (Pb) mg/l 0,02 0,02 0,05 0,05 3+ mg/l 0,05 0,1 0,5 17 Crom VI (Cr ) 6+ mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 18 Đồng (Cu) mg/l 0,1 0,2 0,5 19 Kẽm (Zn) mg/l 0,5 1,0 1,5 Asen (As) 16 Crom III (Cr ) 20 Niken (Ni) mg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 21 Sắt (Fe) mg/l 0,5 1,5 22 Thuỷ ngân (Hg) mg/l 0,001 0,001 0,001 0,002 23 Chất hoạt động bề m t mg/l 0,1 0,2 0,4 0,5 0,01 0,02 0,1 0,3 mg/l 0,005 0,005 0,01 0,02 Aldrin+Dieldrin g/l 0,002 0,004 0,008 0,01 Endrin g/l 0,01 0,012 0,014 0,02 BHC g/l 0,05 0,1 0,13 26 DDT g/l 0,001 0,002 0,004 0,005 Endosunfan (Thiodan) g/l 0,005 0,01 0,01 0,02 Lindan g/l 0,3 0,35 0,38 0,4 Chlordane g/l 0,01 0,02 0,02 0,03 Heptachlor g/l 0,01 0,02 0,02 0,05 Paration g/l 0,1 0,2 0,4 0,5 Malation g/l 0,1 0,32 0,32 0,4 2,4D g/l 100 200 450 500 2,4,5T g/l 80 100 160 200 Paraquat g/l 900 1200 1800 2000 24 Tổng dầu, mỡ (oils & mg/l grease) 25 Phenol (tổng số) Hoá chất bảo vệ thực vật Clo hữu 0,015 Hoá chất bảo vệ thực vật 27 phospho hữu Hóa chất trừ cỏ 28 29 Tổng hoạt độ phóng xạ Bq/l 0,1 0,1 0,1 0,1 30 Tổng hoạt độ phóng xạ Bq/l 1,0 1,0 1,0 1,0 MPN/ 20 50 100 200 2500 5000 7500 10000 31 32 E Coli 100ml Coliform MPN/ 100ml Ghi chú: Việc phân hạng nguồn nước m t nhằm đánh giá kiểm soát chất lượng nước, phục vụ cho mục đích sử dụng nước khác nhau: A1 - Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt mục đích khác loại A2, B1 B2 A2- Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp; bảo tồn động thực vật thủy sinh, ho c mục đích sử dụng loại B1 B2 B1 - Dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi ho c mục đích sử dụng khác có u cầu chất lượng nước tương tự ho c mục đích sử dụng loại B2 B2 - Giao thơng thủy mục đích khác với yêu cầu nước chất lượng thấp Phụ lục bảng Hệ thống điểm số BMWP sửa đổi để sử dụng Việt Nam (BMWP VIET ) Các họ Điểm số Mayflies - Phù du Heptageniidae, Leptophlebiidae, Ephemerellidae, Potamanthidae, Ephemeridae, Oligoneuridae Stoneflies - Cánh úp Leuctridae, Perlidae, Perlodidae Bugs - Cánh nửa Aphelocheiridae Odonata - Chuồn chuồn Amphipterygidae Phryganeidae, Caddis flies - Cánh lông 10 Molannidae, Odontoceridae/Brachycentridae, Leptoceridae, Goeridae, Lepidostomatidae Crabs - cua Potamidae Caddis flies - Cánh lông Psychomyiidae, philopotamidae Mayflies - Phù du Caenidae Stoneflies - Cánh úp Nemouridae Caddis flies - Cánh lông Rhyacophilidae, Polycentropodidae, Limnephilidae Snails -Ốc Neritidae, Ancylidae Caddis flies - Cánh lông Hydroptilidae Lestidae, Calopterygidae, Gomphidae, Dragonflies-Chuồn Cordulegastridae, chuồn Platycnemidae, Macromidae Aeshnidae, Chlorocyphidae, Veliidae, Mesoveliidae, Hydrometridae, Gerridae, Nepidae, Notonectidae, Bugs -Cánh nửa Naucoridae, Belostomatidae, Hebridae, Pleidae, Corixidae Haliplidae, Dytiscidae, Hydraenidae, Hygrobiidae, Beetles -Cánh cứng Gyrinidae, Hydrophilidae, Helodidae, Elmithidae, Dryopidae, Chrysomelidae, Curculionidae, Psephenidae, Ptilodactylidae Caddis flies - Cánh lông Hydropsychidae Dipteran flies -Hai cánh Tipulidae, Simuliidae Mollusca -Thân mềm Mytilidae Triclads -Sán tiêm mao Planariidae (Dugesiidae) Mayflies - Phù du Baetidae/Siphlonuridae Megaloptera -Cánh rộng Sialidae, Corydalidae Dragonflies-Chuồn Coenagrionidae, chuồn Libellulidae Mollusca -Thân mềm Leeches - Đỉa Bivalves Hai mảnh vỏ Viviparidae, Unionidae, Amblemidae Piscicolidae Ephydridae, True flies - Hai cánh Snails, Pilidae, Corduliidae, Stratiomyidae, Blepharoceridae -Ốc, Bithyniidae, Lymnaeidae, Planorbidae, Thiaridae, Littorinidae, Corbiculidae, Pisidiidae Glossiphoniidae, Leeches - Đỉa Hirudidae, erpobdellidae Crabs - Cua, Prawns - Parathelphusidae, Tôm Atyidae, Palaemonidae Dragonflies - Chuồn chuồn Midges- Muỗi cánh) Worms -Giun tơ lắc(2 Protoneuridae Chironomidae Oligochaeta (Tất lớp) Nguồn:Nguyen Xuan Quynh, Mai Dinh Yen, Cliver Pinder and Steve Stilling (2000) Phụ lục Một số hình ảnh điểm thu mẫu khu vực nghiên cứu Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Phụ lục Ảnh phân tích mẫu phòng thí nghiệm Nguồn ( Âu Xuân Thắng, 2018 ) ... vật không xương sống cỡ lớn đánh giá chất lượng nước suối Thác Bạc, độ cao 200m thuộc Vườn quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc để tìm hiểu thực trạng chất lượng nước số thủy vực thuộc địa phận Vườn. .. Vườn quốc gia Tam Đảo Mục đích nghiên cứu Đánh giá chất lượng mơi trường nước suối Thác Bạc độ cao 200m thuộc địa phận Vườn quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc sinh vật thị nhóm ĐVKXS cỡ lớn sử dụng. .. trường nước hiệu 10 Tình hình đánh giá chất lượng nước Vườn Quốc Gia Tam Đảo, Tỉnh Vĩnh Phúc: khu vực có số cơng trình nghiên cứu việc sử dụng ĐVKXS cỡ lớn để đánh giá chất lượng môi trường nước