1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thành phần loài và phân bố của ấu trùng phù du tại trạm đa dạng sinh học mê linh, tỉnh vĩnh phúc

57 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ====== NGUYỄN PHƯƠNG THẢO NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI VÀ PHÂN BỐ CỦA ẤU TRÙNG PHÙ DU TẠI TRẠM ĐA DẠNG SINH HỌC MÊ LINH, TỈNH VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Động vật học HÀ NỘI - 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ====== NGUYỄN PHƯƠNG THẢO NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI VÀ PHÂN BỐ CỦA ẤU TRÙNG PHÙ DU TẠI TRẠM ĐA DẠNG SINH HỌC MÊ LINH, TỈNH VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Động vật học Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN VĂN HIẾU HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Văn Hiếu - cán giảng dạy Tổ Động vật, Khoa Sinh - Kỹ thuật nông nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Thầy người tận tình bảo giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu khoa học hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Đồng thời, qua xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo, cô giáo, anh chị bạn đồng môn Tổ Động vật, Khoa Sinh - Kỹ thuật nông nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, người truyền đạt kiến thức tạo điều kiện giúp đỡ thời gian thực khóa luận Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè động viên chỗ dựa vững cho tơi q trình học tập nghiên cứu khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Phương Thảo LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu, số liệu trình bày khóa luận nghiên cứu, thực tiễn đảm bảo tính trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học, tạp chí chuyên ngành hội thảo khoa học, sách chuyên khảo,… khác Hà Nội, ngày tháng5 năm 2018 Sinh viên Nguyễn Phương Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu Phù du giới 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam CHƯƠNG THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thời gian nghiên cứu 2.2 Địa điểm nghiên cứu 2.3 Đối tượng phương pháp nghiên cứu .11 2.3.1 Đối tượng nghiên cứu .11 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu 11 2.3.3 Chỉ số Đa dạng sinh học số tương đồng 12 2.3.4 Xử lí số liệu 14 2.4 Khái quát điều kiện tự nhiên trạm ĐDSH Mê Linh, xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 14 2.4.1 Vị trí địa lý 14 2.4.2 Địa hình 14 2.4.3 Địa chất – thổ nhưỡng .16 2.4.4 Khí hậu - thuỷ văn .17 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .18 3.1 Thành phần loài Phù du khu vực nghiên cứu .18 3.2 Phân bố Phù du Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc 25 3.2.1 Phân bố theo thời gian thu mẫu .25 3.2.2 Phân bố theo tính chất thủy vực .28 3.3 Mức độ đa dạng tương đồng thành phần loài Phù du Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc .29 3.3.1 Loài ưu số đa dạng 29 3.3.2 Mức độ tương đồng thành phần loài điểm nghiên cứu .31 3.3.3 Mật độ Phù du khu vực nghiên cứu 33 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ địa hình Trạm ĐDSH Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc 15 Hình 3.1: Số lượng tỷ lệ (%) taxon thuộc bậc phân loại Phù du Trạm ĐDSH Mê Linh 19 Hình 3.2 Số lượng taxon thuộc bậc phân loại Phù du mùa khô mùa mưa trạm ĐDSH Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc 26 Hình 3.3 Sơ đồ tương đồng thành phần lồi điểm nghiên cứu 32 Hình 3.4: Số cá thể thu họ Phù du khu vực nghiên cứu 34 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Số lượng tỷ lệ (%) taxon thuộc bậc phân loại Phù du Trạm ĐDSH Mê Linh 18 Bảng 3.2 Thành phần loài phân bố theo đợt nghiên cứu Phù du Trạm ĐDSH Mê Linh 20 Bảng 3.3 Số lượng taxon bậc giống loài thuộc họ Phù du theo mùa trạm ĐDSH Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc 25 Bảng 3.4 Số lượng loài số lượng cá thể Phù du nơi nước chảy nước đứng (trên đơn vị diện tích 0,25 m ) 28 Bảng 3.5 Loài ưu thế, số loài ưu (DI) số Đa dạng sinh học Shannon – Weiner (H’) 30 Bảng 3.6 Chỉ số tương đồng Bray-Curtis điểm nghiên cứu 32 Bảng 3.7 Số lượng cá thể họ Phù du khu vực nghiên cứu (trên đơn vị diện tích 5m ) 33 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh thuộc địa phận xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc coi “Bảo tàng sinh học” Việt Nam Trong Trạm có nhiều suối với nhiều kích thước khác Các suối nơi sinh sống tồn nhiều nhóm động vật thủy sinh, có nhóm Phù du Phù du (Ephemeroptera) nhóm trùng có nhóm cổ sinh, phân bố rộng tồn giới có mặt hầu hết tất dạng thủy vực nước sơng, suối, ao, hồ… Thậm chí có mặt khe rãnh nước nhỏ, phổ biến suối nơi có tốc độ dòng chảy mạnh Ấu trùng phù du phân biệt với trùng sống nước khác có mặt hàng mang bên phần bụng tơ dài phía cuối thể (Nguyen, 2003) [36] Con trưởng thành có đôi cánh, không hoạt động cánh ln thẳng góc với thể vận động cánh khơng khớp với Chính đặc điểm mà Phù du xếp vào nhóm trùng có cánh Cổ sinh (Paleoptera) Giai đoạn ấu trùng Phù du sống hoàn toàn nước, phát triển đầy đủ chúng chuyển lên mặt nước vũ hóa bước vào giai đoạn trưởng thành Thời gian sống giai đoạn trưởng thành ngắn giai đoạn ấu trùng nhiều, có lồi tồn 1-2 sau vũ hóa Con đực chết sau giao phối chết sau đẻ trứng giai đoạn trưởng thành chủ yếu làm nhiệm vụ sinh sản Thức ăn chủ yếu ấu trùng Phù du chất mùn bã hữu thủy vực loài thực vật thủy sinh đặc biệt lồi tảo Cũng có số lồi Phù du ăn thịt nhiên tỷ lệ loài ăn thịt không cao Mặt khác Số lượng cá thể Họ Hình 3.4: Số cá thể thu họ Phù du khu vực nghiên cứu Kết phân tích định lượng cho thấy, tổng số cá thể Phù du thu 10 điểm nghiên cứu đơn vị diện tích m 218 Trong đó, họ có số cá thể lớn bao gồm Leptophlebiidae với 95 cá thể chiếm 69,2%; họ Heptageniidae với 42 cá thể chiếm 10,5%; họ Polymitacryidae với 34 cá thể chiếm 8,5% Những họ khác họ Baetidae với 22 cá thể chiếm 5,5%; họ Ephemeridae với 12 cá thể chiếm 3%; họ Ephemerellidae có số lượng có cá thể chiếm 0,5% Có thể nhận thấy họ Leptophlebiidae chiếm ưu số lượng cá thể, lại không chiếm ưu số lượng lồi Điều giải thích đặc điểm sinh thái khu vực nghiên cứu phù hợp với điều kiện sống loài thuộc họ Leptophlebiidae khu vực nghiên cứu KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN Đã xác định 28 loài, 19 giống, họ thuộc Phù du Trạm ĐDSH Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc Trong đó, họ Baetidae có số lượng lồi nhiều với 10 loài chiếm (35,2%) Tiếp theo họ Heptageniidae với lồi chiếm (18,0%) Các họ lại gồm: Ephemerellidae, Leptophlebidae, Caenidae, Ephemeridae, Polymiatacryidae, Teloganellidae, Teloganodidae có số lượng lồi ít, dao động từ đến loài Họ Baetidae Heptageniidae họ chiếm ưu số lượng thành phần loài khu vực nghiên cứu nói chung điểm thu mẫu nói riêng Trong đợt thu mẫu thứ (thuộc mùa mưa) xác định 19 loài thuộc 13 giống, họ; đợt thu mẫu thứ hai (thuộc mùa khơ) thu 21 lồi thuộc 16 giống, họ Phù du Các họ Polymitarcyidae, Teloganellidae, Teloganodidae bắt gặp mùa khô mà chưa thu mùa mưa Số lượng loài số lượng cá thể Phù du thu nơi nước chảy khơng có khác biệt so với nơi nước đứng Số lượng lồi trung bình nơi nước chảy 4,2 ± 1,9 (loài/0,25 m ); nơi nước đứng 4,1 ± 1,1 (loài/0,25 m ) Số lượng cá thể trung bình lồi Phù du nơi nước chảy 11,3 ± 2 7,6 (cá thể/0,25 m ); nơi nước đứng 10,5 ± 3,7 (cá thể/0,25 m ) So sánh hai giá trị trung bình, kết rằng: hai giá trị khác khơng có ý nghĩa thống kê (mức ý nghĩa  > 0,05) Chỉ số tương đồng (Bray- Curtis) điểm D9 D10 cao (76,7%) Điểm D6 có khác biệt so với điểm lại khu vực nghiên cứu Chỉ số loài ưu (DI) điểm nghiên cứu dao động từ 0,4 - 0,8; giá trị trung bình đạt 0,6 ± 0,1 Chỉ số đa dạng Shannon - Weiner (H’) dao động từ 1,7 - 2,8; giá trị trung bình 2,3 ± 0,4 Nhìn chung, mức độ đa dạng Phù du khu vực nghiên cứu mức độ tốt ĐỀ NGHỊ Trong nghiên cứu nhiều loài Phù du chưa xác định tên khoa học cụ thể Chính cần có nghiên cứu phân loại học sâu loài Phù du Do thời gian hạn hẹp nên nghiên cứu điều tra thành phần loài đặc điểm Phù du số điểm thuộc hệ thống suối Do cần mở rộng phạm vi nghiên cứu để có số liệu hồn chỉnh đa dạng sinh học Phù du trạm ĐDSH Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Huy Chiến (2007), Nghiên cứu Đa dạng sinh học Động vật không xương sống cửa sông Cả số đầm nuôi tôm phụ cận ven biển Nghệ An - Hà Tĩnh, Luận án Tiến sỹ Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Nam Hải (2013), Nghiên cứu thành phần loài bướm ngày (Lepidoptera: Rhopalocera) vai trò thị số lồi Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn Thạc sỹ sinh học, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Nguyễn Văn Hiếu, (2017), Dẫn liệu bước đầu thành phần loài phân bố Phù du (Ephemeroptera: Insecta) nước suối Tây Thiên, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc, Hội nghị Khoa học toàn quốc Sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ VII, Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ, 710-716 Nguyễn Thị Xuân Phương, Hồng Đức Huy (2009), “Đa dạng trùng thủy sinh theo cấp suối VQG Bidoup - Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng” Báo cáo khoa học Sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ 3, Nhà xuất Nông nghiệp, tr 711-717 Nguyễn Xuân Quýnh, Clive Pinder, Steve Tilling (2001), Định loại nhóm động vật khơng xương sống nước thường gặp Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Đặng Ngọc Thanh (1980), Khu hệ động vật không xương sống nước Bắc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, Dương Đức Tiến, Mai Đình Yên (2002), Thủy sinh học thủy vực nước nội địa Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Hồng Đình Trung (2012), Nghiên cứu thành phần lồi, phân bố vai trò thị mơi trường ba côn trùng nước (Bộ Phù du, Cánh úp Cánh lông) vùng Bạch Mã - Hải Vân, Luận án tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế, Thừa Thiên - Huế Hồng Đình Trung (2014), “Đa dạng lồi Phù du (Ephemeroptera Insecta) vùng Bạch Mã - Hải Vân, tỉnh Thừa Thiên - Huế”, Báo cáo khoa học Hội nghị Côn trùng học Quốc gia lần thứ 8, Nhà xuất Nông nghiệp, tr 299-306 10 Nguyễn Văn Vịnh, (2004), Dẫn liệu Phù du (Ephemeroptera: Insecta) suối Thác Bạc, VQG Tam Đảo, Vĩnh Phúc, Tạp chí khoa học Khoa học tự nhiên Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội, 71 - 75 11 Nguyễn Văn Vịnh (2005a), “Dẫn liệu bước đầu Phù du (Ephemeroptera, Insecta) VQG Ba Vì, Hà Tây”, Báo cáo khoa học Sinh thái tài nguyên sinh vật, Hội thảo Quốc gia lần thứ nhất, Nhà xuất Nông nghiệp, tr 266 – 268 12 Nguyễn Văn Vịnh, Nguyễn Thị Minh Huệ, (2008), Thành phần loài phân bố theo độ cao Phù du (Insecta: Ephemeroptera) VQG Bạch Mã, Thừa Thiên-Huế, Báo cáo khoa học Hội nghị Cơn trùng học tồn quốc lần thứ 6, Nhà xuất Nông nghiệp, 399-406 13 Nguyễn Văn Vịnh, Dương Văn Cường, Trần Anh Đức (2014), “Kết nghiên cứu Phù du (lớp Côn trùng) VQG Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ”, Báo cáo khoa học Hội nghị Côn trùng học Quốc gia lần thứ 8, Nhà xuất Nơng nghiệp, tr 321-326 Tài liệu nước ngồi 14 Buffagni A (1997), “Mayfly community composittion and the biological quality of streams”, pp: 235-245 In: Landolt, P and M Sartori (Eds.) Ephemeroptera & Plecoptera Biology, Ecology, Systematics MTL, Fribourg 15 Dudgeon D., (1999), Tropical Asian Streams- Zoobenthos, Ecology and Coservation, Hong Kong University Press, Hong Kong 16 Edmun, G F., Jr (1963), “An annotated key to the nymphs of the families of Mayflies (Ephemeroptera)”, Univ of Utah Biol, 8, pp 1-55 17 Edmunds G F (1982), Ephemeroptera, Synopsis and Classification of Living Organisms, McGraw-Hill, New York, pp 330-338 18 Hubbard M D., Barber- James H.M., Gattolliat J.-L., Sartori M (2008), Global diversity of maylife ( Ephemeroptera, Insecta) in freshwater”, Freshwater animal diversity aseement, pp.339-350 19 Jacobus L M., McCafferty W P., (2008), Revision of Ephemerellidae genera (Ephemeroptera), Transactions of a American Entomological Society 134 (1,2), 185-274 20 John E B and Michel S (2003), Ephemeroptera (Mayflies), Encyclopedia, Academic Press, Amsterdam 21 John E B (2008), "Mayflies, Biodiversity and climate change", International advances in the ecology, zoogeography and systematics of mayflies and stoneflies 128, pp 1-14 22 Landa V and Soldán T., (1991), “The possibility of mayfly faunistics to indicate environmental changes of large areas”, pp 559-565 In: AlbaTercedo, J and Sanchez-Ortega (Eds.) Overview and Strategies of Ephemeroptera and Plecoptera, Sandhill-Crane Press 23 Lestage J A (1921), “Les Ephemeres Indo-Chinoises”, Extrait des Aunales dex la Societe Entomologique de Belgique, tome (61), pp 211-222 24 Linnaeus C (1758), Systema Naturae, Ed X Holmae 25 Meritt R W and Cummins K.W (1996), An Introduction to the Aquatic Insects of North America, Kendall/ Hunt Publishing company, Iowa 26 Michael D H and Manuel L P (1978), “A catalog of the Ephemeroptera of the Philippines”, Pacific insects 19, pp 91-99 27 Morse J C., Yang L and Tian L (1994), Aquatic Insects of the China useful for monitoring water quantily, Hobai University Press, Nanjing 28 Navás L (1922), “Efemerópteros nuevos o pocco conocidos”, Bolet Soc Entomol, (22), pp 54-63 29 Navás L (1930), “Insectos del Museo de Paris”, Broteria Ser Zool, (24), pp 15-24 30 Neddham J G., Traver J R., Hsu Y C (1935), The Biology of Mayflies, Comstock Publ Co., Ithaca, New York 31 Nguyen V V., Hoang D H., Cao T K T., Nguyen X Q., Bae Y J (2001), “Altitudinal Distributions of Aquatic Insects from Thac Bac Creek Tam Dao”, Korean Society of Aquatic Entomology Korea, pp 123-133 32 Nguyen V V and Bae Y J (2003a), “Taxonomic review of the Vietnamese Neoephemeridae (Ephemeroptera) with description of Potamanthelus unicutibius, new species”, Pan-Pacific Entomologist 79(3,4), pp 230-236 33 Nguyen V V and Bae Y J (2003b), “A new euthyplociid burrowing mayfly (Ephemeroptera: Euthyplociinae, Polymitarcyidae) from Vietnam”, Korean Journal of Biologycal Sciences 7, pp 279-282 34 Nguyen V V and Bae Y J (2003c), “The mayfly family Leptophlebiidae (Ephemeroptera) from Vietnam”, Insecta Korean 20(3,4), pp 453-466 35 Nguyen V V and Bae Y J (2003d), “Two new species of Afronurus (Ephemeroptera: Heptageniidae) from Vietnam”, Korean Journal of Entomology 33(4), pp 257-261 36 Nguyen V V (2003), Systematics of the Ephemeroptera (Insecta) of Vietnam, Thesis for the degree of Doctor of science, Department of Biology, The Graduate School of Seoul Women’s University 37 Nisarat T., (2007), Systematic of the tropical Southeast Asian Baetidae(Insecta: Ephemeroptera), Thesis for degree of Doctor of Philosophy, Department of Biology, The Graduate School of Seoul Women’s University 38 Ulmer G (1920), “Uber die nymphen einiger exotischer Ephemeropteren”, Festschrift fur Zschokke (25), pp 1-22 39 Ulmer G (1924), “Ephemeropteren von den Sunda-Inseln und den Philippinen”, Treubia (4), pp 27-91 40 Ulmer G (1932-1933), “Aquatic insects of China Article VI Revised key to the genera of Ephemeroptera”, Peking Nat Hist Bull, (7), pp 195-218 41 Ulmer G (1939), “Eitasfliegen (Ephemeropteren) von den SundaInseln”, Arch Hydrobiol (Suppl) (16), pp 443-692 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số hình ảnh địa điểm thu mẫu khu vực nghiên cứu Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm 10 (Nguồn: Trần Thị Diệu Linh, 2016) Phụ lục 2: Một số hình ảnh phân tích mẫu phòng thí nghiệm (Nguồn: Trần Thị Diệu Linh, 2017) Phụ lục 3: Một số hình ảnh thu mẫu ngồi thực địa (Nguồn: Trần Thị Diệu Linh, 2016) Phụ lục Thành phần loài phân bố Phù du Trạm ĐDSH Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc STT Tên khoa học Điểm thu mẫu D1 D2 D3 + + D4 D5 D6 D7 D8 D9 D10 Bộ Phù du (Ephemeroptera) Họ Baetidae Leach, 1815 Acentrella lata Muller & Liebenau, 1985 + + Baetiella bispinosa Tong & Dudgeon, 2000 Baetis sp.1 Baetis sp.2 + + + + Baetis sp + + + + Labiobaetis sp.1 + + + Labiobaetis sp.2 + + + + + + Nigrobaetis sp.1 + + + + + Nigrobaetis sp.2 + + + + 10 Platybaetis edmundsi Muller & Liebenau, 1980 + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + Họ Caenidae Newman, 1853 11 Caenis cornigera Kang & Yang, 1994 + + 12 Caenis sp + + + + Họ Ephemerellidae Klapálek, 1909 13 Teloganopsis jinghongensis Xu, You & Hsu, 1984 + + + + + 14 Torleya coheri Allen & Edmunds, 1963 + + + + + 15 Torleya nepalica Allen & Edmunds, 1963 + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + Họ Ephemeridae Lattreille, 1810 16 Ephemera longiventris Navas, 1922 17 Ephemera serica Eaton, 1871 + + + + Họ Heptageniidae Nedham & Betten, 1901 18 Asionurus primus Braasch & Soldán, 1986 19 Ecdyonurus cervina Braasch & Soldán, 1984 20 Ecdyonurus landai Braasch & Soldán, 1984 21 Paegniodes dao Nguyen & Bae, 2004 + + 22 Thalerosphyrus vietnamensis Dang, 1967 + + + + + + + + + + + + + Họ Leptophlebiidae Banks, 1990 23 Choroterpes trifurcata Ulmer, 1939 + 24 Choroterpes sp + + 25 Habrophlebiodes prominens Ulmer, 1939 + + + + + + + + + + + + + + + + + + + Họ Polymitarcyidae Bank, 1900 26 Polyplocia orientalis Nguyen & Bae 2003 + + + + Họ Teloganellidae McCafferty & Wang, 2000 27 Teloganella umbrata Ulmer, 1939 + + + + + + + + + + Họ Teloganodidae McCafferty & Wang, 1997 28 Teloganodes tristis Hagen, 1858 Ghi chú: +: bắt gặp ... khác Các nghiên cứu Phù du mà tản mạn Dựa vào sở lý luận thực tiễn trên, tiến hành nghiên cứu: Nghiên cứu thành phần loài phân bố ấu trùng Phù du trạm đa dạng sinh học Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc ... CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .18 3.1 Thành phần loài Phù du khu vực nghiên cứu .18 3.2 Phân bố Phù du Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc 25 3.2.1 Phân bố theo thời gian...TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ====== NGUYỄN PHƯƠNG THẢO NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI VÀ PHÂN BỐ CỦA ẤU TRÙNG PHÙ DU TẠI TRẠM ĐA DẠNG SINH HỌC MÊ LINH, TỈNH VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN

Ngày đăng: 06/09/2019, 12:12

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w