1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thông lệ trong thương mại quốc tế

98 578 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • PHẦN 1 LÝ THUYẾT CHUNG

    • CHƯƠNG 1 : Tổng quan

      • 1.1. Lịch sử hình thành Incoterms

        • 1.1.1. Lịch sử ra đời các điều kiện thương mại quốc tế

        • 1.1.2. Sự ra đời Incoterm

      • 1.2. Tóm tắt sự thay đổi qua các giai đoạn của Incoterm

      • 1.3. Mục đích, phạm vi áp dụng

      • 1.4. Vai trò

    • CHƯƠNG 2 : Incoterm 2010

      • 2.1. Nguyên nhân ra đời của Incoterms 2010

      • 2.2. Kết cấu, nội dung Incoterms 2010

        • 2.2.1. Nhóm 1: Dùng cho tất cả các loại hình phương tiện vận chuyển.

          • 2.2.1.1. Ex Works (EXW)

          • 2.2.1.2. Free Carrier (FCA)

          • 2.2.1.3. Carriage Paid To (CPT)

          • 2.2.1.4. Carriage And Insurance Paid To (CIP)

          • 2.2.1.5. Delivered At Terminal (DAT)

          • 2.2.1.6. Delivered At Place (DAP)

          • 2.2.1.7. Delivered Duty Paid (DDP)

        • 2.2.2. Nhóm 2: Dùng cho vận chuyển hàng hóa đường thủy.

          • 2.2.2.1. Free Alongside Ship (FAS)

          • 2.2.2.2. Free On Board (FOB)

          • 2.2.2.3. Cost And Freight (CFR)

          • 2.2.2.4. Cost Insurance And Freight (CIF)

      • 2.3. Điểm thay đổi của Incoterms 2010 so với Incoterms 2000

        • 2.3.1. Điểm giống

        • 2.3.2. Điểm thay đổi

          • 2.3.2.1. Kết cấu

          • 2.3.2.2. Về nội dung

    • CHƯƠNG 3 : Incoterms 2020 và những điểm mới

    • CHƯƠNG 4 : Tình hình áp dụng Incoterms 2010 ở Việt Nam

      • 4.1. Thuận lợi

      • 4.2. Khó khăn

      • 4.3. Nguyên nhân

        • 4.3.1. Vận tải biển và đường thủy nội địa Việt Nam chưa đủ mạnh

        • 4.3.2. Các doanh nghiệp xuất nhập khẩu sợ rủi ro trong thuê tàu và mua bảo hiểm.

        • 4.3.3. Chất lượng cơ sở hạ tầng vận tải còn thấp

        • 4.3.4. Các nguyên nhân khác

      • 4.4. Thảo luận

  • PHẦN 2 CÂU HỎI

  • PHẦN 3 TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

Thông lệ trong thương mại quốc tế Incoterms. Bài viết tập trung phân tích Incoterms 2010, so sánh với các phiên bản trước đó và đánh giá về sự thay đổi của Incoterms 2020

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM TIỂU LUẬN MÔN HỌC MÔN HỌC: THÔNG LỆ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TÊN ĐỀ TÀI: ĐIỀU KIỆN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ- INCOTERMS LỚP : IB001_KHÓA: 43 NHÓM: Châu Thanh Tú Phạm Quang Duy Nguyễn Quang Hưng Nguyễn Thành Ngọc Lê Hoàng Thiên TP HỒ CHÍ MINH – 5/2019 BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN Nhóm ST T Tỷ lệ hồn thành Họ tên Công việc phụ trách Cá nhân Nhóm đánh giá đánh giá 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% -Tình hình áp dụng Châu Thanh Tú Incoterms 2010 Việt Nam -Điểm thay đổi Phạm Quang Duy Incoterms 2010 so với Incoterms 2000 -Tóm tắt thay đổi qua giai đoạn Nguyễn Quang Hưng Incoterms -Điểm thay đổi Incoterms 2020 -Lịch sử hình thành Incoterms Nguyễn Thành Ngọc -Mục đích, phạm vi áp dụng Incoterms -Vai trò Incoterms -Nguyên nhân đời Lê Hoàng Thiên Incoterms 2010 -Kết cấu, nội dung Inctoerms 2010 Điể m MỤC LỤC PHẦN LÝ THUYẾT CHUNG CHƯƠNG : Tổng quan .7 1.1 Lịch sử hình thành Incoterms .7 1.1.1 Lịch sử đời điều kiện thương mại quốc tế 1.1.2 Sự đời Incoterm 1.2 Tóm tắt thay đổi qua giai đoạn Incoterm .9 1.3 Mục đích, phạm vi áp dụng 12 1.4 Vai trò 14 CHƯƠNG : Incoterm 2010 .15 2.1 Nguyên nhân đời Incoterms 2010 15 2.2 Kết cấu, nội dung Incoterms 2010 15 2.2.1 Nhóm 1: Dùng cho tất loại hình phương tiện vận chuyển 17 2.2.1.1 Ex Works (EXW) 17 2.2.1.2 Free Carrier (FCA) 21 2.2.1.3 Carriage Paid To (CPT) .26 2.2.1.4 Carriage And Insurance Paid To (CIP) 32 2.2.1.5 Delivered At Terminal (DAT) 35 2.2.1.6 Delivered At Place (DAP) 40 2.2.1.7 Delivered Duty Paid (DDP) 45 2.2.2 Nhóm 2: Dùng cho vận chuyển hàng hóa đường thủy 50 2.2.2.1 Free Alongside Ship (FAS) 50 2.2.2.2 Free On Board (FOB) 55 2.2.2.3 Cost And Freight (CFR) .60 2.2.2.4 Cost Insurance And Freight (CIF) 66 2.3 Điểm thay đổi Incoterms 2010 so với Incoterms 2000 68 2.3.1 Điểm giống .68 2.3.2 Điểm thay đổi 69 2.3.2.1 Kết cấu 69 2.3.2.2 Về nội dung 72 CHƯƠNG : Incoterms 2020 điểm 79 CHƯƠNG : Tình hình áp dụng Incoterms 2010 Việt Nam 85 4.1 Thuận lợi 85 4.2 Khó khăn 85 4.3 Nguyên nhân .86 4.3.1 Vận tải biển đường thủy nội địa Việt Nam chưa đủ mạnh 86 4.3.2 Các doanh nghiệp xuất nhập sợ rủi ro thuê tàu mua bảo hiểm 87 4.3.3 Chất lượng sở hạ tầng vận tải thấp 87 4.3.4 Các nguyên nhân khác 89 4.4 Thảo luận 89 PHẦN CÂU HỎI 90 PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 1: Giá trị xuất toàn cầu .8 Bảng 2: Thay đổi Incoterms qua giai đoạn 12 Bảng 3: So sánh kết cấu Incoterms 2000 Incoterms 2010 .68 Bảng 4: Tỷ lệ sử dụng điều kiện Incoterms 80 Bảng 5: Sự thay đổi Incoterms 2020 so với Incoterms 2010 .83 Bảng 6: Chi phí Logicstics Việt Nam so với giới 86 Bảng 7: Phân tích số liệu xuất theo điều kiện CIF – nhập theo điều kiện FOB 88 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Tổng quan kết cấu, nội dung Incoterms 2010 .17 Hình 2: Minh họa EXW- Incoterms 2010 .22 Hình 3: Minh họa FCA- Incoterms 2010 27 Hình 4: Minh họa CPT- Incoterms 2010 .33 Hình 5: Minh họa CIP- Incoterms 2010 35 Hình 6: Minh họa DAT- Incoterms 2010 .40 Hình 7: Minh họa DAP- Incoterms 2010 45 Hình 8: Minh họa DDP- Incoterms 2010 50 Hình 9: Minh họa FAS- Incoterms 2010 .55 Hình 10: Minh họa FOB- Incoterms 2010 .60 Hình 11: Minh họa CFR- Incoterms 2010 .65 Hình 12: Minh họa CIF- Incoterms 2010 68 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ST Từ viết T tắt CFR Cost And Freight CIF Cost Insurance And Freight CIP CPT DAP Carriage And Insurance Paid To Carriage Paid To Delivered At Place DAT Delivered At Terminal 10 11 12 DDP DDU DEQ DES EXW FAS Delivered Duty Paid Delivered Duty Unpaid Delivered Ex Quay Delivered Ex Ship Ex Works Free Alongside Ship 13 FCA Free Carrier 14 FOB 15 ICC Free On Board International Champer Of 16 17 Tiếng Anh Commerce Incoterms International Commercial Terms WB World Bank Tiếng Việt Tiền hàng cước phí Tiền hàng, bảo hiểm cước phí Cước phí bảo hiểm trả tới Cước phí trả trước Giao hành nơi đến Giao hàng điểm cuối hành trình Giao hàng nộp thuế Giao hàng chưa nộp thuế Giao cầu cảng nơi đến Giao tàu Giao hàng xưởng Giao hàng dọc mạn tàu Giao hàng cho người chuyên chở Giao hàng lên tàu Phòng thương mại quốc tế Các điều kiện thương mại quốc tế Ngân hàng giới PHẦN LÝ THUYẾT CHUNG CHƯƠNG : Tổng quan 1.1 Lịch sử hình thành Incoterms 1.1.1 Lịch sử đời điều kiện thương mại quốc tế Sau chiến tranh giới thứ nhất, nước tập trung khôi phục kinh tế quốc gia, từ bước phục hồi kinh tế giới vốn bị hủy hoại nặng nề hậu chiến tranh Hàng loạt nhà máy, sở sản xuất tu sửa, xây đưa vào hoạt động, sở vật chất, đường xá giao thông cải tạo xây dựng lại tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất bn bán hàng hóa Nhu cầu mua bán ngày gia tăng không phạm vi quốc gia mà vươn vùng miền khác tồn giới, từ kinh tế giới phục hồi, buôn bán quốc tế phát triển mở rộng, dẫn đến phát triển nhanh chóng thương mại quốc tế Thương mại quốc tế giúp mở rộng khả tiêu dùng, tạo điều kiện thúc đẩy lưu thông hàng hóa kinh tế thị trường,… Nói chung, thương mại quốc tế nòng cốt cho phát triển kinh tế- xã hội quốc gia Thương mại quốc tế ngày phát triển dẫn đến thay đổi lớn giá trị xuất, nhập hàng hóa, dịch vụ tồn giới Theo tổ chức thương mại giới (WTO), vào năm 2017 thương mại hàng hóa tồn cầu đạt mức tăng trưởng cao vòng năm từ năm 2012-2017, tăng 4,7 % lượng tăng 11% trị giá Cụ thể năm 2017 trị giá xuất nhập toàn giới đạt mức gần 34 tỷ USD Bảng 1: Giá trị xuất toàn cầu Nhưng q trình trao đổi hàng hóa với nhau, quốc gia ln gặp phải nhiều khó khăn bất đồng ngôn ngữ, luật pháp quốc gia khơng giống từ gây nên thiệt hại, tốn tranh chấp khó giải Để giải khó khắn tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thương mại phát triển quốc gia, phòng thương mại quốc tế (ICC – International Chamber of Commerce) phát triển quy tắc quốc tế để giải thích cho điều kiện thương mại thơng dụng ngoại thương Vào năm 1923, phòng thương mại quốc tế ICC xây dựng nên qui tắc bao gồm FOB (Free On Board), FAS (Free Alongside Ship), FOT (Free On Truck), FOR (Free on Rail), Free Delivered CIF (Cost Insurance and Freight) C&F (Cost and Freight) Những qui tắc sau chỉnh sửa xuất lần vào năm 1936 1.1.2 Sự đời Incoterm Incoterms (viết tắt cụm từ International Commercial TERMS – Các điều kiện thương mại quốc tế) quy tắc thương mại quốc tế công nhận sử dụng rộng rãi toàn giới Incoterms quy định quy tắc liên quan đến giá hàng hóa trách nhiệm bên (bên bán bà bên mua) hoạt động thương mại quốc tế Năm 1936, phòng thương mại quốc tế (ICCInternational Champer of Commerce) Paris phát hành Incoterms nhằm thống tập quán thương mại quốc tế, giúp cho nhà thương mại bên liên quan toàn cầu thuận lợi đàm phán, ký kết tổ chức cơng việc có liên quan đến hoạt động thương mại quốc tế, từ thúc đẩy thương mại toàn cầu phát triển Trong Incoterms này, ICC đưa điều kiện giao nhận hàng hóa, trách nhiệm bên như: trả cước vận tải, chịu chi phí thủ tục hải quan,… phân thời điểm chuyển giao rủi ro trách nhiệm hàng hóa Trải qua nhiều lần sửa đổi bổ sung, Incoterms dần hoàn thiện để gần gũi với bối cảnh thương mại ngày phát triển mạnh mẽ Kể từ đời đến nay, Incoterms trải qua lần sửa đổi vào năm 1953, 1967, 1976, 1980, 1990, 2000 2010 Ở văn Incoterms ban hành năm 1936 có nội dung gồm điều kiện thương mại, đến Incoterms 1953 gồm điều kiện, Incoterms 1967 gồm 11 điều kiện, Incoterms 1980 gồm 14 điều kiện, Incoterms 1990 Incoterms 2000 có 13 điều kiện Incoterms 2010 có 11 điều kiện thương mại Sự thay đổi nội dung Incoterms theo hướng phù hợp với tập quán thương mại quốc tế thay đổi; rõ ràng hơn, giúp bên hiểu rõ trách nhiệm, nghĩa vụ quyền lợi có liên quan đến người bán người mua hoạt động thương mại quốc tế; loại Incoterms phù hợp với loại phương tiện vận tải bản, ví dụ điều kiện FOB, FAS, CIF,… chủ yếu áp dụng loại phương tiện vận tải đường thủy, điều kiện FCA, CPT, DAP, DAT,… chủ yếu áp dụng với loại phương tiện vận tải vận tải đa phương thức 1.2 Tóm tắt thay đổi qua giai đoạn Incoterm Tên phiên Incoterms 1936 Số điều kiện Nội dung ban hành/ Sửa đổi Ban hành - EXW ( Ex Works) – Giao xưởng điều kiện giao - FCA ( Free Carrier) – Giao cho người chuyên hàng chở - FOT/FOR ( Free on Rail/Free on Truck) – Giao lên tàu hỏa 83 Với DTP (Giao trạm trả tiền): hàng hóa giao đến nhà ga (cảng, sân bay, trung tâm vận tải, v.v.) nước người mua người bán chịu trách nhiệm toán thuế hải quan Với DPP (Được giao nơi trả tiền): hàng hóa giao nơi khác ngồi nhà ga vận chuyển (ví dụ: địa người mua) người bán chịu trách nhiệm toán thuế hải quan  Những thay đổi khác Incoterms 2020 Ngoài việc loại bỏ tạo số Incoterms, Ủy ban soạn thảo phân tích vấn đề khác để đưa vào phiên Incoterms 2020 Trong số có:  An ninh vận tải Quy định bảo hiểm vận tải Mối quan hệ Incoterms Hợp đồng mua bán quốc tế Trung Quốc Úc lần tham gia vào Ủy ban soạn thảo ICC Ủy ban soạn thảo Incoterms 2020 gồm luật sư đến từ EU chuyên gia thực hành đến từ Mỹ, Trung Quốc Úc Trong Trung Quốc Úc hai thành viên lần đầu tham gia Ủy ban soạn thảo Incoterms Cùng với thành viên đến từ EU gồm Pháp, Anh, Đức, Thổ Nhĩ Kỳ Mỹ, hai thành viên Trung Quốc Úc sửa đổi dự thảo nhiều lần trước Incoterms 2020 cuối thông qua  Incoterm 2020 đơn giản hóa thực tế Mục tiêu Incoterms 2020 đơn giản hóa, vậy, Incoterms 2020 soạn thảo với thuật ngữ đơn giản minh họa ví dụ nhằm làm rõ điều khoản 84 Bảng 5: Sự thay đổi Incoterms 2020 so với Incoterms 2010 Incoterms 2020 Incoterms 2010 (dự kiến thay đổi) Ex Works (EXW) Loại bỏ Free Alongside Ship (FAS) Mở rộng FCA thành điều kiện riêng: Free Carrier (FCA) FCA cho vận tải đường FCA cho vận tải đường biển Tách thành điều kiện mới: DTP Delivered Duty Paid (DDP) (Delivered at Terminal Paid ) DPP (Delivered at Place Paid) Free On Board (FOB) Sửa lại dành cho vận chuyển container (như Incoterms 2000 Cost Insurance and Freight (CIF) Incoterms trước đó) Thêm CNI (Cost and Insurance – Tiền hàng Bảo hiểm) Carriage Paid To (CPT) Carriage and Insurance Paid to (CIP) Không thay đổi Delivered at Terminal (DAT) Delivered at Place (DAP) Cost and Freight (CFR) Không thay đổi 85 CHƯƠNG : Tình hình áp dụng Incoterms 2010 Việt Nam Trong hoạt động thương mại Việt Nam, theo báo cáo ơng Nguyễn Hồng- Phó Cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam năm 2015 có khoảng 90% lượng hàng hóa vận chuyển phương tiện vận tải thủy hai điều kiện C F áp dụng phương tiện vận tải thủy nên điều kiện khác lại Incoterm sử dụng Cũng thói quen kinh doanh hình thành từ lâu nên doanh nghiệp nhập Việt Nam thường chọn nhóm C F với điều kiện thương mại sau: FOB, FCA, CFR, CIF, CPT, CIP Trong đó, vào năm 2015 CIF, CFR chiếm khoảng 80% thương vụ nhập khẩu, FOB chiếm khoảng 80% thương vụ xuất doanh nghiệp Việt Nam 4.1 Thuận lợi Bán FOB mua CIF doanh nghiệp Việt Nam thuê tàu mua bảo hiểm cho hàng hóa (do ngun nhân phân tích trên) nên tránh rủi ro việc thuê tàu mua bảo hiểm giá cước khan , phí bảo hiểm khan , khơng th tàu, tàu khơng phù hợp …Ngồi địa điểm chuyển rủi ro sớm cho người bán Việt Nam, không cần liên hệ với nhiều nhà cung cấp để hỗ trợ lơ hàng Bán FOB giải tình trạng vốn thấp Doanh nghiệp Việt Nam (không đủ vốn để trả trước cho cước phí vận tải bảo hiểm) Bán FOB rủi ro mặt toán so với bán CIF: ta phải bán giá CIF, lơ hàng có chi phí cao, bạn hàng khả toán, mát ta lớn 4.2 Khó khăn Bán FOB thu lượng ngoại tệ thấp cho đất nước so với bán CIF: Thường người xuất thuê tàu mua bảo hiểm công ty thuộc nước họ Vậy mua CIF, bán FOB doanh nghiệp Việt Nam nhường quyền cho bạn hàng, vơ tình khiến doanh nghiệp bảo hiểm hãng tàu nước việc làm Nếu trực tiếp giao dịch với công ty bảo hiểm hàng hải hãng tàu, người thuê hưởng khoản tiền hoa hồng Ta khơng giao dịch khoản vào tay bạn hàng Khi mua CIF xảy tổn thất với hàng hóa, doanh nghiệp Việt Nam gặp nhiều khó khăn phải đàm phán trực tiếp với hãng tàu bảo hiểm nước Ở 86 nước phát triển, bán hàng, người bán thường tìm cách để giao hàng với điều kiện tiền hàng cộng bảo hiểm cộng cước, (cost + insurance + freight), tức bán theo CIF Còn mua hàng, người mua lại luôn đàm phán để mua theo giá FOB Ở Việt Nam lại làm ngược lại, người ta gọi “tập quán ngược” “tập quán ngược” khiến cho doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam phải đau đớn đứng nhìn doanh nghiệp bảo hiểm nước chiếm lĩnh gần toàn thị phần bảo hiểm hàng hóa xuất nhập Việt Nam Do đó, yêu cầu đề giải pháp vấn đề đặt cấp thiết 4.3 Nguyên nhân Phần lớn doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam thường áp dụng điều kiện xuất hàng theo giá FOB nhập hàng theo giá CIF Đi ngược lại xu hướng chung giới, tập quán xuất FOB nhập CIF dần trở thành tập quán kinh doanh xuất nhập doanh nghiệp Việt Nam lí sau: 4.3.1 Vận tải biển đường thủy nội địa Việt Nam chưa đủ mạnh Thực tế doanh nghiệp làm dịch vụ hàng hải đại lý vận tải chưa mở rộng thị trường nước mạng lưới vận tải biển Việt Nam nước ngồi ít, hệ thống quản lý thưa thớt giá cước vận chuyển cao so với mặt chung nước khác Cơ cấu cảng biển nhiều bất hợp lí Hầu hết bến cảng bến tổng hợp bến container chiếm số lượng Chính bất hợp lí mà tình trạng thừa, thiếu diễn Ngoài ra, số cảng Việt Nam hầu hết cảng nhỏ, theo cơng bố giao thông vận tải Việt Nam có 14/ 45 cảng biển thuộc loại I IA – cảng biển có khả trung chuyển, giao thương quốc tế Các cảng Sài Gòn, Hải Phòng Đà Nẵng cảng cửa khan, cách cửa biển khoảng 30km đến 90km Điều không thuận lợi cho tàu lớn cập cảng, đó, cơng suất cảng thấp Hệ số khai thác cảng thấp với mức đạt khoảng 50-70% công suất thiết kế Hầu hết cảng trình nâng cấp lên để luân chuyển container tiếp nhận đội tàu nhỏ Các cảng mặt khác chưa trang bị trang thiết bị xếp dỡ container đại thiếu kinh nghiệm quản lý xếp dỡ container Mặt khác, khả tiếp nhận cầu bến với tàu có trọng tải lớn Hơn nữa, Việt Nam chưa có cảng nước sâu tiếp nhận tàu có trọng tải lớn nên chuyên chở nước phải trung chuyển qua cảng nước ngồi làm khan chi phí vận chuyển 87 Ngồi ra, vấn đề vận tải đường thủy nội địa, Hội thảo công bố báo cáo “Nâng cao hiệu ngành vận tải đường Việt Nam Chiến lược phát triển bền vững ngành vận tải đường thủy nội địa Việt Nam năm 2019” WB tổ chức Hà Nội vào ngày 28/3/2019, Bà Yin Yin Lam – chuyên viên cao cấp ngành giao thông vận tải thuộc WB cho biết logistics yếu tố quan trọng tăng trưởng kinh tế Việt Nam với hệ thống đường xương sống vận tải hàng hóa Cũng hội thảo, đại diện WB nhận xét, hạn chế điều kiện kết cấu hạ tầng, đặc biệt hành lan vận tải thủy nội đại cản trở ngành đường thủy nội địa Việt Nam phát triển Cụ thể, có 29% tuyến đường thủy quốc gia (khoảng 2.033 km) có khả vận hành sà lan trọng tải 300 DWT độ sâu song kênh rạch, kích thước luồng tàu nhỏ tĩnh không cầu thấp 4.3.2 Các doanh nghiệp xuất nhập sợ rủi ro thuê tàu mua bảo hiểm Do xuất FOB nhập CIF, Doanh nghiệp Việt Nam thuê tàu mua bảo hiểm cho Hàng hóa nên tránh rủi ro I giá cước vận chuyển chi phí bảo hiểm khơng th tàu,…Vì rủi ro nên nhượng lại Việc thuê tàu bảo hiểm cho khách hàng nước 4.3.3 Chất lượng sở hạ tầng vận tải thấp Hiện nay, VN có mạng lưới đường có tổng chiều dài 256.000km với 17,2 nghìn km đường quốc lộ 23,5 nghìn km đường tỉnh lộ Tuy vậy, hầu hết đường VN có mặt đường hẹp chất lượng đường Phần lớn quốc lộ có xe cho hai hướng Trên mạng lưới đường có 7.000 cầu, cầu tốt chưa đến 80% Về phân cấp đường theo chức tỉ lệ đường quốc lộ so với đường tỉnh lộ khơng có chênh lệch nhiều Điều khiến xe địa phương lưu thông đường quốc lộ nhiều nên gây nhiều ách tắc tai nạn giao thông, đồng thời làm chất lượng đường nhanh chóng xuống cấp lưu lượng tăng nhanh nhiều Vận tải đường Việt Nam chiếm khoảng 77% tổng lượng vận chuyển hàng hóa nước Trong đó, chi phí logistics Việt Nam chiếm gần 21% tổng GDP, cao so với hầu khối ASEAN Điều làm ảnh hưởng đến khả cạnh tranh xuất nhà sản xuất người tiêu dùng 88 Ngồi ra, nước ta có khoảng 2.360 sơng kênh rạch với tổng chiều dài khoảng 220.000km, có khoảng 19% (tương đương 42.000km) có khả khai thác vận tải Mạng lưới đường sông có 7.000 cảng bến thủy nội địa loại, có 126 cảng tổng hợp, 4.000 cảng bốc xếp hàng hóa, 2.348 cảng bến khách Nhìn chung cảng thường có quy mơ nhỏ với thiết bị bốc dỡ hàng hóa lạc hậu, cũ kĩ, bảo trì nên tỉ lệ giới hóa thấp Kết cấu hạ tầng đường sắt lạc hậu, yếu so với quốc gia khu vực giới Năng lực vận chuyển thấp quy mơ nhỏ chưa đại hóa Hệ thống kho tàng bến bãi tuyến đường sắt có quy mơ nhỏ, chưa đáp ứng yêu cầu vận chuyển hàng hóa Nhà cung cấp dịch vụ đường sắt tồn hệ thống Tổng Cơng ty Đường sắt VN có khoảng 300 đầu máy 5.000 toa tàu chứa hàng, có nửa số lượng toa cũ toa lại khơng Bảng 6: Chi phí Logicstics Việt Nam so với giới 4.3.4 Các nguyên nhân khác Bên cạnh nguyên nhân có vài nguyên nhân đáng lưu ý kể đến như: Ngành bảo hiểm Việt Nam chưa thực có uy tín cho khách hàng ngồi nước Công tác quản lý bộ, ban, ngành nhiều chồng chéo, chưa có đồng Sự phối hợp chưa chặt chẽ chủ hàng, chủ tàu nhà bảo hiểm Việt Nam nên nhiều có tình trạng có hàng để xuất lại thiếu tàu chở ngược lại Kiến thức kinh nghiệm vận tải bảo hiểm 89 nguyên nhân dẫn đến tập quán xuất theo giá FOB nhập theo giá CIF doanh nghiệp Việt Nam 4.4 Thảo luận Như theo điều kiện FOB người bán chịu phần nhỏ trình mua bán,còn lại phần lớn rủi ro,trách nhiệm chi phí chủ yếu người mua chịu,vấn đề đặt la chỗ trách nhiệm,chi phí ,rủi ro co phải lớn,quá khả doanh nghiệp xuất nhập khẩn Việt Nam hay chi phí bỏ khơng đem lại phần thu nhập mong muốn? Bên cạnh đó, doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam nhập theo giá CIF nên tồn q trình chun trở hàng tất rủi ro trình vận chuyển hàng đến cảng Việt Nam thuộc trách nhiệm ngừơi bán.Chúng ta việc nhận hàng cảngViệt Nam Như hình thức xuất theo FOB nhập theo CIF làm cho giá xuất giảm giá nhập tăng lên không thu thêm đồng ngoại tệ từ việc xuất nhập như:Bảo hiểm,phí vận chuyển,phí bốc dỡ Để giúp đem lại lợi ích quốc gia doanh nghiệp nhiều Theo ông Hoàng Tuấn Việt, Tham tán thương mại Việt Nam Chile đưa đề xuất cần có thay đổi nguyên nhân gây tập quán ngược xuất theo giá FOB nhập theo giá CIF để dần thay đổi tập quán giúp doanh nghiệp xuất nhập dần xuất theo giá CIF nhập theo giá FOB Theo phân tích ơng Hồng Tuấn Việt doanh nghiệp Việt Nam xuất theo giá CIF nhập theo giá FOB lợi ích cho quốc gia tang lên Nếu năm 2007, giả sử tất doanh nghiệp nước xuất theo điều kiện CIF, xuất 50,86 tỷ USD, thay xuất 47,54 tỷ USD theo điều kiện FOB, kế hoạch Bộ Thương mại Phần ngoại tệ tăng thêm 3,32 tỷ USD cho quốc gia thu tiền bảo hiểm cước tàu Ngoài ra, doanh nghiệp xuất trực tiếp: Nếu xuất theo điều kiện CIF, thu trị giá ngoại tệ cao hơn, so với việc xuất theo điều kiện FOB Năm 2007 Điều kiện F.O.B (Tỷ USD) Bảo hiểm (I) + Cước vận tải (F) (Tỷ Điều kiện CIF (Tỷ USD) Cán cân xuất siêu dự kiến (Tỷ USD) 90 USD) (+) 3,32 (-) 3,65 Xuất 47,54 50,86 (+) 2,31 Nhập 48,55 52,20 Ghi chú: - Tỷ lệ phí bảo hiểm hàng hóa từ: 0,2% - 0,9% trị giá CIF, tùy theo loại hàng hóa - Tỷ lệ cước tàu từ – 10% trị giá CIF, tùy theo tỷ trọng hàng hóa, địa điểm giao hàng, phương tiện vận chuyển (tàu container) - Tỷ lệ bảo hiểm (I) cước tàu (F): Theo bảng tính lấy trung bình 7% Bảng 7: Phân tích số liệu xuất theo điều kiện CIF – nhập theo điều kiện FOB Nguồn: chinhphu.vn Như vậy, tất doanh nghiệp nước nhập theo điều kiện FOB, kim ngạch nhập năm 2007 nước 48,55 tỷ USD, thay 52,20 tỷ USD nhập theo điều kiện CIF Số ngoại tệ nhập giảm (-) 3,65 tỷ USD, tiết kiệm tiền bảo hiểm cước tàu phải trả cho nước Từ vừa đem lại lợi ích cho thân doạnh nghiệp vừa giúp tăng them nguồn thu cho đất nước PHẦN CÂU HỎI Incoterms đời nhằm mục đích ? => Incoterms đời nhằm cung cấp quy tắc quốc tế để giải thích điều kiện thương mại thơng dụng sử dụng rộng rãi ngoại thương Bản Incoterms đời bao gồm điều kiện thương mại? => Bản Incoterms ban hành năm 1936 có nội dung gồm điều kiện thương mại Bản Incoterms phát hành tổ chức đâu? => Năm 1936 Incoterms phát hành phòng thương mại quốc tế (ICC-International Champer of Commerce) Paris Tại Incoterms đời ? 91 => Vì trình trao đổi hàng hóa với nhau, quốc gia ln gặp phải nhiều khó khăn bất đồng ngơn ngữ, luật pháp quốc gia không giống từ gây nên thiệt hại, tốn tranh chấp …Do Incoterms đời để góp phần khắc phục vấn đề Trong thực tế thường có kiểu nhầm lẫn Incoterms? => Thứ việc chuyển giao sỡ hữu hàng hoá quyền khác tài sản Thứ hậu vi phạm hợp đồng hậu vi phạm hợp đồng miễn trừ nghĩa vụ hoàn cảnh định Phạm vi áp dụng Incoterms giới hạn vấn đề liên quan đến loại hợp đồng nào? => Phạm vi áp dụng Incoterms giới hạn vấn đề có liên quan đến quyền nghĩa vụ bên liên quan hợp đồng mua bán việc giao hàng hóa bán (hàng hóa hàng hóa hữu hình, khơng bao gồm hàng hóa vơ hình) Người mua có khả sẵn sàng thơng quan cảng hàng hóa xuất khẩu, chấp nhận chịu rủi ro trình vận chuyển hàng, chấp nhận tải hàng lên phương tiện vận tải Họ nên chọn điều kiện gì? => EXW Người bán có khả vận chuyển hàng hóa đến điểm định cảng biển, sẵn sàng dỡ hàng để giao người vận tải, chấp nhận có khả thơng quan xuất Họ nên chọn điều kiện gì? => FAS Theo điều kiện CFR, hàng hóa bị hư hỏng trình vận chuyển người chịu trách nhiệm cho việc này? => người mua 10 Hai điều kiện có tần suất sử dụng nhiều Việt Nam? => FOB CIF 92 11 Các điều kiện Incoterms 2010 chia làm nhóm, kể tên điều kiện tùng nhóm? => Nhóm cho phương thức vận chuyển (EXW, FCA, CPT, CIP, DAT, DAP, DDP) nhóm dành cho vận chuyển hàng hải (FAS, FOB, CFR, CIF) 12 Hàng hóa vận chuyển từ cảng thành phố HCM đến cảng Cảng Tanjung Priok Indonesia thỏa thuận theo điều khoản CFR Incoterms 2010, đề hợp đồng mua bán quốc tế? => CFR (Tanjung Priok port) the Incoterms® 2010 rules 13 Hàng hóa vận chuyển từ cảng thành phố HCM đến cảng Cảng Cảng Muara (Brunei) thỏa thuận theo điều khoản FAS Incoterms 2010, đề hợp đồng mua bán quốc tế? => FAS (Ho Chi Minh city port) the Incoterms® 2010 rules 14 Có loại địa điểm chuyển chi phí theo Incoterms 2010: => có loại là: Xưởng người bán, phương tiện vận tải định đầu tiên, dọc mạn tàu cảng, tàu, cảng đến, địa điểm nơi đến xưởng người mua 15 Có loại địa điểm chuyển giao rủi ro theo Incoterms 2010: => có loại là: Xưởng người bán, phương tiện vận tải định đầu tiên, dọc mạn tàu cảng, tàu, địa điểm nơi đến xưởng người mua 16 Những điều khoản có khác biệt thời điểm chuyển giao chi phí chuyển giao rủi ro? => CFR, CIF, CPT, CIP 17 Sắp xếp điều kiện Incoterms 2010 theo nghĩa vụ người bán tăng dần? => EXW, FCA, FAS, FOB, CFR, CIF, CPT, CIP, DAT, DAP, DDP 18 Sắp xếp điều kiện Incoterms 2010 theo nghĩa vụ người mua tăng dần? => DDP, DAP, DAT CIP, CPT, CIF, CFR, FOB, FAS, FCA, EXW 19 Các điều kiện Incoterms 2010 thường dùng cho hình thức thương mại nào? => quốc tế nội địa 20 Lý khiến cho ICC định loại bỏ FAS khỏi Incoterm 2020 ? 93 => FAS sử dụng thực tế Nó gây khó khăn cho người mua người bán khơng xác định thời gian mà tàu cập bến Điều ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động mua bán hai bên 21 Trong Incoterms 2020, FCA chia làm Incoterms ? Đó Incoterms ? => FCA chia làm điều kiện Một dành cho vận tải đường dành cho vận tải đường biển 22 Lý khiến cho FCA trở thành điều khoản sử dụng rộng rãi phổ biến hoạt động thương mại quốc tế ? => FCA có tính linh hoạt cho phép giao hàng nơi khác hầu hết thời gian quốc gia người bán Nó có tính đa dạng phương thức vận tải, phù hợp với vận tải đa phương thức 23 ICC định cho đời điều khoản Incoterms 2020? Nhằm mục đích ? => CNI (Cost and Insurance – Tiền hàng Bảo hiểm) điều khoản gia nhập Incoterms 2020 Điều khoản giải lỗ hổng FCA CFR/ CIF, đưa số quy định trách nhiệm rủi ro người mua người bán 24 Trong Incoterms 2020, DDP chia thành điều kiện Đó điều kiện ? => Ủy ban định chia DDP thành điều kiện mới, DTP (Delivered at Terminal Paid ) DPP (Delivered at Place Paid) 25 Sự khác biệt DTP DPP Incoterms 2020 ? => Với DTP (Giao trạm trả tiền): hàng hóa giao đến nhà ga vận chuyển (cảng, sân bay, trung tâm vận tải, v.v.) nước người mua người bán chịu trách nhiệm toán thuế hải quan Với DPP (Được giao nơi trả tiền): hàng hóa giao nơi khác nhà ga vận chuyển (ví dụ: địa người mua) người bán chịu trách nhiệm toán thuế hải quan 94 26 Ảnh hưởng việc ICC định loại bỏ EXW mở rộng FCA đến nhà xuất người bán người mua ? Trả lời: Nhà xuất kiểm sốt hiểu rõ nghĩa vụ trách nhiệm thông quan xuất Người bán chịu trách nhiệm lớn so với EXW người mua bảo vệ nhiều việc chuyển giao rủi ro 27 Điều khoản ICC sửa đổi bổ sung liên quan đến vận chuyển hàng hóa containers Incoterms 2020 ? => FOB (Free On Board – Giao lên tàu) CIF (Cost, Insurance and Freight – Tiền hàng, Bảo hiểm Cước) Trong phiên Incoterms 2020, FOB CIF sử dụng lại để vận chuyển container, trường hợp Incoterms 2000 phiên trước 28 Với việc loại bỏ FAS khỏi Incoterms 2020, điều khoản sử dụng thay cho FAS ? => Sử dụng điều khoản FCA (Free Carrier – Giao cho người chuyên chở) thay cho FAS FCA bao qt ln FAS Với FCA, nhà xuất giao hàng bến tàu Như FAS, bến tàu phần nhà ga hàng hải 29 Trong Incoterms 2020, ICC định loại bỏ điều kiện mở rộng điều kiện ? Trả lời: ICC định loại bỏ EXW FAS, mở rộng FCA DDP 30 Từ năm 1936 đến năm 2010 Incoterms có tổng cộng lần sửa đổi bổ sung ? => lần sửa đổi bổ sung ( 1953,1967,1976,1980,1990,2000,2010) 31 Incoterms 1953 cho mắt điều kiện để giải vấn đề giao hàng sân bay ? => FOA 32 FAS điều kiện cho mắt lần vào Incoterms năm ? 1936 33 Nhóm điều kiện Incoterms mà người bán có nhiệm vụ giao hàng cho người chuyên chở người mua định? 95 => Nhóm D 34 Incoterms 1990 2000 có điều kiện nhóm? => 13 điều kiện chia làm nhóm 35 Có thơng lệ incoterm 2010 mà doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam thường sử dụng? => thông lệ : FOB, FCA, CFR, CIF, CPT, CIP 36 Doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam thường có tập quán xuất nhập theo nào? => xuất theo giá FOB, nhập theo giá CIF 37 Theo Incoterms 2010 , nhóm điều kiện EXW, FCA, CPT, CIP, DAT,DAP, DDP áp dụng cho loại phương tiện vận tải nào? => Áp dụng cho phương tiện vận tải 38 Sự thay đổi nội dung Incoterms qua năm thay đổi theo phương hướng gì? => Theo hướng phù hợp với tập quán thương mại quốc tế thay đổi; rõ ràng hơn, giúp bên hiểu rõ trách nhiệm, nghĩa vụ quyền lợi có liên quan đến người bán người mua hoạt động thương mại quốc tế 39 Người bán thoả thuận với người mua bán theo điều kiện X, biết người bán thuê ptvt trả chi phí, người bán thơng quan xuất phải bốc hàng hoá lên tàu đồng thời phải trả phí bảo hiểm X điều kiện incoterm 2010? => CIF 40 Giá FOB 100 USD, giá CFR 115 bảo hiểm USD, cước phí 15 USD Theo giá CIF bằng? => giá CIF= giá FOB + phí bảo hiểm + cước phí = 130 PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Cao Ngọc Thành ( 05/02/2017) Hạ tầng logistics Việt Nam cần quan tâm mức Truy cập 10/08/2019, từ Vietnam Logistics Review: http://vlr.vn 96 Hoàng Tuấn Việt (28/05/2007) Xuất giá CIF, nhập giá FOB: Góp phần giảm nhập siêu Truy cập 10/08/2019, từ Website thủ tướng phủ: http://nguyentandung.chinhphu.vn/ HTH (08/1/2010) Cơng cụ đẩy mạnh thuận lợi hóa thương mại Việt Nam Truy cập 10/8/2019, từ Tài điện tử: http://www.taichinhdientu.vn Ngọc Linh (17/08/2018) WTO: Thương mại toàn cầu năm 2017 tăng trưởng cao vòng năm Truy cập 10/08/2019, từ Website Thời báo tài chính: http://thoibaotaichinhvietnam.vn Nguyễn Hồng (06/02/2015) Một số tồn tại, bất cập công tác quản lý Nhà nước an toàn hàng hải, an ninh hàng hải: Các giải pháp khắc phục định hướng hoạt động thời gian tới Truy cập 09/08/2019, từ Cục hàng hải Việt Nam: http://vinamarine.gov.vn Quang Toàn (29/03/2019) Chuyên gia WB: Chi phí logistics Việt Nam mức cao Truy cập 09/08/2019, từ Viện chiến lược sách tài chính: http://nif.mof.gov.vn Tài liệu tiếng anh ICC Guide to Incoterms 2010 Truy cập 13/08/2019, từ Website ICC: http://store.iccwbo.org Olegario Llamazares Incoterms 2020: Main Changes Truy cập 11/08/2019, từ Global Negotiator Blog: https://www.globalnegotiator.com Purpose and scope of incoterms Truy cập 13/08/2019, từ Website RhinoTrans: http://www.rhinotrans.com What changes to expect for Incoterms 2020 Truy cập 11/08/2019, từ Website Icontainers: https://www.icontainers.com World Trade Summary 2017 Data Truy cập 15/08/2019, từ Website World Integrated Trade Solution: https://wits.worldbank.org 97 ... động thương mại quốc tế Năm 1936, phòng thương mại quốc tế (ICCInternational Champer of Commerce) Paris phát hành Incoterms nhằm thống tập quán thương mại quốc tế, giúp cho nhà thương mại bên liên... không phạm vi quốc gia mà vươn vùng miền khác tồn giới, từ kinh tế giới phục hồi, buôn bán quốc tế phát triển mở rộng, dẫn đến phát triển nhanh chóng thương mại quốc tế Thương mại quốc tế giúp mở... Phòng thương mại quốc tế Các điều kiện thương mại quốc tế Ngân hàng giới PHẦN LÝ THUYẾT CHUNG CHƯƠNG : Tổng quan 1.1 Lịch sử hình thành Incoterms 1.1.1 Lịch sử đời điều kiện thương mại quốc tế Sau

Ngày đăng: 06/09/2019, 11:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w