1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khả năng giải phóng chất ức chế ăn mòn trên hệ hybrid hydrotalcit graphen oxit

71 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 3,05 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC –––––––––––––––––––––––– LONG THỊ THU HIỀN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG GIẢI PHÓNG CHẤT ỨC CHẾ ĂN MÒN TRÊN HỆ HYBRID HYDROTALCITGRAPHEN OXIT Chun ngành: Hóa phân tích Mã số: 8.44.01.18 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Tô Thị Xuân Hằng THÁI NGUYÊN - 2019 LỜI CẢM ƠN Bản luận văn thực hồn thành Phòng Nghiên cứu sơn bảo vệ, Viện Kỹ thuật nhiệt đới - Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Lời em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc lời chân thành cảm ơn đến PGS.TS Tô Thị Xuân Hằng, người hướng dẫn đạo tận tình, giúp đỡ em suốt thời gian thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Kỹ thuật nhiệt đới tiếp nhận cho phép em làm thực nghiệm Viện Em xin chân thành cảm ơn đến TS Nguyễn Thùy Dương thầy cô, anh chị làm việc nghiên cứu phòng tận tình giúp đỡ, bảo giúp em hiểu biết sâu thêm kiến thức học trường kiến thức thực tế Em xin chân thành cảm ơn quý thầy,cô giáo môn ngành hóa học – Trường ĐH Khoa Học Thái Nguyên trang bị kiến thức tạo điều kiện tốt để em tiếp cận với đề tài giao Do kiến thức hạn chế, báo cáo khơng tránh khỏi sai sót Em mong nhận góp ý từ phía q thầy để báo cáo khóa luận tốt nghiệp em hồn thiện Em xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 5, năm 2019 Học viên Long Thị Thu Hiền LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài luận văn thạc sỹ hóa học: “Nghiên cứu khả giải phóng chất ức chế ăn mòn hệ hybrid hydrotalcit-graphen oxit” cơng trình nghiên cứu em, có hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn PGS TS Tô Thị Xuân Hằng Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu trước Nếu phát có gian lận em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng, kết khóa luận Thái Ngun, ngày tháng năm 2019 Học viên Long Thị Thu Hiền MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT a DANH MỤC HÌNH b DANH MỤC BẢNG BIỂU d MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài luận văn 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 2 Đối tượng nhiệm vụ luận văn 2.1 Đối tượng nghiên cứu luận văn 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Những đóng góp luận văn Bố cục luận văn Phương pháp tiến hành nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 5.2 Phương pháp phân tích 5.3 Phương pháp xử lý số liệu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Hydrotalcit (HT) 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm cấu trúc tính chất 1.1.3 Các phương pháp tổng hợp hydrotalcit 1.1.4 ng dụng hydrotalcit 1.2 Graphen 11 1.2.1 Giới thiệu chung graphen 11 1.2.2 Một số tính chất graphen 14 1.2.3 ng dụng graphen 15 1.3 Graphen oxit 16 1.3.1 Giới thiệu chung graphen oxit (GO) 16 1.3.2 Cấu trúc graphen oxit 17 1.3.3 Hoạt động nhóm chức graphen graphen oxit 18 1.4 Hydrotalcit /Graphen oxit 18 1.4.1 Giới thiệu chung 18 1.4.2 Tổng hợp HT/GO 19 1.4.3 ng dụng hydrotalcit/GO nanocompozit 21 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Thực nghiệm 23 2.1.1 Dụng cụ hóa chất 23 2.1.2 Tổng hợp hydrotalcit/graphen oxit chứa BTSA (HT-GO/BTSA) 23 2.1.3 Tổng hợp hydrotalcit/graphen oxit chứa benzoat (HT-GO/BZ) 24 2.1.4 Xác định hàm lượng BTSA HT-GO/BTSA 24 2.1.5 Xác định hàm lượng BZ HT-GO/BZ 25 2.1.6 Khảo sát khả nhả BTSA từ HT-GO/BTSA môi trường xâm thực 25 2.1.7 Khảo sát khả nhả BZ từ HT-GO/BZ môi trường xâm thực 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 25 2.2.1 Phương pháp phổ hồng ngoại 25 2.2.2 Phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD) 27 2.2.3 Phương pháp phổ tử ngoại khả kiến 27 2.2.4 Phương pháp kính hiển vi điện tử quét 29 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Tổng hợp hydrotalcit/graphen oxit mang ức chế ăn mòn 30 3.1.1 Tổng hợp hydrotalcit/graphen oxit mang BTSA 30 3.1.2 Tổng hợp hydrotalcit/graphen oxit mang benzoat 35 3.2 Nghiên cứu khả nhả ức chế HT-GO mang ức chế 39 3.2.1 Nghiên cứu khả nhả BTSA từ HT-GO-BTSA 39 3.2.2 Ảnh hưởng dung môi dung dịch NaCl 0,5M đến khả nhả ức chế ăn mòn 42 3.2.3 Ảnh hưởng nồng độ NaCl tới khả nhả BTSA từ HTGO/BTSA 44 3.2.4 Nghiên cứu khả nhả BZ từ HT-GO/BZ 46 KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Tên đầy đủ GO graphen oxit HT Hydrotalcit BZ Benzoat BTSA 2- benzothiazolythio-succinic axit IR phổ hồng ngoại UV-Vis phổ tử ngoại khả kiến XRD nhiễu xạ tia X TEM phương pháp kính hiển vi điện tử truyền qua SEM phương pháp kính hiển vi điện tử quét HT-GO/BTSA Hydrotanxit/graphen oxit mang ức chế ăn mòn 2- benzothiazolylthio-succinic axit HT-BTSA Hydrotalcite mang ức chế ăn mòn 2- benzothiazolylthio-succinic axit HT/GO-BZ Hydrotalcit/graphen oxit mang ức chế ăn mòn benzoat a DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Mơ hình cấu trúc dạng vật liệu hydrotalcit 2- Hình 1.2: Cấu trúc HT – [CO3] Hình 1.3: Than chì tập hợp mặt phẳng graphen hình lục giác 12 Hình 1.4: Ba dạng thù hình cacbon fulleren, ống nano cacbon than chì (lần lượt từ trái qua phải) hình thành từ graphen 12 Hình 1.5: Cấu trúc graphen 13 Hình 1.6: Một số lĩnh vực ứng dụng graphen 16 Hình 1.7: Cấu trúc đề xuất GO nhà nghiên cứu khác 17 Hình 1.8 Sơ đồ tổng hợp HT/GO dung dịch 20 Hình 1.9 Sơ đồ chế tạo cốc nano graphen hoạt hóa 3D/NiAl- HT………….21 Hình 3.1: Phổ hồng ngoại GO, HT-BTSA HT-GO/BTSA 31 Hình 3.2: Phổ nhiễu xạ tia X GO a), HT-BTSA b) HT-GO/BTSA (c) 31 Hình 3.3: Ảnh SEM GO, HT-BTSA HT-GO/BTSA 32 Hình 3.4: Đường chuẩn biểu diễn mối quan hệ nồng độ BTSA cường độ hấp thụ dung dịch 33 Hình 3.5: Phổ UV-Vis dung dịch pha loãng 10 lần mẫu HTGO/BTSA sau phản ứng với HNO3 1M 34 Hình 3.6: Phổ hồng ngoại GO, HT-BZ HT-GO/BZ 35 Hình 3.7: Phổ nhiễu xạ tia X GO, HT-BZ HT-GO/BZ 36 Hình 3.8: Ảnh SEM HT-BZ HT-GO/BZ 37 Hình 3.9: Đường chuẩn biểu diễn mối quan hệ nồng độ BZ cường độ hấp thụ dung dịch 38 Hình 3.10: Phổ UV-Vis dung dịch pha loãng 10 lần mẫu HTGO/BZ sau phản ứng với HNO3 1M 39 b Hình 3.11: Sự giải phóng BTSA từ HT-GO/BTSA dung mơi etanol/nước (20/80) nước theo thời gian 41 Hình 3.12: Sự giải phóng BTSA từ HT-GO/BTSA vào mơi trường xâm thực NaCl 0,5M dung môi etanol/nước (20/80) nước cất theo thời gian ngâm 43 Hình 3.13: Sự giải phóng BTSA từ HT-GO/BTSA vào dung dịch NaCl nồng độ khác nhau: 0M, 0,1M, 0,5M theo thời gian ngâm 45 Hình 3.14: Sự giải phóng BZ từ HT-GO/BZ vào dung dịch NaCl nồng độ khác nhau: 0M, 0,1M, 0,5M theo thời gian ngâm 47 c DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Các pic đặc trưng liên kết tương ứng 30 Bảng 3.2: Cường độ hấp thụ nồng độ dung dịch BTSA 33 Bảng 3.3: Các pic đặc trưng liên kết tương ứng 36 Bảng 3.4: Cường độ hấp thụ dung dịch BZ với nồng độ khác nhau38 Bảng 3.5: Cường độ hấp thụ HT-GO/BTSA xác định từ phổ UV-Vis, nhả ức chế môi trường etanol/nước (20/80) nước thời gian ngâm khác 40 Bảng 3.6: Phân tích hàm lượng Zn HT-GO/BTSA dung môi etanol/nước (20/80) nước sau 72 ngâm 41 Bảng 3.7: Cường độ hấp thụ HT-GO/BTSA xác định từ phổ UV-Vis, nhả ức chế dung dịch NaCl 0,5M pha etanol/nước (20/80) nước thời gian ngâm khác 42 Bảng 3.8: Cường độ hấp thụ HT-GO/BTSA xác định từ phổ UV-Vis, nhả ức chế môi trường dung dịch NaCl nồng độ khác (0M, 0,1M, 0,5M) pha etanol/nước (20/80) thời gian ngâm khác 44 Bảng 3.9: Cường độ hấp thụ HT-GO/BZ xác định từ phổ UV-Vis, nhả ức chế môi trường dung dịch NaCl nồng độ khác (0,05 M, 0,1M, 0,5M) pha etanol/nước (20/80) thời gian ngâm khác 46 d hydrotalcit tan cấu trúc HT-GO/BTSA bị phá vỡ nên BTSA giải phóng với phần trăm nhỏ Hàm lượng BTSA giải phóng từ HT-GO/BTSA sau 72 ngâm hỗn hợp etanol/nước 20/80) 6,38 %, nước cất 10,74 % 3.2.2 Ảnh hưởng dung môi dung dịch NaCl 0,5M đến khả nhả ức chế ăn mòn Khả nhả ức chế HT-GO/BTSA dung dịch NaCl 0,5M pha etanol/nước 20/80) nước xác định phương pháp UV-Vis Số liệu nhả ức chế HT-GO/BTSA trình bày bảng 3.7 Bảng 3.7: Cường độ hấp thụ HT-GO/ TSA xác định từ phổ UV-Vis, nhả ức chế dung dịch NaCl 0,5M pha etanol/nước (20/80) nước thời gian ngâm khác Thời gian (giờ) NaCl 0,5M etanol/nước Cường độ hấp Tỉ lệ nhả thụ (%) NaCl 0,5M nước Cường độ hấp Tỉ lệ nhả thụ (%) 0.08 0,588 16,104 0,421 11,304 0.5 0,985 26,967 0,745 20,013 1,188 32,520 0,944 25,363 1,325 36,274 1,112 29,882 1,409 38,588 1,223 32,870 1,493 40,894 1,384 37,194 1,551 42,481 1,401 37,663 1,639 44,876 1,445 38,833 1,647 45,117 1,499 40,287 1,690 46,281 1,576 42,357 24 1,886 51,658 1,796 48,256 30 1,960 53,679 1,839 49,418 48 2,024 55,434 1,902 51,109 54 2,089 57,220 1,974 53,043 72 2,229 61,031 1,986 53,372 42 Hình 3.12 trình bày tỉ lệ phần trăm BTSA giải phóng vào dung dịch NaCl 0,5M pha etanol/nước (20/80) vàdung dịch NaCl 0,5M pha nước thời gian ngâm khác 100 Tỷ lệ BTSA giải phóng vào dung dịch (%) NaCl 0,5M etanol/nuoc NaCl 0.5M nuoc 80 60 40 20 0 10 20 30 40 50 60 70 80 Thời gian (h) Hình 3.12: Sự giải phóng BTSA từ HT-GO/ TSA vào môi trường xâm thực NaCl 0,5M dung môi etanol/nước 20/80) nước cất theo thời gian ngâm Từ bảng 3.7 quan sát đồ thị hình 3.12 ta thấy, hai môi trường NaCl 0,5M pha etanol/nước nước lượng BTSA giải phóng từ HT-GO/BTSA nhanh khoảng thời gian lúc ngâm đến đầu tiên, sau tốc độ giải phóng BTSA giữ ổn định, tỉ lệ phần trăm giải phóng BTSA vào mơi trường xâm thực NaCl 0,5M pha etanol/nước 20/80) cao dung dịch NaCl 0,5M pha nước Hàm lượng BTSA giải phóng sau 72 ngâm dung dịch NaCl 0,5M pha etanol/nước (20/80) 61,03 % dung dịch NaCl 0,5M pha nước 53,37 % 43 Trong môi trường xâm thực NaCl có hàm lượng BTSA giải phóng lớn nhiều so với hàm lượng BTSA giải phóng dung dịch khơng có - NaCl Điều giải thích trao đổi anion ức chế BTSA Cl nhả ức chế ăn mòn tốt mơi trường etanol/nước 20/80) giải thích BTSA tan dễ môi trường etanol/nước 3.2.3 Ảnh hưởng nồng độ NaCl tới khả nhả BTSA từ HTGO/BTSA Khả nhả ức chế HT-GO/BTSA môi trường xâm thực NaCl pha etanol/nước (20/80) nồng độ khác (0M, 0,1M, 0,5M) theo thời gian xác định phương pháp UV-Vis Số liệu nhả ức chế HT-GO/BTSA trình bày bảng 3.8 Bảng 3.8: Cường độ hấp thụ HT-GO/ TSA xác định từ phổ UV-Vis, nhả ức chế môi trường dung dịch NaCl nồng độ khác (0M, 0,1M, 0,5M) pha etanol/nước (20/80) thời gian ngâm khác Thời gian (phút) 0,08 0,5 24 30 48 54 72 NaCl 0M Tỉ lệ Cường độ nhả hấp thụ (%) 0,097 2,598 0,140 3,763 0,166 4,467 0,198 5,341 0,199 5,349 0,201 5,399 0,231 6,212 0,236 6,339 0,230 6,181 0,220 5,927 0,230 6,189 0,215 5,779 0,235 6,324 0,232 6,257 0,237 6,383 NaCl 0,1M Cường Tỉ lệ độ hấp nhả (%) thụ 0,200 5,377 0,383 10,302 0,404 10,875 0,438 11,790 0,493 13,269 0,519 13,956 0,522 14,050 0,534 14,361 0,534 14,363 0,556 14,974 0,601 16,175 0,619 16,650 0,664 17,866 0,711 19,141 0,717 19,302 44 NaCl 0,5M Tỉ lệ Cường độ nhả hấp thụ (%) 0,588 16,104 0,985 26,967 1,188 32,520 1,325 36,274 1,409 38,588 1,493 40,894 1,551 42,481 1,639 44,876 1,647 45,117 1,690 46,281 1,886 51,658 1,960 53,679 2,024 55,434 2,089 57,220 2,229 61,031 Hình 3.13 trình bày tỉ lệ phần trăm BTSA giải phóng từ HT-GO/BTSA vào dung dịch NaCl pha etanol/nước (20/80) nồng độ khác theo thời gian ngâm 100 y=m y= NaCl 0M NaCl 80 m1 0,1M Tỷ lệ BTSA giải phóng vào dung dịch (%) NaCl 0,5M m2m1 m3m2 0.0 Chisqm3 60 CRhisq R 40 m m m Chi 20 0 10 20 30 40 50 60 70 80 Thời gian (h) Hình 3.13: Sự giải phóng BTSA từ HT-GO/BTSA vào dung dịch NaCl nồng độ khác nhau: 0M, 0,1M, 0,5M theo thời gian ngâm Quan sát bảng 3.8 hình 3.13 ta thấy, ngâm HT-GO/BTSA dung dịch NaCl pha etanol/nước 20/80) nồng độ khác hàm lượng BTSA giải phóng từ HT-GO/BTSA nhanh khoảng từ lúc bắt đầu ngâm đến đầu tiên, sau tốc độ giải phóng BTSA ổn định Từ đồ thị hình 3.7 ta thấy, tăng nồng độ NaCl lượng - BTSA giải phóng vào dung dịch tăng trao đổi anion Cl BTSA Hàm lượng BTSA giải phóng sau 72 ngâm dung dịch NaCl 0M 6,38 %, dung dịch NaCl 0,1M 19,30 %, dung dịch NaCl 0,5M 61,03 % - Điều chứng tỏ nồng độ anion Cl tăng khả nhả BTSA tăng 45 Từ kết ta thấy lượng BTSA giải phóng cao có mặt - - ion Cl giải thích dựa vào tham gia anion Cl vào phản ứng trao đổi anion với anion cacboxylat BTSA chèn vào hydrotalcit Điều mở nhiều triển vọng ứng dụng HT-GO/BTSA lớp phủ bảo vệ 3.2.4 Nghiên cứu khả nhả BZ từ HT-GO/BZ Khả nhả ức chế HT-GO/BZ dung dịch NaCl pha nước nồng độ khác (0,05 M, 0,1M, 0,5M) theo thời gian xác định phương pháp UV-Vis Số liệu nhả ức chế HT-GO/BZ trình bày bảng 3.9 Bảng 3.9: Cường độ hấp thụ HT-GO/ Z xác định từ phổ UV-Vis, nhả ức chế môi trường dung dịch NaCl nồng độ khác (0,05 M, 0,1M, 0,5M) pha etanol/nước (20/80) thời gian ngâm khác Thời gian (phút) 0,08 0,5 24 30 48 54 72 NaCl 0,05 M Tỉ lệ Cường độ nhả hấp thụ (%) 1,590 1,670 1,706 1,659 1,681 1,661 1,692 1,654 1,667 1,682 1,677 1,748 1,660 1,703 1,702 23,212 24,380 24,905 24,219 24,540 24,248 24,701 24,146 24,336 24,555 24,482 25,518 24,234 24,861 24,847 NaCl 0,1M Cường độ hấp thụ 1,551 1,621 1,618 1,612 1,613 1,619 1,624 1,628 1,628 1,638 1,637 1,653 1,657 1,659 1,651 Tỉ lệ nhả (%) 22,628 23,650 23,620 23,533 23,547 23,635 23,708 23,766 23,766 23,912 23,898 24,131 24,190 24,219 24,102 NaCl 0,5M Tỉ lệ Cường độ nhả hấp thụ (%) 1,661 1,690 1,726 1,708 1,742 1,691 1,705 1,676 1,727 1,693 1,718 1,692 1,769 1,790 1,740 24,234 24,672 25,197 24,934 25,431 24,686 24,891 24,467 25,212 24,715 25,080 24,701 25,825 26,131 25,401 Hình 3.14 trình bày tỉ lệ phần trăm BZ giải phóng từ HT-GO/BZ vào dung dịch NaCl nồng độ khác theo thời gian ngâm Hình 3.14: Sự giải phóng BZ từ HT-GO/BZ vào dung dịch NaCl nồng độ khác nhau: 0M, 0,1M, 0,5M theo thời gian ngâm Quan sát bảng 3.9 hình 3.14 ta thấy, ngâm HT-GO/BZ dung dịch NaCl nồng độ khác hàm lượng BZ giải phóng từ HT-GO/BZ nhanh khoảng từ lúc bắt đầu ngâm đến đầu tiên, sau tốc độ giải phóng BZ ổn định Từ đồ thị hình 3.14 ta thấy, tăng nồng độ NaCl lượng BZ giải phóng vào dung dịch tăng khơng đáng kể Tỉ lệ BZ giải phóng sau 72 ngâm dung dịch NaCl 0,5 M, 0,1 M 0, M tương ứng 24,8 % 24,1 % 25,4 %, Từ kết ta thấy BZ giải phóng có mặt - ion Cl nồng độ thấp Điều mở nhiều triển vọng ứng dụng HTGO/BZ lớp phủ bảo vệ KẾT LUẬN - Đã nghiên cứu tổng hợp hydrotalcit/graphen oxit mang ức chế ăn mòn hữu 2-benzothiazolylthio-succinic axit (BTSA) benzoate (BZ) Kết phân tích phổ hồng ngoại, nhiễu xạ tia X cho thấy GO, benzoat BTSA chèn vào hydrotalcit làm tăng khoảng cách lớp hydroxit Hàm lượng BTSA HT-GO/BTSA 19,7 % hàm lượng benzoat HTGO/BZ 21,9 % - Đã nghiên cứu khả nhả BTSA từ HT-GO/BTSA phương pháp phổ UV-Vis Sau 72 ngâm, hàm lượng BTSA giải phóng từ HT-GO/BTSA hỗn hợp etanol/nước 20/80) 6,38 %, dung dịch NaCl 0,1M pha etanol/nước (20/80) 19,30 %, dung dịch NaCl 0,5M pha etanol/nước 20/80) 61,03 %, nước cất 10,74 % dung dịch NaCl 0,5M pha nước cất 53,37 % Kết cho thấy hàm lượng - BTSA giải phóng cao có mặt ion Cl có tham gia - anion Cl vào phản ứng trao đổi anion với anion cacboxylat BTSA chèn vào hydrotalcit Sự nhả ức chế ăn mòn tốt mơi trường etanol/nước 20/80) BTSA tan dễ môi trường etanol/nước - Đã nghiên cứu khả giải phóng BZ từ HT-GO/BZ dung dịch NaCl có nồng độ khác (0,05 M, 0,1 M 0,5 M) phương pháp phổ UV-Vis Kết cho thấy tỉ lệ BZ giải phóng dung dịch khơng khác nhiều Sau 72 ngâm, tỉ lệ BZ giải phóng dung dịch NaCl 0,5 M, 0,1 M 0, M tương ứng 24,8 % 24,1 % 25,4 %, - Các kết nghiên cứu mở triển vọng ứng dụng HT-GO/BTSA HT-GO/BZ làm phụ gia ức chế ăn mòn lớp phủ bảo vệ thân thiện môi trường TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Thị Từ Ái , “Hoạt tính xúc tác hydrotalcite phản ứng chuyển nhượng hydro hợp chất cacbonnul alcol”, 2000, Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Mỹ Hạnh , “Nghiên cứu chế tạo khảo sát tính chất hóa lý vật liệu khống sét tổng hợp- Hydrotalcite ng dụng xử lý màu thuốc nhuộm”, 2002, Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần thị Đà, Ứng dụng số phương pháp Phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ, NXB Giáo Dục, 1999 Hoàng Thị Chi, Nghiên cứu chế tạo vật liệu nanocomposit graphen oxit/ MnO2 ứng dụng để xử lý số kim loại nặng môi trường nước, luận văn thạc sĩ, 2016, 13-15 Tô Thị Xuân Hằng, Trịnh Anh Trúc, Vũ Kế Oánh, Nguyễn Tuấn Dung, Bùi Thị An , “Nghiên cứu sử dụng photphat hữu sơn lót sở nhựa alkyt epoxy bột màu ferit sắt”, Tạp chí hố học, 1999, 37 (2), 1821 Tơ Thị Xuân Hằng, Trịnh Anh Trúc, Nguyễn Tuấn Dung, Vũ Kế Oánh , “Nghiên cứu sử dụng ức chế ăn mòn photphat photphat hữu thay phần cromat kẽm sơn lót”, Tạp chí KH CN, 2006 , 44 (5), 69-75 Tô Thị Xuân Hằng, Nguyễn Thùy Dương, Trịnh Anh Trúc , “Tổng hợp nghiên cứu cấu trúc, tính chất hydotalxit mang ức chế ăn mòn”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, 2010, tr.48, 3A, 95-102 Trần Bội An, Phan Minh Vương, Phan Thanh Thảo, Nguyễn Thùy Dương, Trịnh Anh Trúc, Tô Thị Xuân Hằng, “ Nghiên cứu ảnh hưởng graphen oxit đến khả bảo vệ chống ăn mòn lớp phủ epoxy”, Tạp chí Hóa học, ISSN:0866-7144, 2016 tập 54, số 6E1, tr 119 Márcio José dos Reis Fabiano Silvério, Jalro Tronto, João Barros Valim “effect of pH, temperature, and ionic strength on adsorption of sodium đoeccylbenzensulfonate into Mg-Al-CO3 layerd double hydroxides, Joumal of physics and Chemistry of Solids”, 2004, 65,487-492 10 Ulibari M.A., I.Pavovic, C Barriga, M.C hermosion, J Cornejo “Adsorpotion of anionic species on hydrotalcite like compound: effect of interlayer anion and crystallinity, M.A Ulibari et al./Applied Clay Science” 2001,18, 17-27 11 Ulibari M.A., I.Pavovic, C Barriga, M.C hermosion, J Cornejo (1995), Hydrotalcite like compounds as potential sorbents of phenols from water, Applied Clay Science 10, 131-145 12 Ulibari M.A., I.Pavovic, C Barriga, M.C hermosion, J Cornejo (1996), Hydrotalcite as sorbents for trinitrophenol sorption capaclty and mechanism, Wat Res Vol 30, No 1,pp171-177, Elesevier Scinece Ltd Printed in Great Britain 13 Zhenyu Wang, Enhou Han, Wei Ke.“ Influence of nano-LDHs on char formation and fire-resistant properties of flame-retardant coating”, Progress in Organic Coatings, 2005, 53, 29–37 14 Collazo A., Hernández M., Nóvoa X.R., Pérez C “Effect of the addition of thermally activated hydrotalcite on the protective features of sol–gel coatings applied on AA2024 aluminium alloys”, Electrochimica Acta, 2011, 567805– 7814 15 Chrisanti S., Ralston K.A., Buchheit R.C “Corrosion protection from inhibitors and inhibitor combinations delivred by synthetic ion exchange compound pigments in organic coatings”, Corrosion science and Technology , 2008, 7, 212-218 16 Xiang Yu, Jun Wang, Milin Zhang, Lihui Yang , Junqing Li, Piaoping Yang, Dianxue Cao , “One-step synthesis of lamellar molybdate pillared hydrotalcite and its application for AZ31 Mg alloy protection ”, Solid State Sciences, 2009, 11, 376–381 17 C.N.R Rao, et al, Graphene, the new nanocarbon, Journal of Materials Chemistry, 2009, 19, 17, 2457–2469 18 A K Geim & K S Novoselov, The rise of graphene, Nature Materials, 2007, 6, 183 – 191 19 Kevin Babb & Petar Petrov – Physics 141A – Spring 2013 20 D Li, et al, Processable aqueous dispersions of graphene nanosheets, Nature Nanotechnology, 2008, 3, 101–105 21 Daniel R Dreyer, Sungjin Park, Christopher W Bielawski and Rodney S.Ruoff, (2010), The chemistry of graphene oxide, Chem Soc Rev, 2010, 39, 228–240 22 Ayrat M, Dimiev, Lawrence B Alemany, and James M Tour, Graphene Oxide Origin of Acidity, Its Instability in Water, and a New Dynamic Structural Model, ACS Nano, 2013, 7(1), 576–588 23 P R Somani, S P Somani, and M Umeno, Planer nano-graphenes from camphor by CVD, Chemical Physics Letters, 2006, 430 24 C.D Zangmeister, Preparation and evaluation of graphite oxide reduced at 220 °C, Chemistry of Materials, 2010, 22, 19, 5625– 5629 25 Ulibari M.A., I.Pavovic, C Barriga, M.C hermosion, J Cornejo Hydrotalcite like compounds as potential sorbents of phenols from water, Applied Clay Science 1995, 10, 131-145 26 Ulibari M.A., I.Pavovic, C Barriga, M.C hermosion, J Cornejo, Hydrotalcite as sorbents for trinitrophenol sorption capaclty and mechanism, Wat Res Vol 30, No 1,pp171-177, Elesevier Scinece Ltd Printed in Great Britain, 1996 27 Danil W Boukhvalov, Oxidation of a Graphite Surface: The Role of Water, J Phys Chem C, 2014, 118 (47), 27594–27598 28 Zheng Li, Zheng Liu, Haiyan Sun, and Chao Gao, Superstructured Assembly of Nanocarbons: Fullerenes, Nanotubes, and Graphene, Chemical Reviews, 2015, 115, 7046-71172 29 Guixia Zhao, Jiaxing Li, Xuemei Ren, Changlun Chen, and Xiangke Wang, Few-Layered Graphene Oxide Nanosheets As Superior Sorbentsfor Heavy Metal Ion Pollution Management, Environ Sci Technol, 2011, 45, 10454– 10462 30 Jin-Gang Yu, Lin-Yan Yu, Hua Yang, Qi Liu, Xiao-Hong Chen, Xin-Yu Jiang, Xiao-Qing Chen, Fei-Peng Jiao, Graphene nanosheets as novel adsorbents in adsorption, preconcentration and removal of gases, organic compounds and metal ions, Science of the Total Environment, 2015, 502, 70–79 31 Wang, H Sun, HM Ang, MO Tadé, Adsorptive remediation of environmental pollutants using novel graphene-based nanomaterials, Chemical Engineering Journal, 2013, 226, 336-347 32 J He, M Wei, B Li, Y Kang, D.G Evans, X Duan, Preparation of layered double hydroxides, Struct Bond 2006, 119, 89–119 33 M.X Li, J.E Zhu, L.L Zhang, X Chen, H.M Zhang, F.Z Zhang, S.L Xu, D.G Evans, Facile synthesis of NiAl-layered double hydroxide/graphene hybrid with enhanced electrochemical properties for detection of dopamine, Nanoscale 2011, 4240–4246 34 Z Gao, J Wang, Z.S Li, W.L Yang, B Wang, M.J Hou, Y He, Q Liu, T Mann, P.P Yang, M.L Zhang, L.H Liu, Graphene nanosheet/Ni/Al layered double-hydroxide composite as a novel electrode for a supercapacitor, Chem Mater 2011, 23, 3509–3516 35 L Yan, H Kong, Z.J Li, Synthesis and supercapacitor property of three dimensional graphene/Ni–Al layered double hydroxide composite, Acta Chim Sinica 2013, 71 822–828 36 Z Wang, X Zhang, J.H Wang, L.D Zou, Z.T Li u, Z.P Hao, Preparation and capacitance properties of graphene/NiAl layered double-hydroxide nanocomposite, J Colloid Interface Sci 2013, 396, 251–257 37 Y.L Niu, R.Y Li, Z.J Li, Y.J Fang, J.K Liu, High-performance supercapacitors materials prepared via in situ growth of NiAl -layered double hydroxide 2013, 94, 360–366 38 L Yan, R.Y Li, Z.J Li, J.K Liu, Y.J Fang, G.L Wang, Z.G Gu, Three-dimensional activated reduced graphene oxide nanocup/nickel aluminum layered double hydroxides composite with super high electrochemical and capacitance performances, Electrochim, 2013, Acta 95, 146–154 39 M Li, J.P Cheng, J.H Fang, Y Yang, F Liu, X.B Zhang, NiAl -layered double hydroxide/reduced graphene oxide composite: microwaveassisted synthesis and supercapacitive properties, Electrochim 2014, 134, 309–318 40 N.N Hong, L Song, B.B Wang, A.A Stec, T.R Hull, J Zhan, Y Hu, Co-precipitation synthesis of reduced graphene oxide/NiAl -layered double hydroxide hybrid and its application in flame retarding poly(methyl methacrylate), Mater Res Bull 2014, 49, 657–664 41 J.H Fang, M Li, Q.Q Li, W.F Zhang, Q.L Shou, F Liu, X.B Zhang, J.P Cheng, Microwave-assisted synthesis of CoAl-layered double hydroxide/graphene oxide composite and supercapacitors, Electrochim 2012, 85, 248–255 its application in 42 S Huang, G.N Zhu, C Zhang, W.W Tjiu, Y.Y Xia, T.X Liu, Immobilizaiton of CoAl-layered double hydroxides on graphene oxide nanosheets: growth mechanism and supercapacitor studies, ACS Appl Mater Interfaces 2012, 4, 2242–2249 43 L.J Zhang, X.G Zhang, L.F Shen, B Gao, L Hao, X.J Lu, F Zhang, B Ding, C.Z Yuan, Enhanced high-current capacitive behavior of graphene/CoAl-layered double hydroxide composites as electrode material for supercapacitors, J Power Sources 2012, 199, 395–401 44 W.F Zhang, C Ma, J.H Fang, J.P Cheng, X.B Zhang, S.R Dong, L Zhang, Asymmetric electrochemical capacitors with high energy and power density based on graphene/CoAl-LDH and activated carbon electrodes, RSC Adv 2013, 3, 2483–2490 45 J.H Hao, W.S Yang, Z Zhang, B.P Lu, X Ke, B.L Zhang, J.L Tang, Facile synthesis of three dimensional hierarchical CoAl -layered double hydroxides on graphene as high-performance materials for supercapacitor electrode, J Colloid Interface Sci 2014, 426, 131–136 46 L.J Zhang, K.N Hui, K.S Hui, H Lee, Facile synthesis of porous CoAl-layered double hydroxide/graphene composite with enhanced capacitive performance for supercap acitors, Electrochim 2015, 186, 522–529 47 L Zhang, Cong Wang, Q.J Xu, H.M Liu, Y.G Wang, Y.Y Xia, A hybrid aerogel of Co-Al layered double hydroxide/graphene with threedimensional porous structure as a novel electrode material for supercapacitors, RSC Adv 2015, 5, 26017–26026 48 A.G Gallastegui, D Iruretagoyena, V Gouvea, M Mokhtar, A.M Asiri, S.N Basahel, S.A Al-Thabaiti, A.O Alyoubi, D Chadwick, M.S.P Shaffer, Graphene oxide as support for layered double hydroxides: enhancing the CO2 adsorption capacity, Chem Mater 2012, 24, 4531–4539 49 X.Y Yuan, Y.F Wang, J Wang, C Zhou, Q Tang, X.B Rao, Calcined graphene/ MgAl-Layered double hydroxides for enhanced Cr(VI) removal, Chem Eng J 2013, 221, 204–213 50 X.D Zhao, J.P Cao, J Zhao, G.H Hu, Z.M Dang, A hybrid Mg–Al layered double hydroxide/graphene nanostructure obtained via hydrothermal synthesis, Chem Phys Lett 2014, 606, 77–80 51 H.J Li, G Zhu, Z.H Liu, Z.P Yang, Z.L Wang, Fabrication of a hybrid graphene/ layered double hydroxide material, Carbon 2010, 48, 4391–4396 52 Y.L Niu, X Jin, J Zheng, Z.J Li, Z.G Gu, T Yan, Y.J Fang, Synthesis and electrochemical property of graphene/CoNi double hydroxides composites, Chin J Inorg Chem 2012, 48, 1878–1884 ... ức chế ăn mòn gia cường tính chất lớp phủ Tôi chọn thực đề tài: Nghiên cứu khả giải phóng chất ức chế ăn mòn hệ hybrid hydrotalcit – graphen oxit 1.2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Kết nghiên cứu. .. nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu đề tài hydrotalcit HT) pha tạp graphen oxit (GO) mang ức chế ăn mòn Đề tài tập trung vào tổng hợp, đặc trưng cấu trúc nghiên cứu giải phóng chất ức chế ăn mòn. .. CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài luận văn thạc sỹ hóa học: Nghiên cứu khả giải phóng chất ức chế ăn mòn hệ hybrid hydrotalcit- graphen oxit cơng trình nghiên cứu em, có hỗ trợ từ giáo viên hướng

Ngày đăng: 06/09/2019, 09:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w